BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC SINH CƠ HỌC NGỰC BỤNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM CN VLTL Phan Thị Diễm Ca Khoa PHCN NỘI DUNG • MỤC TIÊU: • Hiểu nhịp thở bình thường, bất thường • Hiểu khái niệm nhịp thở bình thường • Ứng dụng lâm sàng BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC Các động tác của hô hấp Các động tác của hô hấp Khái niệm về học hơ hấp • Khí cũng nước, từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp śt thấp • Bình thường áp śt khơng khí là cố định, để tạo sự chênh lệch áp suất thì áp śt phế nang phải thay đởi • Có hai cách để tạo sự chênh lệch áp suất: - Áp suất phế nang nhỏ áp suất khí quyển: khí trời ùa vào phế nang, đó là kiểu thở âm tự nhiên - Áp suất phế nang lớn áp suất khí quyển: kiểu thở dương, đó là kiểu thở nhân tạo Các động tác của hô hấp Các động tác của hô hấp Động tác hít vào- Hít vào bình thường • • • - Là mợt đợng tác chủ động Tiêu hao lượng cho sự co của hô hấp Cơ tham gia: Cơ hoành: là hô hấp chính, chiếm 75% sự thay đổi thể tích của lồng ngực Các động tác của hô hấp Động tác hít vào- Hít vào bình thường (tt) Dây thần kinh vận động là C3- C5 theo thần kinh hoành - Cơ liên sườn ngoài: là hít vào quan trọng, làm cho khoảng liên sườn không bị lõm hít vào áp suất lồng ngực giảm Dây thần kinh vận động xuất phát từ T1- T11 Các động tác của hô hấp Động tác hít vào- Hít vào bình thường (tt) • Các hơ hấp co lại có kích thích của hệ thần kinh, chủ yếu là từ trung tâm hô hấp; vỏ não x́ng; từ tủy sớng lệnh của thoi • Khi hô hấp co làm tăng kích thước lồng ngực theo ba chiều: - Chiều thẳng đứng (trên dưới) - Chiều trước sau - Chiều ngang (phải trái) Các động tác của hô hấp Các động tác của hô hấp Các đợng tác của hơ hấp • Hơ hấp nhân tạo BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC Các khái niệm ký hiệu thường dùng hô hấp CÁC KHÁI NIỆM Mở đầu • Chức thơng khí của phởi phụ thuộc vào những yếu tố: - Sự hoạt động của các hô hấp - Sự lưu thông của đường dẫn khí - Khả dãn nở của phổi - Áp suất âm khoang màng phổi - … CÁC KHÁI NIỆM một số chỉ tiêu hô hấp chính sẽ được trình bày về giá trị bình thường và ý nghĩa của các chỉ tiêu này thực hành lâm sàng Các thể tích hô hấp Thể tích khí lưu thông (Vt) - Là thể tích lưu hành một lần hít vào hoặc thở thông thường - Ở người trưởng thành, bình thường Vt = 400- 500ml, chiếm 12% thể tích của dung tích sống Các thể tích hô hấp Thể tích dự trữ hít vào (Inspriratory Reserve Volume: IRV) - Là thể tích thu được cố gắng hít vào hết sức sau thì hít vào thông thường - Thể tích khoảng 1500-2000 ml - Chiếm khoảng 56% dung tích sống Các thể tích hô hấp Thể tích dự trữ thở (Expiratory Reserve Volume: ERV) - Là thể tích thu được cố gắng thở hết sức sau thì thở thông thường - Thể tích khoảng 1100- 1500 ml Các thể tích hô hấp Thể tích khí cặn (Residual Volume: RV) - Là thể tích khí còn lại phổi sau đã thở hết sức - Bình thường thể tích khí cặn khoảng 10001200 ml v Nếu thể tích khí cặn tăng thì tỷ số thông khí giảm, khả đổi mới thành phần khí phế nang giảm Các dung tích hô hấp Dung tích hít vào (Inspiratory Capacity: IC) IC = Vt + IRV - Dung tích hít vào thể hiện khả hô hấp thích ứng với nhu cầu cung cấp oxy tăng lên của thể - Bình thường dung tích hít vào khoảng 2000- 2500 ml Các dung tích hô hấp Dung tích cặn chức (Funtional Residual Capacity: FRC) FRC = RV + ERV - Bình thường thể tích này khoảng 2000 ml, là thể tích khí còn lại phổi sau mỗi lần thở bình thường v FRC càng lớn thì cường độ trao đổi khí càng nhỏ, không có lợi cho thể Các dung tích hô hấp Dung tích sống (Vital Capacity: VC) - Là thể tích khí thu được sau hít vào hết sức rồi thở hết sức VC = Vt + IRV + ERV - Dung tích sống thể hiện khả của thể đáp ứng về mặt hô hấp với lao động nặng, thể thao hoặc các công việc nặng nhọc khác - Người Việt Nam ở tuổi trưởng thành: Nam: VC = 3,5 – L Nữ: VC = 2,5 – L Các dung tích hô hấp Dung tích sống (Vital Capacity: VC) - Ở người già VC giảm, ở nam giới dung tích sống cao nữ giới - Dung tích sống tăng lên nhờ luyện tập, giảm nhiều ở một số bệnh phổi hay ngực tràn dịch màng phổi, u phổi, gù vẹo cột sống,… Các dung tích hô hấp Dung tích sống thở mạnh (Forced Vital Capacity: FVC) - Là thể tích khí thu được ta hít vào thật hết sức rồi thở hết sức thật nhanh, thật mạnh và thật hết v Ở người bình thường, dung tích sống thở mạnh và dung tích sống là bằng v Ở những người có tắc nghẽn đường thở, dung tích sống thở mạnh giảm rõ rệt và là biểu hiện sớm của rối loạn thông khí tắc nghẽn Các dung tích hô hấp Dung tích toàn phổi (Total Lung Capacity: TLC) Dung tích toàn phổi bao gồm dung tích sống và thể tích khí cặn TLC = VC + RV Bình thường dung tích toàn phổi khoảng 5L • Tài liệu tham khảo - Phạm Đình Lựu(2012), Sinh lý hô hấp, Sinh lý học y khoa, tập 1, NXB Y Học, CN TP HCM, trang 190-193 - Nguyễn Văn Tường, Trần Văn Sáng (2006), Sinh lý- bệnh học hô hấp, NXB Y học, Hà Nội, trang 40-44