1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhiên cứu thực trạng và đề xuất phương án quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn bát xát

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 412,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI Họ và tên sinh viên Tên đề tài NHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN BÁT X[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI Họ tên sinh viên: Tên đề tài NHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN BÁT XÁT HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Phụ lục 2: Mẫu trang phụ bìa khóa luận (khổ A4: 210 x 297mm) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI Họ tên sinh viên: Tên đề tài NHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN BÁT XÁT HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chất thải rắn .8 2.1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 2.1.4 Một số phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu 23 Phần 23 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu .24 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu .24 3.4.2 Phương pháp vấn điều tra bảng hỏi 24 3.4.3 Phương pháp tổng hợp , phân tích, đánh giá .25 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 25 Phần 4: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Hiện trạng thu gom quản lý chất thải sinh hoạt thị trấn Bát Xát 27 4.2 Xác định vị trí quy hoạch xử lý, chôn lấp rác thải sinh .27 4.3 Đánh giá việc quản lý CTR huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai .27 4.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao công tác quản lý hiệu chất thải sinh hoạt huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 27 5.1 Kết luận 28 5.2 Kiến nghị .28 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết ký hiệu Cụm từ đầy đủ TN&MT Tài Nguyên Môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTNH TT Chất thải nguy hại Thông tư PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày vấn đề liên quan đến môi trường người quan tâm mơi trường đóng vai trị vơ quan trọng sống người Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, sống ngày cải thiện, nhu cầu người ngày nâng cao, đồng thời người thải nhiều CTR Có nhiều loại CTR CTRSH chiếm chủ yếu CTRSH mối đe dọa cho môi trường người Việc thu gom, vận chuyển CTRSH vấn đề quan tâm quan quản lý mơi trường Nếu khơng có biện pháp xử lý gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường Hiện giới, nước phát triển khơng cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý CTR họ tìm tịi nghiên cứu đưa vào áp dụng kỹ thuật công nghệ cao không ngừng cải tiến tất khâu kể kỹ thuật lẫn quản lý Đi xu hướng chung giới, Việt Nam dân số đô thị chiếm 20% dân số nước sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, hệ thống quản lý chưa tốt nên tình trạng mơi trường sa sút nghiêm trọng Lào Cai tỉnh phát triển, huyện Bát Xát huyện lớn, huyện có tiềm lớn tỉnh Lào Cai với số dân năm 2019 74.388 người Tình hình quản lý xử lý CTRSH huyện Bát Xát nhiều bất cập Thực tế cho thấy tỉ lệ thu gom thường thấp, mặt khác chưa có phân loại nguồn nên gặp nhiều khó khăn cho trình vận chuyển xử lý CTR CTR chưa thu gom triệt để, việc thải bỏ, xử lý rác cịn tùy tiện gây nhiễm mơi trường Vì vậy, cần phải có biện pháp quản lý CTR thích hợp cho huyện Do đó, đề tài: “ Nhiên cứu thực trạng đề xuất phương án quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Bát Xát, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Thực trạng nguồn phát sinh, khối lượng thành phần rác thải sinh hoạt thị trấn Bát Xát, huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Bát Xát huện Bát Xát tỉnh Lào Cai - Đề xuất số phương án nâng cao hiệu công tác ch quản lý chất thải rắn địa bàn thị trấn Bát Xát huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: - Xác lập điều kiện địa lý tự nhiên địa chất phù hợp cho việc xử lý quản lý rác thải sinh hoạt điều kiện kinh tế công nghệ địa phương hạn chế - Cung cấp phương pháp luận nghiên cứu quản lý rác thải sinh hoạt, đồng thời mở rộng để nghiên cứu quản lý cho thành phần chất thải khác chất thải y tế, chất thải nguy hại - Góp phần cung cấp tư liệu tham khảo đào tạo, tập huấn cho nghiên cứu khác liên quan đến chất thải rắn - Ý nghĩa thực tiễn: - Có giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt bối cảnh sức ép môi trường ngày lớn - Cung cấp cho địa phương biện pháp xử lýrác thải sinh hoạt khả thi để áp dụng vào thực tiễn việc quản lý rác thải sinh hoạt gom Khoảng cách vận chuyển đến sở tái chế, xử lý vấn đề quan trọng cần xem xét Nếu sở xử lý đặt cách xa điểm thu gom (thường lớn 16 km) cần có trạm trung chuyển Các trạm trung chuyển sử dụng làm địa điểm trung chuyển CTRSH từ xe tải thu gom vào xe vận chuyển lớn (xe kéo lớn) Việc bố trí trạm trung chuyển giúp giảm chi phí vận chuyển, thông qua việc giảm số lượng nhân công khoảng cách cần thiết Do áp lực từ sách hạn chế cấm nhập số loại phế liệu, CTR để tái chế Trung Quốc số nước giới, dẫn đến việc dịch chuyển lượng phế liệu vào khu vực ASEAN có xu hướng tăng dần, có Việt Nam Theo số liệu, thơng tin quản lý, theo dõi hoạt động nhập phế liệu năm 2016 2017 Bộ TNMT, năm 2016 tổng khối lượng loại phế liệu phép nhập vào Việt Nam khoảng 3,5 triệu sang năm 2017 tổng khối lượng phế liệu tăng lên khoảng 7,9 triệu Hiện trạng xảy tương tự với số nước ASEAN khác như: Lào, Campuchia,… (Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2020) 2.1.3 Thực trạng phát sinh, thu gom, vận chuyện CTRSH Việt Nam Cùng với gia tăng dân số, trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh mẽ, CTRSH gia tăng khối lượng chủng loại Ở Việt Nam, công tác quản lý CTRSH nhiều bất cập tỷ lệ thu gom CTRSH nơng thơn cịn chưa cao; CTRSH chưa phân loại nguồn; tỷ lệ tái chế thấp; phương thức xử lý chủ yếu chôn lấp không hợp vệ sinh… Những bất cập trở thành vấn đề cộm, xúc nhiều địa phương thời gian qua 2.1.3.1 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam a) Nguồn phát sinh Các nguồn phát sinh CTRSH bao gồm: - Hộ gia đình - Khu thương mại, dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ…) - Công sở (cơ quan, trường học, trung tâm, viện nghiên cứu, bệnh viện…) - Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, bến xe, sân bay, cơng viên, khu vui chơi giải trí, đường phố…) - Dịch vụ vệ sinh (quét đường, cắt tỉa xanh…) - Các hoạt động sinh hoạt sở sản xuất b) Thành phần Thành phần CTRSH khác tùy thuộc vào địa phương, điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Bảng 2.4 Các loại chất thải rắn đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt Nguồn thải Thành phần chất thải Hộ gia đình, Chất thải rắn sinh hoạt: khu thương - Chất thải thực phẩm (chất hữu có khả phân hủy mại, dịch vụ, sinh học) công sở, khu công cộng, - Giấy, bìa tơng hoạt động sinh - Nhựa hoạt sở - Vải sản xuất, khám - Cao su chữa bệnh - Rác vườn

Ngày đăng: 28/04/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w