1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng sử dụng atlat trong dạy học địa lí tự nhiên việt nam lớp 8 ở trường trung học cơ sở

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 202,96 KB

Nội dung

Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Địa lí mơn khoa học giảng dạy trường phổ thơng giữ vị trí quan trọng chương trình giáo dục, góp phần giúp học sinh có kiến thức tự nhiên kinh tế- xã hội Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mơn Địa lí nhà trường khơng ngừng cải tiến chương trình, cải tiến phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao Một phương pháp khoa học để giảng dạy tốt môn Địa lí trường Trung học sở biết khai thác triệt để, hiệu phương tiện trực quan Việc sử dụng phương tiện trục quan dạy học Địa lí phương pháp dạy học tích cực, giúp cho q trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Đây hành trang cần thiết cho hệ trẻ điều kiện mở cửa, hội nhập với giới Mơn Địa lí lớp với số lượng lớn kiến thức đặc điểm tự nhiên Việt Nam, số lượng kiến thức tập liên quan đến Atlat chiếm tỉ lệ lớn Có nhiều nội dung kiến thức kĩ Địa lí thể chủ yếu qua Atlat Atlat khơng nguồn kiến thức Địa lí khổng lồ, mà xem " sách giáo khoa" thứ hai, kênh tri thức giúp hình thành kiến thức kĩ Xuất phát từ thực tế giảng dạy mơn Địa lí cấp trung học sở, đặc biệt phần Địa lí tự nhiên Việt Nam chương trình Địa lí năm qua đạt hiệu chưa cao, nguyên nhân giáo viên chưa hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ Atlat trình học tập Vậy muốn nâng cao chất lượng dạy học cần thiết phải có kĩ sử dụng Atlat Các em ghi nhớ kiến thức thơng qua Atlat, từ Atlat kết hợp với kiến thức học để rút vật tượng Địa lí, trình bày giải thích tượng Địa lí tự nhiên mối quan hệ tác động qua lại biện chứng Để học sinh sử dụng tốt Atlat Địa lí Việt Nam vào học tập làm kiểm tra Địa lí địi hỏi giáo viên phải biết cách giúp học sinh có kĩ sử Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở dụng, khai thác kiến thức từ Atlat, tìm kiến thức Địa lí có sẵn tiềm ẩn Atlat, lí cấp thiết khiến tơi chọn đề tài “Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở” Điểm sáng kiến Sáng kiến sâu vào khai thác tác dụng Atlat, để rèn luyện kĩ sử dụng Atlat khai thác kiến thức tự nhiên Việt Nam nhằm nâng cao kĩ Địa lí khác, phục vụ tốt học tập làm kiểm tra Đồng thời góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học, hổ trợ giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Phạm vi áp dụng sáng kiến Đề tài áp dụng rộng rãi dạy học mơn Địa lí trường phổ thông nước Đặc biệt sử dụng cho tất giáo viên học sinh dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam chương trình bậc học phổ thông khối lớp 8, khối lớp 12, áp dụng tốt ôn thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp môn Địa lí II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng 1.1 Thuận lợi Khả nhận thức học sinh trung học sắc bén hơn, hoạt động tri giác có mục đích, có hệ thống tồn diện Học sinh ghi nhớ tốt, ghi nhớ có chủ định, có lơgic Đặc biệt em tạo tâm phân hóa ghi nhớ, điều hình thành cho học sinh tính độc lập, sáng tạo, động, thơng minh thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực học tập học sinh Tính tư độ tuổi em xuất hiện, em thường đặt vấn đề, câu hỏi thắc mắc để tìm hiểu chất bên vật, tượng Địa lí Các em thường thích tranh luận bày tỏ ý kiến thuận lợi để giáo viên đặt tình có vấn đề dạy học, hướng dẫn kích thích em độc lập suy nghĩ để giải vấn đề liên quan đến thực tiễn Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở Việc dạy học Địa lí khơng thể tách rời phương tiện trực quan nói chung Atlat Địa lí nói riêng, đặc biệt đối tượng học sinh khối lớp 8, lớp Nên việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ Atlat thuận lợi nhiều, khả tiếp thu em nhanh em tiếp xúc rèn luyện kĩ lớp Bên cạnh phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập em mình, đa số em trang bị đầy đủ đồ dùng, sách học tập Nhiều gia đình có điều kiện nên nhiều em trang bị thêm loại sách vở, tài liệu tham khảo hay có hội khai thác tìm hiểu kiến thức từ mạng Intenet Điều giúp cho em hình thành tư Địa lí tốt, giáo viên hướng dẫn em khai thác Atlat thuận lợi nhiều 1.2 Khó khắn *Về phía giáo viên: - Phương pháp dạy học giáo viên chưa thực phù hợp với yêu cầu chung Cách dạy học cũ tồn tại, giáo viên chưa làm chủ hoàn toàn phương pháp dạy học - Việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học giáo viên cịn mang tính chất minh họa kiến thức - Giáo viên chưa mạnh dạn sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam q trình dạy học lớp nhiều lý như, sử dụng Atlat nhiều thời gian, cháy giáo án, phải thêm nhiêu thao tác ( chuẩn bị hệ thống câu hỏi, phải đổi phương pháp dạy học ) - Giáo viên chưa ý mức đến việc rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam cho học sinh, em chưa có thói quen sử dụng Atlat học tập kiểm tra * Về phía học sinh: - Một số em cịn cho việc mơn Địa lí mơn phụ, học thuộc, khó học, khơ khan có thiên lệch nhận thức tầm quan trọng môn học Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở - Học sinh chưa có phương pháp học mơn Địa lí nói chung kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng Do em khơng có hứng thú, khơng chủ động học tập khơng chủ động tìm kiếm nguồn tri thức từ Atlat - Học sinh chưa mặn mà với môn học em ưu tiên cho mơn khác Tốn, Vật lý, hóa học, tin học Cịn mơn khoa học xã hội học sinh lựa chọn, nên kĩ Địa lí em hạn chế Do q trình dạy học việc rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam khó khăn, địi hỏi giáo viên phải có kiên trì có phương pháp dạy học phù hợp Từ thực tế việc phân tích nguyên nhân thân đặt câu hỏi, làm để nâng cao hiệu khai thác kiến thức từ Atlat Địa lí Việt Nam dạy học phần Địa lí tự nhiên rèn luyện cho em kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để tập Atlat thực trở thành nguồn tri thức thứ hai em học tập, đồng thời góp phần nâng cao chất giáo dục trường trung học sở 1.3 Kết trước áp dụng sáng kiến Qua điều tra khảo sát học sinh cho việc sử dụng Atlat vào học tập Địa lí q bình thường q dễ Nhưng thực tế, thực điều khơng dễ chút Có nhiều học sinh khơng xác định kĩ ( kĩ đọc đồ, kĩ phân tích lát cắt, phân tích biểu đồ có Atlat ) Tỉ lệ học sinh biết sử dụng Atlat vào học môn Địa lí chiếm tỉ lệ khơng cao Tơi tiến hành khảo sát thực tế trước tiến hành áp dụng sáng kiến với kết sau: Số liệu điều tra trước thực (Đối tượng điều tra: Học sinh lớp trường THCS nơi giảng dạy) Khối/ Lớp Tổng số Biết sử dụng Chưa biết sử dụng học sinh Atlat Atlat 86 27 (31,4%) 59 (68,6%) Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở Qua bảng thống kê trên, nhận thấy trình dạy học yêu cầu em làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam đa số em chưa biết sử dụng khai thác kiến thức nào? điều cho thấy kĩ sử dụng Atlat em hạn chế Các em học thuộc kiến thức "như máy" mà khơng hiểu chất vấn đề mà em trình bày Do việc tìm hiểu thuận lợi, khó khăn đưa giải pháp để nâng cao hiệu sử dung Atlat Địa lí Việt Nam trình dạy học, đặc biệt phần Địa lí tự nhiên Việt Nam cần thiết Giải pháp 2.1 Vai trị Atlat Địa lí Việt Nam dạy học - Atlat Địa lí Việt Nam Là hình ảnh trực quan sinh động đối tượng Địa lí Là sở hình thành biểu tượng Địa lí từ biểu tượng để đến khái niệm Atlat Địa lí Việt Nam vừa phương tiện để dạy học vừa chứa đựng nguồn tri thức để học sinh khai thác - Đặc biệt trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc rèn luyện cho em kĩ sử dụng Atlat cần thiết - Nếu khơng có kĩ sử dụng Atlat khó hiểu giải thích vật tượng Địa lí tự nhiên đồng thời khó tự tìm tịi kiến thức Địa lí Do việc rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam khơng thể thiếu q trình dạy học - Atlat Địa lí Việt Nam có bố cục phong phú khoa học nên giúp cho việc dạy học lớp đạt hiệu quả, trang Atlat chứa đựng kiến thức cụ thể phong phú mang đặc trưng mơn Địa lí Đây hệ thống hồn chỉnh đồ, biểu đồ có nội dung liên quan mật thiết với bổ sung cho nhau, xếp theo trình tự chương trình nội dung sách giáo khoa với ba phần chính: Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế - xã hội, Địa lí vùng kinh tế Vì Atlat Địa lí Việt Nam dùng để giảng dạy học tập cho nhiều khối lớp khác lớp 8, lớp Nhưng cụ thể mức độ khai Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở thác, sử dụng Atlat không giống Đối với học sinh lớp đòi hỏi kĩ sử dụng Atlat phải thành thạo rèn luyện cách thường xun qua tiết học Có q trình học tập nhanh chóng sử dụng đạt kết cao Với vai trị to lớn nên q trình sử dụng giáo viên học sinh cần coi Atlat Địa lí Việt Nam với chức “ nguồn kiến thức” không sử dụng để “minh họa” cho nội dung giảng Trong dạy học Địa lí giáo viên không người “độc quyền“ sử dụng Atlat mà phải người tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ Atlat Do giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác Atlat, thơng qua để rèn luyện kĩ Địa lí phương pháp tự học cho học sinh 2.2 Các kĩ sử dụng Atlat cần rèn luyện 2.2.1 Kĩ sử dụng biểu đồ Atlat Địa lí Việt Nam Trong Atlat Địa lí việt Nam có hệ thống lớn loại biểu đồ cột, hình trịn, biểu đồ đường, biểu đồ kết hợp Các loại biểu đồ thể quy mô, cấu, động lực phát triển đối tượng Địa lí tự nhiên Khi khai thác kiến thức từ biểu đồ yêu cầu phân tích, so sánh số liệu trực quan hóa biểu đồ để rút nhận xét, kết luận đối tượng, tượng Địa lí tự nhiên Việt Nam Quy trình thực hiện: - Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu việc sử dụng biểu đồ - Bước 2: Cách khai thác kiến thức từ biểu đồ + Đọc tên biểu đồ, giải, đơn vị, lãnh thổ thể thành phần bên biểu đồ + Đo tính đại lượng: Cao nhất, thấp nhất, nhiều nhất, nhất, xu hướng biến động tăng hay giảm + Thiết lập mối quan hệ đối tượng mối quan hệ nhân quả, theo không gian Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở + Từ việc đối chiếu, so sánh, rút nhận xét kết luận cần thiết - Bước 3: Học sinh nêu nhận xét kết luận từ việc phân tích biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức Ví dụ minh họa: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam so sánh giải thích giống khác hai biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội trạm thành phố Hồ Chí Minh? - Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu: Dựa vào biểu đồ để so sánh giải thích giống khác hai biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội trạm thành phố Hồ Chí Minh - Bước 2: Khai thác kiến thức từ biểu đồ + Biểu đồ thể hiện: Cột kết hợp với đường, nội dung biểu biểu đồ Nhiệt độ thể đường, lượng mưa thể cột hai trạm Hà Nội trạm thành phố Hồ Chí Minh + Đo tính đại lượng trạm - Về nhiệt độ: Tháng có nhiệt độ cao tháng nào? độ C? tháng có nhiệt độ thấp nào? độ C? - Về lượng mưa: Mưa vào mùa nào? mưa vào mùa nào? mm + So sánh kết hợp với kiến thức để giải thích - Bước 3: Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức * So sánh giải thích hai biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội trạm thành phố Hồ Chí Minh + Xác định vị trí hai trạm - Hà Nội nằm miền khí hậu phía Bắc - Thành phố Hồ Chí Minh nằm miền khí hậu phía Nam - Hà Nội nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh - Thành phố Hồ Chí Minh nằm miền khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở + Về nhiệt độ: - Cả hai địa điểm có nhiệt độ trung bình năm 220 C - Biên độ nhiệt tháng nóng tháng lạnh Hà Nội khoảng 12 C, thành phố Hồ Chí Minh khoảng 3-40C - Giải thích: Hà Nội gần chí tuyến, xa xích đạo, ảnh hưởng gió mùa đơng bắc Thành phố Hồ Chí Minh có khí hậu cận xích đạo rõ rệt + Về lượng mưa: - Cả hai trạm có mưa theo mùa, mưa tập trung từ tháng đến tháng 10 - Tổng lượng mưa thành phố Hồ Chí Minh lớn hơn, tháng mưa có lượng mưa lớn Hà Nội.( dẫn chứng) - Mùa khô thành phố Hồ Chí Minh mưa Hà Nội, tính chất khơ rõ rệt sâu sắc Hà Nội - Vào mùa khô Hà Nội mưa ảnh hưởng gió mùa đơng bắc qua biển gây mưa phùn nên tính chất khô hạn giảm 2.2.2 Kĩ làm việc với đồ Atlat Địa lí Việt Nam Bản đồ phương tiện trực quan, nguồn tri thức Địa lí quan trọng, xem sách giáo khoa Địa lí thứ hai Qua đồ, học sinh nhìn cách bao quát vật tượng Địa lí tự nhiên, vùng lãnh thổ xa xơi bề mặt trái đất mà học sinh khơng có điều kiện quan sát trực tiếp Về mặt kiến thức, đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng Địa lí tự nhiên cách cụ thể mà khơng phương tiện khác làm Những kí hiệu, màu sắc cách biểu đồ nội dung Địa lí mã hóa, trở thành thứ ngôn ngữ đặc biệt “ ngôn ngữ đồ” Như để hiểu được, khai thác sử dụng đồ cho học sinh trinh dạy học, giáo viên tiến hành rèn luyện kĩ làm việc với đồ từ đơn giản đến phức tạp bao gồm kĩ sau: 2.2.2.1 Kĩ đọc đồ Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở Kĩ mà học sinh phải nắm kĩ đọc đồ, trước hết phải có nhìn khái qt, tổng thể đối tượng Địa lí biểu đồ tên nội dung biểu đối tượng Quy trình thực hiện: - Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu đọc đồ: Như yêu cầu câu hỏi, yêu cầu xác định gì? nội dung chủ đạo sao? - Bước 2: Vận dụng bước đọc đồ để tìm hiểu đối tượng Địa lí + Đọc tên đồ để biết đối tượng, tượng Địa lí tự nhiên thể đồ Đọc bảng giải để biết đối tượng, tượng Địa lí biểu thị kí hiệu gì, biểu thị đường, điểm hay chất lượng + Xác định vị trí đối tượng Địa lí tự nhiên đồ: Đối tượng thể chổ dựa vào hệ thống kí hiệu giải Ví dụ em xác định vị trí dãy Trường Sơn Bắc đồ địa hình Atlat Địa lí Việt Nam - Bước 3: Học sinh trình bày kết đọc đồ, giáo viên chuẩn kiến thức Ví dụ minh họa Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trình bày phân bố tài ngun khống sản nước ta? - Bước 1: Xác định mục đích, u cầu: Dựa vào đồ địa chất khống sản ( trang 8) để nêu phân bố nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta - Bước 2: Vận dụng bước đọc đồ để tìm hiểu phân bố tài nguyên khoáng sản nước ta + Tên đồ: Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam: Đối tượng, tượng địa lí thể đồ địa chất khoáng sản, khống sản thể kí hiệu hình học kí hiệu chữ + Dựa vào đồ địa chất khoáng sản để phân bố tài nguyên khoáng sản nước ta - Bước 3: Học sinh trình bày kết đọc đồ, giáo viên chuẩn kiến thức Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú đa dạng, bao gồm: + Khoáng sản kim loại: Sắt, măng gan, đồng, kẽm + Khoáng sản phi kim loại: Apatit + Khống sản lượng: Than, dầu mỏ, khí đốt + Khống sản vật liệu xây dựng: Đá vơi, sét, cát Phân bố: + Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang + Măng gan: Cao Bằng + Đồng, Vàng: Lào Cai + Niken: Sơn La + Chì, kẽm: Bắc Cạn; +Vàng: Quảng Nam + Apatit:Lào Cai 2.2.2.2 Kĩ hiểu đồ Ở mức độ cao kĩ hiểu đồ, kĩ hiểu đồ tức đối tượng thể nội dung gì? đặc điểm, tính chất đối tượng sao? để có kĩ hiểu đồ phải có kiến thức đồ kết hợp với kiến thức Địa lí tự nhiên Quy trình thực hiện: - Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu - Bước 2: Nắm sở toán học đồ: phép chiếu đồ, phương pháp biểu hiện, hệ thống kí hiệu kết hợp với kiến thức Địa lí để hình thành đặc điểm, tính chất, nội dung đối tượng, tượng Địa lí tự nhiên thể đồ - Bước 3: Học sinh trình bày kết hiểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức Ví dụ minh họa: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, phân tích đặc điểm địa hình dãy Trường Sơn Bắc? - Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu 10 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở Dựa vào đồ miền tự nhiên (trang 13) để phân tích đặc điểm địa hình dãy núi Trường Sơn Bắc - Bước 2: Căn vào phương pháp thể hệ thống kí hiệu, kết hợp với kiến thức Địa lí để phân tích đặc điểm dãy núi Trường Sơn Bắc như: Vị trí, nơi bắt đầu kết thúc, nguồn gốc, độ cao, hướng - Bước 3: Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức + Đặc điểm địa hình dãy Trường Sơn Bắc - Vị trí: Dãy Trường Sơn Bắc thuộc vùng Bắc Trung Bộ - Nới bắt đầu kết thúc: từ phía nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã Nguồn gốc: Trường Sơn Bắc hình thành khu vực địa máng nằm hai khối Đơng Bắc phía Bắc kon tum phía Nam Hình thành từ đầu Nguyên Sinh đến Tân Kiến Tạo nâng lên - Chiều dài: 500km, - Độ cao: chủ yếu địa hình 1000m, vùng núi thấp trung bình - Hướng: Tây bắc- đông nam, số dãy núi ăn sát biển Hoành Sơn , Bạch Mã - Cấu trúc: Gồm dãy núi song song so le nhau, cao hai đầu thấp giữa, có bất đối xúng giữa hai sườn Đơng Tây, sườn Đông hẹp dốc sườn Tây thoải 2.2.2.3 Kĩ sử dụng đồ Trong học tập phần Địa lí tự nhiên Việt Nam bậc trung học sở, kĩ đòi hỏi phải có kiến thức đồ, kiến thức Địa lí tự nhiên Đó sở để so sánh, đánh giá, tổng hợp, xác lập mối quan hệ đối tượng, tượng Địa lí đồ Quy trình thực hiện: - Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu - Bước 2: Vận dụng kiến thức đồ kết hợp với kiến thức Địa lí xác lập mối quan hệ đối tượng, tượng Địa lí tự nhiên đồ 11 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở - Bước 3: Học sinh trình bày kết sử dụng đồ, giáo viên chuẩn kiến thức Ví dụ minh họa: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, phân tích tác động dãy Trường Sơn Bắc đến khí hậu, sơng ngịi, địa hình Bắc Trung Bộ? - Bước 1: Xác định mục đích, yều cầu Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam miền tự nhiên ( trang 13) để phân tích tác động dãy Trường Sơn Bắc đến khí hậu, sơng ngịi, địa hình vùng Bắc Trung Bộ - Bước 2: kết hợp với kiến thức đồ kiến thức Địa lí để xác lập mối quan hệ địa hình với khí hậu, địa hình với sơng ngịi địa hình Khi đến kĩ sử dụng đồ em phải vận dụng kiến thức đồ kiến thức Địa lí để thấy dãy Trường Sơn Bắc có mối quan hệ chặt chẽ với đối tượng tự nhiên khác - Bước 3: Học sinh trình bày kết sử dụng đồ, giáo viên chuẩn kiến thức * Tác động dãy Trường Sơn Bắc đối với: + Sơng ngịi: - Dãy Trường Sơn Bắc có hướng tây bắc- đơng nam có nhiều dãy núi song song so le nên quy định hướng hướng chảy sơng ngịi vùng Bắc Trung Bộ hầu hết chảy theo hướng tây - đông, tây bắc - đơng nam, sơng ngịi ngắn, dốc, dịng chảy xiết, lũ lên nhanh + Khí hậu: - Vào mùa đơng kết hợp với dãy núi đâm ngang đón gió mùa đơng bắc, hội tụ nhiệt đới, bão gây mưa lớn cho vùng Bắc Trung Bộ mưa xuất muộn so với vùng khác nhánh núi Hoành Sơn, Bạch Mã, làm suy yếu gió mùa đơng bắc tiến xuống phía Nam - Vào mùa hạ dãy núi Trường Sơn Bắc tạo thành chắn địa hình ngăn ẩm gió mùa Tây nam đem tới tạo hiệu ứng phơn thời tiết khơ nóng - Khí hậu cịn phân hóa theo đai cao 12 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở + Địa hình: - Góp phần hình thành dạng địa hình vùng đồng bằng, bờ biển - Quy định hướng địa hình: hướng tây bắc- đơng nam chạy sát biển kết hợp với dãy núi đâm ngang chia cắt đồng nhỏ hẹp 2.2.3 Kĩ mô tả tổng hợp Địa lí khu vực Atlat Địa lí Việt Nam Đây kĩ địi hỏi phải có tư tổng hợp, có kiến thức đồ, kiến thức Địa lí Đó sở để tổng hợp mối quan hệ biện chứng tự nhiên, từ xác lập mối quan hệ đối tượng, tượng Địa lí tự nhiên vùng lãnh thổ Quy trình thực hiền: - Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu - Bước 2: Phải có kiến thức Địa lí, đồ, có kĩ đọc, hiểu, sử dụng đồ Để phân tích, so sánh, đánh giá cách tổng hợp vùng, khu vực, miền Địa lí Đây kĩ địi hỏi tổng hợp, khái quát cao phải vận dụng tất kĩ nêu - Bước 3: Học sinh trình bày kết mơ tả tổng hợp, giáo viên chuẩn kiến thức Ví dụ minh họa: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích chế độ nước sơng Mê Cơng điều hịa sơng Hồng? - Bước 1: Xác định mục đích, u cầu - Bước 2: Cơ sở: Dựa vào Atlat trang 6,9,10,12 địa hình, sơng ngịi, động thực vật Vận dụng kiến thức học nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông địa hình, khí hậu, lớp phủ thực vật, hồ đầm để giải thích, kết hợp với kiến thức đồ để thiếp lập mối quan hệ - Bước 3: Học sinh trình bày kết mơ tả tổng hợp, giáo viên chuẩn kiến thức * Giải thích: 13 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở + Đối với sông Mê Công - Diện tích lưu vực rộng lớn, sơng chảy từ Trung Quốc, qua nhiều nước Thái Lan, Lào, Căm-Pu-Chia, Mi-an-ma, Việt Nam Đây sơng có chiều dài lớn Châu Á - Chế độ mưa thượng lưu, trung lưu, hạ lưu sông không trùng mùa mưa thời gian mưa - Lớp phủ thực vật phong phú - Hệ thống sơng Mê Cơng có hồ quan trọng Biển Hồ, lũ lên nước sơng tràn vào hồ - Phần hạ lưu Sông Mê Công đổ biển chín cửa + Đối với sơng Hồng - Diện tích lưu vực nhỏ sơng Mê Cơng, chiều dài ngắn hơn, phần lớn diện tích lưu vực nằm Việt Nam - Hình dạng lưu vực có dạng nan quát nên lũ lên nhanh - Lớp phủ thực vật phần thương trung lưu Tây Bắc Đông Bắc bị phá hủy mạnh nên khả điều tiết nước hạn chế - Có chế độ mưa theo mùa - Sông Hồng đổ biển ba cửa khả lũ chậm sơng Mê Cơng 2.2.4 Kĩ phân tích lát cắt địa hình Atlat Địa lí Việt Nam Khai thác Atlat Địa lí Việt Nam cần ý đến việc phân tích lát cắt Đây coi thành phần bổ trợ nhằm làm rõ, bổ sung nội dung mà đồ Atlat khơng thể trình bày rõ, lát cắt địa hình trở thành minh chứng trực quan hướng nghiêng đặc điểm hình thái địa hình miền, khu vực Trong Atlat Địa lí Việt Nam có lát cắt trang 13,14, phân tích lát cắt khơng phân tích đặc điểm địa hình mà cịn phân tích đặc điểm tự nhiên dọc theo lát cắt Như có hai mức độ phân tích lát cắt địa sau: 2.2.4.1 Phân tích đặc điểm địa hình qua lát cắt 14 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở Quy trình thực hiện: - Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu - Bước 2: Kết hợp kiến thức đồ kiến thức Địa lí để phân tích + Xác định vị trí, giới hạn lát cắt + Lát cắt qua vùng địa hình nào?( kể từ trái qua phải: Khu, dãy núi sơn nguyên nào, cắt qua dịng sơng ) + Phân tích đối tượng biểu lát cắt - Bước 3: Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức Ví dụ minh họa: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, phân tích đặc điểm địa hình qua lát cắt AB từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình - Bước 1: Xác định mục đích, u cầu - Bước 2: Sử dụng Atlat trang 13 kiến thức Địa lí để phân tích - Bước 3: Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức + Lát cắt AB chạy Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình chạy theo hướng Tây bắc - Đơng nam + Lát cắt qua Khu Việt Bắc, khu Đông Bắc khu Đông Bắc Bắc Bộ qua dạng địa hình đồi núi cao phía Tây Bắc đồi thấp trung bình trung tâm vùng đồng Bắc Bộ phía đơng nam + Lát cắt qua sơn nguyên Đồng Văn, núi PuTha Ca, núi Phia Ya, núi Phia Boóc, cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung Bắc Sơn, cắt qua sông: Sông Gâm, sông Năng, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Kinh Thầy, cửa sơng Thái Bình + Địa hình có khác biệt khu vực: - Từ sơn nguyên Đồng Văn đến thung lũng sông Cầu( khu Việt Bắc) Đây khu vực núi cao, dốc lớn độ chia cắt địa hình lớn tồn lát cắt Lát cắt chạy qua sơn nguyên với độ cao trung bình 1000m có diện tích lớn - Từ sơng Cầu đến sơng Thương ( khu Đơng Bắc) địa hình thấp khu Việt Bắc độ chia cắt địa hình giảm dần, độ cao 50m thung lũng sông Cầu độ cao giảm dần 15 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở - Từ sơng Thương đến cửa sơng thái Bình ( khu Đồng Bắc Bộ) địa hình tương đối phẳng, đọ dốc nhỏ, độ cao địa hình 50m 2.2.4.2 Phân tích tổng hợp tự nhiên dọc lát cắt Kĩ khơng thể thiếu kĩ chồng xếp đồ, sử dụng Atlat trang 13, 14 khơng thể phân tích tổng hợp đặc điểm tự nhiên ngồi phân tích địa hình cịn phân tích địa chất, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng Thì phải vào đồ nêu có Atlat Vì u cầu kĩ chồng xếp đồ Quy trình thực hiện: - Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu - Bước 2: Chồng xếp đồ kết hợp với kiến thức Địa lí để thực nội dung sau: + Xác định vị trí, giới hạn lát cắt + Làm rõ đặc điểm tự nhiên như: Địa chất, địa hình, khí hậu, sơng ngịi - Bước 3: Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức Ví dụ minh họa: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam hãy, đọc lát cắt tự nhiên tổng hợp C-D, từ biên giới Việt Trung đến sông Chu - Bước 1: Đọc lát cắt tự nhiên tổng hợp C-D từ biên giới Việt Trung đến sông Chu - Bước 2: Kết hợp sử dụng trang Atlat 8, 9, 10, 11, 12, 13, để phân tích đặc điểm tự nhiên dọc theo lát cắt - Bước 3: Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức + Giới hạn: Lát cắt C- D từ biên giới Việt -Trung đến Sông Chu + Chiều dài: Dùng thước đo chiều dài C-D lát cắt 12 cm nhân với tỉ lệ đồ, nghĩa 1cm đồ tương ứng với 3000000 cm thực địa Vậy 12cm x 3000000 = 360 km chiều dài lát cắt C - D 360 km + Phân tích thành phần tự nhiên: - Địa chất: Căn vào đồ địa chất khoáng sản Atlat Địa lý Việt Nam trang dùng thước chì kẻ tương đối xác lát cắt qua 16 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở có ba loại đá: - Đá mắc ma xâm nhập ( Phanxipang) - Đá mắc ma phun trào ( Hồng Liên Sơn, Phu lng) - Trầm tích đá vơi ( cao nguyên Mộc Châu) - Địa hình: Sử dụng Atlat trang 13 Lát cắt qua nhiều dạng địa hình: Núi cao ( Hồng Liên Sơn, Phu Lng) có độ cao 2000m), đồi núi thấp trung bình, cao nguyên(với độ cao từ 200m -500m ), đồng Thanh Hóa( phẳng có độ cao 200m) - Thổ nhưỡng: Bao gồm loại đất: Đất feralit đỏ vàng, đất mùn núi, đất feralit đá vối, đát phù sa - Thủy văn: Lát cắt qua ba song lớn ( Sông Mã, Sông Đà, Sông Chu), sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, độ dốc lớn - Khí hậu: Khí hậu có khác biệt dọc theo lát cắt chia làm ba khu vực + Hồng Liên Sơn, Phu Lng: nhiệt độ trung bình năm thấp, lượng mưa lớn + Khu đồi núi thấp, trung bình: Có tính chất chuyển tiếp + Khu vực đồng bằng: Nhiệt độ trung bình năm 200C - Sinh vật: Rừng ơn đới núi, rừng kín thường xanh, trảng cỏ bụi, thảm thực vật nông nghiệp 2.2.5 Minh họa qua tiết học cụ thể lớp Bài 23- Tiết 25: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I Mục tiêu học: Sau học này, học sinh cần Kiến thức: - Trình bày vị trí Địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam: điểm cực ( Bắc, Nam, Đông, Tây) phần đất liền; vùng biển diện tích lãnh thổ - Phân tích để thấy dược vị trí phạm vi lãnh thổ nước ta có ý nghĩa quan trọng tự nhiên - Hiểu đặc điểm lãnh thổ ảnh hưởng đến hoạt động giao thông vận tải phát triển kinh tế- xã hội 17 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở Kĩ năng: - Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam ( trang đồ hành chính), lược đồ khu vực Đơng Nam Á Để xác định phân tích vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam - Phân tích mơi quan hệ Địa lí xử lí số liệu Thái độ: - Củng cố lòng yêu quê hương đất nước - Có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc Định hướng hình thành lực: - Giải vấn đề, hợp tác, sử dụng đồ, lược đồ, tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng Atlat II Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: Atlat Địa lý Việt Nam, giáo án, sách giáo khoa, tài liệu dạy học khác - HS: Atlat Địa lý Việt Nam, sách giáo khoa, ghi III Tiến trình giảng Ổn định lớp ( phút) Kiểm tra cũ ( Có thể lồng ghép vào mới) Bài (35 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1( 20 phút) Vị trí, giới hạn lãnh thổ Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang a Phần đất liền ? Dựa vào đồ hành kết hợp + Tọa độ Địa lí với bảng 23.2 sách giáo khoa, xác - Điểm cực Bắc: 230 23' B xã Lũng Cúđịnh điểm cực bắc, Nam, Đồng Văn- Hà Giang Đông ,Tây phần đất liền nước ta - Điểm cực Nam: 80 34' B xã Đất Mũicho biết tọa độ chúng Ngọc Hiển- Cà Mau 18 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở - Học sinh dựa vào đồ hành - Điểm cực Tây: 1020 09' Đ xã Sín Thầuva bảng 23.2 để trả lời Mường Nhé- Điện Biên - Giáo viên chuẩn kiến thức - Điểm cực Đông: 1090 24' Đ xã Vạn Dành cho học sinh yếu-kém Thạnh- Vạn Ninh -Khánh Hòa ? Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang + Diện tích: 331 212 km ( đồ hình thể) kể số đảo b Phần biển quần đảo nước ta - Diện tích khoảng triệu km2 có - Học sinh trả lời giáo viên chuẩn kiến nhiều đảo quần đảo thức c Đặc điểm vị trí địa lý mặt tự ? Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang nhiên ( Việt Nam Đông Nam Á), - Vị trí nội chí tuyến cho biết đặc điểm bật vị - Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng trí địa lí mặt tự nhiên Nam Á - Vị trí cầu nối đất liền biển, nước Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo - Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật * Ý nghĩa: * Thảo luận nhóm: phút - Nằm vùng nội chí tuyến nên nước Phân tích ý nghĩa vị trí Địa lí tự nhiên ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta - Phía đơng nước ta giáp với biển, biển - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác cung cấp lượng ẩm dồi dào, lượng lập mối quan hệ vị trí địa lý với mưa lớn thành phần tự nhiên để phân tích ý - Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng nghĩa vị trí Địa lí mặt tự nhiên sâu sắc biển - Nước ta nằm vị trí tiếp giáp lục 19 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở - Học sinh tiến hành thảo luận địa đại dương, liền kề với vành đai - Đại diện trình bày kết thảo luận, sinh khống Thái Bình Dương vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trao đổi bổ sung - Giáo viên chuẩn kiến thức đường di lưu di cư nhiều lồi động, thực vật nên có tài ngun khống sản tài ngun sinh vật vơ phong phú - Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên miền Đặc điểm lãnh thổ a Phần đất liền - Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, kéo dài Hoạt động ( 15 phút) theo chiều bắc- nam tới 1650km tương Thảo luận cặp đôi: phút đương 150 vĩ tuyến, nơi hẹp khoảng - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 50 km hành hình thể Nhận xét đặc - Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài điểm hình dạng lãnh thổ nước ta? 3260 km - Học sinh thảo luận b Phần biển Đơng - Học sinh trình bày, trao đổi - Mở rộng phía đơng, có nhiều đảo, - Giáo viên chuẩn kiến thức quần đảo, vịnh - Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược nước ta quốc phòng kinh tế IV Củng cố( phút) - Xác định vị trí Địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta đồ - Phân tích ý nghĩa vị trí Địa lí việt Nam mặt tự nhiên V Hoạt động nối tiếp( phút) - Về nhà xem lại bài, nắm nội dung học - Chuẩn bị trước vùng biển Việt Nam với nội dung sau: 20 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở + Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang ( Việt Nam Đông Nam Á ) để xác định quốc gia có chung biến giới biển với Việt Nam + Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, 14 để xác định hướng chảy dòng biển Hiệu đạt được: Qua trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm kết đạt sau: - Học sinh xác định ý nghĩa môn học - Học sinh hiểu nắm nội dung học cách chủ động - Từng bước tạo hứng thú, khơi dậy lòng say mê học tập học sinh - Học sinh biết cách sử dụng Atlat vào học tập mơn Địa lí - Đồng thời học sinh biết vận dụng kiến thức Địa lí tự nhiên vào sống thực tiễn cách dễ dàng hiệu - Giáo dục cho học sinh có ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ, giữ gìn giá trị tự nhiên địa phương Góp phần nâng cao tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh Từ đó, tỷ lệ học sinh hứng thú học mơn Địa lí cao so với chưa áp dụng sáng kiến.Thông qua biện pháp sử dụng học mơn Địa lí, giúp giáo viên kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh Từ đó, thấy rõ khó khăn thường gặp học sinh để khắc phục kịp thời Kết sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy khối lớp trường THCS nơi giảng dạy sau: Khối/ Lớp Tổng số Biết sử dụng Chưa biết sử dụng học sinh Atlat Atlat 86 70 (81,4%) 16 (18,6%) III PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa sáng kiến Trong trình dạy học thực đề tài “ Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở” Đã đem 21 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở lại hiệu cao, học sinh tiếp thu nội dung học tốt hơn, nắm vững kiến thức hơn, đồng thời rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam từ tạo hứng thú, u thích mơn học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nhà trường ghi nhận Tôi nhận thấy việc áp dụng sáng kiến mang lại kết thiết thực, với hướng dẫn em đỡ thời gian ghi nhớ kiến thức máy móc, nắm thành thạo kĩ sử dụng Atlat trình học tập, ôn tập làm thi kiểm tra đạt kết cao Đề xuất * Đối với tổ chuyên môn: - Tạo điều kiện cho giáo viên tổ có thời gian sinh hoạt chun mơn thường xuyên - Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến chuyên môn cho thành viên tổ * Đối với giáo viên : - Để khai thác phương tiện trực quan dạy học Địa lí theo hướng tích cực, kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy học trước hết thân giáo viên phải hứng thú dạy học mơn, có hứng thú say mê công việc, sâu nghiên cứu, đầu tư soạn giảng ngày tích cực có hiệu - Trong trình dạy học nên ý rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam nhiều thường xuyên Đồng thời giáo viên cần động viên, tuyên dương khuyến khích học sinh tiến có nhiều cách làm hay Cần có câu hỏi nâng cao để phát huy tính tích cực, tư sáng tạo dành cho đối tượng học sinh giỏi - Luôn học hỏi đồng nghiệp, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Chú trọng việc rèn luyện phát triển học sinh kĩ : Kĩ sử dụng phân tích đồ, biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh, kĩ phân tích lát cắt địa hình, kĩ xác lập mối liên hệ đối tượng, tượng Địa lí … 22 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở - Giáo viên tạo niềm tin, hứng thú, đam mê học sinh q trình học tập mơn Địa lí - Đầu tư nhiều vào việc soạn theo tinh thần dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh, tạo điều kiện để em “học hành động” Giáo viên phải thể rõ ràng mục tiêu, nội dung học, hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức học sinh * Đối với học sinh: - Cần yêu thích, say mê hứng thú học tập mơn Địa lí - Có đầy đủ phương tiện học tập: Sách giáo khoa, tập, tập đồ, Atlat Địa lí Việt Nam, tranh ảnh, tài liệu tham khảo - Ln tìm tịi phát vật, tượng xảy sống có liên quan đến kiến thức Địa lí Trên số kĩ sử dụng Atlat dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam trường trung học sở Mặc dù có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, xây dựng đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí bậc trung học sở năm Sáng kiến hoàn thành vào tháng năm 2019 23 Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp trường trung học sở 24

Ngày đăng: 28/04/2023, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w