Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 268 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
268
Dung lượng
5,82 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Tuấn Hƣng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN TỰ CHỦ VỀ TỔ CHỨC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM 1.1 Tình hình nghiên cứu nước vấn đề lý luận thực tự chủ tổ chức trường đại học cơng lập 1.2 15 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến thực tiễn thực tự chủ tổ chức trường đại học cơng lập Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu nước vấn đề lý luận thực tự chủ tổ chức trường đại học công lập 1.3 25 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến thực tự chủ tổ chức trường đại học công lập Việt Nam 29 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRONG THỰC HIỆN TỰ CHỦ VỀ TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 2.1 Tự chủ đại học Việt Nam 2.2 Trường đại học công lập tổ chức trường đại học công lập điều kiện tự chủ đại học Việt Nam 2.3 34 44 Những khía cạnh thực tự chủ tổ chức trường đại học công lập Việt Nam 2.4 34 55 Kinh nghiệm thực tự chủ tổ chức trường đại học số quốc gia giới hàm ý cho trường đại học công lập Việt Nam 76 Chƣơng 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN TỰ CHỦ VỀ TỔ CHỨC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 3.1 85 Hiện trạng sách thể chế thực tự chủ tổ chức trường đại học công lập Việt Nam 85 3.2 Thực tiễn triển khai thực tự chủ tổ chức trường đại học công lập Việt Nam 3.3 105 Những vấn đề đặt thực tiễn thực tự chủ tổ chức trường đại học công lập Việt Nam 112 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN TỰ CHỦ VỀ TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm định hướng bảo đảm thực tự chủ tổ chức trường đại học công lập Việt Nam 4.2 127 127 Các giải pháp bảo đảm thực tự chủ tổ chức trường đại học công lập Việt Nam 133 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDĐH : Giáo dục đại học GDĐT : Giáo dục - đào tạo HĐT : Hội đồng trường NCS : Nghiên cứu sinh QLNN : Quản lý nhà nước TCĐH : Tự chủ đại học TĐH : Trường đại học TĐHCL : Trường đại học cơng lập TNGT : Trách nhiệm giải trình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Hiện trạng thể chế thực tự chủ tổ chức TĐHCL Việt Nam (Trước Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH năm 2012 - Luật số 34) 3.2 86 Một số hạn chế thể chế thực tự chủ tổ chức TĐHCL Việt Nam (Giai đoạn trước Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH năm 2012 - Luật số 34) 3.3 Hiện trạng thể chế thực tự chủ tổ chức TĐHCL sửa đổi, bổ sung 3.4 4.1 102 Thực tiễn triển khai thực tự chủ tổ chức TĐHCL không theo chế Nghị 77/2014/NQ-CP 3.6 93 Hiện trạng thể chế nội điều chỉnh thực tự chủ tổ chức TĐHCL 3.5 91 108 Tham chiếu cấu thành viên trường tự chủ theo Nghị số 77/2014/NQ-CP 119 Ba trụ cột hệ thống thực thi TNGT TĐHCL 156 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 3.1 Mơ hình quản trị TĐHCL Việt Nam 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới Việt Nam nay, tự chủ đại học (TCĐH) xu hướng tất yếu để đổi phát triển giáo dục đại học (GDĐH) đại TCĐH trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, gắn với phát triển trường đại học (TĐH) bối cảnh có thay đổi mối quan hệ Nhà nước TĐH tác động điều kiện trị - kinh tế - xã hội phạm vi toàn cầu quốc gia Sự thay đổi GDĐH từ chức sản sinh tri thức trở thành ngành/lĩnh vực mang tính dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn đầu vào cho hoạt động ngành/nghề/lĩnh vực xã hội lĩnh vực quản lý nhà nước (QLNN) đặt yêu cầu cần có điều chỉnh lại mối quan hệ hai chiều Nhà nước TĐH Cụ thể, mối quan hệ với TĐH, Nhà nước phải ngày giảm dần can thiệp trực tiếp vào hoạt động quản trị, quản lý trường để trao quyền tự chủ nhiều cho TĐH Ngược trở lại, TĐH mối quan hệ với Nhà nước buộc phải tăng cường tự chủ trách nhiệm giải trình (TNGT) hoạt động giáo dục - đào tạo (GDĐT) sở tiếp thu yếu tố hợp lý, hiệu từ hoạt động QLNN Sự điều chỉnh có tính kết hợp hai mặt mối quan hệ Nhà nước TĐH trì phát triển qua mơ hình TCĐH, đó, vai trò truyền thống Nhà nước quản lý trực tiếp trường đại học công lập (TĐHCL) dần chuyển sang vai trò phi truyền thống giám sát, hướng dẫn hoạt động GDĐT TĐH Sự chuyển đổi khách quan diễn quốc gia Việt Nam không ngoại lệ Trong bối cảnh chung đó, thời gian qua Việt Nam, mơi trường thể chế TCĐH có chuyển biến tích cực Hàng loạt văn quy phạm pháp luật điều chỉnh TCĐH ban hành, Luật Giáo dục (2005); Luật Giáo dục đại học (2012); Điều lệ Trường đại học (2014); Nghị định “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập” (Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006); Nghị định “Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập” (Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015); Nghị “Về thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập, giai đoạn 2014-2017” (Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH (Luật số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018); Nghị định “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học” (Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019); Nghị định “Quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập” (Nghị định số 120/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020) Cùng với hệ thống thể chế, có nhiều chủ trương lớn TCĐH cho thấy rõ tâm trị Đảng Nhà nước ta việc thúc đẩy tiến trình TCĐH TĐHCL Nghị số 29 Ban Chấp hành Trung ương Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XI ngày 4/11/2013 (gọi tắt Nghị số 29) thống đạo nhiệm vụ, giải pháp cho toàn hệ thống GDĐT nước phải nhanh chóng: Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục - đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục - đào tạo [13] Trên bình diện, TCĐH đặt khơng u cầu tư duy, lý luận hoạt động thực tiễn hệ thống QLNN GDĐH TĐHCL Song, nay, hiệu TCĐH TĐHCL, hiệu thực tự chủ tổ chức trường tồn nhiều vấn đề, đó: Cơng tác đổi hệ thống tổ chức đơn vị nghiệp công lập chậm Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp cơng lập chủ yếu cịn theo đơn vị hành chính, chưa trọng quy hoạch theo ngành, lĩnh vực, đặc điểm vùng miền nhu cầu thực tế Hệ thống tổ chức đơn vị nghiệp cồng kềnh, manh mún, phân tán, chồng chéo; quản trị nội yếu kém, chất lượng, hiệu dịch vụ thấp [14] Nhận định Nghị Trung ương số 19 nêu thực trạng tổ chức đơn vị nghiệp công lập phản ánh rõ vấn đề liên quan tới thực tự chủ tổ chức TĐHCL, cụ thể: Thứ nhất, cách tiếp cận quyền tự chủ tổ chức TĐHCL Tự chủ tổ chức bốn trụ cột quyền TCĐH, phản ánh chất tư cách pháp lý tự chủ đơn vị nghiệp công lập tổ chức đại học Việc thực tự chủ tổ chức chịu tác động trực tiếp từ thẩm quyền QLNN chủ thể quản lý trực tiếp TĐHCL Đây quyền tự chủ có điều kiện, việc vận hành quyền tự chủ liệu có cần phải đánh đổi kết thực tự chủ tài TĐHCL hay khơng cịn có cách hiểu tiếp cận khác Thứ hai, hoạt động quản lý công, tự chủ tổ chức TĐHCL thực sở mối quan hệ phân cấp/ ủy quyền hợp lý, hiệu Nhà nước TĐHCL Nhưng việc phân vai thực tiễn thực phân vai qua thực thi chức QLNN GDĐH thực chức quản trị, quản lý TĐHCL chưa loại bỏ hết rào cản thể chế, lực, mô hình phương thức quản trị, quản lý TĐHCL Đó chưa kể đến khơng tương thích nguồn lực, máy, hệ thống quản trị với hiệu hoạt động quản trị, quản lý nhà trường điều kiện thực tự chủ tổ chức TĐHCL Thứ ba, kết thí điểm thực TCĐH bốn phương diện: Thực nhiệm vụ chun mơn học thuật; tổ chức; nhân sự; tài tài sản nhóm trường theo Nghị “Về thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập, giai đoạn 2014 - 2017” (Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014) cho thấy rõ mặt mạnh mặt hạn chế tổ chức máy TĐHCL điều kiện áp dụng chế thực tự chủ tổ chức Thứ tư, việc đúc rút kinh nghiệm từ chế thí điểm nhóm trường theo Nghị số 77 để đẩy mạnh tiến trình TCĐH tồn diện sở GDĐH cơng lập, có TĐHCL Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH (Luật số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018) đặt ra, theo đó, đến thời điểm sau tháng năm 2020, sở GDĐH cơng lập phải hồn thành việc thành lập Hội đồng trường (HĐT), quan quyền lực tối cao nhà trường để triển khai thực TCĐH cách toàn diện Khi TĐHCL xúc tiến việc thành lập HĐT để thực tự chủ tổ chức nảy sinh khơng vấn đề như: (1) Chuyển giao quyền lực từ Hiệu trưởng sang HĐT; (2) mối quan hệ HĐT với Đảng ủy Hiệu trưởng; (3) Chủ tịch HĐT có phải người đứng đầu HĐT hay không? (4) Xác định người đứng đầu TĐHCL? (5) Cơ chế thực thẩm quyền chủ thể quản lý trực tiếp TĐHCL HĐT thực thi chức QLNN GDĐH; (6) vấn đề đổi mơ hình, phương thức quản trị đại học TĐHCL thực chế tự chủ tổ chức Hàng loạt vấn đề nêu chưa có đầu tư nghiên cứu, tiếp cận chuẩn bị cách nhiều phương diện, từ phương diện lý luận, thể chế quản lý công thực tiễn thực tự chủ tổ chức nhiều TĐHCL Từ thực tế việc đặt vấn đề nghiên cứu sâu sắc, toàn diện thực tự chủ tổ chức TĐHCL Việt Nam nhiều góc độ, góc độ quản lý cơng vơ cần thiết, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Với tầm nhìn đó, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn vấn đề “Thực tự chủ tổ chức trường đại học công lập Việt Nam” để thực luận án tiến sĩ, chun ngành quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thực tự chủ tổ chức TĐHCL Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần tạo thay đổi tích cực lý luận hiệu hoạt động thực tiễn trình thực hóa quyền tự chủ TĐHCL thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Về lý luận Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận tự chủ tổ chức thực tự chủ tổ chức TĐHCL (khái niệm, đặc điểm TCĐH; khái niệm, đặc điểm tổ chức TĐHCL chế TCĐH; chất mối quan hệ Nhà nước TĐHCL thực tự chủ tổ chức TĐHCL; nội dung, công cụ, thiết chế, phương thức, TNGT TĐHCL thực tự chủ tổ chức; kinh nghiệm số quốc gia giới thực tự chủ tổ chức TĐH) * Về thực tiễn - Nghiên cứu thực trạng nhận thức quan nhà nước, TĐHCL bên liên quan thực tự chủ tổ chức TĐHCL - Nghiên cứu thực trạng thể chế, thực tiễn giải pháp bảo đảm thực tự chủ tổ chức TĐHCL thời gian tới chủ quản phê duyệt Các trường đại học muốn thực tự chủ tổ chức trước hết phải đáp ứng điều kiện theo qui định Điều 32 Luật GDĐH sửa đổi 2018 Bên cạnh đó, khoản Điều 13 Nghị định số 99/2019/NĐ-CP qui định chi tiết hướng dẫn nội dung tự chủ tổ chức trường đại học công lập Luật GDĐH sửa đổi 2018 qui định chi tiết vai trò quản trị đại học Hội đồng trường Điều 16 (trong số thẩm quyền quan quản lý nhà nước cấp quyền hạn Hiệu trưởng chuyển cho Hội đồng trường) Hội đồng trường định vấn đề thuộc phạm vi hoạt động chịu trách nhiệm trước pháp luật quan quản lý Còn thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục đại học qui định Điều 68, 69 Luật Câu hỏi 5: Nếu cần phải đưa kiến nghị hệ thống quản lý nhà nước giáo dục đại học, theo Thầy, Trường đại học công lập cần kiến nghị vấn đề để đảm bảo thực chất hiệu cho triển khai thực tự chủ tổ chức Trường Đại học công lập nay? Trả lời: Luật GDĐH sửa đổi 2018 thể chế hóa chủ trương Đảng theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo Nghị số 19-NQ/TW Hội nghị Trung ương Khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu đơn vị nghiệp công lập Cơ chế tự chủ đại học thiết lập, quan quản lý nhà nước trường đại học làm cơng việc để Luật GDĐH sửa đổi 2018 áp dụng triệt để thực tế Việc tự chủ tổ chức trường đại học công lập rõ ràng, Luật hạn chế trường đại học “tự chủ tổ chức, máy nhân để thực nhiệm vụ chuyên môn không làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm lương phụ cấp) từ quỹ lương ngân sách nhà nước cấp” (điểm a khoản Điều 13 NĐ 99/2019/NĐ-CP Như vậy, trường đại học tự chủ vấn đề tài tồn quyền tự chủ tổ chức 248 Nếu có kiến nghị tập trung yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền nhanh chóng thực nội dung cơng việc thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước theo qui định Điều 68, 69 Luật GDĐH sửa đổi 2018 nhằm tạo hành lang pháp lý đồng phù hợp với định hướng đổi bản, toàn diện GDĐT Xin trân trọng cảm ơn Thầy giúp đỡ NCS tiếp cận với thực tiễn quản trị điều hành hoạt động Trường Đại học cung cấp nguồn nhân lực tư pháp chất lượng cao cho đất nước NCS cam đoan thông tin Thầy cung cấp dùng vào việc làm sáng tỏ thêm vấn đề thực tiễn đặt Việt Nam thực tự chủ tổ chức Trường Đại học công lập từ góc độ nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn Thầy 249 Phụ lục Công văn số 110/BNV-CCVC ngày 08/01/2021 Bộ Nội vụ gửi Bộ Giáo dục Đào tạo việc xác định ngƣời đứng đầu sở giáo dục đại học công lập 250 251 252 253 254 255 256 257 258 Phụ lục Kế hoạch số 61/KH-BYT ngày 20/01/2021 Bộ Y tế việc triển khai thực Nghị định 120/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập 259 260 261 262