1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học hợp tác cho HS lớp 8 trong chủ đề phân thức

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

më ®Çu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ QUỲNH TRANG DẠY HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 8 TRONG CHỦ ĐỀ PHÂN THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ QUỲNH TRANG DẠY HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP TRONG CHỦ ĐỀ PHÂN THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ QUỲNH TRANG DẠY HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP TRONG CHỦ ĐỀ PHÂN THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8140209.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Cơng Kiên HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo tồn thể cán công nhân viên trường Đại học Giáo Dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Công Kiên, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu, thực nghiệm đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, bên cạnh giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Trong q trình hoàn chỉnh luận văn, cố gắng song trình độ, hiểu biết cịn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý, bảo thầy, giáo, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Lê Thị Quỳnh Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHHT Dạy học hợp tác i HĐ Hoạt động HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học Cơ sở SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức GV chất DHHT nhóm 34 Bảng 2.2.Sử dụng dạng tổ chức DHHT trường THCS 38 Bảng 2.3 Những khó khăn GV tổ chức DHHT cho học sinh THCS 42 Bảng 3.1.Bảng quan sát thống kê học tập tiết học lớp 8A 96 ii Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm .98 Bảng 3.3.Kết kiểm tra sau thực nghiệm 98 Bảng 3.4 Kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 99 Bảng 3.5.Kết trước sau thực nghiệm lớp đối chứng 100 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 99 Biểu đồ 3.2 Kết trước sau thực nghiệm lớp đối chứng 100 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1.Cấu trúc học vận dụng DHHT 60 Hình 3.2 Các bước quy trình vận dụng DHHT 61 Hình 3.3.Mơ hình khăn trải bàn .91 Hình 3.4.Mơ hình mảnh ghép 92 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC .vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới .4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Tổng quan dạy học hợp tác 1.2.1 Quan niệm dạy học hợp tác 1.2.2 Bản chất, đặc điểm, nguyên tắc, ý nghĩa phương pháp dạy học hợp tác 11 1.2.3 Cơ sở khoa học dạy học hợp tác 15 1.2.4 Dạy học hợp tác tiếp cận hoạt động dạy học 19 1.2.5 Các mơ hình dạy học hợp tác 19 1.2.6 Quy mô, phân loại nhóm học tập hợp tác 20 vi 1.3 Kết luận chương 21 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .22 2.1 Một số vấn đề trình dạy học Toán Trung học sở 22 2.1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh Trung học sở 22 2.1.2 Trò chơi học tập Toán Trung học sở 25 2.1.3 Mục tiêu chung, kế hoạch tinh thần nội dung chương trình Tốn Trung học sở 28 2.1.4 Định hướng đổi phương pháp dạy học Toán Trung học sở 30 2.2 Thực trạng vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn Toán Trung học sở 32 2.2.1 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức, phương pháp dạy học mơn Tốn trường Trung học sở 33 2.2.2 Thái độ nhận thức giáo viên dạy học hợp tác trường Trung học sở 33 2.2.3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác 36 2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn giáo viên tổ chức dạy học hợp tác cho học sinh trường Trung học sở .40 2.4 Kết luận chương 46 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM 47 3.1 Những định hướng vận dụng dạy học hợp tác mơn Tốn Trung học sở 47 3.2 Các điều kiện để dạy học hợp tác có hiệu .49 3.2.1 Điều kiện học sinh 50 3.2.2 Điều kiện giáo viên 51 3.2.3 Điều kiện sở vật chất .52 3.2.4 Môi trường học tập nhiệm vụ quản lí 52 3.3 Các hướng thiết kế sư phạm để dạy học hợp tác 53 vii 3.4 Quy trình tổ chức dạy học hợp tác 60 3.4.1 Quy trình chuẩn bị .62 3.4.2 Quy trình thực 64 3.4.3 Quy trình tổng kết, đánh giá 68 3.5 Sử dụng quy trình để thiết kế số tình điển hình dạy học chủ đề Phân thức lớp trường Trung học sở 70 3.5.1 Dạy học khái niệm Toán học .70 3.5.2 Dạy học quy tắc, phương pháp 76 3.5.3 Dạy học giải tập Toán học 82 3.6 Một số biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu vận dụng dạy học hợp tác 88 3.6.1 Bồi dưỡng số kĩ dạy học hợp tác cho giáo viên học sinh .88 3.6.2 Sử dụng kĩ thuật dạy học hợp tác mơn Tốn Trung học sở 90 3.7 Thực nghiệm sư phạm 94 3.7.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: .94 3.7.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 94 3.7.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm: 95 3.7.4 Đánh giá kết thực nghiệm: 95 3.8 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC viii Qua biểu đồ 3.1 trên, thấy tỉ lệ em HS giỏi tăng lên đáng kể, em mức yếu trung bình giảm rõ rệt đặc biệt không em có HS mức Cịn lớp đối chứng, kết kiểm tra trước sau thực nghiệm thể qua bảng biểu đồ sau: Bảng 3.5 Kết trước sau thực nghiệm lớp đối chứng Trước thực nghiệm Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Sau thực nghiệm Số lượng HS % 4,88 12,2 Số lượng HS % 4,88 19,51 14 34,14 12 29,27 13 31,71 17,07 12 29,27 17,07 Biều đồ 3.2 Kết trước sau thực nghiệm lớp đối chứng 99 Qua biểu đồ 3.2, thấy kết lớp đối chứng có thay đổi khơng đáng kể qua tiết học thực nghiệm Kết luận chung kết thực nghiệm * Trước thực nghiệm : Tỉ lệ HS mức trung bình, yếu, hai lớp cao * Sau thực nghiệm - Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Ở lớp thực nghiệm, GV sử dụng phương pháp DHHT nên tỉ lệ HS hiểu nhiều đặc biệt số kiểm tra đạt điểm khá, giỏi tăng lên đáng kể - Ở lớp đối chứng, thay đổi trước sau thực nghiệm không đáng kể 3.8 Kết luận chương Trong chương này, luận văn trình bày số biện pháp góp phần phát triển DHHT cho HS thơng qua dạy học chủ đề Phân thức Những biện pháp dựa sở chương chương trình bày 100 trên, qua quan sát, tìm hiểu, tổng hợp đúc kết từ trải nghiệm thực tiễn thân đồng nghiệp Bên cạnh đó, chúng tơi xác định mục đích, đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS Đồng - Tường Với kết thu số liệu xử lý phần đánh giá GV đạt mục tiêu đề Tuy nhiên kết thu được, tác giả thấy số khó khăn tiến hành thực nghiệm thời gian thực nghiệm chưa nhiều, nguồn tài liệu hạn chế Mặc dù vậy, mục đích đợt thực nghiệm được hoàn thành, vận dụng DHHT cho HS lớp chủ đề Phân thức có khả thi hiệu KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Dạy học hợp tác cho học sinh lớp chủ đề Phân thức“, thu kết sau: 1) Tổng quan tình hình kết nghiên cứu DHHT nước 2) Trong q trình thực DHHT theo nhóm, đưa định hướng vận dụng DHHT mơn Tốn trường THCS, điều kiện để DHHT có hiệu quả, hướng thiết kế sư phạm để DHHT Trên sở chúng tơi hồn chỉnh quy trình tổ chức DHHT giúp GV HS sử dụng dẫn để tổ chức DHHT Chúng tơi sử dụng quy trình để thiết kế số tình điển hình dạy học chủ đề Phân thức lớp THCS 3) Luận văn sâu nghiên cứu, xác định số kỹ DHHT GV, số kỹ học tập hợp tác HS giúp HS hình thành kỹ cần thiết 4) Việc vận dụng DHHT vào trình dạy học thực giúp cho HS chủ động học tập qua hoạt động trao đổi, chia sẻ, thảo luận với bạn nhóm, làm phong phú thêm vốn hiểu biết thân Ngồi việc nâng cao kết học tập mơn Tốn, em tự tin giao tiếp , biết diễn đạt cách 101 sinh động điều muốn nói, muốn trao đổi với người xung quanh Kết hoạt động em không kiến thức cứng nhắc mà em thấy người tự khám phá tri thức áp dụng vào học, vào thực tế Với tiết học lớp diễn sôi nổi, em hứng thú tích cực đóng góp ý kiến xây dựng học Thực nghiệm cho kết tích cực, cải thiện kết học tập phát huy nhiều mặt giáo dục khác dạy học Điều chứng tỏ vận dụng DHHT vào chương trình Tốn THCS 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), SGK Toán lớp tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên THCS, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Hải, Đặng Thành Hưng (2016), “Kĩ thiết kế học kiến tạo”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 106 tháng 2, tr 44-49 Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thành Kỉnh (2010), Phát triển kĩ dạy học hợp tác cho giáo viên Trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Hồng Cơng Kiên (2013), Vận dụng dạy học hợp tác mơn Tốn Tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Makarenco A S (1962), Bài ca sư phạm, NXB Văn hóa, Viện Văn học, 383 tr Hướng Minh dịch Hoàng Lê Minh (LATS- 2007), Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh, Trần Thành Nam, Nguyễn Cao Minh (2012), Tư vấn tâm lý học đường, Đại học Giáo dục, Hà Nội 11 Jonh C Maxwell (2008), 17 nguyên tắc vàng làm việc theo nhóm, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 12 Thái Duy Tuyên (2007), PPDH truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Danh mục tài liệu tiếng Anh 103 13 Dewey John (1916), Democracy and Education: An Introduction to the Philosophy of Education New York: Macmillan 14 Piaget, J (1953), The origin of intelligence in the child New Fetter Lane, New York: Routledge & Kegan Paul 15 Roger Cousinet (1950), The social life of the child, Unesco International Bureau of Education 16 Vygotsky L.S (1997), Educational Psychology, CRC Press 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy cô! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Dạy học hợp tác cho học sinh lớp chủ đề Phân thức” Với mong muốn có thơng tin thực tế nhằm xây dựng hiệu chỉnh phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm mơn Tốn cho học sinh THCS, đáp ứng nhu cầu thực tế nhà trường Chúng gửi đến Quý thầy (cô) phiếu tham khảo ý kiến Kính mong Q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề cách đánh dấu X vào ô trống Trân trọng cảm ơn! I Thông tin cá nhân: Họ tên (có thể khơng ghi):………………………….Giới tính:……… Trường:…………………………………………………………………… Thâm niên cơng tác thầy (cơ): Từ năm đến năm □ Từ 11 năm đến 15 năm □ Từ năm đến 10 năm □ Từ 16 năm đến 20 năm □ Từ 20 năm đến 30 năm □ Trình độ đào tạo: Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau ĐH □ II Nội dung xin ý kiến: Câu Theo thầy (cô), điểm sau chất DHHT nhóm? 1.1 1.2 Xếp chỗ ngồi cạnh bàn để HS làm việc độc lập Một HS khá, sau GV hướng dẫn, có nhiệm vụ giúp đỡ HS khác 1.3 1.4 1.5 HS trao đổi, thảo luận, giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ học tập tương tác GV HS liên kết phối hợp hoạt động với để thực nhiệm vụ học tập chung nhóm Một HS khá, sau hồn thành nhiệm vụ, thay mặt nhóm báo cáo kết Câu Theo thầy (cô), DHHT tạo điều kiện để hình thành phát triển phẩm chất HS? 2.1 Tự giác, tích cực chủ động học tập 2.2 Phát triển khả tư sáng tạo 2.3 Nâng cao khả giao tiếp 2.4 Đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn 2.5 Tự chủ động hoạt động xã hội 2.6 Tạo hứng thú học tập lao động Câu Theo thầy (cô), tầm quan trọng việc tổ chức dạy học hợp tác dạy học mơn Tốn trường THCS là: 3.1 Rất cần thiết 3.2 Cần thiết 3.3 Chưa cần thiết 3.4 Không cần thiết Câu Theo thầy (cơ), mục đích việc sử dụng phương pháp DHHT vào giảng dạy gì? 4.1 Giúp HS ôn tập củng cố tri thức, kĩ kĩ xảo cũ 4.2 Giúp HS chiếm lĩnh tri thức 4.3 Giúp HS tổng hợp hệ thống hoá kiến thức 4.4 Giúp HS hình thành kĩ năng, kĩ xảo Câu Thầy cô bồi dưỡng kỹ sau đây? 5.1 Kĩ trình bày kế hoạch theo yêu cầu DHHT (giáo án) 5.2 Kĩ quản lí lớp quản lí học tập 5.3 Kĩ phân tích nội dung học để xây dựng dạy theo hướng học tập hợp tác 5.4 Kĩ giao tiếp với HS theo hướng học tập hợp tác 5.5 Kĩ giao tiếp với lớp 5.6 Kĩ xây dựng mơi trường học tập hình thức học tập phù hợp với DHHT 5.7 Kĩ quan sát, điều khiển, phân tích sản phẩm liệu HS 5.8 Kĩ tổ chức hoạt động dạy học theo hướng DHHT 5.9 Kĩ chọn học phù hợp với DHHT 5.1 Kĩ kiểm tra, đánh giá HS Câu Thầy (cô) thường sử dụng dạng tổ chức DHHT nhóm dạy mình? Các dạng tổ chức DHHT nhóm 6.1 6.2 6.3 6.4 Thường xuyên Đôi Chưa Thống nhiệm vụ nhóm lớp Phân hố nhiệm vụ nhóm lớp Thống cấp độ lớp phân hoá nhiệm vụ cấp độ nhóm Kết hợp dạng dạng Câu Theo thầy (cô) việc vận dụng phương pháp DHHT trường THCS có khó khăn gì? 7.1 Cơ sở vật chất khơng đầy đủ 7.2 Sĩ số lớp đông 7.3 Nội dung dạy học có cấu trúc phức tạp 7.4 Thói quen sử dụng hình thức dạy học cũ 7.5 Năng lực sư phạm GV 7.6 HS chưa có kĩ hợp tác 7.7 Chưa có biện pháp sư phạm tổ chức DHHT hợp lí 7.8 Khơng đảm bảo thời gian quy định 7.9 Quản lí, hỗ trợ HS kịp thời 7.1 Đánh giá HS DHHT PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH ( Sau học xong thực nghiệm) Họ tên: Lớp: Trường: Qua tiết học Tốn hơm nay, em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Câu 1: Em có hiểu học hơm khơng? Khơng hiểu Hiểu Có hiểu Câu 2: Giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học hợp tác theo nhóm bài, em cảm thấy nào? Khơng thích học Bình thường học khác Bài học hấp dẫn hơn, khơng khí sôi hơn, thoải mái Câu 3: Mức độ ghi nhớ em sau học so với học mà giáo viên dạy phương pháp khác? Không nhớ nội dung học Chỉ nhớ số nội dung Ghi nhớ học lớp Câu Em có thích học hợp tác theo nhóm khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu Em có muốn học hợp tác theo nhóm thường xun khơng?  Khơng  Có  Bình thường  Thường xun Câu Em có thích trình bày ý kiến với bạn nhóm khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu Em có gặp khó khăn với yêu cầu đặt giáo viên thông qua phiếu học tập khơng?  Khơng  Hơi khó  Khó  Q khó Câu Em cảm thấy khơng khí lớp học học hôm nào?  Rất sơi nổi, tích cực phát biểu  Sơi nổi, phát biểu  Ít sơi nổi, phát biểu  Trầm lặng, không phát biểu Câu Sau tham gia hoạt động nhóm, em nhận thấy kỹ hoạt động nhóm phát triển đến mức độ nào?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém Câu 10 Phương pháp hợp tác nhóm giúp em rèn luyện kĩ nào? (Em chọn nhiều câu trả lời) Biết cách làm việc theo nhóm, đồn kết nhóm Kỹ tư duy, lắng nghe, trình bày, thấu hiểu, ghi nhớ vấn đề Tất kĩ Câu 11 Em có muốn học phương pháp hợp tác nhóm chương trình Tốn khơng? Khơng thích Bình thường Có, muốn Câu 12 Em phát biểu cảm nghĩ học hơm nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA MƠN TỐN Họ tên:…………………… Lớp:……………… BÀI KIỂM TRA MƠN TỐN Điểm Nhận xét giáo viên I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn câu trả lời Câu 1: Điều kiện xác định phân thức A x  B x  Câu 2: Phân thức với phân thức A x 1 yx B 1 x x y là: x 1 C x  D x  1 x là: yx C x 1 x y D yx 1 x D x 1 2x  3x   x    1: 1  Câu 3: Rút gọn A    ta được:  x 1   1 x  A x 1 2x 1 B 2x  x 1 C 2x  2x  x  x  10 Câu 4: Giá trị x để giá trị phân thức là: x2  5x A x  B x  5 C x  D x  x  2014 x  6063 Câu 5: Giá trị phân thức x  2021 là: x( x  3) A 2021 B 2014 II TỰ LUẬN (7 điểm) C 6063 D 8077 Bài (3 điểm) Thực phép tính: a) 6x  2x  2x  x3 (2 y  1) 15  c) 5y x (2 y  1) Bài (2 điểm) Cho phân thức b) 4x - 7x - 3x y 3x y x   2x  x  x   d)  :  x  64 x  x  x  x  x x2  6x  x3 a) Với điều kiện x giá trị phân thức xác định? b) Rút gọn phân thức c) Tìm giá trị x để giá trị phân thức d) Có giá trị x để giá trị phân thức hay không? x3  x2  Bài (1 điểm).Tìm giá trị nguyên x để biểu thức A = (với x  x 1 1) có giá trị số nguyên

Ngày đăng: 28/04/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w