1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách với Việt Nam.

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách với Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Kim Duyên
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 8,27 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đếnđềtài (16)
    • 1.1.1. Các nghiên cứu ởnướcngoài (16)
    • 1.1.2. Các nghiên cứutrong nước (19)
    • 1.1.3. Lý thuyết có tính kế thừa và khoảng trốngnghiêncứu (19)
  • 1.2. Cơ sở lý thuyết về tiền kỹ thuật số ngân hàng trungương(CBDC) (20)
    • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và ứng dụngcủaCBDC (20)
    • 1.2.2. Cấu trúc vận hànhcủaCBDC (28)
    • 1.2.3. Lợi ích và rủi ro của việc pháthànhCBDC (36)
    • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc pháthành CBDC (40)
  • CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀTHỬNGHIỆMTIỀNKỸTHUẬTSỐNGÂNHÀNGTRUNGƯƠNGVÀBÀIHỌC RÚT RA CHOVIỆTNAM (43)
    • 2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thửnghiệmCBDC (43)
      • 2.1.1. Kinh nghiệm củaTrungQuốc (43)
      • 2.1.2. Kinh nghiệmcủaBahamas (52)
      • 2.1.3. Kinh nghiệm củaThụyĐiển (60)
    • 2.2. Bài học rút ra choViệtNam (67)
    • 3.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu và thử nghiệm tiền kỹ thuật số ngân hàngtrung ương tạiViệtNam (72)
      • 3.2.1 Phân tích matrậnSWOT (76)
      • 3.2.2 KếtluậnvềkhảnăngthửnghiệmCBDCtạiViệtNamtừmôhìnhSWOT (86)
    • 3.3. Thách thức đặt ra khi NHNN Việt Nam ápdụngCBDC (88)
    • 3.4. Khuyến nghị chính sách choViệtNam (89)
      • 3.4.1 Hàm ýchínhsách (89)
      • 3.4.2 Gợi ýgiảipháp (91)

Nội dung

Nghiên cứu tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách với Việt Nam.Nghiên cứu tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách với Việt Nam.Nghiên cứu tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách với Việt Nam.Nghiên cứu tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách với Việt Nam.Nghiên cứu tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách với Việt Nam.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU TIỀN KỸ THUẬT SỐ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG, KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH VỚI VIỆT NAM Ngà.

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đếnđềtài

Các nghiên cứu ởnướcngoài

Kiffvàcộngsự(2020)địnhnghĩaCBDClàđạidiệnkỹthuậtsốcủamộttiềntệcóchủquyềnđượcph áthành,lànghĩavụnợcủaNHTW.BordovàLevin(2017)địnhnghĩaCBDCnhưmộtgiátrịtiềntệđượclư utrữđiệntửđạidiệnchotráchnhiệmpháplýcủaNHTWvàcóthểđượcsửdụngđểthanhtoán.Ozili(2021 )địnhnghĩaCBDClàtiềnphápđịnhdoNHTWpháthành ĐiểmchungcácđịnhnghĩaCBDC,làtrách nhiệm pháplýcủaNHTWpháthànhvàkhácvớitiềnmặtởcácthuộctínhvậtlý,mặcdùCBDCcóchứcnăngtươn gtựnhưtiềnmặt,chẳnghạnnhưđểthựchiệncácgiaodịchthanhtoán. Murakamivàcộngsự(2022)đãnghiêncứuđếnlợiíchCBDCđốivớinhững ngườikhôngcótàikhoảnngânhàngcóthêmcôngcụtiếtkiệmđểtiêudùngdễdàng vàbộđệmchốnglạinhữngbiếnđộngkinhtếvĩmô.EngertvàFung(2017)chorằng có một số động lực để ban hành CBDC, bao gồm nhu cầu tăng tính cạnh tranh củacácphươngthứcthanhtoánbánlẻvàđểngănchặnhoạtđộngtộiphạm,cũng nhưsựcầnthiếtphảibanhànhCBDCnhưmộtbiệnphápchốnglạiphảnứngđốivới tiền điện tử tư nhân như Bitcoin (Ozili, 2021) Một số lợi ích phát hành CBDC nhưmộtphươngtiệnhiệuquảđểtraođổi,làkholưutrữgiátrịantoàn,làđơnvịtài khoản thay thế có thể dẫn đến giảm nhu cầu về tiền giấy, CBDC có thể tăng cườngchínhsáchtiềntệ,cócácthuộctínhgiốngnhưtiềnmặt,CBDCcóthểcạnh tranhvớitiềngiấy,giảmchiphísảnxuấtvàquảnlýtiềnmặttrongkinhtế(Bordo và Levin, 2017; Itai Agur và cộng sự,2022).

MộtsốnghiêncứuđãdựđoánmốiquanhệgiữaCBDCvàtàichínhtoàndiện Ozili (2021) cho thấy rằng CBDC có thể thúc đẩy tài chính toàn diện bằng cách số hóacácchuỗigiátrịtrongnềnninhtế,cảithiệnkhảnăngtiếpcậnkỹthuậtsốdịchvụ tàichính,mởrộngnềnkinhtếkỹthuậtsố,nângcaohiệuquảcủathanhtoánkỹthuật sốvàgiảmchiphígiaodịch.CònFostervàcộngsự(2021)chorằngCBDCcóthể đẩy nhanh tài chính toàn diện trong các nhóm dân cư bị loại trừ bằng cách cho phép mọi người tiếp cận CBDC với các đại lý Fintech phát hành để những người nghèo nhấtcóthểtránhđượcmứcchiphícaodongânhàngvànhàcungcấpdịchvụdiđộng tính phí Didenko và Buckley

(2021) lập luận rằng CBDC được thiết kế phù hợp với mỗi quốc gia, có thể đưa ra một giải pháp khả thi cho các vấn đề tài chính toàn diện ở khu vực Thái Bình Dương Tuy nhiên,họkêu gọi các cơ quan quản lý ở Thái Bình Dương khu vực dành nhiều thời gian hơn để nghiên cứu CBDC nhằm xây dựng kiến thức và chuyên môncụthể để ban hành CBDC được thiết kế đạt hiệuquả.

Liên quan đến lợi íchổn định tài chính và kinh tế vĩ mô của CBDC, Kim vàKwon(2019)đãchỉrarằngtácđộngCBDCđếntàichínhtoàndiệnbằngcách sử dụng mô hình cân bằng chung tiền tệ, họ chỉ ra rằng việc đưa tiền gửi vào tài khoảnCBDCsẽlàmgiảmnguồncungtíndụngtưnhâncủacácNHTM,điềunày sẽlàmtănglãisuấtdanhnghĩavàgiảmtỷ lệdựtrữtrêntiềngửicủacácNHTM Điều này có thể tác động tiêu cực đến sự ổn định tài chính, bằng cách tăng khả năng hoảng loạn ngân hàng trong đó các NHTM thiếu dự trữ tiền mặt để trả cho ngườigửitiền.VớiviệcnângcaomụctiêuvàchứcnăngcủaNHTW,Cukierman

(2019)chorằng,đểNHTWduytrìhiệuquảchínhsáchtiềntệtrongthếgiớingày càngbịngậptrànbởitiềnkỹthuậtsốtưnhân,NHTWsẽphảipháthànhcácloạitiền kỹ thuật số của riênghọ.

Lee và cộng sự (2021) lập luận rằng các NHTW đang áp dụng CBDC có thể dựa trên công nghệ sổ cái phân tán hoặc cơ sở hạ tầng NHTW truyền thống, họ chỉ ra rằng các quốc gia thông thạo với công nghệ DLT sẽ có lợi thế cạnh tranh trong phát triển CBDC Sau khi thực hiện CBDC, sẽ phải liên tục xem xét các quy định hiện hành để hỗ trợ trung tâm CBDC và cập nhật chính sách CBDC bất cứ khi nào bối cảnh quốc tế thay đổi.

Andolfatto (2021) cho thấy rằnggiới thiệu CBDC có lãi suất có thể làmgiảm nhu cầu về tiền mặtvà việc giới thiệu CBDC có lãi suất có thể không làm gián đoạn ổn định tài chính ngân hàng, thay vào đó có thể mở rộng cơ sở người gửitiềnnếusựcạnhtranhgiatăngbuộccácngânhàngphảitănglãisuấttrêntiền gửi của khách hàng.Davoodalhosseini (2021), trongmộtnghiên cứu tìnhhuống ở Canada, họ chỉ ra rằng nếu chi phí sử dụng CBDC không quá cao, các đại lý kinh tế sẽ thích sử dụng CBDC hơn tiền mặt.

Rennie và Steele (2021) phác thảo các lựa chọnliên quan thiết kế CBDCvà hậu quả những lựa chọn này đối với quyền riêng tư Họ lập luận rằng các NHTW có một số các ưu tiên, mà cuối cùng có thể làm suy yếu quyền riêng tư, chẳnghạnnhưngănchặntộiphạmlạmdụngq u y ề n hệthốngtàichính,mốiquan tâm địa chính trị và đổi mới khu vực tư nhân Họ lập luận thêm rằng các các mô hìnhCBDChiệntạicórủirovềquyềnriêngtưcóthểbiếnthànhcáctổnthấtnhư mất ẩn danh, mất tự do, mất kiểm soát cá nhân vàmấtkiểm soát theo quy định.

DavidChaumvàcộngsự(2021)lậpluậnrằngCBDCbảovệquyềnriêngtưphải đảm bảo tuân thủ pháp luật và tuân thủ chống rửa tiền (AML) và chống tài trợ khủng bố (CFT) pháp luật Họ chỉ ra rằng CBDC có thể đạt được đặc tính bảo mật giao dịch bằng tiền mặt, khi CBDC được triển khai trên cáchệthống dựa trên mã thông báo Darbha và Arora (2020) phácthảonhững gì khả thi về mặt công nghệ cho quyền riêng tư trong hệ thống tiền tệ kỹ thuật số ngân hàng trung ương, họ chỉ ra rằng vấn đề chính là về loại thông tin cần giữ kín và tầm quan trọng của người giữ thôngtin.

Về bảomật CBDC,Minwalla(2020) khám phácáckhíacạnhbảo mật liênquanđến việcxâydựngvàtriển khaiCBDC.Tácgiảchỉrarằng(i)bảomậtphảithấm nhuầnthiếtkếCBDCtừ khibắt đầuchotấtcả cáctrườnghợpsửdụngvàvận hànhbảomậtthông qua thửnghiệmliêntục, bảovệxác thực,tuânthủcácphươngpháptốt nhất vàđược kiểm tra,kiểmtoánđộclập địnhkỳcácthànhphầnhệthốngquantrọng,(ii)cácNHTWphảiđảm bảorằng cáchệthốngcông nghệsổ cáiphântán(DLT) đangsửdụngđểtriển khai một CBDCcócácbiệnpháp bảovệbổsung,

(iii)cầncungcấpdịch vụchuyên dụngcho mục đích cácthiếtbịlưu trữgiátrịcụcbộ,vìchúngmạnhmẽchống lạicáccuộctấn công mạnghoặcgiánđoạnphát sinh,điều nàysẽ đảmbảorằng giá trị được lưu trữ manglạikhả năngphục hồicực caovà(iv) NHTWnênđưara cácbiệnphápkiểmsoát vàquy trìnhphùhợpđểgiảm thiểunguycơ bị tấncông quymôlớntừkhông gianmạngquốctế.

Các nghiên cứutrong nước

Tại Việt Nam các nghiên cứu về CBDC dưới góc độ và phạm vi tiếp cận khác nhau Vềvai trò và lợi ích tiềm năng, sự ra đời của CBDC có thể giúp cải thiện hệ thống tài chính, tuy nhiên chưa nên hình thành cho đến khi mà những bảo đảm phân bổ tín dụng, hệ thống thanh toán, các biện pháp bảo vệ an toàn ổn định tài chính mới phát huy chức năng vận hành tốt (Châu Văn Thành, 2021) Về những ưu điểm, hạn chế, thuộc tính của tiền điện tử và tiền ảo, hiện chưa được pháp luật Việt Nam thừa nhận và không được phép giao dịch (Phùng Trung Tập, 2018) Cũng có những khuyến nghị nên nghiên cứu, phát hành thử nghiệm CBDC để kiểm tra năng lực phù hợp với thực tế, chính sách và các quy định của pháp luật (Thế Việt, Xuân Hoàng, 2021) Về thực trạng và các bài học rút kinh nghiệm cho Việt Nam đề cập đến lợi ích, rủi ro khi nghiên cứu CBDC tại Việt Nam, và đưa ra những đề xuất với việc phát hành CBDC nhằm nâng cao hiệu quả, động lực cạnh tranh cho hệ thống tài chính Việt Nam (Thanh Thúy, Hải Anh, Minh Sáng, 2022) Bên cạnh đó cũng có một số nghiên cứu phân tích cơ hội của CBDC đối với hệ thống tài chính tiền tệ Việt Nam (Trung Anh, 2022) những nghiên cứu trên đưa ra các nhận định định tính Tại hội thảo khoa học UEH năm 2021 về“Hệ thống tàichính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam”, nghiên cứu tập trungvào tính năngCBDC, xem xét liệu vai trò và các chức năng của tiền trong hoạt động thanh toán và thực thi chính sách tiền tệ của NHNN (Bích Trâm, Thùy Linh, 2021) Phương pháp nghiên cứu khảo lược, thực nghiệm và tổng hợp sự kiện thực tế, nghiên cứu đã chỉ ra rằng lợi ích kèm rủi ro của CBDC, cùng vấn đề phát sinh liên quan đến tiền giấy pháp định và tiền mã hóa lưu hành trong nền kinh tế, đưa ra một số lợi ích của CBDC (Thanh Phúc, Minh Trí,

2021) Đề cập đến tác động của tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương đến tỷ giá, kết quả nghiên cứu cho rằng tiền kỹ thuật số có tác động đến tỷ giá hối đoái (Hoàng Nam, 2021).

Lý thuyết có tính kế thừa và khoảng trốngnghiêncứu

a, Lý thuyết có tính kế thừa

Các ngân hàng trung ương trên thế giới đang tiến hành nghiên cứu các dự án tiền kỹ thuật số tiến tới phát hành CBDC, vì vậy những kế thừa về khái niệm và đặc điểm các công trình nghiên cứuCBDC trước đó đã giúp quá trình nghiên cứu khám phávềCBDCtrongluậnvănđượckháiquát,từđómangđếncácđónggóp,giảipháp vàhàmýchínhsáchvớiViệtNamnhằmthúcđẩynghiêncứuCBDCtrongtươnglai Đồng thời qua việc nghiên cứu triển khai CBDC tại các quốc gia như Thụy Điển, Trung Quốc, Bahamas là những kinh nghiệm ứng dụng hữu ích khi Việt Nam xây dựng phát triển CBDC trong tươngl a i b, Khoảng trống nghiên cứu

Trong bối cảnh hiện tại, CBDC vẫn là một khái niệm tương đối mới, hầu hết nghiên cứu CBDC là nghiên cứu khám phá, dù đã có các bài nghiên cứu như đã nêu trên, nhưng chưa có nghiên cứu trực tiếp quan sát về mức độ ảnh hưởng của CBDC bằng cách tiếp cận tổng thể và khái quát, và chưa có nhiều bài viết nghiên cứu toàn diện về sự tác động của CBDC đến Việt Nam.

Hiện hữu sau Covid 19, tại Việt Nam các xu thế công nghệ tài chính, thanh toán kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ, như xu thế thanh toán không sử dụng tiền mặt ngày càng gia tăng, tỷ lệ sở hữu tiền điện tử tại Việt Nam nằm trong số các quốc gia có tỷ lệ người sở hữu tiền điện tử cao trên thế giới(Nhĩ Anh,

2023) Đây là động lực cần thiết có những nghiên cứu chuyên sâu về tác động CBDC thúc đẩy Fintech tại Việt Nam.Ngoàira,nguồndữliệutrongluậnvănchủyếusửdụngtừcáccôngtrìnhnghiên cứu đã đi trước của các định chế tài chính, các nhà nghiên cứu trong nước và quốctế làmnguồnthamkhảotừđótổnghợp,phântíchdữliệutạotiềnđềnghiêncứunhững cơ hội, thách thức tiềm năng hướng đến phát triển CBDC tại Việt Nam Tuy nhiên, đasốnguồndữliệucủacácnghiêncứu,hiệnđangnằmtrongnhómquốcgiavàvùng lãnh thổ quy mô hạn chế, cần có đề xuất rõ ràng hơn về tác động CBDC đối với tài chính toàn diện, lãi suất, bảo mật hệ thống thanh toán,những điều này cần số liệu nghiên cứu thực nghiệm, xem xét, đánh giá cẩn trọng trước khi đưa ra quyếtđịnh.

Cơ sở lý thuyết về tiền kỹ thuật số ngân hàng trungương(CBDC)

Khái niệm, đặc điểm và ứng dụngcủaCBDC

Trướckhinghiêncứukháiniệm,luậnvăntìmhiểunguồngốcbanđầutiềnkỹ thuậtsốngânhàngtrungương.TiềnkỹthuậtsốcủaNgânhàngTrungương(Central bankdigitalcurrency- CBDC)thựctếđãxuấthiệntừbathậpkỷtrước,vàonăm1993 ngânhàngPhầnlanđãramắtthẻthôngminhAvantmộtdạngtiềnmặtđiệntử,hệ thốngnàyđượccoilàCBDCđầutiêntrênthếgiới.Cuộckhủnghoảngtàichínhtoàn cầu năm 2008 đã làm thay đổi bối cảnh tài chính và niềm tin của mọi người vào hệ thống ngân hàng Sự xuất hiện của tiền điện tử và sự gia tăng của các giao dịch kỹ thuậtsố,cộnghưởngcùngxuthếgiảmchitiêutiềngiấy,cóthểđólàsựvậnđộngtất yếucủatiềntệ.Bắtđầunăm2009khimộtcánhânhoặcmộtnhómviếtdướibútdanh Satoshi Nakamoto đã đặt ra khuôn khổ lý thuyết của mình trong“Bitcoin, hệ thốngtiền mặt điện tử ngang hàng” Tiền điện tử cung cấp một phương thức thay thế để lưutrữtiềnvàthựchiệnthanhtoánmàkhôngcầndựavàohệthốngngânhàngtruyền thống và sự kiểm soát của chính phủ- (thường được biết đến là tiền điện tử tư nhân đểphânbiệtvớitiềnphápđịnhcủaChínhphủ).Vớiđiệnthoạithôngminhvàkếtnối internet,bấtkỳaicũngcóthểsửdụngtiềnđiệntửđểgửivànhậntiềnvàchiphígiao dịchthườngthấphơnđángkểsovớicácgiảipháptruyềnthống.Tiềnđiệntửtưnhân đang thách thức các trụ cột truyền thống của hệ thống tài chính, trong bối cảnh đó NHTW phải đối mặt với mối đe dọa về việc các cá nhân có thể lưu trữ, chi tiêu vàdi chuyển giá trị mà không phụ thuộc vào tiền tệ pháp định Đây là một mối đe dọa đối vớivaitròtruyềnthốngcủaNHTWtrongchínhsáchtiềntệ,dođó,cácNHTWđang tập trung động lực để phân tích và hiểu những tác động tiềm ẩn của việc giới thiệu CBDC Các tài liệu về CBDC được xuất bản trong những năm gần đây phản ánh nỗ lực toàn cầu chuyên sâu để đánh giá tính khả thi, dựa trên bề rộng của các mô hình và ứng dụng Việc thiếu định nghĩa và thông số kỹ thuật được tiêu chuẩn hóa CBDC dường như phản ánh giai đoạn đầu của quá trình thăm dò cơ hội và đánh giá rủi ro Các nghiên cứu CBDC trải dài từ chính sách pháp lý, kinh tế, an ninh, vận hành,đến chính sách tiền tệ, hiện nay trên góc nhìn toàn cầu, có nhiều định nghĩa khác nhau được đúc kết giải thích cho tiền kỹ thuật số ngân hàng trungương.

Khái niệm CBDC, Quỹ Tiền tệ Quốc tế đưa ra“Tiền kỹ thuật số ngân hàngtrungương(CBDC)làdạngtiềnnhưtiềngiấyngânhàngtrungươngdướidạngsố”(IMF

Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế“CBDC là một công cụ thanh toán kỹthuật số, được gán mệnh giá theo đơn vị tính toán quốc gia và là một nghĩa vụ nợ trực tiếp của ngân hàng trung ương”(BIS,2020).

NgânhàngtrungươngAnhđịnhnghĩa“Tiềnkỹthuậtsốcủangânhàngtrungương sẽ là một dạng tiền điện tử của ngân hàng trung ương, nơi mà các hộ gia đình và doanh nghiệp có thể sử dụng để thanh toán Sự khác biệt chính giữa dự trữ (đã đượcđiệntửvàngânhàngtrungươngpháthànhtrongnhiềuthậpkỷ)làchúngđược chấpnhậnrộngrãichotấtcảcáchộgiađình.Vàkhônggiốngnhưtiềngiấy,sẽhoàn toàn là kỹ thuật số”(BOE,2020).

NghiêncứugầnđâyNgânhàngthanhtoánQuốctếđịnhnghĩaCBDC“tiềnkỹthuật số ngân hàng trung ương thể hiện trách nhiệm pháp lý của NHTW, loại tiềnkỹ thuật số này có chức năng tương tự tiền mặt tùy thuộc vào thiết kế CBDC và đồng tiền này dành cho người dùng cuối là hộ gia đình hay doanh nghiệp sử dụng”(BIS,2021).

Từ khái niệm về tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương của các tổ chức tài chínhquốctế,luậnvănrútrakháiniệmchungCBDClàtiềnđiệntửngânhàngtrungương hoạt động trên nền tảng công nghệ số, đóng vai trò là phương tiện trao đổi và lưu trữ giá trị như các loại tiền pháp địnhkhác.

Qua các nghiên cứu về tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương (CBDC), ngoài đặcđiểmCBDClàkhoảnnợcủangânhàngtrungươngvàtiềmnăngtrởthànhphiên bản kỹ thuật số của tiền mặt, CBDC còn có các đặc điểm chính nhưsau:

+ Một là, CBDC là tiền pháp định, có hiệu lực thanh toán bắt buộc được sự quản lý của ngân hàng trung ương Đây là đặc điểm rõ nhất để phân biệt CBDC với Bitcoin và các loại tiền ảo khác, CBDC là tiền pháp định ngân hàng trung ươngdưới dạng kỹ thuật số, còn tiền ảo không được Chính phủ bảo đảm đồng nghĩa với việc không phải là tiền pháp định quốc gia vì thế NHTW không kiểm soát, mặt khác tiền ảo được tạo ra và quản lý bởi các cá nhân, tổ chức tư nhân nên sẽ không ổn định, uy tín và hợp pháp như tiền kỹ thuật số ngân hàng trungương.

+ Hai là, CBDC là loại tiền không mang hình thái vật chất cụ thể,như với tiền pháp định truyền thống khi thanh toán bằng tiền mặt liên quan đến việc trao đổi tiền vật lý, còn các giao dịch kỹ thuật số thì không, mọi giao dịch thanh toán trực tuyếnkhôngthểsửdụngbằngtiềnmặt.Đâylàmộttrongnhữnglýdokhiếntiềnmặt không còn là phương tiện thanh toán hiệu quả trong thời đại kỹ thuậtsố.

+ Ba là, CBDC hoạt động trên nền tảng kỹ thuật số, công nghệ chuỗi khối vàcôngnghệsổcáiphântánđiềunàygiảiquyếtcáchạnchếcủahìnhtháitiềntệtruyền thống về khoảng cách địa lý, thời gian thanh toán, khi cần thanh toán nhanh chóng cho người nào đó ở xa Đồng thời CBDC mang đến quyền riêng tư của các giaodịch thanh toán cũng như tính ẩn danh, bảo mật danh tính cho ngườidùng.

+Bốn, CBDC là phương tiện trao đổi, đo lường giá trị và lưu trữ giá trị nhưcácchứcnăngcủatiềnphápđịnh,điềunàythíchhợpđểCBDCthànhmộthìnhthức tiền tệ mới nhằm bổ sung cho các hình thức tiền tệ truyền thống Hạn chế chính của tiền giấy, tiền xu là dễ bị đánh cắp và tốn kém chi phí khi vận chuyển với số lượng lớn điều này CBDC có thể thay thế tiền mặt ứng dụng tốt hơn dưới dạng điệntử.

+ Năm là,tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ươngthực hiện giao dịch thanhtoánnganghàng(P2P)khôngcầnquacáctổchứctrunggianvớitốcđộxửlýnhanh chóng theo thời gian thực(RTGS).

+ Sáu là, CBDC đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt một cách thận trọngđảm bảo tính bảo mật, tính minh bạch.Với các kỹ thuật mật mã chỉ các giao dịch đượcxácnhậnmớicóthểđượcghilạitrênchuỗikhối,saukhiđượcxácthựcbởicác nút trong chuỗi khối được giao dịch liên tục, các giao dịch sẽ không thể bị sửa chữa hay thay đổi Sổ cái được chia sẻ giữa tất cả những người tham gia trong mạng Blockchain, điều này mang lại sự minhbạch.

+ Bảy là, CBDCcó khả năng xử lý được khối lượng các giao dịch lớn vớichi phí thanh toán hợp lý trên phạm vi toàncầu.

+ Tám là, CBDC hướng đến tăng cường vị thế quốc tế của một loại tiền tệquốc gia,có tiềm năng thay thế hệ thống thanh toán chuyển tiền SWIFT nhờ hoạt độngbảomậtdựavàocôngnghệchuỗikhối,điềunàycủngcốantoànchủquyềntiền tệ quốc gia, ứng phó với các nguy cơ kinh tế- chính trị trên thế giới lan tỏa sang hệ thốngtàichính,trướcnhữngthayđổisâurộngcụcdiệnđịa,chínhtrị,tiềntệtoàncầu.

1.2.1.3 Phân biệt CBDC với tiền điện tử và tiền ảoBitcoin

Phânloạitiềnkỹthuậtsốngânhàngtrungương(CBDC)vớicácloạitiềnđiện tử và Bitcoin (một loại tiền ảo), cần xem xét các hình thức tiền chính gồm.CBDCđượchiểulàtiềnđiệntửcủangânhàngtrungươngvàhoàntoànlàkỹthuậtsố,được phân loại thànhCBDC bán buôn và CBDC bán lẻ tùy theo hình thức sửdụng.

 CBDC bán lẻlà phiên bản kỹ thuật số của tiền mặt chủ yếu được sử dụng để thanh toán giữa các cá nhân và doanh nghiệp CBDC bán lẻ có thể tăng khả năng tiếp cận, giảm chi phí thương mại điện tử và thanh toán xuyên biêngiới, đồng thời giúp cải thiện chính sách tiềntệ.

 CBDCbánbuônlàcơsởhạtầngmớichocáckhoảnthanhtoánliênngânhàng, chẳnghạnnhưthanhtoángiữacácngânhàngvàcáctổchứckháccómốiquan hệ trực tiếp với ngân hàng trung ương CBDC bán buôn có thể cải thiện khả năngthanhtoánliênngânhàng,giảmrủirovàgiảmchiphícủacácthanhtoán xuyên quốc gia.(BOE,2020)

+Tiền pháp định của ngân hàng trung ương,hiện tại hình thức tiền truyền thống là tiền định danh, tiền điện tử và tiền ngân hàng thương mại.

 Tiền định danh, dưới dạng tiền giấy và tiền xu, chính phủ tuyên bố tiền định danh là tiền pháp định nên mang giá trị, chính vì điều này tất cả người dân và doanh nghiệp trong nước chấp nhận như một phương tiện để thanh toán nợ. Theo định nghĩa, tiền định danh có giá trị nội tại thấp hơn đáng kể hơn mệnh giá,giátrịcủatiềnđịnhdanhbắtnguồntừlượngcungvàcầu,đâylàhìnhthức tiền tệ mà chúng ta quen thuộcnhất.

Cấu trúc vận hànhcủaCBDC

Các NHTW trên thế giới thực hiện vai trò kiểm soát thị trường tài chính quốc gia,thôngquađiềutiếtchínhsáchtiềntệvàcáccôngcụquảnlýkinhtếcóliênquan Trong hình dung của người sử dụng, tiền không chỉ là tiền xu, tiền giấy được chính phủ bảo đảm mà còn là thẻ ghi nợ và séc viết trên tài khoản ngân hàng và trong bất kỳ hình thái nào, tiền đều có ba chức năng chính làphương tiện trao đổi,đơn vị tínhtoánvàlưutrữgiátrị.Đểduytrìchứcnăngtiềntệ,cácloạitiềnmới(CBDC)vàtiền định danh hiện có (tiền giấy, tài khoản dự trữ hoặc tài khoản thanh toán) bổ sung và cùng tồn tại song song NHTW cập nhật đem lại hiệu quả thanh toán, nếu không có sự đổi mới và cạnh tranh liên tục thúc đẩy phát triển hệ thống thanh toán quốc gia, ngườidùngcóthểsửdụngcáccôngcụhoặcđơnvịtiềntệkháckémantoànnhưtiền ảo Bitcoin (không được pháp luật bảo hộ) gây tổn hại về kinh tế và tiêudùng.

Thiết kế mô hình hoạt động CBDC được mô tả qua hệ sinh thái thanh toán gồmNHTWvàtổchứctrunggian,đóngvaitròtrongviệccungcấpcácdịchvụthanh toán để tạo ra một hệ thống hiệu quả, an toàn và các tổ chức trung gian này được tự do quyết định phương tiện thanh toán mà họ muốn sử dụng để thực hiện các giao dịch (Hình 1.1)

 Mô hình CBDC đơn phương,được mô tả NHTW thực hiện tất cả các chức năng trong hệ thống thanh toán, từ việc phát hành CBDC đến phân phối và tương tác với người dùngcuối.

 TrongmôhìnhthứhaiCBDCtrunggian,việcpháthànhCBDClàcủaNHTW, nhưng vai trò khác trong việc tương tác và vận hành với người dùng cuối sẽ thôngquatổchứctrunggian.Vaitròtrunggiancóthểđượcthựchiệnbởicác công ty tài chính, các công ty tư nhân nhưng cũng có thể là các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán và nhà khai thác điện thoại di động và cũng có thể là hợp tác xã thuộc sở hữu nhà nước có thể tham gia Chính sự phức tạp trong hoạt độngcủamôhìnhnàyyêucầuNHTWcầnchínhsáchpháplýphùhợpđểgiám sát và điều tiết các tổ chức trunggian.

 Mô hình thứ ba CBDC tổng hợp,tiền kỹ thuật số không phải do NHTW phát hànhmàlàcáctổchứctưnhânhỗtrợviệcpháthành,bằngcáchnắmgiữquyền hạn của NHTW được hỗ trợ 1-1 bởi các tài sản do NHTW pháthành.

Ba mô hình hoạt động này không loại trừ lẫn nhau, một số ngân hàng trung ương coi mô hình trung gian là mô hình hoạt động chính của họ, đồng thời cũng cung cấp các dịch vụ thanh toán cơ bản thông qua mô hình đơn phương để đảm bảo khả năng tiếpcậnphổbiếnvàkhảnăngphụchồi.Tươngtựnhưvậy,môhìnhCBDCtổnghợp không nhất thiết phải thay thế hai mô hình nói trên và có thể được phát hành bởi các tổchứctưnhânhoặcthậmchíđượchỗtrợbởiNHTW.Chođếnnay,mọisựtậptrung của các NHTW đa số đang tập trung vào mô hình CBDC trunggian.

Hình 1.1: Mô hình hoạt động CBDC

Nguồn: IMF (2022) 1.2.2.2 Tính năng cốtlõi

CBDC được phân loại tính năng chính được thể hiện bằng hình thái tiềnbông hoa tiền tệ (money flower) kỹ thuật số gặp giao thoa tại bốn vùng elipgồm,

(1) Tổ chức phát hành, NHTW hay các tổ chứckhác.

(2) Hình thái nhận biết, là kỹ thuật số hay vậtlý.

(3) Khả năng sử dụng tiếp cận rộng rãi hay hạnchế.

(4) Ứngdụngcôngnghệ,dựatrêntàikhoản(accountbased)haymãthôngbáo (tokens based) Trong ứng dụng công nghệ mục (4), được phân loại thành hai nhóm CBDC bán lẻ, CBDC bánbuôn.

+Đầutiênứngdụngcôngnghệdựatrêntàikhoản(accountbased)gồmsốdư tài các tài khoản thanh toán tạiNHTW, NHTM hay trong các tài khoản của các tổ chức lưu ký được giám sát bởi NHTW và tiền nằm trong trong vùng tài khoản CB (Centralbankaccounts)làtiềnthuộcđịnhnghĩaCBDC,hìnhtháiđượctiếpcậnrộng rãi(wide accessible) nơi mà tài khoản mỗi người dùng được NHTW tạo tài khoản Mô hình này, cho phép giao dịch giữa các tài khoản được NHTW xác thực và xử lý thanh toán đơn giản bằng việc ghi nợ tài khoảnCBDC của người trả tiền và ghi có vào tài khoản CBDC người nhậntiền.

+Vớimãthôngbáo(tokenbased),gồmtiềngiấy,tiềnxuvàđasốtiềnkỹthuật số, với mã thông báo CB (Central bank digital tokens, general purpose) là hình thái phổbiếnrộngrãikháccủatiềnkỹthuậtsốngânhàngtrungươngđượcpháthànhdựa trên mô hình token based Được gọi làCBDC bán lẻcó cách phân phối và thực hiện giao dịch khác so với mạng lưới ngân hàng truyền thống, bằng phương pháp ngang hàng (P2P) hay phi tập trung, CBDC được phát hành dưới hình thức là những mã thông báo (token based) được lưu trữ trong các ví điện tử của chủ sởhữu.

Trongquátrìnhgiaodịch,cáctokennàyđượcxácthựcbởicácbênthứbanhờ côngnghệsổcáiphântán(DLT)màkhôngcầntrựctiếpthôngquaNHTWhaytrung tâm thanh toán bù trừ (Clearing House), vì thế các token chuyển dịch trực tiếp từ người gửi đến người nhận Mô hình này đồng thời cho phép người dùng ẩn danh và mã thông báo CBDC (CBDC token) hiếm khi được gửi lại vào NHTW Hình dung qua, có thể hiểu nhầm hoạt động của các loại tiền ảo(virtual currency) như Bitcoin và CBDC trong mô hình dựa trên giá trị là một Tuy nhiên, khác với Bitcoin và các loại tiền ảo khác, NHTW dù không trực tiếp tham gia vào giao dịch nhưng nắm vai trò quyết định nguồn cung cố định mã thông báo CBDC (CBDC token), đóng vaitrò quản lý hoạt động đấu thầu hợppháp.

Ngoài ra, việc đảm bảo giao dịch minh bạch là thách thức mà Bitcoin hay các loại tiền ảo khác vẫn chưa thực hiện được, trong khi CBDC có thể thực hiện được. CụthểlàNHTWkếthợpcácquytrìnhxácminhsựminhbạchcủacácgiaodịchvào công nghệ sổ cái phân tán (DLT), nhờ vậy, cho dù ở vị trí gián tiếp nhưng NHTW vẫn nắm giữ và kiểm soát đầy đủ thông tin liênquan.

Vùngmã thông báo CB (Central bank digital tokens, wholesale only)gọi làCBDC bán buônđược phát hành trong hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanhtoánxuyênbiêngiớiquốcgia.Ởmôhìnhnày,NHTWthôngquabênthứbalà cáctổchứctrunggiannhưNHTMpháthànhCBDCđếnngườidùng.MôhìnhCBDC bánbuônmụcđíchhướngđếnđốitượnglàcáctổchứctàichínhnắmgiữtiềngửidự trữ với NHTW, các ngân hàng hay tổ chức thanh toán bùtrừ.

Hình 1.2: Phân loại các loại hình tiền tệ

Sựkhácbiệtgiữamôhìnhbánlẻtỏrachiếmưuthếhơnkhihạnchếđượcrào cản là trung gian tài chính của các ngân hàng trong quá trình tham gia tài chính toàn diện Nghiên cứu của BIS (2020) cho rằng CBDC bán lẻ xuất hiện nhiều ở những quốcgiacónềnkinhtếphichínhthứccònCBDCbánbuônxuấthiệnnhiềuởnhững nơi có sự phát triển tài chính cao hơn CBDC bán buôn sử dụng chủ yếu trong thị trườngliênngânhàng,đượcthiếtkếđểsửdụnggiữaNHTWvớiNHTMnhằmthanh toán bù trừ những khoản tiền lớn Dạng CBDC bán buôn giống với tiền dự trữ và tài khoản thanh toán tại các NHTW hiện nay, công cụ token với thuật toán tự động xử lý các hợp đồng thôngminh.

Giữa mô hìnhtài khoản (account based) vàmã thông báo (token based), thì mô hình dựa trên tài khoản bộc lộ nhiều ưu điểm hơn như chi phí giao dịch thấp,xác minhgiaodịchnhanhchóng,NHTWsẽcóthểgiámsátmọihoạtđộngbấtthườngvà thực hiện các biện pháp bảo vệ chống gian lận bổ sung khi cần thiết Điểm hạn chế duy nhất của mô hình này là người dùng phải trải qua quá trình định danh dựa trên giấy tờ tùy thân hợp hợp pháp hoặc có tài khoản tại NHTM Với mô hình dựa trên mã thông báo (token based) đòi hỏi mức chi phí xác minh giao dịch cao hơn, xuất phát từ việc toàn bộ chuỗi sở hữu của mọi mã thông báo phải được lưu trữ trong sổ cáiđượcmãhóa(theblockchain)vàmộtbảnsaocủasổcáiđóphảiđượclưutrữtrên mỗi nút của mạng thanh toán.Các giao dịch thanh toán mới được thu thập thànhcác khốiphảiđượcxácminhtrướckhiđượcthêmvĩnhviễnvàosổcái.Thêmvàođóquá trìnhsửdụngcáccôngnghệcaonhằmđảmbảocácyêucầuvềbảomậtvàminhbạch; thờigiangiaodịchkéodàivìnhiềuthuậttoánxácminhcũnglàmộttrongnhữnghạn chế của mô hìnhnày.

Bảng tổng hợp mười bốn tính năng cốt lõi của CBDC được mô tả bên dưới (bảng 1.2), bao gồm đặc trưng công cụ, hệ thống cơ bản và đặc trưng thể chế là môi trường cho để phát triển CBDC tiềm năng.

Bảng 1.2: Tính năng cốt lõi của CBDC

1.2.2.3 Thiết kế công nghệ sổ cái phântán

Côngnghệsổcáiphântán(DLT)làcôngnghệchophépdữliệuđượctraođổi trựctiếpgiữacácbênkhácnhautrongmộtmạnglướimàkhôngcầnthôngquatrung gian Người sử dụng tham gia mạng tương tác với các mối quan hệ nhận dạng được mã hóa (ẩn danh), mỗi giao dịch được mã hóa và thêm vào một chuỗi giao dịch bất biến.Chuỗinàyđượcphânphốichotấtcảcácnútmạng(sổcái),dođóngănchặnsự thay đổi của chính chuỗi Đặc điểm kỹ thuật DLT là sử dụng các công cụ mật mã và quy trình đồng thuận phân tán để tạo ra những đổi mới đáng kể trong việc lưu trữ hồ sơ truyền thống DLT có đặc điểm chínhnhư,

Lợi ích và rủi ro của việc pháthànhCBDC

Tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương hoạt động trên nền tảng công nghệ chuỗi khối và là tiền pháp định của NHTW nên mang đến nhiều lợi ích như sau: a, Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt,công nghệ tài chính hiện đại tạo nhiềuyếutốthúcđẩyquátrìnhxãhộikhôngtiềnmặthoặcsửdụngíttiềnmặttạimỗi quốc gia CBDC thay thế dần tiền mặt sẽ góp phần ngoại trừ sử dụng tiền giấy mệnh giá cao trong các hoạt động rửa tiền, khủng bố, trốn thuế và thamnhũng.

Phân tích các vùng lãnh thổ cho thấy những khác biệt chính trong các động lực thúc đẩy một xã hội không dùng tiền mặt (Hình 1.4) Như tại Trung Quốc và các nơi khác ở châu Á, nền kinh tế kỹ thuật số và các khoản đầu tư liên quan vào cơ sở hạ tầng và hệ thống thanh toán và các thiết kế có tính đến tài chính toàn diện, thúc đẩy các giao dịch không dùng tiền mặt, điều này là môi trường thuận lợi phát triển CBDC Còn tại các quốc gia phát triển, sự tiện lợi dường như là động lực chính thúc đẩy quá trình phát triển tự nhiên hướng tới một hệ thống không dùng tiền mặt, được hỗ trợ bởi chi phí giao dịch thấp hơn giúp thanh toán không tiếp xúc cạnh tranh hơn so với giao dịch tiền mặt.

Hình 1.4: Xu thế sử dụng tiền mặt và CBDC

Nguồn: BIS (2021) b, Tính khả dụng và giảm thiểu rủi ro,tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương sẽlàhìnhthứctiềnbảođảmnhất,hìnhthànhmộtCBDCđượctiếpcậnrộngrãi,giao dịchtứcthờisẽđặcbiệthấpdẫn,manglạilợiíchchocánhânvàtổchứckhôngthích rủi ro, đặc biệt là trong thời điểm căng thẳng của hệ thống tàichính. c, CBDC có thể là phương thức giảm sự phụ thuộc vào đô la hóa,cải thiện việc sử dụng tiền nội tệ trên toàn cầu, ở những quốc gia đang muốn chuyển dịch sự phụ thuộc vào đô la hóa, như tại Trung Quốc việc phát triển DC/EP hướng đến mục tiêu đảm bảo chủ quyền tiền tệ, đồng thời quốc tế hóa nhân dân tệ, cung cấp thêm phương tiện thanh toán cạnh tranh với đồng nội tệ Phó thủ tướng Nga cho biết Nga và Trung Quốc đang thiết lập hệ thống thanh toán riêng, tránh phụ thuộc hệ thống thanh toán quốc tế Swift,“Điều này ngăn ngừa rủi ro đồng thời thúc đẩy quá trìnhchuyểnđổiđồngrublevànhândântệtrởthànhtiềntệdựtrữthếgiới”(ThanhTâm,

2022).Mặtkhác,NHTWNgacũngchobiếtdựđịnhsẽpháthànhđồngrublekỹthuật số có thể thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế trong thời giantới. d, Lợi ích thúc đẩy tài chính toàn diện,

TheoNgânhàngthếgiới(WB),tàichínhtoàndiệnlàviệccáctổchứcvàngười dùng tiếp cận được đến các dịch vụ tài chính chất lượng với chi phí giá cả phù hợp, vàđượccungcấpdịchvụtàichínhbằngcáchcótráchnhiệmvàbềnvững.Trongcác lựachọnthiếtkếCBDC,quyềntiếpcậnvàgiaodịchthanhtoántứcthời,nhanhchóng và an toàn bảo mật với chi phí thấp, trong tương lai CBDC có thể mang lãi suất cho phép người dùng có thể gửi, nhận thanh toán và lưu trữ tiếtkiệm.

Hơn nữa, CBDC có thể được lưu trữ trong ví kỹ thuật số và trên một thiết bị chuyên dụng, một sản phẩm CBDC cơ bản sẽ cần các tính năng đủ tiện lợi, hấp dẫn, mangđếnhiệuquảtrongcácgiaodịchthanhtoánquốctế,đểthúcđẩyviệcpháttriển CBDC trên toàncầu.

Hình 1.5: Các động lực phát hành CBDC

CBDC mang lại nhiều lợi ích, từ việc thúc đẩy sự đổi mới của các ngân hàng, tăng khả năng điều hành chính sách tiền tệ đến việc tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính và sẽ là sản phẩm thay thế tiền gửi an toàn hơn sản phẩm khác, bao gồm tiền điện tử, tiền ảo và các loại tiền phi ngân hàng khác.

1.2.3.2 Rủi ro các NHTW phải đối mặt khi phát hành CBDC

Mặc dù sự ra đời của CBDC có thể mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, các ngânhàngvàhệthốngtàichính,tuynhiênkhipháthànhCBDCcũngsẽlàmnảysinh các vấn đề chính sách phức tạp và rủiro. a, Rủi ro sẽ đến từ sự thay đổi cấu trúc hệ thống tài chính, tác động đến vai trò của NHTW và các tổ chức trung gian tài chính như NHTM, điều này có thể ảnh hưởng đến ổn định tài chính quốc gia.

Phần lớn các ngân hàng hiện đang sử dụng tiền gửi để tài trợ các khoản cho vay của mình, trong trường hợp CBDC có lãi suất và được cung cấp rộng rãi sẽ là điềukiệnhoànhảođểthaythếchotiềncủangânhàngthươngmại.Hiệuứngthaythế này,cóthểlàmgiảmtổnglượngtiềngửitronghệthốngngânhàng,dođócóthểlàm tăng chi phí cấp vốn ngân hàng, giảm khả năng cung cấp tín dụng hoặc tăng chi phí tín dụng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp (Kim và Kwon,2019).

Ngoài ra, CBDC chịu lãi suất có thể được so sánh với tỷ suất sinh lợi của các tài sản an toàn khác, khi đó người tiêu dùng, doanh nghiệp có thể quyết định giảm bớt việc nắm giữ tiền gửi ngân hàng, tín phiếu kho bạc và các khoản đầu tư vào cổ phiếu trên thị trường tiền tệ và tăng lượng nắm giữ của CBDC Việc chuyển hướng khỏi các tài sản ít hấp dẫn hơn, làm giảm khả năng cung cấp tín dụng hoặc tăng chi phítíndụngchocácdoanhnghiệpvàchínhphủ.Nhữnglongạinàycóthểđượcgiảm thiểu bằng các lựa chọn cẩn trọng các thiết kế CBDC Ví dụ, một CBDC không chịu lãisuấtsẽkémhấpdẫnhơnsovớitiềngửicủangânhàngthươngmại,hayviệcngân hàngtrungươngcóthểgiớihạnsốlượngCBDCmàngườidùngcuốicóthểnắmgiữ để quảnlý. b,Rủiroliênquanđếnlỗhổngbảomật,bảovệdữliệuvàphòngchốngtộiphạmtàichín hxâmnhập,cácNHTWcómộtsốcácưutiênliênquanđếnthiếtkế CBDC, điều đó có thể làm suy yếu quyền riêng tư, chẳng hạn như ngăn chặn tội phạm lạm dụng quyền hệ thống tài chính, mối quan tâm địa chính trị và đổi mới khu vực tư nhân (Rennie và Steele,2021). Hơn nữa, các rủi ro về quyền riêng tư có thể biến thành các tổn thất, như mất ẩn danh, mất tự do và mất kiểm soát cá nhân Bất kỳ thiết kế CBDC nào cũng cần đạt được sự cân bằng thích hợp giữa việc bảo vệ quyền riêng tư của ngườidùng, tạorasựminhbạchcầnthiếtđểngănchặnhoạtđộngphòngchốngtộiphạmtàichính, các tổ chức tài chính phải tuân thủ bộ quy tắc mạnh mẽ được thiết kế để chống rửa tiền và tài trợ cho khủng bố, và các quy tắc đó cần có các yêu cầu kỹ lưỡng về thẩm định hồ sơ cũng như lưu trữ thông tin của kháchhàng. c,Rủirođếntừcáccuộctấncônganninhmạng,làmộttháchthứclớnvàluôn hiện hữu với các dịch vụ thanh toán công nghệ số hiện đại và bất kỳ cơ sở hạ tầng nào sử dụng cho CBDC cũng cần chống chọi trước những mối đe dọa các cuộc tấn công tội phạm mạngInternet.

Nhiều khoản thanh toán kỹ thuật số hiện nay không thể được thực hiện trong các sự cố bất khả kháng như mất kết nối Internet, tấn công mạng bởi virus, haythiên tai, những đối tượng sử dụng tại khu vực bị ảnh hưởng phải dựa vào giao dịch tiền mặt trực tiếp (FED, 2022) Khi đó, việc thiết kế các biện pháp phòng thủ thích hợp chocơsởhạtầngcủahệthốngCBDCsẽlàđiểmmạnh,tăngcườngantoàn,bảomật cho CBDC qua khả năng ngoại tuyến (nghĩa là cho phép một số khoản thanh toán được thực hiện mà không cần truy cậpinternet).

Hơn nữa, khả năng phục hồi cơ sở hạ tầng của hệ thống CBDC sẽ phụ thuộc vào cách thiết kế sổ cái Sổ cái phi tập trung mang đến một số lợi ích về khả năng phục hồi hoạt động của hệ thống, tuy nhiên, một sổ cái tập trung với nhiều trungtâm dữ liệu cũng có thể đạt được chức năng đó cho hệ thống CBDC Trường hợp, nếu một chức năng quan trọng được cung cấp cho CBDC bởi cơ sở hạ tầng hỗ trợ khác, thì đòi hỏi sự sẵn có, tính tức thời để giải quyết ngay lập tức số lượng lớn các khoản thanh toán cần xác thực, để không ảnh hưởng đến hoạt độngCBDC.

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc pháthành CBDC

Cácnghiêncứu,thửnghiệmCBDCđikèmcùngcáclợiíchvàrủirolàcácđiềukiện, nhân tố ảnh hưởng đến việc phát hành và ứng dụng CBDC các quốc gia, dưới đây là các nhân tố ảnh hưởngchính:

 HiệnpháttriểnCBDClàmớivàchưacótiềnlệmộtsốNHTWgặpnhữngkhó khăn, vướng mắc trong việc thiết kế CBDC và các tiêu chuẩn thiết lập CBDC saochophùhợpvớimỗiquốcgia,nhấtlàkhicóíthoặckhôngcókinhnghiệm triểnkhaidựántiềnkỹthuậtsốtrướcđóvàcácNHTWđềunhấnmạnhsựcần thiết phải tiếp tục học hỏi và thử nghiệm Các nghiên cứu đã công bố cũngđã cung cấp các khái niệm, đặc điểm là những nghiên cứu có giá trị trong việc hướng dẫn các lựa chọn trên đường đi, phát triển CBDC.

 Cácdựántiềnkỹthuậtsốngânhàngtrungươngcầnnhiềuhơnnữacácnguồntài nguyên hỗ trợ cho các thử nghiệm và phát triểntrên nền tảng công nghệ hiện đại các dự án CBDC cần sử dụng nhiều nguồn tài nguyên, nguồn lực về tài chính và nhân lực, nhất là khi mức độ quan tâm phát triển CBDC với quy mô ngày càng tăng lên, những hạn chế về nguồn lực, hay chi phí tài chính tại mỗiquốcgialàmộttrongnhữngnhântốảnhhưởngđếnviệcpháthànhCBDC.

 Cácvấnđềpháplý,cầncóthiếtlập,bổsunghoặcsửađổiluậtvàcácquyđịnh pháp lý tùy thuộc vào thiết kế và áp dụng CBDC của mỗi quốc gia, có thể có những ảnh hưởng về cấu trúc thị trường tài chính khi nguy cơ biến mất các tổ chức trung gian dẫn đến bất ổn đến dòng chảy tiền vào ngân hàng, điều này ảnh hưởng đến việc ra quyết định phát hành CBDC củaNHTW.

 Vấn đề an ninh mạng và lỗ hổng bảo mật, các NHTW cho biết rủi ro từ các cuộc tấn công mạng là rất lớn nếu CBDC trở thành một hệ thống thanh toán quantrọng,việccầntạoramứcđộanninhmạngđểđảmbảoantoàn,bảomật cho hệ thống CBDC là một trong những vấn đề cần được cân nhắc kỹlưỡng.

 Nhân tố ảnh hưởng đến CBDC làsự không chắc chắn về công nghệ,khicông nghệ thông tin vẫn đang phát triển mạnh mẽ, việc lựa chọn công nghệ tốt và tối ưu nhất được coi là một nhân tố đặc biệt quan trọng Chẳng hạn, việc xem xét thử nghiệm công nghệ DLT, liệu sử dụng DLT với CBDC có đủ khảnăng mở rộng để đáp ứng nhu cầu ở quy mô lớn hay không Hay việc, người dùng cuối chưa sẵn sàng chấp nhận CBDC, và còn các nghi ngờ về tính an toàn, quyềnriêngtưkhichuyểnđổisangCBDCvàthanhtoánkỹthuậtsốnóichung.

 Các nhân tố ảnh hưởng khác như định hướng chiến lược, nhu cầu phát triểnCBDC, các điều kiện thử nghiệm, cách thức triển khai, cơ chế vận hành, xây dựng khung pháp lý, cơ sở hạ tầng công nghệ số đáp ứng điều kiện để phát triển CBDC, từ đó xây dựng lộ trình phù hợp với thực tiễn mỗi quốcgia.

Qua nghiên cứu chương 1, tác giả đã nghiên cứu tổng quan những vấn đề lý luận cơ bản về cơ sở lý thuyết tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương (CBDC) Từ các nghiên cứu đó tác giả đưa ra khái niệm CBDClà tiền điện tử ngân hàng trung ươnghoạt động trên nền tảng công nghệ số, đóng vai trò là phương tiện trao đổi và lưu trữ giá trị như các loại tiền pháp định khác.Các đặc điểm chính nhận biết rõ nhất CBDClàtiềnphápđịnhcóhiệulựcthanhtoánbắtbuộcđượcsựquảnlýcủaNHTW, không mang hình thái vật chất cụ thể và hoạt động trên nền tảng công nghệ số, công nghệ chuỗi khối cùng sổ cái phân tán Hơn nữa, vì CBDC là tiền pháp định mang hình thái của tiền tệ như là phương tiện trao đổi và lưu trữ giá trị Đặc điểm ưu việt của CBDC còn ở việc có thể thực hiện giao dịch thanh toán ngang hàng không cần đến các tổ chức trung gian với tốc độ nhanh, khối lượng xử lý lớn và chi phí thấp Công nghệ chuỗi khối được sử dụng trong CBDC mang đến sự an toàn, bảo mật và minhbạch.

Bên cạnh việc ứng dụng CBDC mang đến nhiều lợi ích như, thúc đẩy thanh toán khôngdùngtiềnmặttrongcôngchúng,côngchúngbịhấpdẫnbởitínhkhảdụng,tính ẩndanhvàkhảnăngtiếpcậnrộngrãi,cũngnhưgiảmthiểucácrủirocóthểgặpphải trong giao dịch thanh toán trên môi trường Internet Lợi ích với các quốc gia phát triểnCBDCcóthểlàphươngthứcgiảmsựphụthuộcvàođôlahóa,tăngcườngviệc sử dụng đồng nội tệ Và CBDC sẽ là động lực để thúc đẩy tài chính toàn diện phát triển nhanh hơn đến các đối tượng sửdụng.

Ngoài ra vẫn có những rủi ro tiềm ẩn đến từ sự thay đổi cấu trúc tài chính quốc gia, hay như rủi ro đến từ lỗ hổng bảo mật, an ninh mạng và quản lý bảo vệ dữ liệu người dùng và phòng chống tội phạm tài chính.

Hiện CBDC được quan tâm không chỉ đối với Việt Nam mà còn được lưu ý trên phạmvitoànthếgiới,cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnướcvàquốctếđãđềcậpđến CBDC gồm cả lý luận và thực tiễn, để phát triển CBDC cần xem xét góc nhìn đa chiều và thiết kế lộ trình phù hợp với mỗi quốcgia.

KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀTHỬNGHIỆMTIỀNKỸTHUẬTSỐNGÂNHÀNGTRUNGƯƠNGVÀBÀIHỌC RÚT RA CHOVIỆTNAM

Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thửnghiệmCBDC

2.1.1 Kinh nghiệm của TrungQuốc 2.1.1.1 Đặc điểm kinh tế TrungQuốc

Hiện Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, theo số liệu của cục thống kê quốc gia Trung Quốc công bố, trung bình đóng góp 38,6% vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu, cao hơn các nước

G7 cộng lại Trung Quốc cũng là đối tác thương mạihàngđầucủahơn140quốcgia,vàonăm2030TrungQuốcđượcdựđoánsẽvượt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới theo báo cáo kinh tế thế giới thường niên năm 2021 của Trung tâm nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (CEBR) Dân số Trung Quốc hiện có hơn 1,45 tỷ người theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc và chiếm 18,11% dân số thế giới Trung Quốc đang đứng thứ 1 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ Tổng diện tích đất là 9.390.784 km2, độtuổi trungbìnhởTrungQuốclà39,5tuổi.CácsốliệuthốngkêchothấyTrungQuốchiện là một trong những nước đóng vai trò kinh tế và tài chính quan trọng nhất trên thế giới.CácchínhsáchvàhànhđộngcủaTrungQuốccótácđộngđếntăngtrưởngtoàn cầu và cấu trúc kinh tế toàncầu.

2.1.1.2 Quá trình thử nghiệm DC/EP

NgânhàngNhândânTrungQuốc(PBOC)đượccôngnhậnlàmộttrongnhững NHTW đầu tiên trên thế giới tích cực nghiên cứu CBDC từ năm 2014 với mục tiêu thay thế cho RMB dạng tiền giấy và tiền xu Đầu năm 2017, PBOC khánh thành“Viện nghiên cứu tiền kỹ thuật số”và mời các ngân hàng quốc doanh cùng các tổ chứctrongngànhthamgiapháttriển“HệthốngThanhtoánđiệntửtiềnkỹthuậtsố”-DC/

EP(DigitalCurrencyElectronicPayment).Bắtđầunăm2019PBOCbắttayphổ biến các thông tin về tiền số, nhân dân tệ số- hay tiền số thanh toán điện tử DC/EP Theo Zhou (2020) DC/EP chính là tiền pháp định dạng số của đồng nhân dân tệ của ngân hàng nhân dân Trung Quốc và chịu điều chỉnh bởi luật hiện hành đối Thống đốcPBOCYiGangchobiếtcácthửnghiệmcủaDC/EPđangdiễnraởThâmQuyến,

TôChâu,Xiong’anvàThành Đô,cùngthờiđiểmNgânhàngNôngnghiệp Trung

QuốcpháthànhmộtứngdụngdiđộngthửnghiệmDC/EPsẽđượcsửdụngởthếvận hội mùa đông Bắc Kinh2022.

Tuy nhiên, kết quả ban đầu không lạc quan khi nhiều công dân không cài đặt hệthốngthanhtoánnày.TrongmộtphátbiểuthốngđốcPBOCYiGangchobiếthơn 2 tỷ RMB (299,07 triệu USD) đã được chi tiêu bằng cách sử dụng nhân dân tệ số trong bốn triệu giao dịch ở Trung Quốc Người dân đã sử dụng nhiều phương thức thanh toán, bao gồm mã vạch, nhận dạng khuôn mặt và giao dịch một chạm (tap-to- go). Trong tương lai, danh sách thành phố thí điểm có thể thêm Thượng Hải, Hải Nam,ThanhĐảo,ĐạiLiênvàTâyAn.Vàotháng12năm2020,GiámđốcĐiềuhành Cơ quan Tiền tệ Hồng Kông (HKMA) Eddie Yue cho biết PBOC và HKMA đang chuẩn bị thử nghiệm việc sử dụng DC/EP cho các khoản thanh toán xuyên biêngiới Đến tháng 1 năm 2021, SWIFT đã thành lập một liên doanh tại Bắc Kinh với PBOC cùngvớicáccổđôngkháclàHệthốngthanhtoánliênngânhàngxuyênbiêngiớicủa Trung Quốc (CIPS) và Hiệp hội thanh toán và bù trừ của Trung Quốc Tháng 2 năm 2021, PBOC hợp tác với NHTW UAE, Hong Kong, Thái Lan và BIS trong dự án‘mCBDC Bridge’để thanh toán xuyên biên giới Đây được xem là một tín hiệu cho thấy Trung Quốc đang tích cực thực hiện việc quốc tế hóa đồng nhân dântệ.

TrungQuốcchưacóvănbảnpháplýchínhthứcđốivớiDC/EP,màhiệnđang chuẩnbịsửađổichungvềLuậtNgânhàngNhândânTrungQuốc(bảndựthảo),trong đó đề xuất rằng tiền Trung Quốc bao gồm cả dạng vật lý và kỹ thuật số (e-CNY) và xác nhận tình trạng đấu thầu hợp pháp của e-CNY.

DựthảoluậttraochoNHTWquyềnhạnrộnglớntrongviệclậpkếhoạch,tổchứcvàgiámsáthệthốngth anhtoánvàcơsởhạtầngtàichính.NHTWsẽcótráchnhiệmđiềuphối côngv iệc về anninhtàic h í n h quố cg i a, v ới m ụ c ti êu phát tr iể nCBDC của Trung Quốc Ngoài ra, dự thảo luật nghiêm cấm và phạt tiền đốivớiviệcsản xuất, bán và lưu hành “CBDC bất hợp pháp”, không được Nhà nước côngn h ậ n TrungQuốcsẽ“tăngcườngbảovệcácquyềnvàlợiíchmớinhưtiềntệsố,tài sản ảo trực tuyến và dữ liệu, đây có thể được xem là cơ sở pháp lý ban đầu cho tiền số.Ngoàira,vàongày23tháng10năm2020,PBOCđãcôngbốdựthảosửađổiLuật

Dự thảo Luật DC/EP của PBOC cho rằng không ai được sản xuất và bán các token số thay thế cho nhân dân tệ.

PBOC và các tổ chức tài chính Trung Quốc vẫn chưa tiết lộ công khai bất kỳ thôngtintàiliệu,thôngbáo,đặcđiểmhoạtđộnghoặcluậtvàquyđịnhnàovềDC/EP cho công chúng Tuy nhiên, các quan chức cấp cao của NHTW, chính phủ và các cơ quan quản lý pháp lý khác đã bày tỏ sự quan tâm và chia sẻ thông tin cập nhật về dự án DC/EP của TrungQuốc.

Tiền của NHTW truyền thống có ba chức năng chính, là thanh toán, định giá và đầu tư Do đó, CBDC nói chung cũng được kỳ vọng sẽ đóng vai trò như một phương tiện trao đổi gần như miễn phí, một đơn vị tài khoản ổn định và lưu trữ giá trị an toàn trong các điều kiện lý tưởng Tuy nhiên, DC/EP hiện tại sẽ chỉ tập trung vàoviệctạođiềukiệnthanhtoánvànhằmmụcđíchthaythếtiềnmặttronglưuthông. ĐốivớiPBOC,thanhtoánsẽchỉlàbướcđầutiênvàtươngđốithậntrọng,vàDC/EP sẽ đóng một vai trò quan trọng hơn trong việc định giá và đầu tư trong tương lai So sánhvớicácloạitiềnsốtưnhânvàcácphươngtiệnthanhtoánkhác,DC/EPcónhững đặc điểm được thể hiện ở bảng bêndưới.

Bảng 2.1: Đặc điểm DC/EP so với các phương tiện thanh toán khác

Thiết kế và cách thức hoạt động của DC/EP được phát hành và phân phốidựa trên một hệ thống hai cấp(Li và Huang, 2021).Cấp đầu tiên sẽ là phát hành DC/EP từ NHTW cho các ngân hàng thương mại và các tổ chức phi tài chính như Alibaba, TencentvàUnionPay(cáctổchứctrunggian).CấpthứhaisẽlàphânphốiDC/ EPtừ các trung gian nêu trên cho người dùng cuối như các công ty và cá nhân Người sử dụng có thể thực hiện thanh toán bằng ví DC/EP (thanh toán qua mã QR, NFC, v.v.) để mua hànghóa.

Hình 2.1: Mô hình hoạt động DC/EP

Trung Quốc đã phát triển thị trường thanh toán di động lớn nhất thế giới với hơnmộttỷngườidùnghoạtđộnghàngnăm,vàtổngsốnhữngngườidùngđiệnthoại thông minh chiếm gần 95% (theo dữ liệu của IPSOS- công ty nghiên cứu thị trường đa quốc gia) Trong bối cảnh thanh toán di động Alipay và Tenpay kết hợp với nhau để chiếm hơn 90% tổng thị phần Ví di động trong ứng dụng thử nghiệm DC/EP ban đầu tương tự như các công cụ thanh toán của bên thứ ba như Alipay vàWechat.

Thử nghiệm ví điện thoại di động DC/EP sử dụng thanh toán bằng mã quét, chuyển tiền, thu tiền và sử dụng thiết bị di động để thanh toán hoặc chuyển từ thiết bị di động sang thiết bị di động khác để thanh toán và đây là điểm khác biệt chính giữakhảnăngchuyểnDC/EPgiữacáchệthốngtàikhoảnkhácnhau,điềunàykhông thể xảy ra đối với WeChat và Alipay Ngoài ra, phương thức thanh toán điện tử hiện tại chỉ hỗ trợ thanh toán ngoại tuyến một lần trong các tình huống hàng ngày, trong khi DC/EP có thể cho phép cả hai bên chuyển sang ngoại tuyến trong thời gian ngắn với các tình huống khác nhau.

MốiquantâmcủaPBOClàlàmchoviệcthanhtoánDC/EPtrởnênthuậntiện và cạnh tranh nhất có thể Theo thông tin phát hành bằng sáng chế hiện tại, DC/EP cóthểhỗtrợviệcquẹtthẻchipvàcácphươngthứckếtnốigầnkhisửdụngđiệnthoại diđộngthôngminhchongườisửdụng.QuantrọnghơnDC/EPsẽsửdụngtrungtâm xác nhận tín dụng của PBOC, bảo mật có thể sẽ cao hơn so với các tùy chọn thanh toán của các tổ chức trung gian Bất kể ứng dụng DC/

EP hướng tới người tiêu dùng cuối cùng được thiết kế như nào, DC/EP có thể tạo ra một sự thay thế phần nào hoạt động thanh toán của các tổ chức trunggian.

Hiện chưa có thông báo chính thức nào được đưa ra, nhưng có khả năng Alibaba,Tencentvàcáccôngtycôngnghệtàichínhkhácsẽđóngvaitròlànhàphân phối DC/EP theo cách tương tự đối với các ngân hàng thương mại Theo các bằng sángchếdoAlipayđệtrình,cáccôngtycôngnghệtàichínhcóthểđăngkýtrởthành nhàphânphốiDC/EPvàsauđócóthểcungcấpcácdịchvụtàichínhdựatrênDC/EP cho người dùng Mặc dù DC/EP là một phương thức bổ sung cho phương thứcthanh toán (thay thế cho tiền mặt), nhưng nó có thể khiến người dùng phải lựa chọn giữa các tổ chức trung gian và víDC/EP.

Bài học rút ra choViệtNam

Nghiêncứuthiếtkế,môhìnhhoạtđộngtiềnkỹthuậtsốngânhàngtrungương của ba quốc gia nói trên, tác giả thấy rằng phát triển CBDC là xu thế trên thế giới đồng thời tác giả rút ra các bài học kinh nghiệm đề xuất với Việt Nam nhưsau:

Thứ nhất, phát hành và ứng dụng CBDC là xu hướng phát triển cần thiết tạiViệt Nam, phù hợp với bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ số CBDC sẽ là phương thức thanh toán mới bổ sung cho thị trường tiền tệ, và đóng vai trò bù đắp các hạn chế của các loại tiền truyền thống.

Thứhai,NHNNcầnđưaracácvănbảnpháplý,chínhsáchcụthểđịnhhướngtiên phong trong các giải pháp quản lý, mô tả rõ ràng định nghĩa về CBDC, phân biệt đặc điểm của các loại tiền như tiền ảo, tiền điện tử, làm cơ sở xây dựng khung pháplývớicácloạitiềnhoạtđộngtrênmôitrườngcôngnghệ,điệntửtheotiêuchuẩn hội nhập quốc tế Trong các dự án CBDC của Trung Quốc và Thụy Điển đang dự thảo và chuẩn bị sửa đổi luật,còn Bahamas đã ban hành sửa đổi luật áp dụng cho đồng tiền kỹ thuật số Sand dollar Một số NHTW cho rằng không cần cải cách luật, bổ sung trong giai đoạn thí điểm, nhưng cải cách luật sẽ cần thiết cho giai đoạn cuối (giai đoạn triển khai) Việc thực hiện các chính sách trong giai đoạn thử nghiệm có thể hữu ích khi NHTW thay đổi các tính năng thiết kế cơ bản sau khi thửnghiệm.

Thứ ba,phát triển hệ thống thanh toán quốc gia (TTQG) dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, ứng dụng công nghệ chuỗi khối, sổ cái phân tán, đảm bảo hiệu quả và hạn chế rủi ro các giao dịch thanh toán xuyên quốc gia liên quan đến CBDC trong tương lai.

NângcấphệthốngthanhtứcthờiRTGS,chophépcáctổchứctrunggiancung cấp dịch vụ thanh toán phi ngân hàng được tiếp cận RTGS, làm tiền đề CBDC được tích hợp hiệu quả vào hệ thốngTTQG.

Nâng cấp hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, hạ tầng thanh toán tập trung, gia tăng số lượng và nâng cao chất lượng các máy chủ an toàn vận hành hệ thống thanh toán bù trừ tự động phục vụ các giao dịch bán lẻ, đáp ứng sự phát triển củatiềnkỹthuậtsốvàcácphươngthứccôngnghệthanhtoánmới.Kinhnghiệmcủa các quốc gia cho thấy, công nghệ DLT là động lực chính phát triển CBDC, các quốc giacóquanđiểmkhácnhauvềbảomậtdựatrêncáchtiếpcậncôngnghệ,mộtsốnhà thầu chính phối hợp với NHTW để vận hành CBDC như Bahamas và Thụy Điển, đồng thời sử dụng công nghệ DLT để thử nghiệm và triển khai CBDC (Bảng2.3)

Bảng 2.3: Công nghệ sổ cái phân tán của các quốc gia

Nguồn: Cấn Văn Lực và Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV (2020) Thứ tư, NHNN và các cơ quan quản lý nhà nước đi đầu trong các nghiên cứucũng như học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia đã phát triển CBDC trên thế giới, nhưTrungQuốc,BahamasvàThụyĐiểnđểxâydựngcáckịchbảnpháthànhCBDC phùhợpvớibốicảnhkinhtếViệtNam.Đặcbiệtcậpnhậtvàcócáckịchbảnkịpthờinghiên cứu sự ảnh hưởng việc triển khai DC/EP của Trung Quốc trong thời gian tới đối với hệ thống tài chính, thương mại, đầu tư ViệtNam.

Bảng 2.4: Quan điểm và tiến độ phát triển CBDC của các quốc gia

Nguồn: Cấn Văn Lực và Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV (2020)Thứ năm,NHNN cùng các cơ quan của Chính phủ,xây dựng các quy định, quychuẩn,quyđịnhcấpphépvớicáctổchức,cánhântrunggianthamgiacungcấpcácdịchvụth anhtoáncôngnghệsốđảmbảoanninhbảomậtđặcbiệtlưuýđếncác báo cáo giao dịch thanh toán đáng ngờ và kiểm toán định kỳ số dư tiền pháp định và tiền ảo, dưới sự chủ trì và giám sát của Ngân hàng Nhà nước Hiện chính sách, chủ trương và quyết tâm của Chính phủ được thể hiện trong“Chiến lược tổng thể về hệthống thanh toán quốc gia”, NHNN cần ban hành cập nhật, sửa đổi Nghị định về TTKDTM với quy định đột phá, thích ứng nhanh chóng, bổ sung vàhoàn chỉnh vănbản pháp luật với các công nghệ hiện đạiứng dụng trong lĩnh vực ngân hàng, công nghệ tài chính, trong đó có công nghệ chuỗi khối, trên cơ sở đó sẽ nghiên cứu phát triển thiết kế CBDC phù hợp với ViệtNam.

Bảng 2.5: Thiết kế CBDC của Trung Quốc, Bahamas, Thụy Điển

Nguồn: Cấn Văn Lực và Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV (2020)

Qua các nghiên cứu và triển khai CBDC các quốc gia nhưvới Trung Quốcmục tiêu phát triển

CBDC hướng đến tăng cường an toàn, chủ quyền tiền tệ quốc tế, thay thế hệ thống tiền dự trữ, thúc đẩy tài chính toàn diện, tiết giảm nguồn lực chi phí, phòng chống tội phạm, chế độ ẩn danh cao nhưng vẫn được kiểm soát.VớiBahamasphát triển CBDC được ưu tiên sử dụng trong nước, tăng cường hiệu quả giao dịch thanh toán, chủ động kiểm soát hoạt động rửa tiền, bất hợp pháp, giảm chi phí chuyển tiền, hướng đến tài chính toàn diện.Tại Thụy Điển,quốc gia có nền kinh tếpháttriển,mụctiêulàtìmkiếmcácgiảiphápthanhtoánmớiứngphótrướcsựsuy giảmsửdụngtiềnmặt,tăngcườnghiệnđạihóahệthốngtiềntệvàbảomật,cungcấp một phiên bản tiền giá trị mang đến cho người dùng giá trị ổn định và phương tiện thanh toán hiệuquả.

Những kinh nghiệm trên sẽ hữu ích cho việc nghiên cứu CBDC tại ViệtNam Tác giả cho rằng phát triển CBDC là xu thế tất yếu, phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của kỷ nguyên công nghệ số, đồng thời CBDC sẽ là phương thức thanh toán bổ sung bù đắp hạn chế cho các loại tiền truyền thống Tác giả rút ra các bài học kinh nghiệm đề xuất với Việt Nam nhưsau:

+PháthànhvàứngdụngCBDClàxuhướngpháttriểncầnthiếttạiViệtNam, phù hợp với bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệsố.

+ NHNN cần đưa ra các văn bản pháp lý, chính sách định hướng tiên phongtrong các giải pháp quản lý, định nghĩa rõ ràng về CBDCvà phân biệt đặc điểmcủa cácloạitiềnnhưtiềnảo,tiềnđiệntử,làmcơsởxâydựngkhungpháplýcácloạitiền hoạt động trên môi trường công nghệ số theo tiêu chuẩn hội nhập quốctế.

+Phát triển và nâng cấp hệ thống thanh toán quốc gia (TTQG) dựa trên nềntảng công nghệ hiện đại, nâng cấp hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng vàhệ thống thanh tức thời RTGS, có giải pháp ứng dụng Blockchain tiến tới đáp ứng sự phát triển CBDC và các phương thức công nghệ thanh toán mới trong tươnglai.

+ NHNN và các cơ quan quản lý nhà nước đi đầu trong các nghiên cứu cũngnhưhọchỏikinhnghiệmcủacácquốcgiađãpháttriểnCBDCtrênthếgiới.Đặcbiệt cậpnhậtvàcócáckịchbảnkịpthờinghiêncứusựảnhhưởngviệctriểnkhaiDC/EPcủa Trung

Quốc với hệ thống tài chính, thương mại, đầu tư ViệtNam.

+NHNN cùng các cơ quan của Chính phủ có các biện pháp quản lý,giámsátcáctổchức,cánhântrunggianthamgiacungcấpcácdịchvụthanhtoáncôngnghệsố đảm bảo tính an toàn bảo mật hệ thống mang đến hiệu quả giao dịch thanhtoán.

Cáckếtquảtrênchothấy,ViệtNamnênứngdụngpháttriểnCBDCtrongthời gian tới, tiến tới tiến trình đó, ViệtNam cần có chính sách, khung pháp lý, hạ tầng công nghệ số hiện đại, sự sẵn sàng nhập cuộc của Chính phủ,NHNN và công chúng điều này không những cần thiết cho phát triển CBDC mà còn mang đến lợi ích cho ViệtNam trong chủ trương phát triển kinh tế số, xã hội số, thúc đẩy tài chính toàn diện mang đến sự thịnh vượng và phát triển bền vững cho kinh tế ViệtNam.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TRONG NGHIÊN CỨU VÀTHỬ NGHIỆM TIỀN KỸ THUẬT SỐ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Sự cần thiết của việc nghiên cứu và thử nghiệm tiền kỹ thuật số ngân hàngtrung ương tạiViệtNam

Nghiên cứu các dự án phát triển CBDC và công trình nghiên cứu của các chuyên gia trên thế giới, thấy rằng, về nguyên tắc cơ bản cần phát triển CBDC là một đơn vị tiềntệhoạtđộngdựatrêncácthuậttoánđiệntử,đượclưugiữtrênInternet,hệthống máytính,điệnthoạithôngminhvàcácthẻthanhtoánđiệntử,chophépcácgiaodịch tức thời được thực hiện liền mạch. CBDC sẽ là đồng tiền pháp định được NHNN quản lý và bảo đảm như tiền giấy, thay vì in tiền giấy, NHNN phát hành một lượng nhất định tiền kỹ thuật số trên nền tảng công nghệsố.

Cáclợiíchcủatiềnkỹthuậtsốngânhàngtrungương,giúphiệnđạihóahệthống thanh toán góp phần thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế số, xã hội số tại Việt Nam CBDC giúp tiết giảm chi phí in ấn, phát hành và quản lý so với tiền giấy đồng thời hướng đến tiêu chí xanh, thân thiện và bảo vệ môi trường Việc phát hành CBDC giúpNHNNgiảmthiểuđượccácloạichiphíinấn,pháthành,vậnchuyểnvàquảnlý so với tiền giấy Khi phát triểnCBDC là một trong các nhân tố thúc đẩy tài chính toàn diện sẽ giúp nhiều người dân bị hạn chế tiếp cận các dịch vụ tài chính ở vùng sâu, vùng xa, đối tượng yếu thế sẽ dễ dàng tiếp cận các dịch vụ tài chính tại nơi họ sinhsốngvàlàmviệc,manglạisựantoànhơn.Hiệnnay,côngchúngcóthểsửdụng các dịch vụ tiện ích, trả nợ các khoản vay tín dụng nhỏ, hay sử dụng thanh toán mua bảo hiểm Người dân có mô hình sản xuất kinh doanh nhỏ có khả năng nhận các khoản thanh toán, các nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ thông quakỹthuậtsố,giúpngườidântiếtkiệmcácnguồnlựcvềthờigianvàchiphíđilại,cóthểtrongnhiềunămtớicácNHNNsẽtiếptụcsửdụngđồngtiềnphápđịnhtruyền thống cùng với ví điện tử,nhưng CBDC đầy triển vọng rất có thể sẽ được sử dụng phổ biến trong tươnglai.

3.2 Đánh giá khả năng thử nghiệm CBDC tại ViệtNam

Trong Quyết định số 942/QĐ- TTg Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030 Chính phủ đã giao NHNN nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử dụngtiền kỹ thuật số dựa trên công nghệ chuỗi khối (Blockchain) giai đoạn 2021- 2023. Đây được xem là một bước mở đường của Chính phủ để NHNN bắt nhịp với xu hướng nghiên cứu, phát triển và thí điểm tiền kỹ thuật số hiện đang được các ngân hàng trung ương trên thế giới thực hiện trên toàncầu. Đặc điểm nguồn lực ưu việt của Việt Nam, hiện là quốc gia đang trong thời kỳ vàng của dân số trẻ, cộng với sự đồng hành và hỗ trợ chính sách của Chính Phủ qua các quyết định “Chính phủ số- Xã hội số” kể trên, điều này tác động giao thoa cùng dòng vốn FDI từ các nhà đầu tư quốc tế, khẳng định niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam Điều này, là động lực mạnhmẽđangthúcđẩynhanhtiếntrìnhchuyểnđổisốởViệtNamđúngtheo đường hướng và quyết tâm thể hiện trong Quyết định số 942/QĐ-TTg.

Trong5nămtới,sựchuyểnđổimạnhmẽsẽdiễnratronglĩnhvựccôngnghệViệt nam, nền kinh tế số được dự báo đạt tốc độ tăng trưởng gộp hàng năm là 8,9% trong giaiđoạn2022- 2026,nhanhnhấttrongsố51quốcgiađượckhảosáttrongchỉsốcác nền kinh tế kỹ thuật số do Financial Times và công ty Omdia thiết lập và theo dõi (Khánh Lan,2022) Chỉ số này theo dõi các thước đo tăng trưởng trong 5 hạng mục lớn sau:Kết nối,việc truy cập các dịch vụ kỹ thuật số qua băng thông rộng cố định và di động.Thiết bị di động, sự sẵn có của điện thoại thông minh, máy tính bảng…Giải trí kỹ thuật số: số lượng thuê bao đăng ký dịch vụ phát nhạc và video trực tiếp cũng như số lượng người dùng YouTube và Facebook.Thanh toán,số lượngchủ thẻ ghinợ,thẻtíndụngvàgiátrịgiaodịch.Vàcuốicùnglàchiphícủadoanhnghiệpcho dịch vụ điện toán đám mây và công nghệ thông tin nóichung.

Hình 3.1: Tăng trưởng kinh tế số trong 5 năm tới

Gần đây, tháng 6 năm 2022, tại hội thảo“Chuyển đổi số để hướng tới xã hộikhông dùng tiền mặt”,số liệu được Ngân hàng Nhà nước công bố tại hội thảo cho biết, đến nay, tỷ lệ người dân trưởng thành có tài khoản thanh toán đạt gần 66% với tốc độ tăng trưởng bình quân 11,44% từ năm 2015-

2021 Đồng thời, có khoảng 3,4 triệu tài khoản và 1,3 triệu thẻ ngân hàng được mở mới trực tuyến, từ xaqua phương thứcđiệntử(eKYC).T r o n g số1,1triệukháchhàngđăngkýsửdụngdịchvụMobile Money,cógần660.000làkháchhàngởnôngthôn,miềnnúi,vùngsâu,vùngxa,biên giới, hải đảo (chiếm hơn 60% tổng số khách hàng đăng ký và sử dụng dịch vụ) Đến tháng 4/2022, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng69,7% về số lượng, 27,5%vềgiátrị;giaodịchquaInternetcũngtăngtươngứng48,39%và32,76%;qua điện thoại di động tăng tương ứng 97,65% và 86,68%; qua QR code tăng tương ứng 56,52% và 111,62% so với cùng kỳ năm 2021; tổng số ví điện tử đã kích hoạt tăng 10,37% so với cuối năm 2021 (MinhĐức,2022)

Hình 3.2 Tăng trưởng mở tài khoản cá nhân từ năm 2015- 2021

TheoThốngđốcNgânhàngNhànướcNguyễnThịHồng,chobiếtNgânhàng Nhà nước đã chủ động nghiên cứu, ban hành: kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân hàng; chỉ thị về đẩy mạnh chuyển đổi số và bảo đảm an ninh, an toàn thông tintrong hoạt động ngânhàng.

Tại Việt Nam, xu hướng sử dụng tiền ảo gia tăng mạnh mẽ, hiện Việt Nam đang đứng thứ 11 trên bảng xếp hạng top 20 quốc gia có tỷ lệ dân số sở hữu tiền mã hóacaonhấttrongnăm2021theobáocáocủaUNCTAD(UnitedNationsConferenceon Trade and Development- Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển).BáocáođượccôngbốmớiđâycủaUNCTADchobiếtviệcsửdụngtiềnmãhóatrên toàn cầu có xu hướng tăng mạnh trong thời điểm đại dịchCovid-19bùng phát,trong đó Việt Nam xếp thứ 11 với 6,1% dân số, cao hơn Thái Lan có tỷ lệ 5,2% Ukraine lànơidẫnđầutrongdanhsáchnàykhicó12,7%dânsốsởhữutiềnmãhóa.Đứngkế tiếp là Nga có tỷ lệ 11,9%, Venezuela là 10,3%, ngoài ba quốc gia dẫn đầu nêu trên,Singapoređứng thứ 4 có tỷ lệ dân số sở hữu tiền mã hóa cao với mức9,4%.

Hình 3.3 Tỷ lệ dân số các quốc gia sở hữu tiền ảo

Qua các dữ liệu kinh tế và thống kê trên, thấy rằng Việt nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ kinh tế số, xã hội số từ Chính phủ, NHNN đến công chúng luôn sẵn sàng chấp nhận và thích ứng với công nghệ số, điều này là nền tảng cơ bản để hướng đến việc xây dựng, nghiên cứu và phát triển tiền kỹ thuật số tại Việt nam.

Phương pháp phân tích SWOT còn được gọi là ma trận Dawes SWOT được đề xuất bởi giáo sư quản lý Weirick, từ Đại học San Francisco vào đầu những năm 1980vàthườngđượcsửdụngđểxâydựngchiếnlượccôngty,phântíchđốithủcạnh tranh và các dịp khác Phần chính của SWOT gồm, “Điểm mạnh” (Strengths), “Điểmyếu”(Weaknesses), “Cơ hội” (Opportunities)và

“Tháchthức” (Threats) của mục tiêu phântích.

TrongluậnvănnàytácgiảsẽnghiêncứudựatrênkhungphântíchSWOT đểđánhgiánhữngđiểmmạnh,điểmyếu,cơhộivàtháchthứcmàCBDCđangcó và đang đối mặt, từ đó sẽ đưa ra những gợi ý chính sách phù hợp nhằm tiến tới thúc đẩy CBDC phát triển tại ViệtNam.

3.2.1.1 Phân tích về điểm mạnh(S)

TrongnộitạikinhtếxãhộiViệtNamcónhiềuđiểmmạnhlàchấtxúctáccho quá trình xây dựng và phát triển CBDC nhưsau a, Việt Nam đang trong thời điểm có các động lực, thời cơ và xu hướng pháttriển của các công nghệ kỹ thuật sốnhư dữ liệu lớn, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo,chuỗikhốivàInternetvạnvật,cácmôhìnhmớivàhìnhthứckinhdoanhmớicủa nền kinh tế kỹ thuật số không ngừng xuất hiện Chính vì điều đó nền kinh tế ViệtN am đang phát triển nhanh và mạnh mẽ, năm 2022 tổng sản phẩm quốc nội (GDP)tăngvượtqua8%(DươngNgọc,2023),đổimớicôngnghệmàđạidiệnlànền kinh tế số đã trở thành động lực thiết yếu cho đà pháttriển. b, Thị trường trong nước của Việt Nam với thời kỳ dân số vàngcó thể nhanh chóng hỗ trợ các yêu cầu phát triển công nghệ số là nền tảng của tiền kỹ thuật số, Fintech cùng xu thế tiết kiệm tỷ lệ thanh toán không sử dụng tiền mặt gia tăng. c, Thanh toán kỹ thuật số của Việt Nam đã phát triển nhanh chóng, cung cấpcho công chúng các dịch vụ thanh toán bán lẻ tiện lợi và hiệu quảtrong những năm gầnđây.Quátrìnhpháttriểnnềnkinhtếsố,ngườidânđãhìnhthànhthóiquenthanh toán kỹ thuật số và nâng cao hiểu biết của công chúng về công nghệ và dịch vụ số Fintech, ví điện tử, đồng thời, để đạt được sự phát triển kinh tế và xã hội chất lượng cao,mộtloạihìnhcơsởhạtầngthanhtoánbánlẻmớiantoàn,linhhoạtvàtoàndiện hơn là cần thiết như một sản phẩm công cộng phục vụ nhu cầu thanh toán đa dạng của người sử dụng và để nâng cao mức độ dịch vụ tài chính thiết yếu, thúc đẩy dòng chảy công nghệ tài chính trong nước và hỗ trợ mạnh mẽ cho việc xây dựng một mô hình phát triển xã hội số như thanh toán ví điện tử viễn thông Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng ví điện tử cùng các tương tác giao dịch ngân hàng năm 2020 tăng 61% so với năm 2019 tại Châu Á (Hình 3.4) theo hiệp hội các nhà khai thác di động toàn cầu(GSMA,2021)

Hình 3.4: Tăng trưởng mobile money và giao dịch với ngân hàng

Nguồn: GSMA (2021) d,Sựpháttriểnmạnhmẽcủakinhtếsố,xãhộisốcùngvớitốcđộtăngtrưởngtín dụng tăng nhanh,Việt Nam hiện quốc gia có tốc độ tăng trưởng tín dụng từ năm 2017 đến năm 2021 theo số liệu của NHNN (Hình 3.5) Ước tính đến hết tháng 11, tăng trưởng tín dụng năm 2022 đạt 12,2% so với GDP 2022 đạt 8%. Tốc độ tăng tín dụng qua các năm 2020, 2021 vẫn giữ mức phát triển lần lượt là 12,17% và 13,53% mặcdùGDPgiảmdocácphongtỏahạnchếCovid19,điềunàychothấytỷlệngười dânViệtNamthamgiavàohoạtđộngtàichínhtíndụngngàycàngtăngtrưởngmạnh mẽ qua cácnăm.

Hình 3.5: Tốc độ tăng trưởng tín dụng và GDP của Việt Nam

Nguồn: Chí Tín (2022) Để đạt được những kết quả trên, NHNN đã điều hành, quản lý chắc chắn,chủ động,hiệuquả,phốihợpđồngbộchínhsáchtiềntệvớicácchínhsáchtàichínhkhác đồng thời bám sát các chỉ đạo kịp thời, quyết liệt và sự hỗ trợ của Chính phủ nhằm đảmbảoổnđịnhtàichínhgópphầntăngtrưởngkinhtếxãhộiViệtNam,nhữngđiểm mạnh trên nhận được sự ghi nhận đánh giá cao của các tổ chức tài chính quốc tế,các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đầu tư vào nội tại kinh tế Việt Nam, bằng minh chứng tổng lượng vốn FDI qua các năm đều khảquan.

3.2.1.2 Phân tích về điểm yếu(W) a, Hiện chưa có khung pháp lý chính thức đề cập đến tiền kỹ thuật số ngânhàng trung ươngvà pháp luật không bảo hộ tiền ảo và tiền kỹ thuật số khu vực tư nhânchínhvìvậyNHNNkhôngcôngnhậnlưuhànhtiềnảotạiViệtNam.Vàtiềnkỹ thuật số ngân hàng trung ương vẫn chưa được định nghĩa riêng biệt và phân loại rõ ràng với các đồng tiền khác Hiện số lượng người sở hữu tiền ảo tại Việt Namchiếm số lượng cao điều này dẫn đến nguy cơ mất an toàn an ninh tài chính tiền tệ đến từ rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố hay các hoạt động kinh tế, chính trị phi pháp khác có diễnbiếnngầmtrongxãhội,điềunàylàđiểmnghẽnnằmởkhungpháplýcủaChính phủ và NHNN chưa có quy định pháp lý cho các hình thức tiền điệntử. b,Rủirolỗhổngbảomậtvàcáchoạtđộngtộiphạmmạngcủacácthanhtoáncông nghệ số, có sự khác biệt với các hình thức thanh toán ngân hàng truyền thống Khi tính đến phương án triển khai CBDC hoạt động trên môi trường công nghệ số điều này tiềm ẩn rủi ro bảo mật hệ thống gia tăng theo các cuộc tấn công trực tuyến trên môi trường không gian mạng, nguy cơ diễn ra các giao dịch rửa tiền, phi pháp, các kỹ thuật tấn công ngày càng tinh vi và khó xác định được đối tượng thực hiện NHTW cần nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại và quản lý đồngbộ. c,Vềnguồnnhânlực,vẫnthiếuđộingũchuyêngia,nhânsựthenchốt,chuyên nghiệp, bản lĩnh có tầm khu vực và quốc tế, thiếu nhân sự có năng lực cao về công nghệsốhiệnđạivàchuyểnđổisố.ĐặcbiệtkhiứngdụngvàvậnhànhCBDCđòihỏiphải có đội ngũ nhân sự với năng lực kỹ thuật caođể quản lý, vận hành cũng là một trong những điều kiện khókhăn. d, Trong khu vực Đông Nam Á, tài chính toàn diện ở Việt Nam đang nằm ởkhoảnggiữa,vớitỷtrọnghơn30%dânsốtrưởngthànhcótàikhoảnngânhàng.Đến cuối năm

2019 Việt Nam có gần 40% dân số có tài khoản ngân hàng theo IDG (Tập đoàn dữ liệu quốc tế), tới 80% tiêu dùng hàng ngày của người dân được thực hiện bằng tiền mặt (Hoàng Yến, 2022) Tỷ trọng sở hữu tài khoản ngân hàng ở mứctrung bìnhViệtNamlàmộttrongcácnướccótỷlệngânhàngtrênđầungườidânthấp,với tỷ lệ3,8/100.0000 dân và số lượng máy ATM gần 24/100.000 dân là rất hạn chế so với các quốc gia Đông NamÁ.

Hình 3.6: Tỷ lệ dân số trưởng thành có tài khoản ngân hàng tại Đông Nam Á

Thách thức đặt ra khi NHNN Việt Nam ápdụngCBDC

Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nền kinh tế có độ mở cao, trong tương lai khi áp dụng CBDC, NHNN sẽ đối mặt một số thách thức dưới đây và cần được xem xét cẩn trọng:

Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nền kinh tế có độ mở cao, trong tương lai khi áp dụng CBDC, NHNN sẽ đối mặt một số thách thức dưới đây và cần được xem xét cẩn trọng:

Một là, CBDC hoạt động dựa trên công nghệ chuỗi khối, dựa vào khả năng thiết kế CBDC của

NHNN do đó bất kỳ lỗ hổng thiết kế nào đều dẫn đến những kết quả không mong đợi, chính vì vậy NHNN cần phải thiết lập hệ thống thanh toán an toàn và các giải pháp bảo mật cả phần cứng, phần mềm và ở nhiều tầng khác nhau của hệ thống, đồng thời NHNN đầu tư vào công nghệ và hệ thống bảo mật dữ liệu hiệnđạinhằmđemđếncácyếutốvềquyềnriêngtưvàsựantoànchohệthốngthanh toán CBDC trước các cuộc tấn côngmạng.

Hai là,thách thức đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô và chính sách tiền tệ, do các dòng vốn từ nước ngoài vào Việt Nam bằng CBDC có thể luân chuyển tức thời, điều này gây ra sự biến động mạnh mẽ cho hệ thống tài chính Việt Nam tạo áp lực lên vai trò thực thi quản lý điều hành chính sách tiền tệ của NHNN.

Ba là,sự đồng thuận chấp nhận của người dùng, việc chấp nhận và sử dụng CBDC rộng rãi phụ thuộc vào sự tin tưởng của người sử dụng NHNN cần xây dựng niềm tin của công chúng vào CBDC và đảm bảo rằng nó được đưa ra thị trường một cách an toàn, tiện lợi và đạt hiệu quảcao.

Bốn là, CBDC có thể ảnh hưởng đến hệ thống thanh toán hiện có của Việt Nam, NHNN cần điều chỉnh, cập nhật các quy trình thanh toán và hệ thống thanh toán để tích hợp CBDC một cách tốt nhất và đảm bảo sự liên kết với hệ thống thanh toán toàn cầu thông suốt và nhanhchóng.

Năm là, NHNN cũng phải đối mặt với các thách thức liên quan đến kiểmsoát rủi ro, quản lý thanh khoản ảnh hưởng các yếu tố ngoại tệ và rủi ro trong việc kiểm soát, ngăn chặn các loại tội phạm công nghệ cao, rửa tiền xuyên biêngiới.

Sáulà,tháchthứcphốihợpgiữacáccơquanchuyêntráchtronglĩnhvựccông nghệ số, tài chính số với NHNN để phát triển CBDC phù hợp với Việt Nam, NHNN cần tham vấn chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ số bởiCBDC là tiền điện tử nên điểm quan trọng là bảo mật dữ liệu và đảm bảo an ninh tiền tệ quốcgia.

Khuyến nghị chính sách choViệtNam

Việcphântíchvàsosánhcóhệthốngtừngcặptươngứngcácyếutốđượcliệt kê thuộc điểm mạnh, điểm yếu, thách thức và cơ hội trên ma trận SWOT của tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương để tạo ra các cặp phối logic, từ đó tìm ra các hàm ý, các chiến lược chính sách, chính nhằm xây dựng phát triển hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng CBDC tại ViệtNam.

Pháttriểntiềnkỹthuậtsốngânhàngtrungươngvớicácquốcgiatrênthếgiới không có công thức chung, việc tiến tới nghiên cứu và thử nghiệm CBDC là xu thế trên toàn thế giới Trong xu thế đó, việc Việt nam xem xét áp dụng CBDC, tìm kiếm các thiết kế phù hợp, hạn chế các rủi ro và tăng cường hiệu quả hệ thống tài chính Việt Nam là điều quan trọngnhất.

Thứ nhất, NHNN đầu tư vào công nghệ hiện đại và hệ thống bảo mật thanhtoán,ứngdụngđồngbộcôngnghệsốtrêntoànhệthống,tăngcườngtínhantoàntin cậy cho hoạt động của CBDC, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế số tại ViệtNam Đồng thời với sự tác động hai chiều, CBDC được phát hành, quản lý bởiNHNNhoạtđộngtrênnềntảngcôngnghệchuỗikhốisẽthúcđẩyhiệnđạihóahệ thống thanh toán Việt Nam bằng việc có thêm các dịch vụ tài chính được cung cấp bằnghìnhthứckỹthuậtsốđạthiệuquảtứcthờivớimứcđộtincậy,antoàncao,cũng nhưgiảmthiểurủirocủacácgiaodịchtronghệthốngthanhtoánnhờtínhminhbạch, xác minh và bảo mật của công nghệ tiền kỹ thuậtsố.

Thứ hai, NHNN nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, thông quaviệc có các nghiên cứu, đánh giá, dự báo kỹ lưỡng về CBDC phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội của Việt Nam.Đồng thời, NHNN cần linh hoạt chủ động bắt nhịp với xu thế phát triển CBDC đang diễn ra trên thế giới, bởi trong thế giới phẳng và nền kinhtếcóđộmởnhưViệtNamsẽcầncáckịchbảnthíchnghivớibốicảnhpháttriển mạnh mẽ của công nghệ số hiệnnay.

Thứ ba, NHNN quan tâm đến việc tuyên truyền phổ biến, xây dựng niềm tinđến người sử dụng, tổ chức tài chính về những điểm ưu việt khi áp dụng CBDCnhư việc tăng tốc độ thanh toán, giảm thời gian xử lý giao dịch, tiết kiệm chi phí chuyển tiềnchongườidùngvàứngdụngCBDCcóthểcólãisuất,đặcbiệtCBDCđượcthiết kế để sử dụng ngoại tuyến với các vùng chưa có điều kiện truy cập Internet, có thể thựchiệncácgiaodịchtàichínhvớichiphíthấpbằngcácthiếtbịđiệntửphổthông, đơn giản Ngoài ra, NHNN có các chính sách thúc đẩy phát triển sử dụng CBDC để tiếtgiảmchiphíinấn,pháthànhvàquảnlýsovớitiềngiấyđồngthờihướngđếntiêu chí xanh, thân thiện và bảo vệ môi trường Những chủ trương đó tạo tính đồngthuận trong mọi thành phần tham gia các giao dịch kinh tế, từ NHNN, tổ chức tài chính trung gian đến người sử dụng đồng thuận sử dụngCBDC.

Thứ tư,nghiên cứu kỹ lưỡng tích hợp CBDC vào hệ thống thanh toán NHNN cần điều chỉnh, bổ sung các quy trình tronghệthống thanh toán để tương thích với CBDChoạtđộnghiệuquả,bằngviệcxâydựngcácgiaothứckếtnốitiêuchuẩn,hiện đại để thông suốt các hệ thống thanh toán với nhau tức thời và antoàn.

Thứ năm, NHNN cập nhật, rà soát thường xuyên hoạt động kiểm soát phòng phòng ngừa rủi ro để giảm thiểu các rủi ro liên quan đến thanh khoản, cũng như sự ảnh hưởng các yếu tố ngoại tệ, tỷ giá đến thị trường tài chính Việt Nam NHNN cần ápdụngcácthônglệquảnlýrủirophùhợp,đồngthờicácquytrìnhvàthựctiễnliên quan bao gồm kiểm tra, quản lý rủi ro hoạt động, giám sát liên tục với hệ thốngngân hàng trong nước.

Thứ sáu, NHNN là đầu mối và đề xuất Chính phủ thiết lập một trung tâm tài chính công nghệ nghiên cứu phát triển CBDC cùng cơ quan chuyên trách về công nghệ, từ trung tâm này sẽ xây dựng các đề xuất từ hệ thống văn bản pháp luật, đến việcthiếtkế,vậnhànhCBDCcùngcácchiếnlược,lộtrìnhpháttriểntrongtươnglai, bởikhiCBDClàxuthếchủđạo,nếuViệtNamkhôngchủđộngnghiêncứupháttriển khiđóchúngtasẽphụthuộcvàođồngtiềnkỹthuậtsốcủacácquốcgiakhác.Vìvậy, NHNN Việt Nam cần chuẩn bị sẵn lộ trình và nền tảng công nghệ để nắm bắt xu hướng khi CBDC được ứng dụng rộng rãi toàncầu.

Sau khi nghiên cứu CBDC qua những bài học kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới, luận văn nhận thấy xu hướng nghiên cứu và phát hành CBDC là xu thế tất yếu, chính vì vậy, NHNN cần có các lộ trình, kịch bản, cũng như giải pháp thiết kế CBDC phù hợp với môi trường kinh tế xã hội của Việt Nam Trong phạm vi của nghiên cứu này, tác giả đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm từng bước nghiên cứu xây dựng, phát hành và quản lý CBDC tại Việt Nam. a, Khuyến nghị chính sách với Chính Phủ

Một là,Chính phủ tiếp tục quan tâm hỗ trợ chính sách với NHNN, đưa ra các chính sách thuận lợi để hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển hiện đại, nâng cao khả năng cạnh tranh, cùng phối hợp đồng bộ thích ứng và nâng cao hiệu quả điều hành các chính sách thương mại, kinh tế chính trị.

Hai là,trong vai trò thực hiện quyền hành pháp Chính phủ chú trọng chức năngxâydựngvàhoànthiệnchínhsáchphápluật,hệthốngthểchếđặcbiệtlànhững hoạch định, định hướng kịp thời nhạy bén trong kinh tế nhằm tháo gỡ những điểm nghẽn, cản trở trong phát triển kinh tế Chính phủ sớm định hướng và xem xét phê duyệt CBDC được nghiên cứu, thử nghiệm tại Việt Nam Đồng thời, Chính phủ cần cóđịnhhướng,quyếtđịnhtứcthờivớicụcdiệnkinhtế-chínhtrịbiếnđổinhanhhiện tại, như việc phê duyệt cho áp dụng khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát (Regulatory Sandbox) cho CBDC giống trường hợp tiền di động(Mobile-Money).

Ba là,quan tâm sát sao quá trình triển khai nhiệm vụ tái cơ cấu hệ thống các TCTD, đặc biệt đối với các đề xuất của NHNN về phương án tăng vốn chủ sở hữu của các NHTM Nhà nước, phương án xử lý các TCTD yếu kém Cần có các biện pháp đủ mạnh, kịp thời để có các công cụ thực sự hữu hiệu nhằm giải quyết nợ xấu tồn đọng và hạn chế nợ xấu phát sinh như luật hóa cơ chế xử lý nợ xấu, tăng cường hiệu quả hoạt động của Công ty Quản lý tài sản (VAMC), phát triển thị trường mua bán nợ xấu… Đồng thời, chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan phối hợp chặt chẽ vàtham gia hỗ trợ tích cực cho quá trình tái cơ cấu và xử lý nợxấu.

Bốn là,Quan tâm sớm ban hành, hướng dẫn, bổ sung hành lang pháp lý hoàn chỉnh đối với các lĩnh vực chuyển đổi số, trước hết là về cơ chế thử nghiệm có kiểm soáthoạtđộngcôngnghệtàichínhtronglĩnhvựcngânhàngvàđốivớilĩnhvựctăng trưởng xanh, kinh tế xanh để các ngân hàng có căn cứ và chủ động trong việc triển khaicácsảnphẩmdịchvụthếhệmới,đápứngkịpthờinhucầucủathịtrường.Đồng thời, chỉ đạo hoàn thiện và sớm triển khai cơ sở dữ liệu dùng chung của quốc gia, hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến việc sử dụng chữ ký số điện tử từ xa trong cáchoạtđộngngânhàng…tạođiềukiệnchocácTCTDpháttriểncácsảnphẩm,dịch vụ ngân hàng hiện đại an toàn. b, Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một là, Xây dựng khung pháp lý về xây dựng, quản lý và vận hành CBDC

NHNN là đầu mối nghiên cứu xây dựng và bổ sung khung pháp lý tại Việt Nam, hiện thiếu các văn bản pháp luật quy định cụ thể về các tiền ảo, tiền điện tử, tiền kỹ thuật số, cũng như pháp luật chưa công nhận các loại tiền ảo.

Việc nghiên cứu và phát hành CBDC là xu hướng tất yếu trong một thế giới đượcphổbiếnrộngrãivàpháttriểnmạnhmẽbởicôngnghệInternet,trítuệnhântạo (AI), khoa học máy tính Chính vì vậy NHNN cần hoàn thiện khung pháp lý nhằm đưa ra các quan điểm chính thống và lộ trình của Việt Nam đối với CBDC Khung pháp lý quản lý CBDC cần làm rõ các khái niệm, định nghĩa, phân loại, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với hệ thống tài chính ViệtNam.

Hai là, NHNN cần tăng cường hợp tác quốc tế

Ngày đăng: 28/04/2023, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w