1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán lớp 12 tại trường THPT bến tre, vĩnh phúc

168 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠ THỊ THU HIỀN Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết học tập mơn tốn lớp 12 trường THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đo lường đánh giá giáo dục 1.1.1 Khái niệm đo lường đánh giá giáo dục 1.1.2 Phân loại mục tiêu giáo dục mức độ lĩnh vực nhận thức 10 1.1.2.1 Mục tiêu dạy học 10 1.1.2.2 Các mức độ lĩnh vực nhận thức 10 1.1.3 Đánh giá kết học tập học sinh 12 1.1.3.1 Kết học tập học sinh 12 1.1.3.2 Mục đích việc đánh giá kết học tập 12 1.1.3.3 Cơ sở việc đánh giá kết học tập 13 1.1.4 Phương pháp trắc nghiệm đánh giá kết học tập học sinh 14 1.1.5 Công cụ đo lường kết học tập 15 1.1.5.1 Phân loại công cụ đo 15 1.1.5.2 So sánh phương pháp trắc nghiệm khách quan tự luận 16 1.1.6 Yêu cầu công cụ đo lường đánh giá giáo dục 18 1.1.7 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18 1.1.7.1 Tiêu chí để đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18 1.1.7.2 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan 19 1.1.8 Đánh giá trắc nghiệm khách quan 21 1.1.9 Lý thuyết khảo thí đại 21 1.1.10 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 24 1.1.11 Quy trình thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan 25 1.1.12 Quy trình chuẩn bị triển khai kỳ thi trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hố 26 1.2 Tình hình nghiên cứu khoa học đo lường đánh giá giới Việt Nam 28 1.3 Công tác đánh giá trường THPT 30 1.3.1 Những bất cập đo lường đánh giá trường THPT 1.3.2 Một số giải pháp cho bất cập 1.4 Đổi kiểm tra đánh giá trường THPT 1.4.1 Mục đích đánh giá 1.4.2 Quá trình đánh giá 1.4.3 Kỹ thuật đánh giá 1.4.3.1 Biện pháp đánh giá 1.4.3.2 Công cụ đánh giá 1.5 Tình hình cơng tác kiểm tra đánh giá trường THPT Bến Tre tỉnh Vĩnh Phúc Kết luận chƣơng CHƢƠNG XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MƠN TỐN 12 2.1 Chương trình Tốn 12 2.1.1 Nội dung chương trình 2.1.2 Phân phối chương trình 2.2 Thực quy trình thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2.2.1 Mục đích đánh giá 2.2.2 Mức độ kiến thức dùng để đo lường 2.2.3 Xác định nội dung chi tiết kiểm tra Lập bảng trọng số 2.2.4 Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2.2.4.1 Lựa chọn dạng câu hỏi thi 2.2.4.2 Viết câu hỏi thi 2.2.4.3 Rà soát, chỉnh sửa câu hỏi 2.2.5 Lập đề thi 2.2.6 Thử nghiệm 2.2.6.1 Chọn mẫu 2.2.6.2 Tổ chức thi-kiểm tra 2.2.7 Nhập số liệu Phân tích câu hỏi Kết luận chƣơng CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Tốn 12 3.2 Sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 3.3 Nâng cao kỹ đề kiểm tra giáo viên 3.4 Đổi công tác đánh giá KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 30 31 32 32 32 33 33 33 34 36 37 37 37 37 39 39 41 42 48 48 49 49 50 50 50 51 51 61 62 62 76 76 77 78 80 82 CÁC CHỮ VIẾT TẮT HH: Hình học HK: Học kỳ IRT: Lý thuyết hồi đáp GT: Giải tích GTLN: Giá trị lớn GTNN: Giá trị nhỏ NHCH: Ngân hàng câu hỏi TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TL: Tự luận THPT: Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một mục tiêu công cải cách giáo dục nước ta đổi giáo dục phổ thơng có đổi giáo dục trung học phổ thông “Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới” (Nghị số 40/2000/Quốc hội 10, ngày 9/12/2000) Đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải trình từ đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục Điều thể Luật giáo dục: “Chương trình giáo dục phổ thơng thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thơng; phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông” (Điều 29, mục II - Luật Giáo dục - 2005) Vai trị kiểm tra đánh giá tiến trình đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo khẳng định chiến lược, sách giáo dục quốc gia Thực tiễn cơng tác kiểm tra, đánh giá trường phổ thông cho ta thấy tình trạng đánh đồng việc cho điểm với đánh giá lực học sinh; có xu hướng trọng kiến thức ghi nhớ rèn kỹ lực học sinh; công tác kiểm tra, đánh giá chịu sức ép thi cử bệnh thành tích; kết kiểm tra thường để xếp loại học sinh tìm điểm mạnh yếu học sinh để giúp học sinh tiến định hướng cho giáo viên việc cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy; giáo viên nhà quản lý yếu lực đánh giá giáo dục Các giải pháp cải tiến thực trạng tập trung vào vấn đề lớn là: xây dựng chế đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá giáo dục bồi dưỡng lực đánh giá cho giáo viên; tạo thay đổi mạnh mẽ nhận thức công tác kiểm tra đánh giá; cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với định hướng giáo dục Việt Nam Đánh giá giáo dục công cụ để xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học Đổi phương pháp dạy học trọng để đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thơng minh, sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học vào tình thực tế, làm bộc lộ khả học sinh Đánh giá không thực thời điểm cuối giai đoạn giáo dục mà trình giáo dục Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết học tập học sinh, phương pháp đánh giá quan sát vấn đáp, phương pháp viết người ta bổ sung hình thức đánh giá khác đưa thêm dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan; ý tới việc đánh giá trình lĩnh hội tri thức học sinh, quan tâm tới việc tích cực hố hoạt động học tập học sinh Trên sở nắm kiến thức đo lường đánh giá giáo dục, cần tiến hành xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm (gồm câu hỏi TNKQ TL) chuẩn hố cho mơn học cấp học hay bậc học Sử dụng ngân hàng này, học sinh tự ơn tập kiểm tra kiến thức, giáo viên sử dụng để kiểm tra đánh giá học sinh Để làm điều này, phải việc đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá giáo dục bồi dưỡng kiến thức khoa học đo lường đánh giá giáo dục cho giáo viên cấp học, bậc học Công đổi công tác kiểm tra đánh giá THPT ngành giáo dục đặc biệt quan tâm, giáo viên THPT tập huấn đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, nhiên hiệu chưa cao Đa số giáo viên chưa có nhận thức đắn công tác kiểm tra đánh giá, phần lớn quan niệm kiểm tra điểm xếp hạng học sinh Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan giáo viên soạn không phân tích, đánh giá nên đề kiểm tra giáo viên soạn chưa có hiệu Các trường THPT có đội ngũ giáo viên đơng đảo giảng dạy mơn, có kiến thức chun môn sâu sắc cộng với kiến thức đo lường đánh giá, chắn việc góp phần thành lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dùng để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh việc làm khơng khó, nhiều thời gian cơng sức Trước tình vậy, giáo viên dạy Tốn THPT, tơi chọn đề tài luận văn: “Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp 12 trƣờng THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc” Kết nghiên cứu luận văn tài liệu cần thiết góp phần vào trình đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh bậc THPT, đồng thời nâng cao kỹ giáo viên việc thiết kế câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Mục đích nghiên cứu đề tài  Nghiên cứu để xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Tốn lớp 12 dùng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Giới hạn, phạm vi nghiên cứu  Đề tài nghiên cứu, xây dựng khoảng 400 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn đưa vào ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Toán 12 trường THPT Bến Tre - Tỉnh Vĩnh Phúc  Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng câu hỏi TNKQ vào kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 12A1 trường THPT Bến Tre, Tỉnh Vĩnh Phúc Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu đề tài 4.1 Câu hỏi nghiên cứu  Làm để xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ cho mơn Tốn 12?  Định hướng sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu  Việc xây dựng, thử nghiệm phân tích câu hỏi ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Tốn dựa sở khoa học đo lường đánh giá góp phần xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ hiệu cho công tác kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh  Có thể sử dụng câu hỏi ngân hàng câu hỏi TNKQ mơn Tốn để thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu  Học sinh lớp 12A1 trường THPT Bến Tre thuộc Sở GD – ĐT Vĩnh Phúc 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu  Nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc TNKQ mơn Tốn 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết  Nghiên cứu tài liệu đường lối giáo dục, phương hướng phát triển giáo dục, Nghị quyết, thị Bộ GD&ĐT đổi chương trình giáo dục phổ thơng  Nghiên cứu tài liệu đo lường đánh giá giáo dục  Nghiên cứu sách giáo khoa môn Tốn bậc trung học phổ thơng chương trình phân ban không phân ban 6.2 Nghiên cứu thực nghiệm  Quan sát: quan sát trình thực đổi kiểm tra đánh giá giáo viên học sinh, trình thử nghiệm xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ  Điều tra: phiếu hỏi vấn để tìm hiểu ý kiến học sinh mơn học hình thức kiểm tra đánh giáo viên sử dụng giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá  Thực nghiệm: góp phần đổi phương pháp đánh giá bậc THPT thông qua việc thiết kế thử nghiệm công cụ đánh giá: thiết kế câu hỏi TNKQ, đề kiểm tra TNKQ; tổ chức thi-kiểm tra; đánh giá câu hỏi TNKQ, đề TNKQ; thiết lập ngân hàng câu hỏi TNKQ  Phân tích tổng kết kinh nghiệm  Phương pháp chuyên gia: tiếp thu ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp, học sinh q trình thiết kế, thử nghiệm, phân tích đánh giá câu hỏi TNKQ 6.3 Phƣơng pháp Toán học  Sử dụng phần mềm SPSS phân tích số liệu thống kê  Sử dụng phần mềm chuyên dụng Quest, ConQuest  Sử dụng phần mềm trộn câu hỏi trắc nghiệm McMIX Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận để lựa chọn phương pháp xây dựng ngân hàng câu TNKQ dùng việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh  Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Bến Tre - Vĩnh Phúc  Thử nghiệm câu hỏi TNKQ xây dựng để phân tích chọn lựa câu hỏi có chất lượng  Đánh giá câu hỏi TNKQ để bổ sung vào ngân hàng câu hỏi TNKQ Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Tốn 12 Chương Kết nghiên cứu Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đo lƣờng đánh giá giáo dục 1.1.1 Khái niệm đo lƣờng đánh giá giáo dục Đánh giá khâu quan trọng trình giáo dục Quá trình giáo dục mà người tham gia nhằm tạo biến đổi định người Muốn biết biến đổi xảy mức độ phải đánh giá hành vi người tình định Sự đánh giá cho phép xác định mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp hay khơng có đạt hay khơng, việc giảng dạy có thành cơng hay khơng, người học có tiến hay khơng [16] - Đo lƣờng (Measurement) q trình thu thập thơng tin cách định lượng (số đo) đại lượng đặc trưng đào tạo lực (nhận thức, tư duy, kỹ phẩm chất nhân văn) trình giáo dục [12] - Kiểm tra/Lƣợng giá (Assessment) việc đánh giá lực phẩm chất sản phẩm đào tạo trình giáo dục theo hệ thống quy tắc tiêu chuẩn đó, vào thơng tin định tính định lượng (số đo) Lượng giá thực đầu q trình giảng dạy để giúp tìm hiểu chẩn đốn (diagnostic) đối tượng giảng dạy, triển khai tiến trình (formative) giảng dạy để tạo thơng tin phản hồi giúp điều chỉnh trình dạy học, thực lúc kết thúc (summative) để tổng kết Trong giảng dạy nhà trường, đo lường tiến trình thường gắn chặt với người dạy, nhiên đo lường kết thúc thường bám sát vào mục tiêu dạy học đề ra, tách khỏi người dạy - Đánh giá (Evaluation) việc vào số đo tiêu chí xác định, đánh giá lực phẩm chất sản phẩm đào tạo để nhận định, phán đoán đề xuất định nhằm nâng cao khơng ngừng chất lượng đào tạo Đánh giá định lượng dựa vào số định tính dựa vào ý kiến giá trị [16] Trong giáo dục, có loại đánh giá [12]: 1- Đánh giá mục tiêu đào tạo đáp ứng với yêu cầu kinh tế-xã hội 2- Đánh giá chương trình/nội dung đào tạo 3- Đánh giá sản phẩm đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo 4- Đánh giá q trình đào tạo (bao gồm đánh giá chuẩn đốn, đánh giá hình thành, đánh giá tổng kết) 5- Đánh giá tuyển dụng A B C D 040: Trong hệ trục Oxy cho A(1;2), B(3;4) Tìm điểm P trục hoành cho PA + PB nhỏ nhất? A P(5;0) B P(6;0) C P( ;0 ) D P( ;0) CÂU HỎI KIỂM TRA CHƢƠNG HÌNH HỌC 12 001: Cho hai vectơ khơng phương Khẳng định sau đúng? A Không có vectơ phương với hai vectơ B Có vơ số vectơ phương với hai vectơ C Có vectơ phương với hai vectơ D không đồng phẳng 002: Cho vectơ Mệnh đề sau đúng? A Có vectơ mà B Có vơ số vectơ mà C Có vectơ mà D Khơng có vectơ mà 003: Cho tam giác ABC cạnh A Khi : A B C D 004: Trong hệ trục Oxyz cho điểm A(0;1;0), B(1;3;0), C(4;5;0), D(-1;0;0) Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? A Ba điểm A,B,C thẳng hàng B Ba điểm A,B,D thẳng hàng C Ba điểm A,C,D thẳng hàng D Ba điểm B,C,D thẳng hàng 005: Trong hệ trục Oxyz cho ba vectơ a (-1;2;-3), b (-2;0;4), c (3;1;-5) Tìm véc tơ u thoả mãn hệ thức u = a -3 b + c A u (7;8;-23) B u (7;0;-23) C u (7;8;-11) D u (11;8;-23) 006: Trong hệ trục Oxyz cho ba điểm A(1;3;-2), B(0;1;4), C(3;-2;5) Tính chu vi tam giác ABC A 21  19  78 B 31  19  78 C 31  19  54 D 31  16  78 007: Trong hệ trục Oxyz cho A(0;0;8), B(0,8,0), C(16,0,0) Xác định toạ độ trọng tâm G tứ diện OABC? A G( 16 8 ; ; ) 3 B G( 4; 2; 2) 21 13 ; ; ) 4 B I( C G( 3 ; ; ) 4 D G(1;2;3) 1 ; ; ) D I( 008: Trong hệ trục Oxyz cho bốn điểm A((5;2;-1), B(1;-3;4), C(-2;1;3), D(2;6;-2) Tứ giác ABCD là: A Hình chữ nhật B Hình chữ bình hành C Hình thang D Hình thoi 009: Trong hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A(2;3;1), B(4;1;-2), C(6;3;7) Tìm toạ độ điểm I cách điểm A,B,C,D A I(- 1 ; ; ) C I(- 13 21 ; ; ) 4 010: Trong không gian cho tam giác ABC biết A(1;1;1), B(5;1;-2), C(7;9;1) Tìm toạ độ chân đường phân giác xuất phát từ đỉnh A tam giác ABC 17 11 13 C ( ; ;1) D (- ; ; ) ; ;1) 3 3 4 011: Cho hai véc tơ a (1;1;-1), b (2;-1;6) Vectơ u (-15;24;m) Xác định m để u vng góc với hai véc A (- 11 17 ; ;1) 3 B ( tơ a , b 153 A m = -9 B m = C m = D m = -6 012: Trong hệ trục Oxyz cho A(0;0;8), B(0;8;0), C(16;0;0), H hình chiếu O lên mp (ABC) Tính OH? A OH = 16 B OH = 16 C OH = 16 D OH = 16 013: Cho ba vectơ a (x;1;0), b (2;-1;0), c (3;-1;1) Xác định x để ba vectơ đồng phẳng? A x = B x = C x = -1 D x = -2 014: Cho vectơ a (1;1;3), b (1;-1;-4) Vectơ vectơ sau khơng vng góc với a b A c (-1;7;-2) B c (-1;-7;-2) C c (2;-14;4) D c (-2;14;-4) 015: Cho vectơ a (2;-2;0), b (3;2;4), c (2;5;4) Mệnh đề sau đúng? A Ba véc tơ a , b , c không đồng phẳng B Ba véc tơ a , b , c đồng phẳng C a  b D a phương với c 016: Cho tam giác ABC với A(1;-1;2), B(-1;0;3), C(0;2;1) Diện tích tam giác ABC là: A (đvdt) B 53 (đvtt) B (đvdt) C 25 (đvtt) C (đvdt) D 53 (đvtt) D (đvdt) 017: Cho điểm A(3;2;0), B(-1;2;3), C(2;1;-3), D(3;-1;2) Tính thể tích tứ diện ABCD? A 25 (đvtt) 018: Phương trình tổng quát mặt phẳng qua điểm M(-1;-2;3) nhận véctơ n (2;-1;3) làm véctơ pháp tuyến là: A 2x + y + 3z – = B 2x – y + 3z – = C 2x – y + 3z – 13 = D 2x – y + 3z – = 019: Tìm véctơ pháp tuyến n mặt phẳng biết hai véc tơ phương a (-1;3;2) b (1;-2;4) A n (-8;1;-2) B n (8;1;-2) 020: Trong hệ trục Oxyz cho đường thẳng  : C n (-8;-1;-2) D n (8;1;-2) x 1 y  z  điểm A(6;-1;-2) Viết phương   trình mặt phẳng (P) qua điểm A  ? A 7x + 10y – 7z – 58 = B 7x + 12y – 7z – 58 = C 9x + 10y - 7z – 58 = D 9x + 10y – 7z + 58 = 021: Trong hệ trục Oxyz cho điểm A(-7;4;4) mặt phẳng (P): 3x –y – 2z +19 = Xác định toạ độ điểm A’ đối xứng với A qua (P)? A A’(-1;2;1) B A’(2;1;5) C A’(-1;2;0) D A’(1;4;7) 022: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(−1;2;1) hai mặt phẳng (  ): 2x + 4y − 6z − = , (  ): x + 2y − 3z = Mệnh đề sau ? A (  ) qua A không song song với (  ) B (  ) qua A song song với (  ) C (  ) không qua A không song song với (  ) D (  ) không qua A song song với (  ) 023: Mặt phẳng (P) qua điểm M(1;0;-2) vng góc với hai mặt phẳng (Q): x – 2y + z + = 0, (R): 2x – y + 3z – = có phương trình là: A 5x + y – 3z +10 = B 5x + y – 3z – 11 = C 5x - y – 3z – 11 = D 5x + y + 3z – 11 = 024: Lập phương trình tổng quát mặt phẳng (P) qua hai điểm: A(1;2;3), B(2;-1;-1) vng góc với mặt phẳng (Q): x - y – 2z –3= A 10x – y + z – 6=0 B x – 2y + z – =0 C x - y + z – =0 D 2x - 2y + 2z + =0 025: Phương trình mặt phẳng (P) qua A(0,0,-2); B(2,-1,1) vng góc với mặt phẳng (Q): 3x - 2y + z + = là: A 4x + 5y - z -2 = B 6x - 7y - z -14 = C 5x + 7y - z - = D 5x + 7y - 7z - = 026: Cho hai mặt phẳng (P): x + y – z + = (Q): 3x + 3y + kz + = Mệnh đề sau đúng? A Với k  -1 (P) (Q) trùng B Hai mặt phẳng (P) (Q) cắt với giá trị k 154 C Với k  - (P) (Q) song song với D Khơng có giá trị k để (P) (Q) cắt 027: Điểm sau điểm chung hai mặt phẳng (P): 2x + y -1 = (Q): y = A M( ;1;2008) B N(2;0; 2008) C P( ;0;2008) D Q(2;0;2008) 028: Trong không gian với hệ tọa độ Đềcac vuông góc Oxyz cho hai đường thẳng Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng song song với đường thẳng A (P): y – z = B (P): x - y – z = C (P): 2y – z = D (P): 2x – z = 029: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng Viết phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng A (P): 15x + 11y – 17z – 10 = B (P): 15x + 11y – 17z – 12 = C (P): 15x + 11y – 12z – = D (P): 15x + 11y – 11z – = 030: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(0;1;2) hai Gọi giao tuyến hai mặt phẳng đường thẳng A 3x – z – = B 3y – z – = Viết phương trình mặt phẳng C x – y – z – = 031: Xác định giá trị m đường thẳng (D): mặt phẳng chứa điểm D x – 2y = x 1 y  z  song song với mặt phẳng (P):   m 2 x-3y +6z =0 A m = -4 B m = -3 C m = -2 D m = -1 032: Cho điểm A(2;3;-5) mặt phẳng (P): 2x +3y+z -17=0 Viết phương trình đường thẳng (d) qua A vng góc với (P) x2 y 3 z 5   x2 y 3 z 5 C   2 1 x2 y 3 z 5   1 x2 y 3 z 5 D   3 1 A B 033: Lập phương trình tham số đường thẳng (d) qua điểm N(-1;2;-3) song song với đường thẳng (Δ): x y 1 1 z   2 A (d) : x = -4+2t; y = 2+2t; z = -3 - 3t B (d) : x = -1+2t; y = 2+2t; z = +3t C (d) : x = -1+2t; y =-2+2t; z = -3 -3t D (d) : x = 3+2t; y = 6+2t; z = +3t 034: Câu 34 Lập phương trình tham số đường thẳng (d) qua điểm A(-4;0;-3) song song với đường thẳng (Δ): x y 1 1 z   2 A (d) : x = -4+2t; y = 2t; z = -3 +3t C (d) : x = 2t; y = -2t; z = -3 -3t 035: Trong không gian Oxyz, (d) : tìm toạ B (d) : x = -2+2t; y = 2+2t; z = -6 -3t D (d) : x = -1+2t; y = 2+2t; z = -3 +3t độ giao điểm I hai đường x 1 y 1 z x y 1 z    (d') :   1 A I(2, 1, 3) B I(2, 3, 1) C I(3, 2, 1) 036: Tìm điều kiện m để hệ sau biểu thị phương trình đường thẳng 155 D I(3, 2, 1) thẳng : x  y  mz  m  x  (m  1) y  z   A m  B m  C m  D m  037: Toạ độ hình chiếu vng góc A’ điểm A(4,-11,- 4) lên mặt phẳng (P): 2x - 5y - z - = : A A’(-2,-1,-6) B A’(-3,-2,-3) C A’(-1,0,-2) D A’(0,-1,-2) 038: Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(-3;1;-2) song song với hai mặt phẳng (P): x3y+2z-1=0 (Q): 2x+y-3z+7=0 A x  y  16  x  y  16  B x  z  17  x  y 1 z C   10 7 x  z  17  x  y 1 z 1   10 x  y 1 z 039: Cho điểm A(1; 2; -1) đường thẳng d có phương trình :   Toạ độ hình chiếu 1 D vng góc A’ A lên d : A A’(2; 1; 0) B A’(0; 5; 6) C A’(3; -1; -3) D A’(1; 3; 3) 040: Đường thẳng sau đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo d1 d2 có phương trình: x  z  16  x  y  11  A C x   7t y   2t z   3t 2x  y  z   x  y  11z  38  3x  y  z   x  y  11z  38  B D 3x  y  z   x  y  11z  38  3x  y  z   x  y  11z  38  CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KỲ 001: Tìm số gia hàm số y = x3 biết x0 = 1,  x = A  y = B  y = 0,7 C  y = 002: Cho hàm số f(x) = D  y = -7 |x| Mệnh đề sau đúng? x3 A Hàm số đạo hàm bên phải điểm x = B Hàm số khơng có đạo hàm bên trái điểm x = C Hàm số không liên tục điểm x = D Hàm số khơng có đạo hàm điểm x = 003: Cho hàm số y = là: x  3x  Hệ số góc tiếp tuyến với đồ thị hàm số điểm có hồnh độ x = A B C D 004: Phương trình chuyển động thẳng chất điểm là: s(t) = t2 + 2t Tìm vận tốc tức thời chất điểm thời điểm t = giây A v = m/s B v = m/s C v = m/s D v = 10 m/s 005: Hàm số y = x x x có đạo hàm hàm số hàm số sau? 156 1 A y’ = 8 x B y’ = 006: Cho hàm số C y’ = 88 x x D y’ = x Đạo hàm y' A B 007: Tìm đạo hàm hàm số y = lnsin(x2+1) A y’ = x.cotg(x2+1) B y’ = 2x.tg(x2+1) C D C y’ = 2x.cotg(x2+1) D y’ = 2x.tg(x2+1)  nhận giá trị giá trị sau? )    A f (2007)( ) = 22006 B f (2007)( ) = C f (2007)( ) = 2 x 1 009: Tính đạo hàm cấp hàm số: y = ? x 1 4 A y’’ = B y’’ = C y’’ = 3 ( x  1) ( x  1) ( x  1) 008: Cho hàm số f(x) = sin2x f (2007)( 010: Cho đúng? A B C 011: Tìm công thức đạo hàm cấp n hàm số y = sinx ?  ) B y(n) = - sin(x+n  = – ) D y’’ = - ( x  1) đạo hàm bậc n hàm số điểm x Mệnh đề sau A y(n) = cos(x+n D f (2007)(  ) >0 C y(n) = sin(x+n D  ) D y(n) = - cos (x+n  ) 012: Cho f(x) hàm số đồng biến miền D, g(x) hàm số nghịch biến D Mệnh đề sau đúng? A f(x) g(x) hàm số nghịch biến D B f(x) - g(x) hàm số đồng biến D C f(x) + g(x) hàm số đồng biến D D f(x) g(x) hàm số đồng biến D x  x  3x  đồng biến khoảng sau đây? A (-  ; 1)  (3; +  ) B (-  ; 1]  [3; +  ) C (-  ; 1)  [3; +  ) D (-  ; 1]  (3; +  ) 013: Hàm số y = 014: Hàm số đồng biến khoảng: A B C D 015: Hàm số và nghịch biến khoảng: A B C D 016: Cho hàm số y = x4 – 8mx2 + 9m Với giá trị m hàm số đồng biến (2;   ) ? A  m  B m  C m  D m  x – ax2 + (2a -1) x – a + nghịch biến khoảng (-2;0)? 1 B a  (-2;0) C a  ( ;) D a  (; ) 2 017: Với giá trị a hàm số f(x) = A a  ( ; ) 018: Cho hàm số Toạ độ điểm cực đại đồ thị hàm số : 157 A (-1; 2) B (1; -2) 019: Cho hàm số A Hàm số có điểm cực trị C Hàm số luôn nghịch biến x R C D (1; 2) Chọn mệnh đề đúng: B Hàm số luôn đồng biến x R D Cả phương án sai 020: Cho hàm số Tích giá trị cực đại cực tiểu hàm số bằng: A -3 B C -6 D 021: Tìm điểm cực trị hàm số y = x2 +2x +3 ? A yCT = B CT(-1;2) C CT(2;-1) D xCT = -1 022: Với giá trị m hàm số f(x) = 2x3 +3(m-1)x2 + 6(m-2)x - có điểm cực trị? A m  B m  C m  D m  R 023: Giá trị nhỏ hàm số A – B – đoạn [0;2] là: C – D – 024: Cho hàm số A -1 B Giá trị lớn hàm số khoảng (0; 4) đạt x bằng: C D 025: Cho hàm số A B Giá trị lớn hàm số khoảng C -1 D 026: Cho hàm số A B Giá trị lớn hàm số C 027: Đồ thị hàm số A B có số điểm uốn C 028: Đồ thị hàm số lồi khoảng D D ? A B C D 029: Cho hàm số trình : Tiếp tuyến điểm uốn đồ thị hàm số, có phương A B C D 030: Với giá trị m đồ thị hàm số y = x3 -3(m-1)x2 + 3x - lồi khoảng (-3;2)? A m < B m < 031: Cho đường cong C m > D m > (C) Lựa chọn phương án A Đồ thị (C) có dạng (a) B Đồ thị (C) có dạng (c) C Đồ thị (C) có dạng (d) D Đồ thị (C) có dạng (b) 032: Cho hàm số Đồ thị hàm số có tâm đối xứng điểm A (1; 14) B (1; 0) C (1;12) D (1;13) 033: Với giá trị m phương trình x3 - 3x + – m = có nghiệm phân biệt? A m  (-3;1) B m  [-1;3] C m  (-1;3) D m  [-3;1] 158 034: Trong cặp đường thẳng đây, cặp hai đường thẳng song song với nhau? A B C D 035: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng qua hai điểm M(0;2) N(3;0) có phương trình A B C D 036: Trong hệ trục Oxy cho  ABC có C(4;3), đường phân giác đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A có phương trình x + 2y – = 4x + 13y – 10 = Viết phương trình cạnh AB ? A x + 7y + = B x – 8y + 20 = C x + y – = D x + 7y – = 037: Trong hệ trục Oxy cho đường thẳng  : 5x – 3y + 2007 = hai điểm A(1;2008), B(2;2006) Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? A Hai điểm A,B nằm phía so với bờ  B Hai điểm A,B nằm khác phía so với bờ  C Điểm A nằm  D Điểm B nằm  038: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, phương trình sau phương trình đường trịn? A B C D 039: Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 6y + = Trong đường thẳng sau, đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C)? A 3x – 4y + = B x – y + = C 3x – 4y + = D x + y = 040: Có tiếp tuyến chung đường tròn: (C1): x2 + y2 – 10x + 24y = 56 (C2): x2 + y2 – 2x – 4y = 20? A tiếp tuyến chung B tiếp tuyến chung C tiếp tuyến chung D tiếp tuyến chung 041: Cho Elip A Tìm tâm sai e Elip B , với hai tiêu điểm 042: Cho Elip A F1, F2 thuộc Ox C Độ dài trục lớn 043: Cho Elip A C Điểm , D Mệnh đề sau đúng? đúng? B (E) có hai đỉnh A(2,0) B(0,3) D F1, F2 thuộc Oy tọa độ M : mà B C D 044: Cho Hypebol Lựa chọn phương án A Hình chữ nhật sở (H) có diện tích = (đvdt) B Hình chữ nhật sở (H) có diện tích = 16 (đvdt) C Tâm sai e (H) = 0,95 D Hình chữ nhật sở (H) có diện tích = 32 (đvdt) 045: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho Hypebol cận (H) : Phương trình đường tiệm A B C 046: Tìm tâm sai Hypebol có phương trình 20x2 – 25y2 = 100 ? A e = B e = C e = 047: Đường thẳng đường thẳng sau trục đối xứng Parabol 159 D D e = ? A B C D 048: Cho parabol (P): điểm M(-1,5) Mệnh đề sau đúng? A Qua M vẽ tiếp tuyến đến (P) B Qua M vẽ tiếp tuyến đến (P) C Qua M không vẽ tiếp tuyến đến (P) D F(1,0) tiêu điểm (P) 049: Cho Parabol (P): y2 = 4x đường thẳng (d): 4x + y - = 0, (d) cắt (P) A B Tìm tích khoảng cách từ A, B đến trục (P)? A B 050: Phương trình đường chuẩn parabol A x + = B x + = C D : C x – = D x – = CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KỲ 001: Cho f(x) g(x) hàm liên tục (a,b) có nguyên hàm tương ứng F(x) G(x) A F(x) - G(x) + C nguyên hàm f(x) - g(x) với số thực C B F(x) + G(x) nguyên hàm hàm số f(x) + g(x) C F(x) + G(x) + C nguyên hàm f(x) + g(x) với số thực C D F(x).G(x) nguyên hàm f(x).g(x) 002: Giả sử f(x) hàm liên tục (a,b) F(x), G(x) hai nguyên hàm f(x), tức F'(x)=G'(x)=f(x) , x  (a,b) A F(x)-G(x) hàm số (a,b) B Chắc chắn F(x)=G(x),x  (a,b) C Tồn số thực C cho F(x) = G(x) + C,x  (a,b) D Cả phương án sai 003: Cho hàm số f(x) = sin 3x Một nguyên hàm f (x) hàm số: A F(x) = − cos3x B F(x) = C F(x) = − 3cos3x 004: Nếu F(x) nguyên hàm f (x) = sinx F(0) = F(x) là: A F(x) = 1- cos x B F(x) =1 + cos x C F(x) =− cos x 005: Tích phân  D F(x) = D F(x) =cos x (2 x  1) dx : A B C D C D C D C D   006: Tích phân sin xdx : A B e 007: Tích phân dx  x  : A B bằng: 008: Tích phân A B 160 bằng: B 009: Tích phân A -1 C - e D e - 010: Cho hàm số hàm số trục Ox tính cơng thức sau đây? A Diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị B C D 011: Diện tích hình phẳng giới hạn hai đường bằng: A B 32 C D 012: Cho hình phẳng (H) giới hạn đường y = sin x; y =0; x = x =π Thể tích vật thể trịn xoay sinh hình (H) quay quanh Ox tính cơng thức sau đây? A B C D 013: Tính thể tích vật thể trịn xoay sinh hình phẳng giới hạn đường y = y = 2- x y = quay xung quanh trục Oy A 32 (đvtt) 15 B 29 (đvtt) 15 014: Tính số hốn vị tập hợp gồm phần tử A B 24 015: Gọi , C 27 (đvtt) 15 x, D C 72 23 (đvtt) 15 D theo thứ tự số hoán vị, số chỉnh hợp chập k số tổ hợp chập k n phần tử Giá trị biểu thức giá trị sau đây? A 102 B 66 C - 206 D - 564 016: Các đường chéo hình nhị thập giác lồi cắt điểm biết ba đường chéo không đồng quy A 110061 điểm B 4584 điểm C 110016điểm D 4548 điểm 017: Một trường có giáo viên tốn, giáo viên lý, giáo viên văn Cần lập đoàn tra gồm giáo viên toán, giáo viên lý, giáo viên văn Hỏi có cách lập đoàn thành tra? A 150 (cách) B 12 (cách) C 70 (cách) D 60 (cách) 018: Tìm số nghiệm phương trình 1   C4x C5x C6x A nghiệm B nghiệm C nghiệm 019: Tìm hệ số số hạng thứ khai triển nhị thức Niutơn (2+x)5 A C52 B C53 C 4.C53 10 020: Tìm hệ số x khai triểm nhị thức (3+x) thành đa thức A C 10 B 35C 10 C 34.C 10 021: Tìm hệ số số hạng chứa x8 khai triển nhị thức Niutơn ( n 1 D nghiệm D 3.C52 D 36C 10  x )n thành đa thức, biết x n C n  - C n  = 7(n+3) A 459 B 495 C 954 161 D 549 022: Tính tổng S = Co6 + C16 + C26+ + C66 A S = 128 B S = 24 C S = 32 D S = 64 023: Khi khai triển nhị thức (x+2)n thành đa thức, xác định n cho số hạng thứ 11 số hạng có hệ số lớn nhất? A n = 18 B n = 17 C n = 16 D n = 15 024: Trong hệ trục Oxyz cho hình chóp SABC biết S(3;1;-2), A(5;3;-1), B(2;3;-4), C(1;2;0) Mệnh đề sau đúng? A Hình chóp SABC có tất mặt tam giác B Hình chóp SABC có tất mặt tam giác vng C Hình chóp SABC có tất mặt tam giác cân D Hình chóp SABC có tất mặt tam giác vng cân 025: Trong hệ trục Oxyz cho điểm A(3; 2;-1) B(-4;2;3) Xác định toạ độ điểm M chia đoạn BA theo tỉ số -2 A M( 11 ; ; ) 3 B M(-11;2;-7) C M( ;2; ) 3 D M(2;6;3) 026: Trong hệ trục Oxyz cho điểm A(1;3;-2), B(0;1;4), C(3;-2;5) Tìm toạ độ điểm D cho hệ thức sau thoả mãn: CD  AB  AC  4BC A (12;7;2) B (16;14;0) C (-16;-14;0) D (-12;4;-2) 027: Trong hệ trục Oxyz cho điểm A(2;4;-1), B(1;4;-1), C(2;4;3), D(2;2;-1) Mệnh đề sau đúng? A Bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng B Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng C Hai véc tơ AB, CD phương D Ba điểm A,B,C thẳng hàng 028: Trong hệ trục Oxyz cho điểm A(2;4;-1), B(1;4;-1), C(2;4;3), D(2;2;-1) Thể tích tứ diện ABCD A (đvtt) B (đvtt) C (đvtt) D (đvtt) 029: Trong hệ trục Oxyz cho điểm A(1;-2;2), B(1;4;0), C(-4;1;1), D(-5;-5;m) Với giá trị m AC vng góc với BD ? A m = B m = 030: Trong hệ trục Oxyz cho véctơ phẳng? A - B C m = D m = a(1; t;2) b (t+1;2;1), c (0;t-2;2) Xác định t để véctơ đồng C D - 031: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm I(1; 2; -5) Gọi M, N, P hình chiếu điểm I trục Ox, Oy, Oz Phương trình mặt phẳng (MNP) là: A B C D 032: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho ba điểm M(1;0;0); N(0; 2;0); P(0;0;3) Mặt phẳng (MNP) có phương trình là: A x + y + z − = B 6x + 3y + 2z −6 = C 6x + 3y + 2z +1 = D 6x + 3y + 2z − = 033: Mặt phẳng (Q) qua điểm M(2;-1;3) song song với mặt (P): 3x – 4y + z + = có phương trình sau đây? A (Q): 3x – 4y + z – 13 = B (Q): 3x + 4y - z + = C (Q): -3x + 4y - z – 13 = D (Q): - 3x + 4y + z – = 034: Cho hai mặt phẳng (P): 2x – y + z – = (Q): x + y – 3z – = Viết phương trình mặt phẳng (R) qua M(1;0;1) qua giao tuyến (P) (Q) A (R): 5x – 4y – 6z – 13 = B (R): 5x + 4y + 6z + 13 = C (R): 5x – 4y – 6z + 13 = D (R): 5x – 4y + 6z – 13 = 035: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(-2; 1; 1) đường thẳng (d) có phương trình Phương trình mặt phẳng (P) qua M vng góc với đường thẳng (d) : A 4x – 2y + 2z + = B 2x – y + z + = C x + y – z + = D 2x + y – z + = 162 036: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3) đường thẳng Mặt phẳng chứa điểm M đường thẳng d có phương trình là: A 2x + 3y − 5z + = B 5x + 2y − 3z +1 =0 C 5x + 2y − 3z = D 2x + 3y − 5z = 037: Phương trình sau khơng phải phương trình đường thẳng  qua điểm M(1;-1;3) nhận véctơ a(2;1;1) làm véc tơ phương: x 1 y 1 z    1 x7 y 4 z 3 D   1 A C B x5 y 3 z 5   2 038: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng Khẳng định sau đúng? A d1 d2 trùng B d1 d2 song song với C d1 d2 chéo D d1 d2 cắt 039: Xác định toạ độ giao điểm I đường thẳng: 3x + 5y – z – = A I(0;0;-2) x 8 y 6 z   với mặt phẳng (P): B I(8;6;0) C I(1;0;1) D I(8;9;1) 040: Trong hệ trục Oxyz cho điểm A(0;2;1) đường thẳng (d) có phương trình x y 1 z  Viết   phương trình mặt phẳng (  ) qua A đường thẳng (d)? A (  ): 7x – 12y – 3z + = B (  ): 15x – 12y + 3z + 21 = C (  ): 5x – 12y + 3z + = D (  ): 7x – 12y – 3z + 21 = 3x - y  2z -  Viết phương trình tắc x  3y - 2z   041: Trong hệ trục Oxyz cho đường thẳng (d):  đường thẳng qua điểm M(0;0;2) song song với đường thẳng (d)? x y z2   4 x y z2 C   4 10 A x y z2   2 x y z2 D   1 2 B 042: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x − 2y + z + =0 điểm M(1;1;0) Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng: A B C D 043: Xác định góc mặt phẳng (P): x + 2y – z + = đường thẳng (d): x  y 1 z  ?   1 A 30o B 60o C 150o 30o D 120o 60o 044: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + = Khoảng cách từ M(t; 2; 1) đến mặt phẳng (P) khi: A t = - 14 B t = - C D 045: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x + y + = 0; (Q): - x + z + = Góc hai mặt phẳng (P) (Q) là: A 60º B 90º C 150º D 120º 046: Trong hệ trục Oxyz cho điểm A(-7;4;4), B(-6;2;3) mặt phẳng (P): 3x - y - 2z + 19= Xác định điểm M (P) cho AM + BM nhỏ nhất? 163 A M( 10 ;2;2) B M(- 13 ;2;2) C M( 10 ;2; -2) D M(- 13 ;1;2) 047: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz xác định tâm tìm bán kính mặt cầu A Tâm I(−1;2; − 3), bán kính R = B Tâm I(1; − 2;3), bán kính R = C Tâm I(1; − 2;3), bán kính R = D Tâm I(1; − 2;3), bán kính R = 048: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x + 4z +12 = mặt cầu Khẳng định sau đúng? A (P) không cắt (S) B (P) cắt (S) theo đường tròn (P) không qua tâm (S) C (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) D (P) qua tâm mặt cầu (S) 049: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng : 4x − 3y + 2z + 28 = điểm I(0; 1; 2) Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng ( ) là: A B C D 050: Cho mặt cầu (S): (x-1)2 + (y-2)2 + (z+2)2 = 25 đường thẳng (d): M (d) (P)? A M( 5 ; ; ) 3 B M( 2 ; ; ) 3 C M( x 1 y  z   Tìm tiếp điểm 2 2 ; ; ) 3 5 ; ) 3 D M( ; CÂU HỎI KIỂM TRA CUỐI NĂM 001: Tìm tập xác định hàm số y = ln A [0; +  ) B [-  ;0) 002: Cho hàm số f(x) = x  x2  x 1 ? C [0;1] D R x  Tính f (1)? ’ ’ A f (1) = B f’(1) = C f’(1) = 003: Đạo hàm hàm số y = logx(x+1) hàm số hàm số sau? A y’ = x ln x  ( x  1) ln( x  1) x( x  1) ln x B y’= ( x  1) ln x C y’ = x ln x  ( x  1) ln( x  1) x ( x  1) ln x D y’= x ln( x  1) D Khơng tồn 004: Trong đường thẳng có hệ số góc k = sau đây, đường thẳng tiếp tuyến đồ thị hàm số y = x  3x  ? x2 A y = 3x +7/2 B y = 3x – 3/2 C y = 3x – 2/3 D y = 3x – 2/7 005: Cho hàm số y = x4 – x2 + có đồ thị (C) điểm M có hồnh độ xM = thuộc đồ thị (C) Qua điểm M có tiếp tuyến với đồ thị (C)? A Khơng có tiếp tuyến B Có tiếp tuyến C Có tiếp tuyến D Có tiếp tuyến 164 006: Cho hàm số y = x Mệnh đề sau đúng? ln x A Hàm số nghịch biến (0;e) B Hàm số nghịch biến ( 0;1)  (1;+  ) C Hàm số nghịch biến (0;1)  (1;e) D Hàm số nghịch biến (0;+  ) 007: Cho hàm số f(x) = x2 + 2lnx – Mệnh đề sau đúng? A f(x) > 0,  x > B f(x)  0,  x > C f(x) < 0,  x > D f(x)  0,  x > 008: Tìm điểm cực tiểu hàm số f(x) = sinx + cosx + x + 1?  B x =  k, k  Z 7 D x =  k 2, k  Z x 1 x 009: Giá trị nhỏ hàm số f(x) = khoảng (0;+  ) giá trị giá trị   x 1 x  A x =  k 2, k  Z  C x =  k 2, k  Z sau? A 1/2 B 3/2 C 1/4 010: Xác định m để phương trình 4x3 – 3x4 +1 = m vô nghiệm? A m  B m  C m > D 5/2 D m > x 011: Đồ thị hàm số y = có điểm uốn? x 1 A điểm uốn B điểm uốn C điểm uốn 012: Tìm tiệm cận xiên bên trái đồ thị hàm số y = A y = x + B y = -x - D Khơng có điểm uốn x  x 1 ? D y = - x – C y = x + 013: Cho hàm số y = x3 – 3x + có đồ thị (C) Xác định m để đường thẳng y = 2m – cắt (C) điểm phân biệt ? A m  (-1;3) B m  (-3;1) C m  (2;3) D m  (-3;2) 014: Xác định m để phương trình x  x +1 – m = có nghiệm phân biệt? A m = B m  [2;3] C m  (-1;1) D m  (1;3) 015: Tìm toạ độ tiếp điểm M đồ thị hai hàm số y = (x+1)2 (x-1)2 y = 2x2+1? A M(2;5) B M(-2;5) C M(1;3) D M(0;1) 016: Cho hàm số f(x) = sin x Trong hàm số sau, hàm số nguyên hàm  cos x hàm số f(x)? A F(x) = 2cos2x + cosx + 2006 C F(x) = 2cosx + cos2x + 2008 017: Hàm số f(x) = ln(x+ A g(x) = C g(x) = B F(x) = 2cos2x - cosx + 2007 D F(x) = 2cosx - cos2x + 2009 x  a ) nguyên hàm hàm số sau đây? x B g(x) = x  x2  a2 D g(x) = x2  a2 018: Tính tích phân I = dx  ( x  2007)( x  2008) ? 165 x2  a2 x  x2  a2 x  a (x  x  a ) A I = ln 2007 2006.2008 2007 C I = ln 2006.2008 B I = ln 2009 2008 D I = ln 2008 2006.2007  019: Tính tích phân J = A J = 020: Tính tích phân K = sin x 0  cos xdx ? B J = dx  (4  x A K = 2 B K = )  x2 C J = D J = ? C K = D K = 2 021: Tính tích phân H =  x sin x dx ? A H = B H = -6 C H = 12 022: Tính diện tích hình phẳng giới hạn đường: y = ex, y = - x + x = 1? A S = e - (đvdt) B S = e + (đvdt) C S = e + (đvdt) D H = -12 D S = -e + (đvdt) 023: Cho hình phẳng S giới hạn đường y = ln x , y = 0, x = Tính thể tích vật thể trịn xoay sinh S quay quanh Ox? A V =  (ln2 – 1) (đvtt) B V =  2(2ln2 – 1) (đvtt) C V =  (2ln2 – 1) (đvtt) D V =  (2ln2 + 1) (đvtt) 024: Từ chữ số 0,1,2,3,4 viết số chia hết cho 3, biết chữ số số khác nhau? A 28 số B 63 số C 126 số D 24 số 025: Tìm nghiệm phương trình A3n = 20n? A n = 20 B n = C n = D n = 026: Bất phương trình A 2x – A2x  x C3x + 10 có tập nghiệm tập tập hợp đây? B [-  ;4] C 3,4 D 4 A [3;4] 027: Tính tổng S tất số tự nhiên có chữ số khác viết từ chữ số 1,2,3,4? A S = 6.600 B S = 6.660 C S = 66.666 D S = 66.660 028: Tính tổng P = Co2007 + 2C12007+ 3C22007+ +2008 C20072007? A P = 2009 22006 B P = 2008.22006 C P = 2008 22007 D P = 2008 22009 029: Trong hệ trục Oxy cho điểm A(4;7), B(2;9) Xác định điểm M chia đoạn BA theo tỉ số k = - 2? A M( 10 23 ; ) 3 B M(0;7) C M( 11 ; ) 3 D M( - 2;  25 ) 030: Trong hệ trục Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình y = 2x điểm A(-1;3), B(1;1) Trên (d) có điểm C để  ABC ? A Có điểm C B Có điểm C C Có điểm C D Khơng có điểm C 031: Trong hệ trục Oxy cho điểm A(1;2), B(0;-1) đường thẳng  : 166 x y 1 = Xác định điểm M   cho A M(5;2) MA  MB nhỏ nhất?  19  ;   15 25  C M  B M(2;5) 3  5  D M  ;0  032: Trong hệ trục Oxy cho  ABC có A(7;1), B(-3;-1), C(3;5) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp  ABC? A x2 + y2 – 2x – 2y - = B x2 + y2 – 4x – 22 = 2 C x + y - 4x + 2y + = D x2 + y2 + 2x + 2y – = 033: Lập phương trình Elip(E) biết tiêu điểm F1(0;-4), F2 (0;4) A(3;0)  (E)? x2 y2 x2 y2 B (E):  1  1 25 16 16 25 x2 y2 x2 y2 C (E): D (E):  1   25 25 x2 y2 034: Cho Hypebol (H):   Tính tích khoảng cách từ điểm M(xo; yo) thuộc (H) đến tiệm cận A (E): (H)? A 16 B C D 035: Cho Parbol (P): y2 = 4x đường thẳng  : y = x + Xác định điểm M (P) cho khoảng cách từ M đến đường thẳng  nhỏ nhất? A M(4;4) B M(1;-2) C M(1;2) 036: Đường tròn (C): (x + 2)2 + y2 = Hypebol (H): D M( 3;2 ) x y   có tiếp tuyến chung? 16 A Khơng có tiếp tuyến chung B Có tiếp tuyến chung C Có tiếp tuyến chung D Có tiếp tuyến chung 037: Trong hệ trục Oxyz cho tứ diện ABCD với A(1;4;7), B(2;5;6), C(-5;4;3), D(-7;2;-1) Xác định toạ độ trọng tâm G tứ diện ABCD?   15 15  9    15 15  C G  D G  ; ;  ;5;5  ; ;     2 2  4 4       038: Trong hệ trục Oxyz cho a (1;4;5), b (1;2;1) Xác định vectơ c cho c = a - b ?     A c = (-1;4;-11) B c = (1;4;11) C c = (-1;4;11) D c = (7;19;20)    039: Trong hệ trục Oxyz cho a (2;-1;2) b (3;-2;1) Trong vectơ sau, vectơ vng góc với a  b ?     A u (2007; 2676; -669) B u (3;4;1) C u (2007; 2676; 669) D u (5;4;1) A G(-9; 15;15) B G  040: Trong hệ trục Oxyz cho mặt phẳng (P), (Q), (R) có phương trình là: 2x – y + 3z + = 0, x + y – z + = 0, 3x – y + = Viết phương trình mặt phẳng (  ) qua giao tuyến (P) (Q) đồng thời vng góc với mặt phẳng (R)? A 3x + 9y – 13z + 33 = B 2x + 5y + 4z – = C 3x + 9y – 13z + 23 = D 5x – 2y + 3z – = 167

Ngày đăng: 28/04/2023, 01:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w