Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - CAO MINH ĐỨC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ KHU VỰC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 - 2018 Thái Ngun, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - CAO MINH ĐỨC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ KHU VỰC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học Mơi trường Lớp : K46 – KHMT – N02 Khoa : Môi trường Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Phương châm trường chuyên nghiệp nước ta trường đại học nông lâm thái nguyên học đôi với hành lý thuyết g ắn liền với thực tiễn Vì thực tập tốt nghiệp bước quan trọng sinh viên khóa cuối Đây giai đoạn mà sinh viên củng cố lại kiến thức học giai đoạn nâng cao kỹ thực hành nghề nghiệp từ giúp sinh viên tổng hợp kiến thức học áp dụng vào thực tế giải vấn đề cách cụ thể Nhằm hoàn thiện kỹ học chương trình đào tạo kỹ sư Khoa học mơi trường có đủ lực cơng tác tốt Được trí trường Đại học Nông Lâm thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Khoa học môi trường với nguyện vọng thân em thực đề tài” Đánh giá trạng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Cẩm Phả” Trong thời gian thực đề tài em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa khoa học môi trường đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải , với anh chị phịng Tài Ngun Mơi trường Thành Phố Cẩm Phả Do kỹ em chưa tốt thời gian có hạn, nên đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong có góp ý thầy bạn bè để khóa luận em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày 16 tháng Năm 2018 Sinh viên Cao Minh Đức ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nồng độ tối đa cho phép khí thải cơng nghiệp bụi số chất vô Bảng 2.2: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp 10 Bảng 2.3: Hệ số vùng khu vực Kv 11 Bảng 2.4: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh(đơn vị 13 Bảng 4.1: Mức phát thải bụi trình hoạt động khai thác than lộ thiên 47 Bảng 4.2 Hàm lượng bụi khu vực khác mỏ than 48 Bảng 4.3:Thải lượng bụi công đoạn sản xuất xi măng 50 Bảng 4.4: Thải lượng khí từ hoạt động khai thác than 51 Bảng 4.5:Hệ số ô nhiễm nhà máy xi măng 52 Bảng 4.6: Nồng độ ước tính chất nhiễm khí thải 52 Bảng 4.7: Nồng độ khí thải mặt đất với chiều cao ống khói khác (mg/m3) 53 Bảng 4.8:Mức độ ồn máy móc thiết bị làm việc mỏ lộ thiên 54 Bảng 4.9:Kết điều tra ý kiến người dân địa bàn phường Cẩm Đông tới Cẩm Thạch 55 Bảng 4.10: Ý kiến đánh giá người dân ngun nhân gây nhiễm 56 Bảng 4.11:Kết điều tra ý kiến người dân việc sử dụng trang thiết bị lọc khí thơng gió 56 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.2: Diễn biến nồng độ bụi theo tháng giai đoạn 2011-2015 trạm Nguyễn Văn Cừ Hà Nội(Nguồn tạp chí mơi trường,2015) 20 Hình 2.3:Diễn biến nồng độ NO2 trung bình năm số trạm quan trắc tự động liên tục(Nguồn tạp chí mơi trường, 2015) 20 Hình 2.4 Nồng độ NH3 số vị trí KCN miền bắc năm 2012 (Nguồn: Trạm quan trắc môi trường Công nghiệp đại học bách khoa Hà Nội,2013) 21 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa từ, cụm từ BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ mơi trường ONKK Ơ nhiễm khơng khí NĐ-CP Nghị định phủ LHQ Liên hợp quốc MTKK Mơi trường khơng khí TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam WHO Tổ chức y tế giới 10 WTO Tổ chức thương mại giới v MỤC LỤC Phần 1.Mở Đầu 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 14 2.2.1 Vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí giới 15 2.2.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam 17 2.2.3 Hiện trạng mơi trường khơng khí địa bàn thành phố Cẩm Phả 22 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.1 Khái quát chung khu vực thành phố Cẩm Phả 29 3.3.2 Hiện trạng môi trường khơng khí khu vực thành phố Cẩm Phả 29 3.3.3 Đánh giá trạng mơi trường khơng khí thành Phố Cẩm Phả qua ý kiến người dân 29 vi 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp kế thừa sử dụng tài liệu thứ cấp 30 3.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa đánh giá nhanh môi trường 30 3.4.3 Phương pháp điều tra vấn 30 3.4.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia 31 3.4.5 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 31 3.4.6 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN 32 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Khái quát chung khu vực Thành phố Cẩm Phả 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 41 4.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Cẩm Phả 45 4.2.1 Thải lượng chất gây nhiễm mơi trường khơng khí 45 4.3.Hiện trạng mơi trường khơng khí khu vực Thành phố Cẩm Phả qua ý kiến người dân cán Thành phố Cẩm Phả 55 4.3.1 Đánh giá người dân mơi trường khơng khí khu vực 55 4.3.2 Đánh giá cán mơi trường khơng khí khu vực 56 4.4 Các biện pháp phòng ngừa, khắc phục tác động tiêu cực ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí khu vực 57 4.4.1 Giải pháp thể chế sách 57 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật: 58 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 59 Phần 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận: 61 5.2 Kiến Nghị: 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phần Mở Đầu 1.1.Đặt vấn đề Môi trường cần thiết cho sinh trường phát triển người tất loài sinh vật trái đất, mơi trường có nhiều chức quan trọng khác sống trái đất Ngày với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật vấn đề mơi trường ngày quan tâm nhiều Điều cần thiết để đáp ứng phát triển bền vững mà hội nghị Rio-92 đưa việc phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ môi trường Việt Nam năm gần môi trường quan tâm nhiều Bên cạnh thành tựu đạt mặt kinh tế hoạt động cơng nghiệp hóa tác động xấu đến mơi trường Đất, nước, khơng khí Do việc giám sát đánh giá chất lượng môi trường khu cơng nghiệp nói chung cơng ty sản xuất nói riêng, phải quan tâm tiến hành với hoạt động sản xuất để khắc phục phát ảnh hownr xấu đến môi trường, trình hội nhập kinh tế quốc tế đồng hành với xây dụng đất nước tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ thường dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên gây hậu nguy hại đến mơi trường, Trong số nguồn thải có nguy gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí phải kể đến ngành công nhiệp sản xuất than, xi măng Nước ta có nhiều mỏ khai thác than có đơn vị thuộc tập đồn than khống sản Việt Nam sở sản xuất than, sở sản xuất xi măng hoạt động hàng ngày thải môi trường lượng lớn chất thải dạng rắn, lỏng, khí ảnh hưởng đến mơi trường gây ảnh hưởng tới sức khỏe người mà trực tiếp công nhân làm việc hầm lị nhà máy Do cần có biện pháp quản lý môi trường từ quan, đơn vị với ý thức doanh nghiệp nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường Với xu phát triển chung đất nước, Quảng Ninh tỉnh có ngành cơng nghiệp phát triển Cẩm Phả vùng trọng điểm khai thác than giúp tạo công ăn việc làm cho người dân Tuy nhiên thực tế cho thấy trình sản xuất nhà máy, lượng chất thải thải môi trường lượng không nhỏ bao gồm chất gây nhiễm mơi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe người,ngoài phát triển kinh tế mạnh nên lượng phương tiện giao thông tăng cao nên lượng ô nhiễm tăng mạnh để đánh giá trạng mơi trường thành phố Câm Phả, cần phải lấy mẫu phân tích so sánh với QCVN, TCVN để đưa kết luận khách quan trạng môi trường thực tế diễn Thành Phố Cẩm Phả Xuất phát từ thực tế trên, trí ban chủ nhiệm khoa hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường khơng khí khu vực Thành Phố Cẩm Phả” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Cẩm Phả, nhằm đánh giá thực trạng môi trường khơng khí khu vực Thành phố Cẩm Phả, từ đưa giải pháp đê hạn chế ảnh hưởng xấu tới môi trường 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu Đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Cẩm Phả 50 Bảng 4.3:Thải lượng bụi công đoạn sản xuất xi măng Hệ số ô nhiễm (kg/tấn Tải lượng ô clinker) nhiễm tấn/năm Dự trữ than 0,100 31,50 Nghiền sàng than 1,102 37,80 Dự trữ nguyên liệu 0,140 44,10 Đập sàng nguyên liệu 0,020 6,30 0,075 23,63 TT Hoạt động Vận chuyển băng tải Nung Clinker 0,340 107,10 Làm lạnh clinker 0,048 15,12 Nghiền clinker 0,050 5,75 Dự trữ Clinker (Si lô) 0,120 37,80 Tổng cộng 309,10 (Nguồn :Báo cáo quy hoạch môi trường thành phố Cẩm Phả năm 2015) Như với hệ số ô nhiễm thải từ tất nguồn trường hợp thiết bị xử lý mơi trường hoạt động bình thường ta tính tải lượng nhiễm nhà máy xi măng dựa vào công suất hoạt động Với tổng công suất nhà máy xi măng Cẩm Phả đạt 2.300.000 tấn/năm lượng bụi thải khỏi nhà máy xi măng 5924,42 tấn/năm (có lọc tĩnh điện) cao nhiều không lọc tĩnh điện Chiều cao ống khói hầu hết nhà máy xi măng vùng 150m Như ảnh hưởng khói, bụi tính phát sinh qua ống khói lớn 4.2.1.2 Thải lượng khí *Thải lượng khí từ hoạt động khai thác than Nồng độ khí độc, khí cháy nổ thay đổi từ nơi đến nơi khác tùy 51 theo đặc trưng vùng Các nghiên cứu gần cho thấy nồng độ trung bình khí độc sau Bảng 4.4: Thải lượng khí từ hoạt động khai thác than Nồng độ (mg/m3) CO SO2 NO2 Khai trường 21,09 3,08 0,13 Ttc 4,2 10,3 1,3 Các phân xưởng phụ trợ 33,25 0,29 0,438 Ttc 6,6 1,0 4,3 Bãi than - sàng tuyển 22,16 0,11 0,18 Ttc 4,4 0,4 0,7 Cẩm Phả Đường vận tải 35,95 0,22 0,58 Ttc 7,3 0,7 5,8 Văn phòng 14,65 0,09 0,18 Ttc 2,9 0,3 1,8 Khu dân cư 24,0 0,16 0,24 Ttc 4,8 0,5 2,4 QCVN 05-2009/BTNMT(24h) 0,125 0,1 (Nguồn :Báo cáo quy hoạch môi trường thành phố Cẩm Phả năm 2015) Khu vực Địa điểm đo Như thấy hầu hết nồng độ khí khu vực khai thác than khu dân cư lân cận cao, nhiều nơi nồng độ vượt QCVN cho phép nhiều lần Điều cho thấy sức khỏe sinh hoạt người dân khu vực khai thác than bị ảnh hưởng lớn ảnh hưởng đến môi trường sống nhân dân khu vực *Thải lượng khí từ sản xuất cơng nghiệp Hoạt động công nghiệp (ngoại trừ khai thác than) thải nhiều khí thải vùng nghiên cứu sản xuất xi măng, nhiệt điện Sản xuất xi măng, nhiệt điện thải khí độc SOx, COx, NOx VOC - hợp chất hữu bay Các khí độc hại, đặc biệt với công nhân làm việc trực tiếp nhà máy Theo tổ chức Y tế Thế giới (WTO) đưa phân tích 52 tải lượng chất nhiễm từ nguồn thải nhà máy xi măng tính theo hệ số ô nhiễm sau: Bảng 4.5:Hệ số ô nhiễm nhà máy xi măng Stt Hệ số ô nhiễm (Kg/tấn clinker) Hoạt động Nung Clinker SO2 NO2 CO 1,02 2,15 0,3 (Nguồn :Báo cáo quy hoạch môi trường thành phố Cẩm Phả năm 2015) Áp dụng hệ số với nhà máy xi măng Cẩm Phả, với tổng công suất nhà máy xi măng Cẩm Phả đạt 2.300.000 tấn/năm tổng lượng khí thải ước tính sau: 6.158,25 SO2; 12.980,63 NO2; 1.207,5 CO năm Trong trình sản xuất nguyên liệu nhà máy xi măng có phận sử dụng dầu DO với khối lượng lớn Bụi sinh đốt nhiên liệu, hệ số nhiễm WHO đốt dầu phát sinh 0,05 kg khí CO phân tử CO cháy tạo phân tử CO2 Do đó, dự báo nồng độ tải lượng chất nhiễm khí thải miệng ống khói sau: Bảng 4.6: Nồng độ ước tính chất nhiễm khí thải Ống khói Chất nhiễm SO2 Lị nung, NOx nghiền liệu CO Nồng độ (mg/m3) QCVN 23: 2009/BTNMT (mg/m3) 115,56 500 225,22 1000 78,34 1000 (Nguồn :Báo cáo quy hoạch môi trường thành phố Cẩm Phả năm 2015) 53 Nồng độ khí thải ảnh hưởng chiều cao ống khói khác khác ước tính sau: Bảng 4.7: Nồng độ khí thải mặt đất với chiều cao ống khói khác (mg/m3) Khoảng Chất nhiễm cách 500m 1000m 1500m 2000m Lị nung QCVN 05- 2009/BTNMT SO2 0,0026 0,125 CO 0,0044 NOx 0,0476 0,1 SO2 0,1138 0,125 CO 0,0223 NOx 0,24 0,1 SO2 0,0833 0,125 CO 0,0163 NOx 0,1756 0,1 SO2 0,0553 0,125 CO 0,0108 NOx 0,1166 0,1 (Nguồn :Báo cáo quy hoạch môi trường thành phố Cẩm Phả năm 2015) Như ảnh hưởng chất khí tính riêng phát sinh qua ống khói lớn *Thải lượng khí từ phương tiện giao thơng Các phương tiện giao thơng đóng góp khơng nhỏ vào tổng lượng khí thải vùng Dựa theo hệ số nhiễm khơng khí với loại xe ước tính lượng tổng lượng khí thải từ hoạt động giao thơng vùng khoảng 5.000 - 8.000 tấn/năm Từ tính tốn sơ quan sát thực tế có 54 thể nhận định khối lượng khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vùng lớn, không thua hoạt động công nghiệp, kể khai thác than 4.2.1.3 Độ ồn độ rung *Tiếng ồn độ rung từ khai thác than Trong khai thác than tiếng ồn độ rung gây máy móc thiết bị làm việc Tại mỏ lộ thiên tiếng ồn lớn máy nén khí, máy xúc, máy khoan đất đá, tơ, hệ thống sàng làm việc Các mỏ hầm lò tiếng ồn phát sinh đáng kể trạm quạt Mức độ ồn máy móc thiết bị làm việc mỏ lộ thiên ước tính sau: Bảng 4.8:Mức độ ồn máy móc thiết bị làm việc mỏ lộ thiên Hoạt động thiết bị Độ ồn trung bình (dB) TCVN 5949 – 1998 Búa máy làm việc 92-98 60 Máy nén khí 96-103 60 Máy xúc 81 60 Máy khoan đá 92 60 Ơ tơ vận tải 97-104 60 Cụm sàng 85-95 60 (Nguồn :Báo cáo quy hoạch môi trường thành phố Cẩm Phả năm 2015) Tiếng ồn độ rung lớn khâu sàng tuyển vận chuyển than Tại nhà máy sàng tuyển than độ ồn cao giới hạn cho phép, độ rung nhà máy tuyển, cụm sàng mỏ, trạm quạt gió, đường tơ vượt QCVN cho phép nhiều lần Khi ô tô vận tải lớn chạy đường vận chuyển than đất đá thải gây tiếng ồn rung động lớn cho khu vực lân cận tuyến đường vận chuyển Ngoài ra, số loại hình vận chuyển băng tải gây ồn qua khu dân cư mà điển hình băng tải vận chuyển đá Nhà máy xi măng Cẩm Phả Cho đến nay, có nhiều giải pháp đưa chưa giải 55 dứt điểm tình trạng gây ồn băng tải đá gây ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân xung quanh *Tiếng ồn từ phương tiện giao thông Các phương tiện giao thông tuyến đường lớn đường 18A tuyến đường sinh lớn hầu hết xe di chuyển tuyến đường xe tải, xe chở khách lớn, xe chở than nên tiếng ồn mà xe gây không nhỏ Các hoạt động giao thông vận tải, đặc biệt hoạt động vận chuyển than ngun nhân gây nhiễm tiếng ồn vùng 4.3.Hiện trạng mơi trường khơng khí khu vực Thành phố Cẩm Phả qua ý kiến người dân cán Thành phố Cẩm Phả 4.3.1 Đánh giá người dân môi trường không khí khu vực Điều tra ngẫu nhiên 50 hộ dân từ phường Cẩm Đông tới Cẩm Thạch Bảng 4.9:Kết điều tra ý kiến người dân địa bàn phường Cẩm Đông tới Cẩm Thạch Loại Môi trường Mơi trường Mơi trường Đặc khơng khí vơ khơng khí bị khơng khí Điểm nhiễm nhiễm bình thường Phiếu Tỷ lệ(%) Phiếu Tỷ lệ(%) Phiếu Tỷ lệ(%) Bụi 30 60 15 30 10 Tiếng ồn 25 50 20 40 10 Khói 35 70 10 20 10 Mùi 25 50 20 40 10 (Nguồn: Số liệu điểu tra vấn 2018) Qua bảng ta thấy lượng gây nhiễm khói bụi , hầu hết người dân cho mơi trường khơng khí vơ nhiễm khói bụi 56 Đại đa số đánh giá mơi trường khơng khí vơ nhiễm số nhỏ hộ dân cho mơi trường khơng khí bình thường Bảng 4.10: Ý kiến đánh giá người dân ngun nhân gây nhiễm Ngun nhân gây ô Phiếu Tỷ lệ(%) Giao thông 45 90 Đốt rác thải 35 70 Nhà máy 50 100 Đun nấu 10 20 nhiễm (Nguồn số liệu điều tra vấn 2018) Qua bảng cho thấy nguyên nhân gây nhiễm bụi khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất nhà máy giao thông Bảng 4.11:Kết điều tra ý kiến người dân việc sử dụng trang thiết bị lọc khí thơng gió Loại hình Phiếu Tỷ lệ(%) Sử dụng trang 46 92 47 94 Sử dụng thiết bị lọc khí thơng gió (Nguồn số liệu điều tra vấn 2018) Qua bảng cho thấy 92% người dân sử dụng trang 94% người dân sử dụng thiết bị lọc khí thơng gió 4.3.2 Đánh giá cán mơi trường khơng khí khu vực Theo đánh giá cán mơi trường ô nhiễm môi trường không khí Cẩm Phảchủ yếu bụi tiếng ồn Thành phần bụi vùng than Cẩm Phả có chứa nhiều bụi silic, chiếm 3,6 - 13,5% tổng số bụi than, 12 - 26 % tổng số bụi đá Trong số lượng hạt bụi hơ hấp có đường kính từ 0.5 - 57 m chiếm tới 90% tổng số hạt bụi Kết đo đạc hàm lượng bụi số điểm đặc trưng vùng khai thác than cho thấy: hầu hết điểm đo có giá trị hàm lượng bụi cao QCVN cho phép, dao động từ 0,26mg/m3 đến 1,11mg/cm3 Trong khâu công nghệ, vận chuyển than khâu tạo bụi lớn nhất, phạm vi ảnh hưởng rộng Tiếp đến khâu sàng tuyển tiêu thụ Đối với khai trường lộ thiên, bãi thải đất đá, kho than mức độ gây bụi phụ thuộc vào quy mô, điều kiện thời tiết có tính chất tiềm tàng, lâu dài Tiếng ồn sinh trình khai thác than chủ yếu hoạt động tất loại thiết bị, nổ mìn, đổ thải đất đá Kết đo độ ồn số điểm đặc trưng khu vực khai thác than cho thấy: Độ ồn điểm đo vượt giới hạn cho phép có thiết bị hoạt động, thường từ 59 dBA đến 70 dBA, chủ yếu thiết bị vận tải (ơtơ, đường sắt), sàng tuyển Ngồi ra, môi trường thành phố Cẩm Phả phải chịu tác động lớn từ hoạt động khai thác đá, nhà máy xi măng ô nhiễm không khí, bụi tiếng ồn Các nguồn gây nhiễm khơng khí, tiếng ồn nhà máy xi măng, khai thác đá chủ yếu phát sinh từ khí độc hại bụi từ trình nung, nghiền liệu nghiền clinker; bụi trình nghiền, đập, vận chuyển ngun liệu, nhiên liệu; khói lị buồng đốt phụ Các chất gây ô nhiễm đặc trưng từ hệ thống sản xuất môi trường không khí là: bụi than, đất sét, đá vơi, thạch cao, clinker, xi măng; bụi trình đốt dầu DO, khí độc: SOx, COx, NOx VOC - hợp chất hữu bay 4.4 Các biện pháp phòng ngừa, khắc phục tác động tiêu cực ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí khu vực 4.4.1 Giải pháp thể chế sách - Lồng ghép yếu tố mơi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân 58 - Xử phạt nghiêm khắc sở vi phạm lĩnh vực xả thải, khai thác khoáng sản bảo vệ mơi trường, thực biện pháp cưỡng chế hành theo quy định pháp luật sở khai thác khống sản vi phạm khơng có hành vi tự giác thực biện pháp khắc phục môi trường - Xử lý nghiêm hoạt động gây ô nhiễm môi trường, thải khói, bụi chưa xử lý quy định vứt rác thải không nơi quy định - Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý mơi trường, khuyến khích người dân giảm thiểu hoạt động đốt rác, giảm sử dụng loại bếp than 4.4.2 Giải pháp công tác quản lý - Tăng cường thu hút cán giỏi lĩnh vực hoạt động, đầu tư cho công tác đào tạo cán - Đào tạo nguồn nhân lực Viện mơi trường, Viện có chức đào tạo đại học đại học hệ quy, vừa học vừa làm đào tạo cán kỹ thuật chất lượng cao công nghệ môi trường, kinh tế môi trườngvà tin học môi trường, nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tư vấn dịch vụ khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường phát triển bền vững - Xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức triển khai thực tốt ngày lễ kỷ niệm có liên quan đến mơi trường hàng năm như: + Ngày môi trường giới 5/6 + Chiến dịch làm cho giới - Tăng cường công tác quản lý giám sát biến động môi trường đến hộ gia đình 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật: - Các nhà máy xi măng, khai thác than cần lắp đặt hệ thống xử lý khói bụi đạt TCVN trước thải khói bụi ngồi mơi trường - Những nơi khai thác than đất trống cần phủ xanh 59 - Trồng thêm nhiều xanh hấp thụ bụi - Chuyển tuyến đường giao thông: xe khách, xe tải từ đường thành phố đường - Người dân thay đổi loại bếp củi, bếp than loại bếp khác để giảm bớt lượng khí CO2 thải ngồi mơi trường 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Các hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng có tầm quan trọng lớn lao thành công chiến lược phát triển vai trò Nhà nước tương lai tập trung vào hoạt động Thông tin - Giáo dục Tăng cường quan tâm, đạo lãnh đạo cấp, ngành, đồn thể tổ chức trị - xã hội việc tuyên truyền pháp luật BVMT Hàng năm, tiến hành sơ kết, tổng kết việc thực Chương trình phối hợp ký kết Bộ TN&MT, Sở TN&MT với tổ chức trị - xã hội, đồn thể (Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn niên…) Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức BVMT thông qua phương tiện thông tin truyền thông hoạt động giáo dục pháp luật mơi trường Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường Đây giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta mang tính chiến lược, lâu dài Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động BVMT, tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận BVMT; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác Chú trọng xây dựng thực quy ước, hương ước, cam kết BVMT mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư, khu vực nông thôn Phát triển 60 phong trào quần chúng, vận động nhân dân tích cực tham gia BVMT Phát nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động BVMT; gắn nội dung BVMT với phong trào Toàn dân tham gia BVMT Các quan truyền thông đại chúng phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước môi trường tổ chức trị - xã hội xây dựng chun mục, chun đề, phóng mơi trường; đa dạng hóa hình thức nội dung truyền thơng mơi trường; đưa tin xác, thường xuyên kịp thời; phát kiên đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật BVMT 61 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận: Trong trình điều tra khảo sát trạng khơng khí địa bàn khu vực thành phố Cẩm Phả từ phường Cẩm Đông tới phường Cẩm Thạch rủ kết luận sau - Ơ nhiễm Cẩm Phả khói chiếm 70% làm khơng khí vơ nhiễm , bụi chiếm 60% làm khơng khí vô ô nhiễm,nguyên nhân ô nhiễm từ hoạt động nhà máy 100% hoạt động giao thông phương tiện 90% Người dân sử dụng trang chiếm 92% hộ dân sử dụng thiết bị lọc khí thơng gióa chiếm 94% - Từ kết số liệu phân tích thống kê cho thấy khơng khí Cẩm Phả bị nhiễm nghiêm trọng hoạt động sản xuất công nghiệp (than, xi măng), hoạt động giao thông, sinh hoạt người dân ảnh hưởng bụi tiếng ồn, chất khí SO2, CO, NO2 nằm QCVN cho phép Ô nhiễm mạnh khu vực chịu ảnh hưởng hoạt động khai thác, vận chuyển, sàng tuyển than, khu vực dọc đường giao thông, nhà máy xi măng, nhiệt điện 5.2 Kiến Nghị: Cách ly hoạt động khai thác than, khu, cụm công nghiệp với đô thị khu vực tập trung dân cư Đối với khu vực đô thị trung tâm thành phố Cẩm Phả, nhằm cải thiện chất lượng khơng khí, tiến hành áp dụng sớm quy định khí thải phương tiện giao thông, cụ thể: Từ ngày 1/1/2016 (sớm năm so với Quyết định 49/2011/QĐ-TTg), loại mô-tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro 3, loại 62 ô tô phải áp dụng tiêu chuẩn Euro 4; sau năm 2010 áp dụng tiêu chuẩn Euro (sớm năm so với Quyết định 49/2011/QĐ-TTg) Tuy nhiên, việc áp dụng tiêu chuẩn thực trình kiểm tra phương tiện sử dụng khu vực đô thị trung tâm Đối với phương tiện sử dụng ngồi thị trung tâm áp dụng lộ trình theo Quyết định 49/2011/QĐ-TTg Ngồi ra, phối hợp với Sở Giao thơng Vận tải thắt chặt công tác kiểm định xe giới, kiên loại bỏ xe cũ nát, niên hạn sử dụng, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Có cách sách phát triển loại xe ôtô, xe máy chạy ăcquy điện, chạy khí tự nhiên, khí hố lỏng chạy thị Cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông đô thị, xây dựng nút giao thông khác mức, tổ chức phân luồng giao thông hợp lý, tách luồng xe đạp khỏi luồng xe giới, để giải vấn đề tắc nghẽn giao thơng (bởi bị tắc nghẽn lượng thải khí ô nhiễm xe tăng lên - lần) Quy hoạch trung tâm đô thị yên tĩnh, lại xe đạp bộ; Quy hoạch vùng đệm khai thác than phía Nam đường 18A rừng phòng hộ đặc biệt bãi thải Nam Đèo Nai, Khe Sim Quy hoạch bố trí khu công nghiệp/cụm công nghiệp hợp lý mặt BVMT; Hoàn thành việc xử lý triệt để sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nằm xen kẽ khu dân cư thị: đại hố công nghệ sản xuất, trang bị thiết bị xử lý ô nhiễm đạt tiêu chuẩn môi trường, thay đổi ngành nghề sản xuất, phải di chuyển địa điểm sản xuất khu công nghiệp ngoại thành; Kiểm tra bắt buộc tất sở sản xuất có nguồn thải khí nhiễm vượt tiêu chuẩn môi trường phải áp dụng biện pháp lọc bụi, xử lý khí thải để đạt tiêu chuẩn môi trường, áp dụng công cụ kinh tế quản 63 lý nguồn thải khí cơng nghiệp Cụ thể: - Đối với khai thác than: Thường xuyên tưới nước dập bụi, trồng tuyến đường vận chuyển; bê tơng hóa tuyến đường chun dùng, kho bãi chứa than; đầu tư trạm rửa ô tô, rửa toa xe tự động khai trường; Cải tạo, phục hồi môi trường bãi đổ thải, ưu tiên bãi thải phía Nam đường 18A, sử dụng loại thực vật địa, giống hóa để phủ xanh; Đầu tư xây dựng tuyến băng tải thay vận chuyển than ô tô; - Đối với khai thác khống sản ngồi than (đá vơi, sét, silic, quặng Antimon: đến năm 2014 cụm sàng tuyển khai thác đá đưa vào nhà kín; Xây dựng hệ thống lưới chắn bụi, trồng xanh quanh khu vực khai thác, bãi đổ xỉ thải, bố trí hệ thống phun sương để hạn chế tối đa bụi phát tán - Đối với sản xuất điện, xi măng: Đến năm 2020 lắp đặt hệ thống lọc bụi tự động cho nhà máy nhiệt điện, xi măng; Quy hoạch khu vực đổ thải tro xỉ nhà máy nhiệt điện xa khu dân cư thay khu đổ thải cũ tải; Xây dựng kế hoạch vận hành nhà máy điện phù hợp nhằm hạn chế tác động việc đốt lị mơi trường khơng khí Áp dụng phổ biến công nghệ sản xuất ngành sản xuất, sở sản xuất; chấp nhận Dự án đầu tư cơng nghiệp gây ô nhiễm môi trường vào khu công nghiệp/cụm công nghiệp Thành phố Cẩm Phả 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Anh (2004), Phát triển bền vững từ góc độ khai thác khống sản Tạp chí cơng nghiệp mỏ, số 4/2004, tr 7-8 Lê Huy Bá (Chủ biên) (2006), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học Kỹ thuật, 522tr Cục Thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2012, Quảng Ninh Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2013), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2012, Quảng Ninh Trương Mạnh Tiến (2005), Quan trắc môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 143tr Dư Ngọc Thành (2011), “Bài giảng mơn Ơ nhiễm môi trường”, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tổng công ty than Việt Nam (2005), Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 có xét triển vọng đến năm 2025, Hà Nội II.Tài liệu khác http://dichvu.nioeh.org.vn/suc-khoe-moi-truong/o-nhiem-khong-khinguyen-nhan-hau-qua-va-bien-phap-khac-phuc https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/law/QCVN%20192009.pdf http://cie.net.vn/Data/upload/files/QCVN_05_2013_BTNMT.pdf http://vnniosh.vn/chitiet_NCKH/id/7532/Anh-huong-chat-luong-moitruong-khong-khi-den-suc-khoe-cong-dong-dan-cu-xung-quanh-mot-so-cumcong-nghiep-huyen-Dai-Loc-tinh-Quang-Nam