1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ ngôn ngữ và văn hóa việt nam truyện cổ dân gian có yếu tố phật giáo của việt nam và myanmar nghiên cứu theo hướng tiếp cận bối cảnh

226 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt DẪN NHẬP 1  Lí chọn đề tài 1  Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2  Lịch sử vấn đề 2  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15  Phương pháp nghiên cứu 18  Đóng góp luận án 20  Bố cục luận án 21  NỘI DUNG 22  Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22  1.1 Cơ sở khoa học hướng nghiên cứu bối cảnh 22  1.1.1 Nghiên cứu folklore đời hướng nghiên cứu bối cảnh 22  1.1.2 Nghiên cứu bối cảnh: số định hướng mang tính phương pháp luận 33  1.2 Những nét văn hóa Myanmar Việt Nam 41  1.2.1 Văn hóa tộc người 41  1.2.2 Văn hóa Phật giáo 43  1.3 Vấn đề tư liệu đối tượng nghiên cứu 47  1.3.1 Nguồn tư liệu 47  1.3.2 Nguyên tắc tiếp cận tư liệu diễn xướng 50  1.3.3 Vị trí – vai trị tư liệu văn 51  1.3.4 Vấn đề phân loại đối tượng nghiên cứu 52  Chương BỐI CẢNH VĂN HÓA DÂN TỘC - CÁC ĐỀ MỤC BẢO LƯU TRUYỆN CỔ DÂN GIAN CÓ YẾU TỐ PHẬT GIÁO 64  2.1 Người kể chuyện vốn truyện kể 64  2.1.1 Người kể chuyện 64  2.1.2 Vốn truyện kể 68  2.2 Văn ghi chép kiện kể chuyện 70  2.2.1 Văn ghi chép 70  2.2.2 Sự kiện kể chuyện 72  2.3 Sinh hoạt đời thường hoạt động văn nghệ 74  2.3.1 Sinh hoạt đời thường 74  2.3.2 Hoạt động văn nghệ 78  2.4 Một số tượng thực tế bảo lưu truyện kể theo chủ đề Phật giáo 83  2.4.1 Việc nhấn mạnh chủ đề răn ác khuyến thiện qui luật vô thường kiếp người – mẫu số chung TCDGCYTPG Myanmar Việt Nam 83  2.4.2 Việc đề cao giới đức truyện kể người Myanmar gắn liền với tơn vinh hình tượng người đàn ơng 85  2.4.3 Việc đề cao thiên tính truyện kể người Việt Nam gắn liền với việc tơn vinh hình tượng người phụ nữ 87  Chương BỐI CẢNH DIỄN XƯỚNG - ĐẶC ĐIỂM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỆN CỔ DÂN GIAN CÓ YẾU TỐ PHẬT GIÁO VỚI CÁC YẾU TỐ CỦA TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP 96  3.1 TCDGCYTPG từ văn cố định hóa đến văn diễn hóa bối cảnh diễn xướng 96  3.1.1 Từ tiềm nghĩa đến tiềm bối cảnh truyện kể 96  3.1.2 Từ cấu trúc tự biên soạn lại đến cấu trúc tự ngôn diễn kể thực tế 107  3.1.3 Từ khả bao quát hạn hẹp theo tiêu chuẩn chung bối cảnh văn hóa cộng đồng đến diễn hóa qua kiện giao tiếp cụ thể 111  3.2 TCDGCYTPG với nhân tố tham gia giao tiếp 118  3.2.1 Truyện kể với vai trò sáng tạo người kể chuyện 118  3.2.2 Truyện kể mối tương tác người kể chuyện người tham dự 131  Chương MỘT VÀI MẪU PHÂN TÍCH BỐI CẢNH DIỄN XƯỚNG CỤ THỂ CỦA TRUYỆN CỔ DÂN GIAN CÓ YẾU TỐ PHẬT GIÁO 141  4.1 Tiết mục diễn xướng truyện kể Tên tướng cướp vô não 143  4.1.1 Hồ sơ liệu tiết mục diễn xướng 143  4.1.2 Phân tích kiện kể chuyện 144  4.1.3 Phân tích diễn biến tương tác xã hội vai trò truyện kể kiện giao tiếp 147  4.1.4 Một vài ghi nhận người cung cấp thông tin tiết mục 152  4.2 Tiết mục diễn xướng truyện kể Lòng hiếu chim oanh vũ 154  4.2.1 Hồ sơ liệu tiết mục diễn xướng 154  4.2.2 Phân tích kiện kể chuyện 155  4.2.3 Phân tích diễn biến tương tác xã hội vai trò truyện kể kiện giao tiếp 159  4.2.4 Một vài ghi nhận người cung cấp thông tin tiết mục 164  4.3 Tiết mục diễn xướng truyện kể Chim công thuyết pháp 166  4.3.1 Hồ sơ liệu tiết mục diễn xướng 166  4.3.2 Phân tích kiện kể truyện 166  4.3.3 Phân tích diễn biến tương tác xã hội vai trò truyện kể kiện giao tiếp 169  4.3.4 Một vài ghi nhận người cung cấp thông tin tiết mục 173  4.4 Tiết mục diễn xướng truyện kể Khổ 173  4.4.1 Hồ sơ liệu tiết mục diễn xướng 173  4.4.2 Phân tích kiện kể truyện 174  4.4.3 Phân tích diễn biến tương tác xã hội vai trò truyện kể kiện giao tiếp 177  4.4.4 Một vài ghi nhận người cung cấp thông tin tiết mục 180  4.5 Một phân tích tổng hợp vai trò sáng tạo người kể chuyện pháp thoại Phật giáo 181  4.5.1 Việc kiến tạo mô hình tâm lý tình giao tiếp 182  4.5.2 Khả điều tiết tương tác thẩm mỹ kiện giao tiếp 187  4.5.3 Kỹ phát huy vai trò yếu tố trợ ngôn tạo sức hấp dẫn cho tiết mục 191  KẾT LUẬN 198  DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 201  TÀI LIỆU THAM KHẢO 203  DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục tác phẩm thuộc khu vực nội điển 53  Bảng 1.2 Danh mục tác phẩm thuộc khu vực ngoại điển 55  Bảng 1.3 Danh mục tác phẩm xác định yếu tố Phật giáo văn 58  Bảng 1.4 Danh mục tác phẩm xác định yếu tố Phật giáo văn 60  Bảng 2.1 Điều kiện tiếp cận truyện kể theo chủ đề Phật giáo người trẻ - Người kể chuyện 66  Bảng 2.2 Điều kiện tiếp cận truyện kể theo chủ đề Phật giáo người trẻ - Nhóm truyện kể 68  Bảng 2.3 Điều kiện bảo lưu TCDGCYTPG – Văn ghi chép 72  Bảng 2.4 Điều kiện bảo lưu TCDGCYTPG – Sinh hoạt kể chuyện 74  Bảng 2.5 Điều kiện bảo lưu TCDGCYTPG – Các hình thức tự văn học 79  DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT YTPG : yếu tố Phật giáo TCDGCYTPT : truyện cổ dân gian có yếu tố Phật giáo VBCĐH : văn cố định hóa VBTBC : văn bối cảnh SKGT : kiện giao tiếp SKKC : kiện kể chuyện NKC : người kể chuyện NTD : người tham dự TLPV : tư liệu vấn PL : Phụ lục HN : Hà Nội TP HCM : thành phố Hồ Chí Minh tr : trang Nxb: : Nhà xuất DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Truyện cổ dân gian có yếu tố Phật giáo1 chiếm khối lượng đáng quan tâm trì, bảo tồn sinh hoạt thực hành Phật giáo sinh hoạt đời sống cư dân Đông Nam Á Bộ phận truyện cổ bên cạnh thuộc tính dân gian cịn chứa đựng nhiều khía cạnh đặc thù văn hóa Phật giáo nước Mang yếu tính sáng tác folklore, TCDGCYTPG vừa tượng hữu gắn liền với bối cảnh văn hóa dân tộc vừa mang tính chất xun văn hóa bối cảnh sinh hoạt thực hành diễn xướng Kết hợp nghiên cứu tồn chúng bối cảnh rộng văn hóa dân tộc bối cảnh hẹp hình thức sinh hoạt tình diễn xướng cụ thể đưa lại khám phá khoa học thú vị lĩnh vực nghiên cứu văn hóa, văn học tôn giáo Trên thực tế, nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, khác với giới học thuật nhận thức đối tượng, tình hình nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam lâu chủ yếu lấy văn tác phẩm làm đối tượng độc lập, tối ưu mà ý đến hướng tiếp cận khảo sát tác phẩm - mà lẽ phải đặt lên hàng đầu - tình sinh hoạt cụ thể đời sống Nghiên cứu đề tài này, muốn góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian bối cảnh tồn thực tế nó, hai cấp độ: bối cảnh văn hóa dân tộc bối cảnh diễn xướng Myanmar, lịch sử thời điểm tại, số quốc gia có phát triển Phật giáo Theravada ổn định vững vàng Lựa chọn quốc gia làm đối tượng nghiên cứu tinh thần so sánh với Việt Nam, chúng tơi muốn đối chiếu phân tích tương đồng văn hóa hai dân Từ sau xin viết tắt TCDGCYTPG tộc chia sẻ khơng gian địa lí tiếp thu vài ảnh hưởng quan trọng văn minh lớn châu lục số nét riêng điều kiện tự nhiên lịch sử hình thành phát triển cộng đồng nên có dị biệt đáng kể Trên động lực thơi thúc chúng tơi thực đề tài luận án: “Truyện cổ dân gian có yếu tố Phật giáo Việt Nam Myanmar nghiên cứu theo hướng tiếp cận bối cảnh” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Tiếp cận TCDGCYTPG Việt Nam Myanmar theo hướng nghiên cứu bối cảnh, luận án thử nghiệm bước đầu nghiên cứu đời sống đích thực nhóm đối tượng folklore bảo lưu sống động nhân dân Việc làm thể mong muốn góp phần khắc phục phần bất cập bổ sung khoảng trống hướng nghiên cứu văn truyền thống Đặt bối cảnh văn hóa bối cảnh diễn xướng, luận án phân tích diện mạo đối tượng nghiên cứu thực tế bảo lưu vốn văn nghệ truyền thống nhân dân, diễn hóa tác phẩm qua sinh hoạt giao tiếp xã hội Từ đó, thấy vị trí, vai trị tương tác folklore với mơi trường văn hóa truyền thống, vẻ đẹp giá trị cụ thể, sống động sáng tác truyền miệng đời sống thực tế nhân dân Lịch sử vấn đề 3.1 Các nghiên cứu Việt Nam Cho đến cuối kỷ XX, TCDGCYTPG chưa giới khoa học chọn làm đối tượng nghiên cứu chuyên biệt độc lập Tuy nhiên, khơng có cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học dân gian Việt Nam không đề cập đến phận truyện kể Do vậy, khẳng định, song song với thành tựu chung nghiên cứu lịch sử văn học, việc nghiên TCDGCYTPG đạt kết đáng ghi nhận hai phương diện: khảo cứu đặc điểm dân tộc học phân tích đặc điểm loại hình Trên thực tế, nét đặc thù đối tượng dễ tạo tâm lí dè dặt từ phía người làm công tác nghiên cứu xem xét chúng phận sáng tác tự truyền miệng nhân dân, cụ thể hoài nghi chất dân gian chúng Do đó, xoay quanh phận truyện kể có yếu tố Phật giáo có hai loại vấn đề cần giải quyết: (1)- Xác định tư cách truyện cổ dân gian; (2)- Làm rõ nội hàm khái niệm phân loại Hai vấn đề làm rõ trình trình bày lịch sử vấn đề Đầu tiên, vấn đề đặt phận truyện kể có đủ tiêu chuẩn để xem truyện cổ dân gian hay khơng? Nếu có tính chất cổ chất dân gian chúng thể nào? Có hai tiêu chuẩn quan trọng mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên xác lập truyện cổ dân gian tính chất cổ [12, tr.66-67] hay chất liệu dĩ vãng [26, tr.59-61] chất dân gian hay tính gần gũi, khơng xa lạ với đời sống nhân dân Thứ nhất, vấn đề chất dân gian, theo chúng tơi, có hai khúc mắc cần làm rõ để xác định tư cách phận truyện kể có yếu tố Phật giáo Một là, có khả quan niệm “dân gian” hay “nhân dân” số tác giả đồng với khu vực văn hóa “nơng dân” nên ngồi khu vực bị cho “ngoại đạo”, “phản dân gian” Theo quan điểm này, truyện dân gian phản ánh vấn đề sống đấu tranh nông dân Với quan điểm mang tính “kiểm duyệt” vậy, nhiều truyện kể mang chủ đề tôn giáo bị loại khỏi khu vực truyện cổ dân gian Về khía cạnh này, Alan Dundes cho rằng: “ngồi nơng dân cịn có nhiều nhóm dân gian hoạt động tích cực khác dân tộc, tơn giáo, nghề nghiệp” [189, tr.13] Song song với quan điểm ấy, khái niệm “vốn truyện kể” Barbara Krishenblat - Grimblett [150, tr.666], hình thức “giao nhóm nhỏ” hay “người truyền bá truyền thống tích cực” “người truyền bá truyền thống thụ động” Robert A Georges [196, tr.62-67.], v.v góp phần xác định nội hàm khái niệm dân gian Do vậy, truyện kể có yếu tố Phật giáo nhìn nhận nhóm truyện kể dân gian đặc thù, truyền bá phạm vi hạn chế so với truyện dân gian túy Hai là, có tác giả đứng góc nhìn lí tưởng tuyệt đối lập trường tư tưởng lành mạnh nhân dân cho truyện kể truyền bá chủ nghĩa yếm hay mê tín sản phẩm nhà chùa nên xa lạ với quan điểm nhân dân Trên thực tế, truyện ỏi [xem TL số 42, tr.51, 61, 143 TL số 82, tr.297-298] Phải chăng, tư tưởng nhân dân thứ bảo vật tồn bích - khơng gợn chút bi quan, đặc biệt mê tín? Về khía cạnh này, khẳng định đại đa số truyện kể có yếu tố Phật giáo tồn ngày gần gũi với tâm tư, tình cảm nhân dân mặt tích cực hạn chế đông đảo nhân dân ủng hộ, lưu truyền Chỉ có điều, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể mà chúng truyền bá tích cực hay thụ động mà Thứ hai, chất liệu dĩ vãng, truyện kể có yếu tố Phật giáo thai từ kiểu mẫu tư kiểu mẫu tự kinh điển Phật giáo khẳng định tính chất cổ nó; qua nhào nặn biến đổi cho phù hợp với nếp sống, nếp nghĩ truyền thống nhân dân hồn cốt văn hóa địa thay yếu tố vay mượn, du nhập từ bên Phải chăng, nghi ngờ tính chất cổ phận truyện kể này, nhiều nhà nghiên cứu cân nhắc sức nặng chúng cán cân văn hóa địa-văn hóa du nhập? Nếu đồng khái niệm “dân gian” với khái niệm “nông dân” lí để khơng thừa nhận truyện kể có yếu tố Phật giáo truyện dân gian đồng “chất liệu dĩ vãng” với “văn hóa địa” lí để phủ nhận tính chất cổ nhóm đối tượng Nếu giải tỏa khúc mắc nói trên, có lẽ, phận truyện kể có yếu tố Phật giáo khảo sát có đủ sở tiêu chuẩn tính chất cổ chất dân gian để xem truyện cổ dân gian thuật ngữ “truyện cổ dân gian Phật giáo”2, “truyện dân gian mang màu sắc Phật giáo” hay “truyện dân gian có yếu tố Phật giáo” tên gọi khác phận truyện Theo chúng tôi, từ “về” không diễn đạt xác nghĩa sử dụng trường hợp 206 40 Đỗ Văn Đăng (2005), Truyện cổ dân gian Việt Nam Phật giáo nhìn từ góc độ loại hình, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP T.P Hồ Chí Minh 41 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 42 Cao Huy Đỉnh (1998), Bộ ba tác phẩm nhận giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt - 1996), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2005), “Về phần khảo dị Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”, Nguyễn Đổng Chi học giả-nhà văn, Nxb Trẻ, Tp.HCM, tr.117-124 44 Lê Q Đơn tồn tập, tập (1977), Kiến văn tiểu lục (bản dịch), Nxb Khoa học Xã hội, tr.387 45 Nguyễn Xuân Đức (2003), “Nhân vật chức cổ tích thần kỳ”, Tạp chí Văn học (2), tr.70-75 46 J G Frazer (2007), Cành vàng, (Ngơ Bình Lâm dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (1996), Văn học nước Asean, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 49 Nhiều tác giả (2005), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 La Mai Thi Gia (2014), Motif nghiên cứu truyện kể dân gian: Lí thuyết ứng dụng - trường hợp motif tái sinh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Tp.HCM 51 Lê Sĩ Giao (2004), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục 52 Trần Văn Giàu (1986) “Đạo Phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 207 53 Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 54 Nguyễn Thị Bích Hà (2005), “Vận dụng lý thuyết văn học so sánh, tìm hiểu kiểu truyện người em truyện cổ tích Việt Nam châu Âu”, Nghiên cứu Văn học (4), tr.91-100 55 Đỗ Thu Hà (1999), Vấn đề địa hoá sử thi Ramayana Ấn Độ số nước Đông Nam Á, ĐHKHXH & NV Hà Nội 56 D.G.E Hall (nhiều người dịch) (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Lệ Như Thích Trung Hậu (2004), Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo, Nxb Tôn Giáo 59 Nguyễn Thị Hiền (1996), “Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục lục tra cứu tip môtip truyện cổ dân gian Antti Arrne Stith Thompson”, Văn hoá dân gian (2), tr.13-24 60 Nguyễn Thị Hiền (1999), “Quan niệm folklore q trình văn hóa folklore Hoa Kì”, Văn hóa dân gian (71), tr.105-126 61 Phan Thị Thu Hiền (2008), “Phương diện kết cấu nghệ thuật kể chuyện – thuyết pháp Jataka”, Tạp chí văn học (8) 62 Phan Thị Thu Hiền (2006), “Đơi nét sắc văn hóa Lào qua q trình địa hóa sử thi Ramayana Phra Lak Phra Lam” Kỷ yếu hội thảo văn học Lào, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM, tr.22-30 63 Phan Thị Thu Hiền – Đỗ Văn Đăng (2009), “Ảnh hưởng Jataka văn hóa Đơng Nam Á”, Nguyệt san Giác ngộ (Vu Lan) 64 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 65 Nguyễn Duy Hinh (1992), “Phật giáo với Văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học (4), tr.4-6 208 66 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn: số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển Tu từ - Phong cách – Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Huế (1992), “Từ Phật mẫu Man Nương đến Thánh mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí văn học (5), tr.51-53 70 Lại Phi Hùng (1994), “So sánh tương quan loại truyện chàng trai khoẻ Lào với loại truyện tên Việt Nam”, Tạp chí Văn học (4) 71 Quang Hùng (1985), Truyện cổ dân gian Miến Điện, Nxb Măng Non,Tp.HCM 72 Hồ Quốc Hùng (1999), “Thử nhận diện dấu vết tín ngưỡng Chăm qua nhóm truyện cổ người Việt Thuận hố”, Tạp chí văn học (3), tr.67-73 73 Hồ Quốc Hùng (2003), Truyền thuyết Việt Nam vấn đề thể loại, Nxb Trẻ 74 Hồ Quốc Hùng (2011), “Nghiên cứu VHDG vấn đề văn bản”, NCVH (7), tr.38-45 75 Hồ Quốc Hùng (2015), “Nguyễn Đổng Chi – nhà sưu tầm, khảo cứu văn học dân gian từ thực tiễn đến lí luận, Nguyễn Đổng Chi: Học giả-Nhà văn (Kỉ yếu Hội thảo Khoa học kỉ niệm 100 năm ngày sinh học giả, nhà văn Nguyễn Đổng Chi), Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học Tp.HCM-Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nxb Trẻ, tr.100-116 tr.101,102, 103 76 H Russel Bernard (2009), Các phương pháp nghiên cứu nhân học: tiếp cận định tính định lượng (nhiều người dịch), Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 77 V Guxep (Hoàng Ngọc Hiến dịch) (1999), Mỹ học Folklore, Nxb Đà Nẵng 209 78 D J Kalupahana (Đồng Loại, Trần Nguyên Trung dịch) (2007), Nhân Quả triết lý trung tâm Phật giáo, Nxb Tổng hợp Tp HCM 79 Đinh Gia Khánh (1990), “Tinh thần cởi mở động Văn hoá Việt Nam”, Văn hoá dân gian (1), tr3-6 80 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 82 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 83 Vũ Ngọc Khánh (1986) “Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam”, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 84 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hoá dân gian, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 85 Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào giới folklore Việt Nam, Nxb Thanh Niên 86 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược (Quyển I), Nxb Tp HCM 87 Quảng Kiến (2003), “Đức Phật dân gian vấn đề tục hóa Phật giáo truyện cổ tích dân gian người Việt”, Nguyệt san Giác Ngộ (3), tr.27-35 88 Nguyên Tâm Trần Phương Lan (1993), Chuyện tiền thân đức Phật (547 Jataka), tập 1-10, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 89 Huỳnh Vũ Lam (2008), Giá trị văn hóa thực tiễn truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 90 Huỳnh Vũ Lam (2014), “Văn học dân gian trình - hướng tiếp cận hứa hẹn nhiều thay đổi nghiên cứu truyện kể dân gian Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 33c, tr.15-22 210 91 Huỳnh Vũ Lam (2015), Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn bối cảnh, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Ngôn Ngữ văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 92 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 1-tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội 93 Trần Trúc Lâm (dịch) (2007), Cốt lõi Thiền qua truyện tích, Nxb Phương Đơng 94 Nguyễn Quan Lê (1994), “Thử tìm hiểu mối quan hệ lễ hội với tín ngưỡng dân gian”, Văn hóa dân gian (1), tr.52-57 95 Ngơ Văn Lệ (2000), Vai trị tơn giáo đời sống xã hội dân tộc vùng Đông Nam Á, Đơng Nam Á – Những vấn đề văn hóa xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Tp.HCM, tr.219-241 96 Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 97 Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hoá, Nxb Văn hoá Dân tộc 98 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư(Cao Huy Giu phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, giải khảo chứng (1972), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 Vũ Tuyết Loan (2003), Tuyển tập văn học Campuchia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 Vũ Tuyết Loan (2005), “Văn học Phật giáo Campuchia”, Nghiên cứu văn học (5), tr.115-124 101 Edgar Morin (2009), Nhập môn tư phức hợp (Chu Tiến Ánh Chu Trung Can dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 102 Thích Tâm Minh (2008), Khảo cứu văn học Pàli – Văn học luật tạng (Vinaya Pitaka), Nxb Phương Đông, Tp.HCM 103 Hà Thúc Minh (1986), “Lịch sử tư tưởng Việt Nam vấn đề Phật giáo”, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 211 104 Nàrada (Phạm Kim Khách dịch) (1991), Đức Phật Phật pháp, Thành hội Phật giáo Tp.HCM 105 Nguyễn Hữu Nghĩa (2009), Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo Việt Nam nước Đông Nam Á nghiên cứu góc độ so sánh loại hình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM 106 Nguyễn Thị Nga (1994), “Thử bàn vài nét quan hệ tơn giáo văn hố- nghệ thuật”, Tạp chí Văn học (3), tr.18-24 107 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt: đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Duy Hinh (2004), Bồ tát Quán Thế Âm chùa vùng đồng sông Hồng, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tơn giáo, Nxb Khoa học Xã hội 109 Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc (1990), Truyện cổ nước Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 Bùi Văn Nguyên (1991), Việt Nam truyện cổ triết lý tình thương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Đào Nguyên (2005), “Góp ý, biện phần Phật giáo văn học Việt Nam sách Từ điển văn học Việt Nam”, Nguyệt san Giác Ngộ, tr.110-112 112 Đào Nguyên (2005), “Sự gắn bó Phật giáo dân tộc Việt Nam góc độ văn học”, Phật giáo thời đại chúng ta, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.72-122 113 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện cổ Mianma, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 114 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Đôi điều suy nghĩ truyện Tấm Cám”, Tạp chí Văn học (2), tr.50-51 115 Nguyễn Thị Nhàn (2004), “Mơ hình kết cấu truyện Nơm qua nhóm truyện đề tài tôn giáo”, Nghiên cứu Văn học (8), tr.118-129 212 116 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian, Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 117 M.I.Nikitin-A.Ph.Trôxêvits (Nguyễn Hữu Sơn dịch) (1995), “Truyện thiền sư Yxan”, Tạp chí Văn học (10), tr.58-59 118 M.I.Nikitin-A.Ph.Trơxêvits, (Nguyễn Hữu Sơn dịch) (1995), “Tiểu truyện thiền sư Triều Tiên”, Tạp chí Văn học (8), tr.14-15 119 Đức Ninh (1999), Văn học nước Đông Nam Á, Nxb Đaị học Quốc gia, Hà Nội 120 Đức Ninh (2004), Từ điển văn học Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (2008), Tri thức Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 Stephen Oppenheimer (2005), Địa đàng phương Đông (Lê Sỹ Giảng, Hoàng Thị Hà dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 123 Trần Thế Pháp (1960), Lĩnh Nam chích quái, (Vũ Quỳnh, Kiều Phú nhuận chính, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San phiên dịch), Viện Văn học, Nxb Văn hố 124 Lê Phong (1994), “Về nhân vật tơn giáo truyện cổ tích”, Tạp chí Văn học (1), tr.31-32 125 Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện tư tưởng phương đông, Nxb Văn học, Hà Nội 126 Cao Xuân Phổ (2004), “Tính cách tơn giáo sân khấu cổ truyền Việt Nam Đơng Nam Á”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bộ VHTT TT), (5), tr.55-57 127 Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Mũi Cà Mau, Tp.HCM 128 V Ia Propp (Chu Xuân Diên nhiều người khác dịch) (2003), Hình thái học truyện cổ tích, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 213 129 Lê Chí Quế (1986), “Phương pháp loại hình học khoa Văn học dân gian mối liên hệ với trướng phái kỷ XIX”, Văn hoá dân gian (3) 130 Nguyễn Gia Quốc (2005), “Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm nước châu Á, Nguyệt san Giác Ngộ, (112), tr.29-36 131 Robert M Emerson – Rachel I Fretz – Linda L Shaw (2014), Viết ghi chép điền dã dân tộc học (Ngô Thị Phương Lan Trương Thị Thu Hằng dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 132 Trần Lê Sáng (1997), Tam tổ thực lục, Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 133 Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng (1994), “Cảm quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam”, Tạp chí Văn học (2), tr.52-55 134 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Khảo sát loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nxb Khoa học Xã hội 135 H W Schumann (Trần Phương Lan dịch) (1997), Đức Phật lịch sử, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 136 Trần Đình Sử (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 137 Nguyễn Văn Sỹ, Hoàng Tuý, Đinh Thế Lộc, Trịnh Thị Diệu, Hoàng Thuỳ Dương, Kim Phương dịch (2000), Văn học dân gian châu Á, Nxb Văn học Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 138 Tơ Ngọc Thanh (1992), “Vai trị niềm tin đời sống văn hoá dân gian cổ truyền”, Văn hoá dân gian, số 5, tr 14-16 139 Thích Viên Thành (1996), Truyện Phật bà chùa Hương, Nxb Khoa học Xã hội, tr.95 140 Lê Mạnh Thát (1972), Lục độ tập kinh lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Tu thư đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 141 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế, tr.20, 72, 163 214 142 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam(tập 1-tập 2), Nxb Tp.HCM 143 Thera, P (Phạm Kim Khánh dịch) (1995), Phật giáo nguồn hạnh phúc, Nxb Tp.HCM 144 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 145 Nguyễn Lệ Thi (sưu tập) (1977), Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á – phần Chân Lạp, Tư liệu đánh máy Uỷ Ban Khoa học Xã hội Việt Nam-Ban Đông Nam Á 146 Khlot-Thida (1995), Bước đầu vận dụng quan điểm khoa học tơn giáo để tìm hiểu vai trị Phật giáo Campuchia, (Luận án Phó tiến sĩ khoa học triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, mã số 05.0.02), Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 147 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2002), Đạo mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 148 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hố vùng phân vùng văn hố Việt Nam, Nxb Trẻ 149 Ngơ Đức Thịnh – Frank Proschan (2005), Folklore: Một số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 150 Ngô Đức Thịnh – Frank Proschan (2005), Folklore giới số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 151 Nguyễn Văn Thoàn (2007), Phật giáo Lào góc nhìn văn hố, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 152 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục 153 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1), Nxb Tp.HCM 154 Đỗ Lai Th (1999), Từ nhìn văn hố, Nxb Văn hoá Dân tộc 155 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (tập 1), Văn học dân gian, Nxb TP.HCM 215 156 Đào Văn Tiến (1964), “Thử đánh giá lại ảnh hưởng đạo Phật truyện Tấm Cám”, Tạp chí Văn học (1) 157 Thích Trí Tịnh dịch (1994), Kinh Đại bát Niết bàn, tập 1-2 158 Thích Trí Tịnh (dịch Việt) (1988), Kinh Pháp Hoa, Thành hội Phật giáo Việt Nam,, Viện Phật học Quốc tế, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 159 Nguyễn Hữu Tồn (2004), “Về số sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng vùng Dâu”, Tạp chí Di sản (7) 160 Đỗ Bình Trị (1982), “Mấy vấn đề nghiên cứu folklore”, Văn hóa dân gian, tr.27 161 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 162 Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V Ja Propp, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 163 Minh Trí, Văn Minh, Hoàng Hải (1963), Truyện dân gian Miến Điện, Nxb Văn học 164 Lưu Đức Trung (1999), Văn học Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 165 Phạm Hải Triều (1996), “Thử phân tích vài biểu đặc điểm nhân truyện cổ tích Việt Nam”, Văn hố dân gian (1), tr.28-30 166 Hoàng Văn Trụ (1992), “Mẫu Liễu Quan Âm Thị Kính qua cảm quan sáng tạo dân gian”, Tạp chí Văn học (5), tr.51-53 167 Kim Cương Tử (1992), Từ điển Phật học Hán Việt, tập 1, Xí nghiệp in Nơng Nghiệp, Hà Nội 168 Kim Cương Tử (1994), Từ điển Phật học Hán Việt, tập 2, Xí nghiệp in Hàng Khơng, Hà Nội 169 Hồng Tiến Tựu (1997), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 170 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (1999), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 216 171 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học & Nxb Văn học 172 Nguyễn Quang Vinh (1973), “Về hình tượng Quan Âm Thị Kính đời sống văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học,(6), tr.108 173 Viện Văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 174 Khúc Nhã Vọng (1992), “Văn hoá nhà chùa đời sống folklore Việt Nam”, Tạp chí Văn học (4), tr.36-38 175 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá Dân tộc 176 Lê Thị Thanh Vy (2013), Tục ngữ văn học: Một trường hợp nghiên cứu folklore bối cảnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV- Đại học Quốc gia Tp.HCM 177 Thái Đắc Xuân (2007), Truyện cổ Phật giáo, Nxb Thanh Hố 178 Lý Tế Xun (Trịnh Đình Rư dịch) (1960), Việt điện u linh, Viện Văn học, Nxb Văn hoá 217 Tài liệu tiếng Anh 179 Abrahams, Roger D., 1968, “Introductory Remarks to a Rhetorical Theory of Folklore” Journal of American Folklore, 81 (1968), pp.143-158 180 Ashin Thittila (1986), Essential Themes of Buddhist lectures, Bangkok, Thailand 181 Bascom, William R., (1954), “Four Functions of Folklore” Journal of American Folklore, 67 (1954): 333 – 349 182 Bascom, William (1955), “Verbal Art” Journal of American Folklore (68), tr.4-27 183 Ben-Amos, Dan (1971), “Toward a Definition of Folklore in Context” Journal of American Folklore, 84 (1971), pp - 15 184 Ben-Amos, Dan (1993), “Contxet in Context”, Western folklore (52) 185 Bauman, Richard (1975), “Verbal Art as Performance” American Anthropologist (77), tr.290 – 311 186 Bogatyrev, Petr and Roman Jacobson (1929), “Folklore as a Special Form of Creativity” The Prague School: Selected Writings1929- 1946 Ed Peter Steiner (Austin: University of Texas Press, 1982) Pp 32 – 46 187 Bunnary, C (2004) Buddhist Ethics in the Pannasa Jàtaka (Apocryphal Birth-Stories), Royal University of Phnom Penh 188 Dundes, Alan (1964), “Texture, Text and Context” Southern Folklore Quarterly (28), tr.251 – 265 189 Dundes, Alan (1969), “The Devolutionary Premise on Folklore Theory”, Journal of the Folklore Institute (6), p 13 190 E B Corwell (1995), The Jataka or Stories of the Buddha’s Formers Births (volum 1-6), The Pali text society, Oxford 191 El-Shamy, Hasan (1967), Folkloreic Behavior: A Theory for the Study of the Dynamics of Traditional Culture, Folklore Institute, Indiana University 218 192 Emerson, Robert M (1995), Writing Ethnographic Fieldnotes, University of Chicago Press 193 Francis, H T and E J Thomas (eds) (1987) Jataka tales, Bombay, Delhi, Bangalore, Calcutta, Hyderabad, Madras,: Jaico Publishing House 194 Hla Pe (1962), Burmese Proverbs, Butler & Tanner Ltd, Frome and Londn, Great Britain 195 Horner, I B and Jaini, Padmanadh S (1985), Apocryphal Birth-Stories (The Pannasa Jataka), vol 1, London: The P Text Society 196 Georges, Robert A (1969), “Toward an Understanding of Storytelling Events”, Journal of American Folklore (82), tr.313 - 328 197 Goldstein, Kenneth S (1971), “On the Application of the Concepts of Active and Inactive Traditions to the Study of Repertory”, Journal of American Folklore (84), p 62 – 67 198 Jacob, Judith M (1996) The Traditional Literature of Cambodia, USA: Oxford University Press 199 Jame Gray (1886), Ancient proverbs and maxims from Burmese Sources or The Niti literature of Burma, Trubner & Co., Ludgate Hill, London 200 Jeannette, L Faurot (1995), Asian-Pacific folktales and legends, Touchstone, New York 201 K (2006), Myanmar culture, second edition, Today Publishing house Ltd 202 Kardiner A cộng sự, (1945), The Psychological Frontiers of Society New York, p 29 203 Kenneth Burke (1961), The Philosophy of Literature Form (Vintage reprint edition), New York, p 204 Khin Myo Chit (2010), Colourful Myanmar, third edition, U Ye Myint (01049) Tetlan Sarpay 967 Padetha Street, Insein 205 Khin Myo Chit (2010), A wonderland of Pagoda legend, Yangon 206 Khin Myo Chit (2005), Stories and sketches of Myanmar, Unity Publishing house, Yangon 219 207 Knappert, Jan (1999), Mythology and folklore in South-east Asia, Oxford University Press, New York 208 Lemon, Lee T., Reis, Marion J (dịch viết lời giới thiệu) (1965), “Introduction”, Regents Critics Russian Formalist Criticism: Four Essays, University of Nebresaka Press, tr.xi-xvii 209 Li, Theamteng (1960) Aksar Sàstr Khmer (Khmer literature), Phnom Penh: Seng Nguon Huot Publishing house 210 Maung Htin Aung (1954), Burmese folk-tales, Geoffrey Cumberlege, Oxford University Press 211 Min Yu Wai (2008), Life of Buddha & his teachings 212 Myo Myint (2010), Collected essays on myanmar history and culture – Published by U Aung Thein Nyunt, Yangoon, Myanmar 213 Nhoc, Them (1963), The Pannasa Sankhep (the commentary of the Passana Jataka), vol 1-2, Phnom Penh: Pedagogy Institution 214 Pe Maung Tin (1960), “Women in the Inscription of Pagan”, Fiftieth Anniversary Publications No Selection of Articles from the Journal of the Burma Reseach Society (History and Literature), Burma Reseach Society, Rangon, Myanmar 215 Propp, Vladimir Ia (1946), “The Nature of Folklore” Theory and History of Folklore, ed Anatoly Liberman (Minneapolis: University of Minnesota Press, 1984) tr.3 - 15 216 Robert Reid (Joe Bindloss, Stuart Butler) (2009), Myanmar (Burma), Lonely Planet Publications Ltd 217 Soe Marlar Lwin (2010), Narrative Structures in Burmese Folk Tales, Amherst, Cambria Press, New York 218 Terral, G (1956) Samuddaghosa Jataka: conte Pàli tire du Pannasa Jataka, BEFEO, No XLVIII.Thein Han, A study of the rise of the Burmese novel (tư liệu đánh máy – 14 trang) 219 Toe Hla, Story of Burmese literature, (Không ghi rõ tôn tin xuất bản) 220 220 U Than Pe (2006), Myanmar culture, traditions and scenery 221 Wray, Elizabeth et al (1996) Ten Lives of the Buddha: Siamese Temple Painting and Jataka tales, New York, Tokyo: Weatherhill 222 Zeyya Kyaw Htin (1962), The Lokahtheikpan, The Ragoon University Press Website 223 http://anhdaovang.net 224 http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-gxg/gxg45.htm 225 http://cand.com.vn/van-hoa/Nguoi-tra-Quan-am-thi-Kinh-ve-voi-cheo-cosan-dinh-14474/- 2006 226 http://ignca.nic.in/jatak.htm 227 http://www.phatviet.com/dichthuat/chuyentienthan/tap%20III/tienthan.htm 228 http://tuvien.com/kinh_dien/show.php?get=2&id=358tantue

Ngày đăng: 27/04/2023, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN