1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vương Trọng

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 596,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG PHONG CÁCH THƠ VƢƠNG TRỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG PHONG CÁCH THƠ VƢƠNG TRỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 602234 Hướng dẫn khoa học: GS.TS Mã Giang Lân Hà Nội – 2010 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 Chương 1: Vƣơng Trọng - nhà thơ trận mạc, nhà thơ công dân 16 1.1 Thơ ca chống Mỹ đóng góp nhà thơ Vương Trọng 16 1.2 Cảm hứng người chiến tranh thời kỳ hậu chiến 18 1.2.1 Hình ảnh người lính 18 1.2.2 Cảm hứng người vợ, người mẹ 35 Chương 2: Vƣơng Trọng – nhà thơ 46 2.1 Chuyển biến thơ Vương Trọng thời kỳ đổi 46 2.2 Kiếp người nhỏ bé vô danh triết lý số phận người …… 47 2.3 Hình ảnh người thân bạn bè 54 Chƣơng 3: Ngôn ngữ - nét đặc sắc bật nghệ thuật thơ Vƣơng Trọng 64 3.1 Ngôn ngữ thơ giàu tính gợi cảm 65 3.2 Ngôn ngữ thơ giàu tính biểu tượng 73 3.3 Ngơn ngữ thơ giàu tính triết lý 79 3.4 Ngôn ngữ định danh 88 PHẦN KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà thơ Vương Trọng tên khai sinh Vương Đình Trọng, ơng sinh ngày 1-8-1943 làng Đơng Bích, xã Trung Sơn, huyện Đơ Lương, tỉnh Nghệ An - mảnh đất cỗi cằn, khắc nghiệt người hiếu học, giàu ý chí, nghị lực với truyền thống văn hóa lâu đời, đặc biệt lịng yêu say văn chương trở thành máu thịt truyền từ hệ đến hệ khác Ngày nhỏ, Vương Trọng học giỏi văn lẫn tốn Ơng kể: "Thời cịn học trường làng, mê thơ, đặc biệt Truyện Kiều Năm học lớp thuộc tồn Truyện Kiều Tuy chưa phải "thần đồng thơ" khiếu thơ ca sớm nảy nở tâm hồn Vương Trọng, ông lại sống cạnh người anh trai Vương Đình Trâm - giáo viên dạy văn thích làm thơ mê Kiều Hồi kháng chiến chống Pháp, làng Đơng Bích lại chọn làm nơi đặt trụ sở Hội Văn nghệ cứu quốc liên khu IV Vương Trọng có may mắn mặt, biết tên nhiều văn nghệ sĩ tiếng đất nước như: Thanh Tịnh, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư mà nhà thơ truyền cảm hứng thưởng thức sáng tạo văn chương Những thơ văn văn nghệ sĩ ngân rung, thấm nhuần trở thành mạch nguồn nuôi dưỡng hồn thơ Vương Trọng Học phổ thông, cử thi học sinh giỏi tồn quốc mơn Văn Vương Trọng lại lựa chọn thi vào Tổng hợp Toán Dẫu vậy, nợ văn chương đeo đẳng nhà thơ Những năm tháng ngồi giảng đường Đại học năm tháng mà kháng chiến chống Mỹ diễn vô ác liệt Theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, năm 1964, Vương Trọng rời giảng đường Đại học để bước vào chiến đấu hào hùng dân tộc Từ sinh viên, Vương Trọng sống đời người lính Lăn lộn khắp chiến trường từ núi rừng Trường Sơn đến Trường Sa, Côn Đảo, từ biên cương, hải đảo đến vùng đất địa đầu Tổ quốc, từ Nam Bắc, từ đất mũi Cà Mau đến Cao Bằng, Bắc Cạn, Hà Giang… khơng đâu khơng có dấu chân hăm hở, nhiệt tình người lính - nhà thơ Đi nhiều, thấy nhiều, vốn sống nhà thơ ngày thêm phong phú Giai đoạn cống hiến nhiều sức trẻ cho kháng chiến giai đoạn mà hồn thơ tài hoa Vương Trọng thực khẳng định tên tuổi với chùm thơ đoạt giải: "Bài thơ nằm võng", "Hội vật quê tôi", "Hoa trẩu" Sau chiến tranh, trở giáo viên dạy Tốn Trường Văn hóa Bộ Quốc phịng, Vương Trọng cử học lớp sáng tác Hội Nhà văn Việt Nam Đến tháng 4-1974, Vương Trọng điều B sáng tác, sau ơng chuyển Tạp chí "Văn nghệ Quân đội" trở thành nhà văn chuyên nghiệp từ Hiện nay, gần đến tuổi "xưa hiếm" ngòi bút nhà thơ cịn sung sức, nói nhà thơ Trần Đăng Khoa: "người ta đẹp rực rỡ lứa tuổi trẻ trung trải lịch lãm già Vương Trọng lại rực rỡ tuổi thành "trưởng lão" (37) Vương Trọng thi sĩ có tài thi ca Việt Nam đại Gần 40 năm chung thủy với văn chương, ông để lại nhiều tác phẩm thực có giá trị Vương Trọng sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn , bút ký, truyện cười ông tiếng với danh hiệu nhà thơ Tác phẩm thơ: 12 tập Thơ người trận (in chung) 1972 Khoảng trời quê hương 1979 Cánh chim Phai khắt (truyện thơ) 1983 Những ngày xa 1986 Về nàng Vọng Phu 1991 Đảo chìm (trường ca) 1994 Tặng người mơ 1996 Mèo câu 1996 Lời trái đất 1999 10 Ngoảnh lại (tuyển tập) 2001 11 Thơ với tuổi thơ 2001 12 Về nàng Vọng Phu (tái bản) 2002 13 Năm ngắn, ngày dài 2005 Tác phẩm đoạt giải "Bài thơ nằm võng", "Hoa trẩu", "Hội vật quê tôi": giải Báo Văn nghệ (1969 - 1970) "Về nàng Vọng Phu": giải thưởng Hội Nhà văn (1991) "Đảo chìm": giải thưởng Bộ Quốc phịng (1994) "Mèo câu": giải thưởng Văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1996) Vương Trọng nhà thơ đa cảm, có trái tim nhân hậu, bao dung Giữa dòng văn học nhiều ngả rẽ, ơng lựa chọn cho lối riêng Bên cạnh trang thơ sôi viết người lính, Vương Trọng lầm lũi trở với sống thường nhật, với mảnh đời bất hạnh, số phận éo le, tâm trạng bộn bề với nhiều nỗi đau nhân tình thái Ở mảng thơ sự, thơ Vương Trọng đằm thắm Ơng tâm sự: "Tơi u Đỗ Phủ Lý Bạch, yêu Nguyễn Du Hồ Xuân Hương, Đỗ Phủ, Nguyễn Du ngồi tài thơ cịn có trái tim lớn đau nỗi đau đời bất hạnh Thơ sinh để người đời chơi chữ, mà cốt để chuyển tải nỗi lòng Bài thơ hay nhiều không thấy thơ đâu mà thấy đời, tâm trạng số phận"(37) Lời bộc bạch chân thành tâm huyết đúc hành trình gần trọn đời thơ Vương Trọng - thơ "cuộc đời bất hạnh", mảng thơ trở thành "mỏ quặng đích thực" thơ ơng Ở mảng thơ này, có nhiều thơ có sức lan tỏa sức sống thực bền lâu trái tim người đọc vào góc khuất tâm hồn để viết lên suy nghĩ đâu dễ sẻ chia Thực tế nay, thơ văn đương đại Việt Nam xuất nhiều xu hướng "cách tân liệt" Nhiều nhà thơ, nhà thơ trẻ khát khao tìm tịi đổi nội dung, hình thức Vương Trọng trung thành với quan niệm sáng tác với thơ ca truyền thống theo ơng tinh hoa chắt lọc khẳng định từ ngàn năm Điều đặc biệt, trang thơ đời từ tạng thơ phương Đơng chiếm cảm tình số đơng độc giả Điều khẳng định độ chín với sắc riêng thơ Vương Trọng Vì lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “ phong cách thơ Vương Trọng” , cố gắng khảo sát , tìm hiểu để tìm nét đặc sắc bật thơ Vương Trọng phương diện nội dung nghệ thuật thơ ông Ở đây,chúng cố gắng khảo sát đưa quan điểm khác tìm hiểu phong cách với mong muốn tìm hiểu đánh giá xác phong cách thơ Vương Trọng.“Phong cách ngang ngửa bộn bề Từ phong cách không nằm từ vựng chun biệt Ngồi ra, khơng dành cho văn học, không riêng ngôn ngữ”(30) Bàn phong cách vấn đề khó, văn học Tuy phong cách thuật ngữ để gọi “cái” mà người ta cảm nhận văn học, sống hay lĩnh vực khác ( lịch sử nghệ thuật, nhân học, thời trang, hội họa…) Vậy thực chất phong cách gì? Trong phạm vi lĩnh vực người viết cố gắng khảo sát ý kiến khác xung quanh thuật ngữ nhằm tìm đến quan điểm đạt đến thống khoa học Trước hết vấn đề thuật ngữ Thuật ngữ “phong cách”, theo viện sĩ Timophiep, bắt nguồn từ mẫu tự Latinh Trước người Hy Lạp dùng từ Stylos để que đầu nhọn, đầu tù Người La Mã dùng từ Stylus, que đầu nhọn dùng để viết, đầu tù dùng để xóa, chữ viết bảng có thoa sáp Về sau người Pháp dùng từ Style, ban đầu với ý nghĩa nét chữ, sau, dùng để bút pháp với đặc điểm ngôn ngữ văn học ngôn ngữ Khái niệm “phong cách” sử dụng cách hiểu Khái niệm phong cách có ngoại diên rộng, chia làm nhiều cấp độ khác Mỹ học tư sản theo chủ nghĩa hình thức có lúc đồng với phương pháp nghệ thuật, có thu hẹp thủ pháp sáng tác người nghệ sĩ Đ.Likhaep Thi pháp văn học cổ lại nhấn mạnh mối quan hệ phương pháp với giới quan Ar Grigorian Vấn đề phong cách nghệ thuật khẳng định “ phong cách vô can với phương pháp, với giới quan, với bút pháp, với cá nhân người nghệ sĩ thời đại, với vẻ đặc thù dân tộc sáng tác anh ta… Phong cách thống cao tất phạm trù đó”.Turbin lí giải phong cách theo kiểu ngơn ngữ học, xem phong cách hình tượng chủ yếu, chí hồn tồn có tính chất ngơn ngữ Ơng viết: “Phong cách- ngơn ngữ xét mối quan hệ với hình tượng , tác động qua lại, thường xuyên khái niệm ý tưởng nảy sinh ngôn từ vốn đặt vào văn cảnh nghệ thuật”.Khác Turbin, V.Đnepvov nhấn mạnh thống yếu tố nội dung hình thức phong cách Ơng cho hình tượng phong cách tổng hợp, hệ thống phương tiện miêu tả biểu đạt, hay nói cách khác, phong cách coi hình thức tồn vẹn có tính chất nội dung, “phong cách mối liên hệ hình thức mối liên hệ bộc lộ thống nội dung nghệ thuật”.Ya Elxberg phát biểu: “ phong cách biểu tồn vẹn hình thức có nội dung hình thành phát triển, tác động qua lại tổng hợp yếu tố hình thức nghệ thuật ảnh hưởng đối tượng nội dung tác phẩm, giới quan nhà văn phương pháp vốn thống với giới quan…Phong cách - thống trị hình thức nghệ thuật, sức mạnh tổ chức nó” Như phong cách nhà văn khái niệm thi pháp Ở Việt Nam, vấn đề phong cách nghệ thuật nhiều người quan tâm Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: “Phong cách cấu trúc hữu có tất kiểu lựa chọn tiêu biểu, hình thành cách lịch sử chứa đựng giá trị lịch sử, cho phép ta nhận diện thời đại, thể loại, tác phẩm hay tác giả” Nhà thơ Hồng Trung Thơng khẳng định: “Phong cách cá tính nhà văn khơng phải khó hiểu Đó biểu khác nhà văn xây dựng chủ đề nhân vật, vận dụng hình tượng nghệ thuật ngơn ngữ văn học Mỗi nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật phải tự tạo cho phong cách riêng, điệu cảm xúc riêng Còn tác giả “Lí luận văn học” (25) khẳng định: “Phong cách chỗ độc đáo tư tưởng nghệ thuật có phong cách thẩm mỹ thể sáng tác nhà văn ưu tú Nó địi hỏi trước hết nhà văn phải đem lại tiếng nói cho văn học” “Từ điển thuật ngữ văn học” (10) cho rằng: “Phong cách quy luật thống yếu tố thể nghệ thuật, biểu tính nghệ thuật” Như vậy, định nghĩa phong cách có nhiều quan điểm, phong phú đa dạng khác nhau, khó đưa định nghĩa đạt trí người Tuy , hầu hết quan điểm thống chỗ cho rằng: Phong cách biểu đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn, nhận thức nhà văn sống, nhìn cảm thụ thẩm mỹ nhà văn giới, tổng hợp hình tượng nghệ thuật thống với nội dung Tuy nhiên, thực tế phát triển văn học nghệ thuật nước giới chứng minh nhà văn tạo cho phong cách riêng Cần phải xem phong cách phẩm chất sáng tạo cao người nghệ sĩ q trình đồng hóa nghệ thuật thẩm mỹ Nghệ thuật đạt tới đỉnh cao nhờ sản phẩm nhà văn có khả in dấu ấn riêng vào việc cảm thụ lý giải tượng phức tạp đời sống người Nói M Goorki: “Bạn giữ lấy riêng mình, làm cho phát triển tự Lúc người khơng có riêng phải thấy người chẳng có hết” Phong cách nhà văn, riêng, độc đáo, dị biệt có tính bền vững Nếu thiếu tính bền vững, riêng độc đáo tượng ngẫu nhiên, thời Tuy nhiên độc đáo thơi chưa đủ, nhà thơ Vương Trọng phát biểu, người ta tiếng xây đền người ta tiếng đốt đền Trong văn học vậy, có nhiều dở đến “ độc đáo” , gàn dở độc đáo gọi “quái gở”, khơng thể gọi phong cách Vì phong cách phải mang tính thẩm mỹ Phẩm chất thẩm mỹ khơng đơn mang tính kĩ xảo hình thức mà phải có thống nội dung hình thức, phản ánh phản ánh “Phong cách kỹ xảo, khơng phải áo khốc Nếu ví người nghệ thuật phong cách da thể người” Vậy tìm hiểu phong cách nhà văn từ đâu? Sách “Từ điển thuật ngữ văn học”(10): “Không phải nhà văn có phong cách Chỉ nhà văn có tài năng, có lĩnh có phong cách riêng độc đáo Cái nét riêng thể tác phẩm lặp lặp lại tác phẩm nhà văn, làm cho ta nhận khác nhau… Trong chỉnh thể “nhà văn”, riêng tạo nên thống lặp lại biểu tập trung cách cảm nhận độc đáo giới hệ thống bút Thuật ngữ toán học Vương Trọng sử dụng nhuần nhuyễn “đoạn thẳng” – thơ có tứ lạ: “cuộc đời người ngắn ngủi đoạn thẳng” “Bà đỡ luồn tay vào găng mềm Phu đào huyệt xắn cánh tay cầm cuốc thuổng Một hài nhi nâng lên Một quan tài hạ xuống Tạo hóa chơi trị bập bênh Trên cách tay địn đời Tì lên số phận ” (Đoạn thẳng) Mỗi đời đoạn thẳng, có đoạn ngắn đoạn dài giống hai điểm đầu: nhà hộ sinh – nghĩa địa Trong đoạn thẳng đời ngắn ngủi ấy, đau đớn lắm, mưu toan, lọc lừa nhiều “như tập hợp vơ tỉ chất chồng lên” – cịn “hạnh phúc, niềm vui số tự nhiên” Những đau đớn, mưu toan, lừa lọc đoạn ngắn ngủi đời người vô hạn, chồng chất số vô tỉ - khơng thể đếm xuể, cịn hạnh phúc, niềm vui ỏi, hữu hạn Giọng thơ Vương Trọng lạnh lùng tưởng vô cảm thơ đem đến cho người đọc suy nghĩ sâu sắc, học đáng để người trăn trở sống cõi đời : Hãy biết yêu thương trân trọng nhau; để niềm vui hạnh phúc nhân lên; bớt mưu toan, lừa lọc để bất hạnh đau đớn đừng tập số vô tỷ, vô hạn Triết lý Vương Trọng giản dị mà thâm thúy sâu sắc, người phải tự rút học cho để sống tốt hơn, để đoạn thẳng đời trở nên có ý nghĩa 85 Sử dụng số từ, sử dụng thuật ngữ tốn học coi điểm bật ngôn ngữ thơ Vương Trọng Trong thơ ơng, số có linh hồn Vương Trọng thổi hồn vào chữ Bộc lộ cách trực tiếp quan điểm hạnh phúc, tình yêu, đời người điểm bật ngôn ngữ thơ Vương Trọng Vương Trọng tự thú nhận: “Con lang thang, vất vưởng đời thường Đâu sống khơng đâu thành q được” (Khóc chiêm bao), nên với ơng hạnh phúc có thật giản dị: “Hạnh phúc chết nơi sinh nở” (Cá hồi) Vương Trọng viết nhiều điều này, niềm hạnh phúc giản dị, bé nhỏ,mộc mạc riêng ông: “Núi Quỳ Sơn dành sẵn chỗ nằm Hoa ấm lửa, đất nồng than cháy Hạnh phúc nằm xuống Dù gió mưa, khơng biết lạnh bao giờ” (Lời dặn) Vương Trọng quan niệm hạnh phúc giản dị, đơn sơ đến chứng tỏ ông thực trân trọng sống gần gũi bên mình, thực yêu quý gắn bó với sống gần gũi, thân thuộc, dường ơng hài lịng với có, khơng bon chen danh lợi, khơng bị vào dịng đời xơ bồ hối hả, để giữ cho viên mãn tâm hồn để sống trọn vẹn thủy chung với ơng có: “Chiều vàng nhạt lưng đơi bị kéo Xe bánh cao chở gỗ qua đồng Trên gỗ mẹ ngồi cho bú Hạnh phúc đằm đôi cánh tay nâng” 86 (Đƣờng Phum) Hạnh phúc với Vương Trọng “gần gũi lắm” Nó lời sẻ chia, ánh mắt quan tâm trìu mến đủ để sưởi ấm trái tim đa cảm nhà thơ, hạnh phúc san sẻ yêu thương, chạm tay nhẹ nhàng lúc chia ly:“Dễ hạnh phúc cầm tay nhau”, giây phút ngắn ngủi nồng ấm ngồi bên đồng đội sẻ chia ấm lửa bên bếp Lũng Cú: “Muốn lặng yên Tận hưởng giây phút vừa bén tới Được ngồi sưởi người đồng đội Bao năm chốt giữ đất này” (Bếp lửa Lũng Cú) Hành trình đời người hành trình kiếm tìm hạnh phúc Trên đường dài đó, khơng người tìm thấy điều bất hạnh, lo toan đau khổ Họ không nhận chân lý thật đơn giản, hạnh phúc gần gũi, giản dị bên Trong suốt đời mình, Vương Trọng ln kiếm tìm hạnh phúc, tình u Thơ tình u Vương Trọng nhiều Tuy vài đủ để tạo nên triết lý riêng vấn đề mn thuở người – tình yêu Trong “Triết lý yêu”, Vương Trọng viết: “Chừng mực với điều Với tình yêu xin đừng chừng mực Đã yêu yêu lửa đốt Cây cành phải cháy thành tro Đã yêu u rượu bốc Trên có trời, dất, hai ta” 87 Viết tình u ngơn ngữ thơ ơng rành rọt, dứt khốt, liệt Cấu trúc câu lặp lại: “Đã yêu ” cho thấy quan điểm thật rõ ràng, quán Với ơng, u khơng có ngăn cản Tình yêu mãnh liệt, vượt thời gian, vượt khơng gian Vương Trọng viết: “Đã u u lửa đốt Cây cành phải cháy thành tro Đã u u rượu bốc Trên có trời, đất, hai ta Đã yêu yêu ông bà Tam tứ núi trèo, ngũ lục sơng lội ( ) Đã u u Tiên Dung Đẳng cấp; sang bên không bàn đến Đã yêu yêu Mị Châu Đầu dù rơi khơng sai lời hẹn Đã u u Trương Chi Thân dù tan, hồn lặn vào đáy chén” Tình yêu ông bà, Tiên Dung, Mị Châu, Trương Chi vốn tình yêu trở thành huyền thoại Cách ví von, so sánh Vương Trọng cụ thể hóa quan niệm tình u riêng ơng: mãnh liệt, thủy chung Tình u Cũng Vương Trọng, tình yêu nhất, mãnh liệt, nên ông lo lắng, trăn trở: “Người xin người cho chẳng Lửa với tình thật giống Than củi hết, lửa tắt Nhiên liệu cho tình cháy bền lâu? ” (Lửa tình) 88 Nét đặc sắc thơ chỗ ông phát nét tương đồng tình lửa Điều ông nhận thấy lửa tắt hết than, hết củi, cịn tình u, để bền lâu, người phải làm gì, phải ni dưỡng tình u thứ “ngun liệu” Đó điều mà người đọc phải tự tìm câu trả lời cho Vương Trọng hay trăn trở: “Nam châm gồm hai cực Cực bắc cực nam Lá gồm hai mặt Mặt mặt Tình yêu gồm hai nửa Nửa anh nửa em” (Theo cách thống kê) Vương Trọng người chịu khó quan sát, chịu khó suy nghĩ Đơi khi, vật, việc nhỏ ông quan sát tỉ mỉ, liên tưởng, so sánh làm bật lên tứ thơ lạ giàu chất trí tuệ Ở đây, Vương Trọng phát vật có hai “nửa” – Nam châm có cực nam, cực bắc; có mặt dưới, mặt trên, từ “nửa” lằn ranh giới phân cách mặt vật Bằng tư triết học, Vương Trọng nhìn nhận soi chiếu vật, tâm trạng theo hai mặt vấn đề để tìm chất Nhìn sợi tóc hai màu, nửa đen, nửa bạc, Vương Trọng thấy trục thời gian tượng hình trước mặt, khứ, tại, tương lai biểu “bóng sợi tóc rụng”; thấy giới, người thân tác giả đổi thay ngày : “Ta bay ta ngồi yên lặng Cái tận chẳng cịn xa” (Sợi tóc hai màu) 89 Có thể thấy nhìn nhận vật theo hai mặt vấn đề giúp ta nhìn nhận thay đổi, phát triển vật, tâm trạng cách toàn diện, biện chứng Riêng Vương Trọng, nhìn nhận vật, tâm trạng theo hai “nửa” vấn đề không giúp ông thấy: “Hai cực nam châm tách Hai nửa khơng thể bóc” (Theo cách thống kê) Và băn khoăn: “Thế cịn hai nửa tình u?” Tình yêu tạo hai nửa, nửa anh nửa em, liệu “bóc”, “tách” hay khơng? Câu hỏi bỏ lửng câu trả lời nằm Chất trí tuệ , cảm xúc để người tự nghĩ suy tìm câu trả lời cho Cảm xúc thơ bao gồm cảm nghĩ Cảm xúc thơ Vương Trọng kết hợp nhuần nhị, hài hòa “cảm” “nghĩ” Khởi nguồn từ rung cảm, suy nghĩ, trở trăn đời người, hạnh phúc, tình yêu, rung động cực điểm nhanh chóng bắt thực sống hình tượng phù hớp với hồn thơ ơng để Vương Trọng gửi gắm vào triết lý, suy nghĩ sâu sắc, học, ý niệm đáng để người đọc phải suy nghĩ, trở trăn Ngôn ngữ thơ Vương Trọng mà giàu tính triết lý trí tuệ, mà ám ảnh có sức lay động sâu xa tâm hồn trí tuệ người thưởng thức 3.4 Ngôn ngữ định danh Vương Trọng nhiều Suốt thời trai trẻ, Vương Trọng đồng đội “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” (Tố Hữu), xuyên rừng, vượt núi, trèo đèo, lội suối chiến trường Sau giải phóng, Vương Trọng tham gia đồn qn tình nguyện chống Khơ me đỏ, đặt chân lên nhiều vùng đất nước bạn Ông sống nhân dân, gần gũi 90 với họ, hiểu cặn kẽ người, tập quán vùng đất ơng qua Vương Trọng có thói quen đi, đọc, ghi chép Ở ông “cần mẫn nhà văn, nổ nhiệt tình nhà báo” Mỗi vần thơ ông viết hằn in dấu vết mảnh đất nơi ông đặt chân Thơ Vương Trọng gợi nhiều tên làng, tên với nhiều phong tục tập quán đất người Đọc thơ Vương Trọng, người đọc ấn tượng với tên làng, tên lạ mà người vùng xi có lẽ chưa nghe tiếng: “Tà Sanh”; “Trong đêm Phòn Thà Khẹt” vùng đất tiếng chảo lửa túi bom: “Ghi Pha Long” ,“Qua đèo Pha Đin” ,“Lên Cao Bằng”, “Núi Quỳ”, “ Đà Lạt” ,“Trƣa Phú Lợi”, “Đi dọc mùa khô”, “Đƣờng Phum”, “Hội té nƣớc”, “Nam mà anh”, “Mẹ Bắc Kạn”, “Một trƣa Trƣờng Sa”, “Qua đèo gió”, “Du kích đất Mũi” Qua thơ mình, ngơn ngữ thơ giản dị Vương Trọng khắc họa khắc nghiệt thiên nhiên nơi dải đất miền Trung gió lào cát trắng: “Nắng hè dội lửa vào khe đá Khe đá xạ chùm hoa mẫu đơn Ngày đội nắng, chân dép mềm đá bỏng Để đêm thông mọc chiêm bao” (Núi Quỳ) Nắng miền Trung nỗi ám ảnh thơ bao người Đó nắng rát bỏng, nắng khô rang, nắng “dội lửa vào khe đá” nắng “chang chang” thiêu đốt đất người: “Quê nắng chang chang 91 Trận mưa tháng tám lụt sang tháng mười” (Chị dâu) “Rồi mùa xuân xa xứ sở Phố phường nơi nắng chang chang” (Có mùa xn) Đã nắng phải nắng chang chang kéo dài suốt sáu tháng mùa khơ, lụt phải trận lụt kéo dài từ tháng tám sang tháng mười Đã khí hậu miền Trung phải “khi mưa dầm, lúc nắng phơi” “Mặt trời – lửa”; “Bầu trời treo mặt trời, khơng mây khơng gió”(Chị dâu) “mặt đất cát nỏ” Vương Trọng khơng cường điệu phóng đại viết nắng nóng, trận mưa lũ q Sự khắc nghiệt thiên nhiên có thật Dải đất miền Trung nhỏ bé hứng chịu thiên tai, hết lụt lội lại hạn hán Con người xác xơ chiến tranh, đối phó với thiên tai khơng mà bng xi bất lực Người miền Trung dạn dày sương gió kiên gan trước thử thách đời để sống yêu thương Trong thơ Vương Trọng, tên đất, tên làng vào lời thơ cách nhuần nhị, giúp nhà thơ mở rộng không gian giới thiệu đất người: “Lên đến Cao Bằng không sợ dốc Đèo Giàng, đèo Gió lùi sau Lên đến Cao Bằng khơng sợ đói Nước trong, gạo trắng sẵn từ lâu” “(Lên Cao Bằng) Hành qn nửa ngày cịn lên Chính ủy âm thầm nhớ Pha - đin 92 Lính cũ: Đèo ngang, Hải Vân nhắc Lính mới: Cao Bằng nằm phía trước” (Qua đèo gió) Hay “Phong Châu cách ngày đường Chị lên Bát Xát, Trịnh Tường thăm anh” (Thăm chồng) Và địa danh đọc nghe trúc trắc, tạo ấn tượng từ ban đầu người đọc: “Ơi, Tả Hồ Xìn, Tả Hồ Xìn Trăm năm, ngàn năm ghi tội ác” (Xe dừng Tả Hồ Xìn) “Sư đoàn 330 hành quân Lang – vét – puốc – xát – bát – Đan – Bang Những cánh đồng bỏ hoang Đường chan trời chạy cỏ cháy” (Tà Sanh) Những phum, gợi nhắc vùng đất xa xơi, hẻo lánh, nơi gian khó, hiểm nguy, vùng đất địa đầu Tổ quốc xa xôi: Ngọn Mỏ Neo, Cấm, hoa Yên Minh, Đồng Văn, Thanh Thủy (Hà Giang); Lũng Táo, Mã Xồ, Ma Lé, Lũng Cú (Lũng Cú), vùng đất mà nghe tên thấy hiểm trở, khó khăn, gian nan, vất vả Tất xuất thơ Vương Trọng giúp ông kiến tạo nên vùng riêng in dấu bước chân hành qn ơng đồng đội, kích thích người đọc tị mị khám phá vùng đất tìm hiểu phong tục tập quán xa lạ mà kỳ thú: hội té nước, hội ném còn, cờ người hưởng thụ cảm giác ngào, yên bình hoi 93 đứa yên ngủ vòng tay yêu thương mẹ suốt dọc đường Phum Có thể thấy , ngơn ngữ địa danh thơ có vai trị quan trọng giúp người đọc lần tìm theo hành trình Vương Trọng qua , khơng giúp người đọc hình dung cách tương đối đầy đủ mảnh đất mà nhà thơ đến với đặc trưng đất người mà giúp người đọc hiểu sâu sắc lòng yêu quê hương, đất nước , ý thức trân trọng, nâng niu giữ gìn phong tục tập quán sinh hoạt, vẻ đẹp mộc mạc , chân chất , tự nhiên bình dị làng xóm quê hương Nhà thơ Trần Đăng khoa tuyển thơ Ngoảnh lại có viết : “Hình thức suy cho quan trọng , chả có giá trị thơ khơng hay Khi đạt đến độ hay người đọc chẳng cịn để ý đến hình thức nữa, chí người ta qn ln chữ” Nói Vũ Quần Phương : “ Gặp thơ qn chữ, qn câu.” Vương Trong có khơng đạt đến độ siêu thoát 94 PHẦN KẾT LUẬN Luận văn đời xuất phát từ yêu cầu nhìn nhận đánh giá cách tổng quát hệ thống sáng tác Vương Trọng Qua q trình tổng hợp, thống kê, nghiên cứu, phân tích thơ Vương Trọng, sở vận dụng lý thuyết phong cách phong cách học, rút số kết luận sau: Vương Trọng nhà thơ có phong cách Phong cách thơ ông chưa thể gọi thật độc đáo sắc nét mang sắc riêng khó hồ lẫn Vương Trọng chiếm lĩnh trái tim độc giả đằm thắm, chân tình hồn thơ giàu nhân Phong cách thơ Vương Trọng thể rõ qua nội cảm nhiều trăn trở, suy tư trải nghiệm người, sống, tình yêu Nhân đôn hậu giọng điệu chủ đạo thơ ông Mỗi người, số phận tâm trạng thơ Vương Trọng vui hóm hay buồn lo, đau khổ hay hạnh phúc, tủi hổ hay tuyệt vọng soi chiếu ánh mắt đôn hậu lý giải tim nhân Vì vậy, vần thơ Vương Trọng hướng người đến chân, thiện, mỹ; mở rộng đường cho người 95 phía tươi đẹp sống tình đời, tình người Đó đích đến nhà thơ chân Vương Trọng nói nhiều đến trách nhiệm cơng dân người nghệ sĩ Ơng ln đắn đo để vần thơ vần thơ có ích cho đời Những vần thơ không đồng cảm, sẻ chia, thương xót mà cịn nâng đỡ, dìu dắt người sống vốn nhiều đau khổ, bất công Những vần thơ trữ tình cơng dân thực có tác động làm thay đổi thực trở lên tốt đẹp Đa dạng chủ đề, đề tài; phong phú phương thức thể hiện, hành trình thơ Vương Trọng thực kết trình nỗ lực khơng mệt mỏi, thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc Thơ Vương Trọng thơ làm cho người ta yêu nhiều làm cho người ta phục thứ thơ đem lại nguồn cảm xúc lớn Đến nay, hành trình thơ Vương Trọng trải qua gần 40 năm, nhiều thơ, tập thơ ơng tìm chỗ đứng vững sâu rộng lòng bạn đọc, chứng tỏ độ bền với thời gian Tuy nhiên, chưa phải tất cả, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Thông thường, người ta đẹp rực rỡ lứa tuổi trẻ trung trải, lịch lãm trở già Vương Trọng lại rực rỡ tuổi thành trưởng lão” Thơ Vương Trọng hứa hẹn nhiều mùa gặt bội thu 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo, Thơ Việt Nam - tác giả, tác phẩm lời bình, Nxb Giáo dục, 2003 Phạm Quốc Ca, Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, 2003 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học THCN, Hà nội, 1987 Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, 2004 Hồng Diệu, Người lính – nhà văn, NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, 2003 Hữu Đạt, Phong cách học với việc dạy văn lý luận văn học, NXB Hà nội, Hà Nội, 2002 Hà Minh Đức, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 1998 Hà Minh Đức, Thơ - vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, 1998 Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam-hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi , Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2009 97 11 Sóng Hồng, Thơ, NXB Văn Học, Hà Nội, 1967 12 Phùng Minh Hiến, Tác phẩm văn chương - sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, 2002 13 Bùi Cơng Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, 1983 14 Bùi Cơng Hùng, Q trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2000 15 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1994 16 Mã Giang Lân, Thơ, hành trình tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, 2002 18 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, 2002 19 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, 2007 20 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn,tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 21 Nguyễn Khắc Sính, Phong cách thời đại, nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, 2006 22 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, 1996 23 Nguyễn Bá Thành, Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, 1999 24 Nguyễn Bá Thành - Bùi Việt Thắng, Văn học Việt Nam 1967 - 1975, Nxb Đại học Tổng hợp, 1990 98 25 Lưu Khánh Thơ ( giới thiệu tuyển chọn), Xuân Diệu, tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 26 Nhiều tác giả, Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2002 27 Nhiều tác giả, Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao Động, 2002 28 Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, 2006 29 Nhiều tác giả, Thơ đại Việt Nam, 1955 – 1975, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1983 30 Nhiều tác giả, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985 31 Henri Benac, Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 32 IU.M.Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 33 Báo Văn nghệ, 2001 - 2002 - 2003 34 Tạp chí Văn nghệ quân đội, 1972 – 1993 35 Dương Thị Hường, Thân phận người sau chiến tranh thơ Vương Trọng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2004 36 Trần Thị Thu Hương, Những tìm tịi đổi thơ Vương Trọng sau 1975, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, 2005 37 Tạ Thị Thu Hằng, Về tuyển thơ “Ngoảnh lại” Vương Trọng”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đà Lạt, 2007 38 Các tác phẩm thơ Vương Trọng 99

Ngày đăng: 27/04/2023, 11:16