(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHONG CÁCH THƠ VÂN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHONG CÁCH THƠ VÂN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VÂN LONG Một số vấn đề lí luận phong cách nghệ thuật Hành trình sáng tạo nhà thơ Vân Long 13 2.1 Chặng thơ thứ 16 2.2 18 Chặng thơ thứ hai Vân Long với quan niệm đời nghệ thuật 22 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG THẨM MỸ TRONG THƠ VÂN LONG 29 Những miền đất vào thơ Vân Long 29 Hình ảnh người thơ Vân Long 40 46 Cảnh sắc thiên nhiên thơ Vân Long Thơ viết cho thiếu nhi 55 CHƯƠNG III; NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG 60 THƠ VÂN LONG Thể thơ 60 1.1 Thể thơ tự - Thế mạnh thơ Vân Long 61 1.2 Thơ bảy chữ 65 1.3 Thơ năm chữ, bốn chữ 66 Nghệ thuật cấu tứ 68 Giọng điệu 72 3.1 Giọng điệu thiết tha, sâu lắng 73 3.2 Giọng điệu triết lí, suy tưởng 76 Ngôn ngữ thơ 81 4.1 Ngôn ngữ thơ đậm chất văn xuôi 81 4.2 Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, sáng tạo ngôn 84 ngữ thơ KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 86 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tìm hiểu phong cách nghệ thuật tác giả thực chất tìm hiểu “riêng”, tìm hiểu cống hiến nghệ thuật mà nghệ sĩ đóng góp cho văn học, xác định cách nhìn sống, cách xây dựng giới nghệ thuật độc đáo, riêng biệt thể hệ thống cảm hứng, nhân vật, ngôn từ Nghiên cứu phong cách nghệ thuật, cịn việc tìm hiểu vẻ đẹp thẩm mĩ độc đáo tác giả tiến trình văn học nói chung, qua góp phần khẳng định tài nghệ thuật đường phát triển vừa phong phú, vừa đa dạng lịch sử văn học Nhà thơ Vân Long sinh ngày 6/3/1934 Hà Nội, xuất thân niên tầng lớp trung lưu, q Việt Hịa, Khối Châu, Hưng n Vân Long nhà thơ có sức sáng tạo bền bỉ, mạnh mẽ qua giai đoạn từ năm sau Hòa bình lập lại (1954) đến kháng chiến chống Mỹ tiếp năm đổi hôm nay, giai đoạn đất nước đà phát triển hội nhập Vào tuổi gần bát thập, Vân Long tiếp nối hành trình duyên nợ với thơ Trong hệ nhà thơ sau 1954, Vân Long xuất sớm tập thơ đầu tay NXB Văn học với tập Tia nắng (1962) Theo thống kê, nhà thơ Vân Long tác giả 30 đầu sách gồm: thơ 11 cuốn, chân dung, tiểu luận, biên soạn 12 sách cho em thiếu nhi 11 Ông trao hàng chục giải thưởng Văn học có ba giải thưởng đáng lưu ý với đặc điểm sau: Một giải thưởng Văn học Công nhân Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, năm trao lần, riêng giai đoạn 1975-1980 lại có ý nghĩa tổng kết giai đoạn văn học thể chiến đấu chống lại hình thức chiến tranh phá hoại Mỹ mà Hải Phòng nơi phải đương đầu với thủ đoạn tàn khốc khơng nơi có: bom nổ chậm ném vào phố đông dân, thủy lôi phong tỏa khu vực biểu vào luồng lạch Cảng Hải Phòng, bom 52 vào trung tâm thành phố (12 ngày đêm tháng 12/ 1972) Tác giả rời môi trường nghệ thuật hàn lâm ( Nhà hát giao hưởng hợp xướng Ca múa kịch) Hà Nội để hịa vào sống sản xuất, chiến đấu người lao động Hải Phịng mong có trang viết sơi động chân thực (trong 10 năm từ năm 1965- 1975) Ông coi số không nhiều nhà thơ chủ lực thành phố Cảng mà giải thưởng Văn học Công nhân 1975-1980 ghi nhận Hai giải thưởng Văn học Nghệ thuật Hà Nội năm ( 1986-1990) Hội Liên Hiệp Văn Học nghệ thuật nhằm phát hiện, đánh giá thành tựu năm đầu thời kỳ Đổi Mới Văn học nghệ thuật thủ Giải thưởng có hai giải Đặc biệt (trong có giải dành cho tồn tác phẩm nghiên cứu Hà Nội cụ Hoàng Đạo Thúy), hội chuyên ngành có giải nhất, họa sĩ Lương Xuân Nhị với họa phẩm Chợ Tết, nhạc sĩ Hoàng Hiệp với ca khúc Nhớ Hà Nội, Hoàng Kim Đáng với ảnh Thăng Long – Hà Nội, nhà văn Trần Chiến với Con bụi, Vân Long với tập thơ Vào thu…Nhưng sau, để làm rõ giá trị tồn cơng trình vị trí đóng góp lớn cụ Hồng Đạo Thúy (giải đặc biệt thứ hai ơng Hồng Tích Chù với hai tác phẩm Giã gạo xóm ngoại thành Tiếng hát hịa bình), Ban tổ chức đổi tên Giải đặc biệt thành giải Nhất, nên giải Nhất đầu bảng hội chun ngành đổi tên thành giải Nhì có nghĩa tập thơ đời năm sau đổi Hà Nội chưa tập vượt tập Vào thu) Ba giải thưởng hàng năm Hội nhà văn Hà Nội từ năm 2001 có quy chế: trao cho thể loại giải: thơ, truyện chân dung văn học Giải thưởng chân dung văn học 2001- 2002 tập Những gương mặt – trang đời Vân Long Những giải thưởng ghi nhận sức sáng tạo bền bỉ thơ Vân Long thi ca đại Việt Nam Đó khơng sức sống trái tim đa cảm, giàu trí tuệ mà cịn sức sống phong cách gần gũi, đậm chất suy tư, chân mộc mà tinh tế người Hà Nội Tìm đến với thơ Vân Long đem đến cho bạn đọc nhiều điều thú vị, khám phá tâm hồn tài – nhà thơ nội tâm sâu lắng Chọn đề tài nghiên cứu thơ Vân Long người viết mong muốn ứng dụng lí luận phong cách tác giả để góp thêm tiếng nói khẳng định vẻ đẹp giá trị riêng biệt hồn thơ đa cảm, giàu lĩnh văn học đại Việt Nam Qua đó, đường vận động, biến đổi không ngừng thơ nói riêng dịng chảy văn học dân tộc nói chung Lịch sử vấn đề Vân Long thuộc lớp nhà thơ thức xuất sau năm 1954 với Bùi Minh Quốc, Ngô Văn Phú, Võ Văn Trực, Ngun Bao…Ơng có nhiều cống hiến cho văn học đại Việt Nam Tuy nhiên, người đời nhắc tới ông không nhiều chưa tương xứng với lượng sách nhà thơ viết, việc ông làm cho đời sống văn học.Thơ Vân Long chưa thực nghiên cứu cách đầy đủ chặt chẽ hai phương diện tư tưởng nghệ thuật hình thức biểu Nhưng đọc tìm hiểu thơ Vân Long lại thấy vơ tâm đắc thể tác giả tri âm với mình, thấy day dứt, mênh mang, thăng hoa với vùng tâm cảm Hiện thơ Vân Long nhiều bạn đọc quan tâm, ý tác giả có sức sáng tạo bền bỉ, mạnh mẽ qua giai đoạn từ năm sau Hịa bình lập lại (1954) đến kháng chiến chống Mỹ tiếp năm đổi hôm nay, giai đoạn đất nước đà phát triển hội nhập Vào tuổi gần bát thập, Vân Long tiếp nối hành trình duyên nợ với thơ sáng tác tâm nghề nghiệp, nhận xét, bàn bạc theo dòng thời thơ bộn bề, thách thức Ông hoi thi sĩ đích thực, lấy đèn trang giấy làm lý tồn đời Thơ ông chiếm trọn trái tim bạn đọc để lại niềm cảm phục trân trọng lòng bè bạn Vân Long trao tặng giải thưởng Văn học Cơng nhân 19751980 Đây giải thưởng ghi nhận cống hiến ông cho trang thơ ông viết dành tặng thành phố Cảng với tập thơ Qua miền đất Với tập thơ có số viết nghiên cứu đánh giá như: Đọc tập thơ Qua miền đất tác giả Nguyễn Viết Lãm tinh tế phát “Những tình cảm kính phục yêu thương người thành phố Cảng thơ Vân Long Họ người sẵn sang hy sinh để giữ cho đèn biển Long Châu không tắt, anh thuyền trưởng biết theo đường Đảng vạch cho, luôn sáng tạo tự tin đại dương mênh mông” Trần Lê Văn, tập Qua miền đất khám phá đặc điểm tiêu biểu cho sáng tác Vân Long qua tập thơ : “Vân Long trân trọng, cần cù quan sát, cảm nhận, ngưỡng mộ, ngợi ca Có anh ghi chép thực tế giống phóng thơ, bút ký thơ Có anh nhào nhuyễn thực tế giống nhà nghệ thuật để tạo nên sản phẩm ảo mà thật Dù bút pháp nào, Vân Long đạt hiệu làm cho thấy Hải Phòng vốn đẹp lại đẹp gian lao thử thách.” Trong tập thơ Vào thu tác giả Trúc Thông cho tập thơ “nổi lên quan sát sắc xói mình, phơi bày góc sâu tối mình, bắt thóp bâng quơ, mơ hồ Vân Long cựa quẫy, tự vật lộn, gắng trung thành tự với mình, diễn đạt với nỗ lực đầy lương tâm nghề nghiệp, nghĩa chăm lo cách nghiêm cẩn đến hoạt động đổi hệ thống thi pháp mình” Hay với tập thơ Dưới xanh tác giả Đỗ Ngọc Yên nhận xét “Dưới xanh thao thức người khơng thích ồn ã, thao thức anh người đời thêm tốt đẹp Sự thao thức dường thiếu thơ ca đương đại Thơ anh viết cho mình, nhủ lịng khun răn người khác Đây phẩm chất đích thực thi ca cốt cách sống anh Vân Long.” Nhìn cách tổng quát, hầu hết viết, nghiên cứu nhận thấy Vân Long nhà thơ có phong cách sáng tạo Tác giả Băng Sơn nhận xét Vân Long sau: “ơng khơng tìm thơ mà thơ tự đến Nó tự nhiên nụ cười hồ ly tinh gái qua đường, dịng sơng khơng đẩy mà tự chảy, tự xòe nắng sớm…”.Vân Long ln có ý thức khai thác chiều sâu sống, dồn tâm lực, tài cho việc tìm kiếm sáng tạo Trong q trình khảo sát điểm qua số cơng trình nghiên cứu thơ Vân Long, người viết tự nhận thấy: Việc xem xét đánh giá thơ Vân Long, thấy hầu hết đánh giá mang tính tổng quan thơ Vân Long có điểm chung kính trọng nhân cách thơ bên cạnh khai mở thi pháp tư tưởng nhà thơ đời sống thi ca đương thời Tuy nhiên nhận xét đánh giá dừng lại viết thơ, tập thơ phương diện chưa mang tính tồn diện, khái qt, chun sâu Vì vậy, nghiên cứu Phong cách thơ Vân Long nay, vấn đề mẻ, hấp dẫn, có sức thu hút lớn đối cới tất yếu mến thơ Vân Long suốt thời gian qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giá trị nội dung nghệ thuật toàn nghiệp thơ ca nhà thơ Vân Long 10 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Các tập thơ Vân Long: Tia nắng(1954-1962), Qua miền đất ( 1962-1980);Gió lửa (1980-1983); Vào thu (1983-1990); Những khối hình câm (1990-1993); Dưới xanh ( 1993-1999); Đỉnh gió ( 1999-2009);Nghìn số hoa (1970-1996) Ngồi tham khảo tác phẩm nhà thơ Vân Long thể loại khác tiểu luận phê bình, chân dung văn học thơ số nhà thơ khác để có so sánh đối chiếu cần thiết Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu phong cách thơ Vân Long phương diện nội dung nghệ thuật Xác định đóng góp Vân Long thơ Việt Nam đại Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận phong cách nghệ thuật nhà thơ hành trình sáng tạo Vân Long Chương II: Đối tượng thẩm mỹ thơ Vân Long Chương III: Nghệ thuật thể thơ Vân Long 11 ... thiên nhiên thơ Vân Long Thơ viết cho thiếu nhi 55 CHƯƠNG III; NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG 60 THƠ VÂN LONG Thể thơ 60 1.1 Thể thơ tự - Thế mạnh thơ Vân Long 61 1.2 Thơ bảy chữ 65 1.3 Thơ năm chữ,... Chặng thơ thứ 16 2.2 18 Chặng thơ thứ hai Vân Long với quan niệm đời nghệ thuật 22 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG THẨM MỸ TRONG THƠ VÂN LONG 29 Những miền đất vào thơ Vân Long 29 Hình ảnh người thơ Vân Long. .. mỹ thơ Vân Long Chương III: Nghệ thuật thể thơ Vân Long 11 NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VÂN LONG Một số vấn đề lý luận phong cách