Luận văn thạc sĩ phong cách thơ yến lan

91 4 0
Luận văn thạc sĩ phong cách thơ yến lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ***0O0*** PHAN THỊ NGA PHONG CÁCH THƠ YẾN lAN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI 2009 z Luận văn Thạc sĩ Phan T[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ***0O0*** PHAN THỊ NGA PHONG CÁCH THƠ YẾN lAN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 z Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: PHONG CÁCH, PHONG CÁCH THƠ VÀ QUÁ TRÌNH ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH THƠ YẾN LAN 11 1.1 Khái niệm phong cách 11 1.2 Phong cách thơ 15 1.3 Quá trình sáng tác hình thành phong cách thơ Yến Lan…… 22 Chƣơng 2: PHONG CÁCH THƠ YẾN LAN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 28 2.1 Cảm hứng thơ hƣớng tới sống tình yêu tha thiết……28 2.1.1 Tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc thơ Yến Lan ……………… 28 2.1.1.1 Tình yêu đất nước thơ Yến Lan …………………………… 28 2.1.1.2 Yến Lan- nhà thơ nặng tình với quê hương……………………… 36 2.1.2 Cảm hứng chiến tranh ngƣời lính .45 2.1.2.1 Cảm nhận chiến tranh…………………………………….…45 2.1.2.2 Hình ảnh người lính………………………………… ……………….50 2.2 Cảm hứng đời tư, với trăn trở suy tư ……………….53 -1- z Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga 2.2.1 Thơ viết ngƣời thân, bạn bè……………………………53 2.2.1.1 Hình ảnh người mẹ người chị thơ Yến Lan 53 2.2.1.2 Thơ tình yêu tình bạn… ………………………58 2.2.2 Những suy tƣ, trải nghiệm cá nhân…………………………62 2.3 Sự hoà trộn hai yếu tố cổ điển đại thơ Yến Lan 65 2.3.1 Cảm hứng lãng mạn tài tử ………………………………….65 2.3.2 Cảm hứng lãng mạn cách mạng……………………………71 Chƣơng 3: PHONG CÁCH THƠ YẾN LAN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC THỂ LOẠI ………73 3.1 Ngôn ngữ thơ ………………………………………………………….73 3.1.1 Ngôn ngữ thơ giàu chất trữ tình, triết lí………………… 73 3.1.2 Ngơn ngữ thơ chứa đựng yếu tố thơ ca dân gian……………….77 3.2 Thể thơ…………………………………………………………………78 3.2.1.Thơ tứ tuyệt………………………………………………………….79 3.2.2 Thơ lục bát………………………………………………………… 82 3.3 Giọng điệu thơ……………………………………………………… 84 3.3.1.Giọng trầm lắng, suy tƣ………………………………………………85 3.3.2.Giọng khoẻ, hồn hậu chứa đựng yếu tố dân gian… …………87 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO -2- z Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Yến Lan (1916- 1998), nhà thơ sáng tác hai thời kỳ trƣớc sau Cách mạng tháng Tám, có cống hiến không nhỏ thơ ca dân tộc Ông với nhà thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Qch Tấn làm nên nhóm thơ Bình Định danh thời - nhóm thơ Tứ linh Trong nhóm thơ Hàn Mặc Tử long, Quách Tấn quy, Chế Lan Viên phụng, Yến Lan lân Tuy vậy, ông không danh nhƣ ngƣời bạn mình, tên tuổi Yến Lan khơng đƣợc nhiều ngƣời biết đến, đặc biệt hệ sau Có lẽ lí nhƣ Chế Lan Viên nhận xét lời tựa tập Thơ Yến Lan: “Có nhiều lý Nhƣng thơ đẹp lặng im, lầm lũi im lặng, không nhắc đến, ra, gọi tên tán dƣơng bị vùi lấp Đầu im lặng mà sau lãng quên” Yến Lan chƣa đến mức bị lãng quên, nhƣng nghiệp thơ ca ông chƣa đƣợc tìm hiểu cách thoả đáng Do vậy, lựa chọn Phong cách thơ YếnLan làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn này, xuất phát từ lịng u thích thơ Yến Lan, muốn góp tiếng nói vào việc khẳng định thêm vẻ đẹp thơ ông nhằm rút ngắn bớt khoảng cách nhà thơ với công chúng Yến Lan nhà thơ có sức sáng tạo dẻo dai bền bỉ- ngƣời sáng tạo thở cuối Ông để lại số lƣợng tác phẩm không nhỏ cho thơ ca Việt Nam đại Đặc biệt, ông đạt đƣợc thành tựu đáng kể thể thơ tứ tuyệt với tìm tịi sáng tạo Khi nhắc đến nhà thơ Yến Lan đa phần độc giả yêu thơ biết đến thi phẩm Bến My Lăng Đây thơ đƣợc đánh giá cao đƣợc nhiều ngƣời u thích Có thể nói ảnh hƣởng lớn đến nghiệp thơ Yến Lan Nếu đời Yến Lan ví nhƣ thuyền thơ phiêu bạt nẻo dòng sơng, Bến My Lăng bến khởi đầu dấu ấn đậm nét hành -3- z Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga trình thơ Yến Lan Trong đời thơ mình, Yến Lan sáng tác nhiều xuất đƣợc gần chục tập thơ Thời gian sau Yến Lan lại hay đƣợc nhắc đến với vần thơ tứ tuyệt đặc sắc Ông đƣợc mệnh danh “Bố già” làng thơ tứ tuyệt Việt Nam đại Tuy vậy, đóng góp nhà thơ chƣa đƣợc nhìn nhận cách xứng đáng Với lí đó, đời luận văn nhằm mục đích góp tiếng nói vào việc nhìn nhận đánh giá tác phẩm thơ Yến Lan cách toàn diện Mặt khác, chúng tơi muốn khẳng định vị trí nhà thơ làng thơ Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Chặng đƣờng thơ Yến Lan kéo dài từ năm trƣớc Cách mạng tháng Tám thời kỳ đất nƣớc đổi dừng lại ơng qua đời năm 1998 Có thể nói quãng đƣờng dài, trải qua nhiều mốc thăng trầm lịch sử dân tộc Trong suốt quãng đƣờng dài Yến Lan sáng tác không ngừng nghỉ thơ truyện ngắn.Theo thời gian thơ Yến Lan có chuyển biến mặt nội dung hình thức Cuối đời Yến Lan dồn hết bút lực vào thơ tứ tuyệt Mặc dù vậy, chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu thơ Yến Lan, phong cách thơ ơng lại khơng có (theo khảo sát ngƣời viết luận văn này) Ông đƣợc nhắc đến số sách nghiên cứu trang báo, tạp chí Có lẽ ấn phẩm Yến Lan nhớ anh đƣợc công bố sau ơng qua đời cơng trình nghiên cứu ông tập trung Qua ta thấy đƣợc rõ chân dung, diện mạo, cốt cách vẻ đẹp ngƣời thơ ơng Hồi Thanh, Hồi Chân hai nhà phê bình có thẩm định đánh giá thơ Yến Lan Khi trích dẫn thơ Yến Lan Thi nhân Việt Nam hai ông nhận xét: Xem thơ Yến Lan mơ màng mây mù, đầu hay hay dần lâu hồ ngạt thở Chỉ thấy mờ -4- z Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga mờ đường chảy, êm dịng sơng vầng trăng thường ám ảnh nhà thơ Bình Định Hai nhà phê bình trích dẫn thơ Bến My Lăng Yến Lan đặt nhà thơ vào vị nhà Thơ lãng mạn nhƣ Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử,… Chế Lan Viên - ngƣời bạn thơ thân với ông trƣờng thơ Bình Định lúc nhận xét: Khi đọc thơ Yến Lan người ta thấy giản dị câu ca dao, vẻ hiền hoà bao câu hát cổ Tác giả Anh Chi Tuần báo tiểu thuyết thứ năm văn phẩm thời- Nxb Văn học, 2002 nhận xét thơ Yến Lan: Nhà thơ Yến Lan nhà thơ tiền chiến đặc sắc, từ vào làng thơ sáng tác với bút pháp dồi dào… Ngay từ thời kỳ đầu ơng có thở mạnh sâu [11; tr26] Bên cạnh tác giả cịn có cơng sƣu tập, gần hai mƣơi thơ Yến Lan trƣớc cách mạng tháng 8/1945 Qua thơ phần nào, ta thấy đƣợc diện mạo phong cách thơ ông thời kỳ đầu bƣớc vào làng thơ Trong Văn học Việt Nam 1945-1975 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên tác giả nhắc đến tên tuổi Yến Lan với thi phẩm Khúc ruột miền Trung Tác giả nhận xét thi phẩm nhƣ “một trƣờng ca miền Tổ quốc” [27 ;tr143] Tuy với số lƣợng câu từ khiêm tốn nhƣng việc tác giả xếp nhà thơ với tên tuổi Chế Lan Viên, Nguyễn Duy, Lê Anh Xuân…, đủ cho thấy vị định Yến Lan thơ kháng chiến chống Mỹ Tác giả Vũ Tuấn Anh sách Nhà thơ Việt Nam đại viêt Yến Lan với quan điểm khách quan, khen có, chê có Nhƣng nhƣ tác giả thiên phê đặc tính siêu hình thơ Yến Lan Mặc dù Cách mạng tháng Tám thành công tạo bƣớc ngoặt lớn cho lịch sử dân tộc: Những chấn động vang vào thơ Yến Lan chưa phải làm thay -5- z Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga đổi đến tận thâm hồn thơ nhà thi sĩ lãng mạn chưa thật cởi mở với cảnh người…vẫn nuối tíêc cũ Những cũ mà tác giả Vũ Tuấn Anh nói đặc điểm chung thơ lãng mạn: có u buồn hồi niệm, có bâng khng tình ái, có thần tượng siêu hình…riêng thơ Yến Lan có: trầm tư, u ẩn, với nhiều dụng công chạm khắc ngôn ngữ Theo tác giả Vũ Tuấn Anh nhận định thơ Yến Lan có tình bạn, tình ngƣời xao xuyến nhà nhà thơ nhìn sống cách chân tình Tác giả cịn đƣa đƣợc đóng góp Yến Lan đề tài thơ hợp tác hố nơng nghiệp qua thơ Bài ca hợp tác thôn Trong hồi ký nhà thơ Yến Lan bà Nguyễn Thị Lan - vợ nhà thơ sƣu tầm biên soạn có nhiều nhận định nhà thơ, nhà văn nhƣng mang tính khái quát, chƣa có nghiên cứu cụ thể Chúng tơi chƣa tìm thấy cơng trình nghiên cứu có tính tổng thể toàn diện thơ Yến Lan từ năm 1961 trở lại Chúng tơi xin trích dẫn số ý kiến nhận định đánh giá ngƣời thơ Yến Lan để hiểu nhà thơ Nhà thơ Trúc Thông nghiên cứu thơ Tứ tuyệt Yến Lan dành cho ông lời thán phục: Trong số lưa thưa bậc hảo hán thơ Tứ tuyệt Việt Nam đại thơ Yến Lan xếp vào hạng “bố già” hiền lành Không cân quắc, ngang tàng, vang động đầy cốt cách cung cách âm thầm Không có vậy, Trúc Thơng cịn thể thơng hiểu sâu sắc cốt cách Yến Lan trân trọng, sẻ chia: Trong tứ tuyệt Yến Lan thường nén lại nơng nỗi thở dài có nhiều cám cảnh Nhưng cốt cách nghệ sỹ, cốt cách tứ tuyệt gây cho người đọc kính trọng Tác giả Trần Ninh Hồ viết lời tƣởng nhớ cố nhà thơ cho ta thấy đƣợc cá tính ngƣời sống thuỷ chung, son sắt Với người ấy, với cốt cách trầm tư đầy lĩnh ấy, Yến Lan qua thập -6- z Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga kỷ chằng chịt biến động, giao lưu kỷ mà xem thơ ông lúc thuỷ chung với tính cách ơng, người ông Nhạc sĩ Văn Cao viết lời giới thiệu cho tập thơ Những đèn viết: Yến Lan yêu người thật bình dị sống bên khung xa thơn Phù ly hay tỉnh Bình Định đơn sơ lặng lẽ Nếu có lần anh kể tới người cán bộ, người kháng chiến người bình thường ấy…Sự khác thơ Yến Lan nét mặt người cũ người mới: người cũ chậm người sơi nổi… Trong nghiên cứu Bến My Lăng- từ điểm nhìn địa văn hố, GS.TS Mã Giang Lân khẳng định: Bến My Lăng lên người nhà thơ, khuynh hướng nghệ thuật nhà thơ Tác giả mối liên hệ yếu tố địa lí, thiên nhiên văn hố vùng với thơ ca Giáo sƣ viết: Yến Lan, Chế Lan Viên, Quách Tấn, Hàn Mặc Tử kỳ ảo hố trăng, trăng sinh thể, có sức sống riêng Vừng trăng ám ảnh nhà thơ Bình Định, có thể: – Tính trội vùng thiên nhiên Bình Định – Thái độ đời: đường đến với lành, - Cảm hứng thẩm mĩ: hướng đẹp xa vời, vô vọng ” Bài nghiên cứu cho ta thấy đƣợc đặc điểm riêng văn hố vùng in dấu thơ Điều có ý nghĩa việc tìm hiểu phong cách nhà thơ Tác giả Từ Quốc Oai đƣa nhận định có tính tổng qt thơ Tứ tuyệt Yến Lan: Bao cảnh đời, tình đời ơng trân trọng, tinh lọc thể với vẻ đẹp thứ ngôn ngữ cô đọng, trau chuốt giống phù điêu chạm khắc bàn tay nghệ sĩ bậc thầy Thơ Tứ tuyệt ông mang đậm phong vị Đường thi song phảng phất không khí mơ hồ, bảng lảng kệ bậc thiền sư -7- z Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga Nhà thơ Vân Long nghiên cứu thơ Yến Lan tìm tứ bình nghệ thuật cổ: Chùm thơ nghệ thuật cổ nhà thơ Yến Lan tứ bình treo Tết… Theo nhƣ nhận định Vân Long, “Yến Lan thời trẻ đƣợc tiếng nhà thơ, nhà biên tập kỹ lƣỡng chữ nghĩa Cấu trúc thơ ơng chặt chẽ, giàu tính sáng tạo Cao tuổi, ông lui thể thơ tứ tuyệt, thể thơ cần nhiều đến tâm trạng nghĩa chữ cảnh Chiếc cuối mùa, gió đầu thu cớ để ơng nói chiêm nghiệm đời Càng ngƣời cao tay nghề dễ sử dụng thể loại này, nhƣng non tay nhƣợc điểm lộ liền” Có thể thấy cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu thơ Yến Lan chƣa nhiều chƣa toàn diện nhƣng cho ta có nhìn bao qt đời thơ Yến Lan Đồng thời sở để làm tƣ liệu cho việc thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Toàn thơ Yến Lan 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu phong cách thơ Yến Lan suốt chặng đƣờng từ trƣớc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngồi chúng tơi cịn khảo sát thơ số nhà thơ khác so sánh, đối chiếu để làm rõ đặc điểm phong cách thơ Yến Lan Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thống kê 4.2 Phƣơng pháp hệ thống 4.3 Phƣơng pháp đối chiếu lịch sử 4.4 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn -8- z Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Nga Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc triển khai ba chƣơng: Chương 1: Phong cách, phong cách thơ trình định hình phong cách thơ Yến Lan Chương 2: Phong cách thơ Yến Lan nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Phong cách thơ Yến Lan nhìn từ phương diện hình thức thể loại -9- z ... hình phong cách thơ Yến Lan Chương 2: Phong cách thơ Yến Lan nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Phong cách thơ Yến Lan nhìn từ phương diện hình thức thể loại -9- z Luận văn Thạc sĩ Phan Thị... 5.Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: PHONG CÁCH, PHONG CÁCH THƠ VÀ QUÁ TRÌNH ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH THƠ YẾN LAN 11 1.1 Khái niệm phong cách 11 1.2 Phong cách thơ ... PHONG CÁCH, PHONG CÁCH THƠ VÀ SỰ ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH THƠ YẾN LAN 1.1 Khái niệm phong cách Bàn phong cách vấn đề không đơn giản, vấn đề nhiều tranh cãi, ví khơng thể áp đặt cho nhà văn, nhà thơ

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan