Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ QUYÊN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ QUYÊN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÝ HOÀI THU HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những báo, cơng trình nghiên cứu Thạch Lam Nói chung 2.2 Những viết nghiên cứu ngƣời phụ nữ văn Xuôi Thạch Lam Đối tƣợng, phạm vị, mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng : Nhân vật ngƣời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam bối cảnh văn xuôi 1930 - 1945 1.1 Nhân vật ngƣời phụ nữ văn xuôi giai đoạn 1930 – 1945 1.2 Hành trình sáng tác Thạch Lam 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp sáng tác 1.2.2 Nhân vật ngƣời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam Chƣơng Đời sống thân phận ngƣời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam 2.1 Ngƣời phụ nữ quan hệ với đời sống xã hội 2.1.1 Bức tranh chung đời sống xã hội đƣơng thời 2.1.2 Ngƣời phụ nữ trƣớc biến đổi xã hội 2.1.2.1 Bất biến biến đổi xã hội 2.1.2.2 Nạn nhân xã hội 2.2 Ngƣời phụ nữ quan hệ với gia đình, với tình cảm Và khao khát riêng tƣ 3 7 10 10 21 21 30 39 39 39 42 42 46 53 2.2.1 Ngƣời phụ nữ đời sống gia đình 54 2.2.1.1 Những thân phận cực, may mắn 54 2.2.1.1 Những ngƣời mang vẻ đẹp truyền thống ngƣời phụ nữ Việt Nam 2.2.2 Ngƣời phụ nữ với tình cảm khao khát riêng tƣ 68 2.3 Vấn đề giới, thiên tính nữ 73 2.3.1 Ý thức sâu sắc vẻ đẹp nữ giới 74 2.3.2 Thiên chức làm vợ, làm mẹ 77 Chƣơng Nhân vật ngƣời phụ nữ nhìn từ phƣơng thức biểu 83 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 83 3.1.1 Ngoại hình 83 3.1.2 Tâm lý 85 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 90 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật 91 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 95 3.3 Không – Thời gian nghệ thuật 98 3.3.1 Không gian nghệ thuật 99 3.3.1.1 Không gian làng quê 99 3.3.1.2 Không gian phố thị 106 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 109 3.3.2.1 Thời gian khứ 111 3.3.2.2 Thời gian 113 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỰC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 119 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thạch Lam nhà văn có vị trí đáng kể văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 đƣợc coi bút truyện ngắn đặc sắc Với ba tập truyện ngắn, tiểu thuyết, tập bút kí, tập bình luận văn chƣơng, ơng để lại dấu dấn đậm nét Tên tuổi Thạch Lam gắn với Tự Lực văn đoàn Tác phẩm Thạch Lam giàu chất nhân văn đậm đà tính dân tộc Với thời gian, trang văn Thạch Lam ngƣời bạn tinh thần nhiều hệ ngƣời đọc, giữ đƣợc vẻ đẹp ý nghĩa riêng Nhiều thiên truyện ngắn Thạch Lam có lẽ mãi sau làm ta xúc động, mà đời cịn xót xa, thƣơng cảm cho số phận ngƣời Giống nhƣ nhiều tác phẩm hệ trƣớc, hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt Nam trang văn Thạch Lam nhƣ sâu vào tâm khảm độc giả, nhƣ nhắc nhở ta ln nhớ đến hình ảnh thời, kiếp ngƣời tồn Trong văn học Nhà trƣờng, Thạch Lam tác phẩm ơng có vị trí quan trọng Tác phẩm ơng đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy trung học phổ thơng Từ lớp 8, học sinh đƣợc làm quen với tâm hồn ngây thơ hành động tốt bụng, đáng yêu hai chị em Lan Sơn Gió lạnh đầu mùa Lên lớp 11, hiểu nhiều đời, học sinh đƣợc học tiểu sử Thạch Lam Hai đứa trẻ Bên cạnh đó, độc giả nhận cảm nhận kiếp sống buồn man mác ngƣời qua Thanh câu chuyện lãng mạn với Nga - Dưới bóng Hồng lan Ba tác phẩm với ba câu chuyện khác nhau, nhƣng ngƣời đọc đủ nhận văn phong tác giả “Mỗi truyện Thạch Lam nhƣ thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm nhƣng chứa đựng tình cảm mến yêu chân thành nhạy cảm tác giả trƣớc biến thái cảnh vật lòng ngƣời Văn Thạch Lam sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.” (24, 94) Thêm vào đó, năm gần đây, hƣớng nghiên cứu, tìm hiểu nhân vật ngƣời phụ nữ tác phẩm dƣới góc nhìn lý thuyết giới, thiên tính nữ đƣợc mở Vận dụng nhìn hứa hẹn mang đến số nhận thức ngƣời phụ nữ xã hội Để góp nhìn tồn diện, sâu sắc nhân vật ngƣời phụ nữ trang văn Thạch Lam, đồng thời góp tiếng nói vào việc khẳng định tài năng, nhân cách nhà văn hiến dâng cho đời nhiều văn chƣơng có sức hút lịng ngƣời, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Người phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam” Đề tài vừa đáp ứng đƣợc niềm say mê cá nhân, vừa thiết thực cho công việc giảng dạy Nhà trƣờng Lịch sử vấn đề: Trong giai đoạn Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, xuất Thạch Lam gắn liền với chặng đƣờng văn xi nghệ thuật nói chung địa hạt truyện ngắn nói riêng Hơn nửa kỉ trôi qua kể từ ngày văn phẩm đầu tay Thạch Lam chào đời, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị thân thế, nghiệp, tác gia tác phẩm nhà văn Một cách tổng quát, thấy tài liệu nghiên cứu Thạch Lam xoay quanh hai nội dung lớn 2.1 Những báo, cơng trình nghiên cứu Thạch Lam nói chung: Trƣớc hết tài liệu nghiên cứu thành tựu Văn học Việt Nam thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong tài liệu này, chuyên gia nghiên cứu Văn học Việt Nam đại đƣa nhận định giá trị văn chƣơng Thạch Lam khẳng định đóng góp ơng vào thành tựu chung cơng đại hóa Văn học nƣớc nhà Nhằm mục đích làm rõ đánh giá khái quát thời kì Văn học, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại năm 1942 khảo sát Thạch Lam với tƣ cách nhà văn hệ, lần nghiệp văn chƣơng Thạch Lam đƣợc đánh giá cách tổng thể Tuy nhiên, nhiều nhận xét ơng đƣa khơng cịn phù hợp với quan điểm đánh giá Thạch Lam Tiếp theo cơng trình nghiên cứu khác nhƣ Thạch Lam Nguyễn Tuân, Thạch Lam Phạm Thế Ngũ, Văn học lãng mạn Việt Nam (1932-1945) Phan Cự Đệ, Thạch Lam Tự lực văn đoàn Phong Lê, Một khuynh hướng truyện ngắn Nguyễn Hoành Khung, Thạch Lam (1910-1942) Hà Văn Đức Việc xuất Tuyển tập Thạch Lam năm 1988 Nhà xuất Văn học với lời giới thiệu kỹ lƣỡng trang trọng giáo sƣ Phong Lê lời bạt nhà văn tài Nguyễn Tuân cho ta thấy trang viết đầy tính nhân truyền thống Thạch Lam cần thiết sống hôm với bao biến động chân giá trị Hội thảo khoa học kỷ niệm năm mƣơi năm ngày Thạch Lam Viện Văn học Viện Văn học phối hợp với Hội Văn học nghệ thuật Hải Phòng, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam – Đà Nẵng Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức khơng có ý nghĩa tƣởng nhớ đến tài văn học tròn nửa kỷ mà xuất phát từ ý thức muốn khám phá sâu hơn, rộng giá trị văn học khứ trƣớc yêu cầu đổi văn học Bằng nhiều cách tiếp cận khác tƣ nghiên cứu đại, tinh thần dân chủ sáng tạo, từ điểm nhìn khách quan khoa học, nhiều tham luận hội thảo sâu nghiên cứu đóng góp quan trọng văn chƣơng Thạch Lam nhiều phƣơng diện: quan niệm nghệ thuật, thi pháp truyện ngắn giá trị nhân tác phẩm Việc sâu khám phá giá trị văn chƣơng Thạch Lam dƣờng nhƣ chƣa kết thúc Nhiều nghiên cứu Thạch Lam sau hội thảo tiếp tục Nhiều luận án cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ gần tìm tịi phát thêm phẩm chất thẩm mỹ văn chƣơng Thạch Lam 2.2 Những viết nghiên cứu người phụ nữ văn xuôi Thạch Lam Hà Văn Đức Thế giới nhân vật Thạch Lam có viết “Trong tác phẩm mình, Thạch Lam thƣờng viết ngƣời dân nghèo với niềm thƣơng cảm chân thành, man mác Niềm thƣơng cảm trở nên đặc biệt sâu sắc ơng nói đến thân phận ngƣời mẹ, ngƣời vợ Việt Nam đảm đang, tần tảo, giàu đức hy sinh” (6, 591) “Thái độ trân trọng ngƣời phụ nữ, cảm thông chia sẻ với số phận họ đƣợc Thạch lam thể qua nhiều tác phẩm” (6, 593) Trong Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam, ông viết “Cái đẹp lớn mà Thạch Lam đem đến cho ngƣời tình u vơ hạn ngƣời phụ nữ hết lịng gia đình” Lê Dục Tú Thạch Lam – người tìm đẹp đời văn chương nhận xét “Nói đến truyện ngắn Thạch Lam, trƣớc hết ngƣời ta thƣờng nói đến giới nhân vật truyện ông Nhân vật truyện ngắn Thạch Lam nhân vật sống: có thân phận dƣới đáy xã hội (Nhà mẹ Lê, Hai đứa trẻ); có kiếp ngƣời phụ nữ bất hạnh (Cơ hàng xén, Hai lần chết, Một đời người, Tối ba mươi)” (2, 24) Cô hàng xén, Nhà mẹ Lê, Trong bóng tối buổi chiều vẻ đẹp mn đời ngƣời phụ nữ Việt Nam: tần tảo, chịu thƣơng chịu khó ln biết hy sinh thân ngƣời khác Vũ Ngọc Phan có nhận xét riêng Cơ hàng xén: “Truyện Cơ hàng xén cịn cho thấy cảnh nghèo nàn đời vất vả ngƣời gái quê Hết nuôi em, đến ni chồng, đến có chồng khơng cịn tƣởng đến trang điểm Cơ hàng xén Thạch Lam tức ngƣời tiêu biểu cho hạng đàn bà thôn quê hy sinh cho nhà nhà chồng, suốt đời cảnh tối tăm khổ, khơng biết có ngày vui Hãy đọc đoạn kết, đoạn mà Tâm (cô hàng xén) sau trao cho em mƣời đồng bạc tiền lấy họ cho chồng trở ” (2, 51) Cũng nói Cơ hàng xén, Hà Văn Đức cho “Cơ hàng xén Thạch Lam hình ảnh tiêu biểu ngƣời phụ nữ Việt Nam truyền thống: đảm đang, tần tảo, giàu đức hy sinh Bên vẻ âm thầm chịu đựng có phần nhẫn nhục ấy, tác giả có nhiều thấy đƣợc vẻ đẹp bình dị cao quý họ” (6, 592) Nguyễn Công Thắng Thạch Lam Gió lạnh đầu mùa viết “qua lăng kính nhân Thạch Lam, mẹ Lê, cô Tâm, Lan, Nga,… dáng vẻ buồn rầu, lặng lẽ nhƣng dịu dàng, tha thiết đến kỳ lạ.” (2, 338) Bùi Việt Thắng Người chắt chiu đẹp khẳng định: “Nhân vật nữ truyện ngắn Thạch Lam thƣờng mang vẻ đẹp kín đáo, tế nhị Có vẻ họ cũ tí nhƣng thật nữ tính đậm đà phụ nữ Việt Nam Cô gái đẹp Cuốn sách bỏ quên trƣớc anh mắt chăm ngƣời đàn ông không quen “đƣa mắt nhìn Thanh, tay để va-ly, tay vén lại tà áo cho gọn ghẽ” Quan tâm hy sinh ngƣời khác nét đẹp ngƣời Việt Nam” (2, 172) Góp tiếng nói vào vấn đề này, Bùi Tuấn Ninh Vài nét hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam nhận xét: “ Thạch Lam bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Văn ông giàu chất thực thể lịng nhân ái, cảm thơng sâu sắc đời bất hạnh, bị đè nén, áp bức, số phận ngƣời phụ nữ Điều đáng ghi nhận Thạch Lam ông không khám phá, thể cách chân thực đời nhục nhã, cực ngƣời phụ nữ suốt đời tần tảo gia đình, chồng với bao khổ đau mà phát số phận bất hạnh vẻ đẹp tâm hồn thật thánh thiện, cao quý” “Với trái tim nhân hậu tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, Thạch Lam mong muốn cá nhân phải sống cho xứng đáng với hai chữ Con ngƣời - với nhân vật phụ nữ - đối tƣợng ông dành trân trọng, yêu thƣơng.” (32) Luận án Phạm Thị Thu Hƣơng đánh giá ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 THẠCH LAM – THANH TỊNH – HỒ DZẾNH viết “ông thầm lặng thán phục nhẫn nại, âm thầm mẹ Lê, cô hàng xén, Liên (Một đời người), Mai (Đói), khơng kêu ca, ốn trách số phận Những ngƣời lặng lẽ cất gánh nặng gia đình vai, quên đi, cầu mong cho ngƣời thân đƣợc no ấm, yên ổn Trong hy sinh thầm lặng ấy, Thạch Lam tìm thấy nét đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam “từ tuổi nhỏ đến tuổi già tồn khó nhọc lo sợ, ngày ngày nhƣ vải thô sơ” (Cô hàng xén), ngƣời “đã phải đau khổ từ lúc lọt lòng), với “bổn phận hàng ngày, tầm thƣờng nhỏ mọn” (Chân trời cũ – Hồ Dzếnh)” (15, 50) Lê Minh Truyên luận án Thạch Lam với Tự lực văn đoàn “Về ngƣời phụ nữ, bút pháp nghiên thực, nhiều truyện ngắn, Thạch lam tiếp tục phát hiện, phản ánh nét đặc sắc tranh sống nhiều màu, nhiều vẻ, nhiều góc độ với nhìn tinh tế, trân trọng, hƣớng vào nét đẹp truyền thống tâm hồn ngƣời” (43, 88) Rõ ràng, vấn đề ngƣời phụ nữ văn Thạch Lam đƣợc quan tâm, nhiên, nhận thấy, nói ngƣời phụ nữ, cịn nhiều vấn đề cần đƣợc tiếp tục khai thác (đáng ý góc nhìn lý thuyết giới) Chính vậy, luận văn khai thác khoảng trống ngƣời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam để có nhìn tồn diện vấn đề Trên sở kế thừa, tổng hợp thành cơng trình nghiên cứu trƣớc đó, chúng tơi hy vọng đề tài mang đến cho ngƣời đọc 10 dƣới ngịi bút Thạch Lam khơng đơn miếng ăn túy mà sâu giá trị tinh thần, nét đẹp văn hóa, khơng cho mà lƣu giữ đến mn đời sau Ngắm nhìn Hà Nội với tƣ cách ngƣời cuộc, Thạch Lam ngỡ ngàng nhận „„Hà Nội thay đổi nhiều Những phố cũ, hẹp khuất khúc, với nhà thò thụt vào, mái tƣờng xuống bậc nhƣ cầu thang, cửa sổ gác nhỏ kín đáo, nhƣờng chỗ cho phố gạch thẳng rộng rãi, với dãy nhà giống nhƣ đứng xếp hàng Thẳng đứng hàng, biểu văn minh‟‟ (Người ta viết chữ Tây) Không gian gắn nhiều với cô hàng bún, thiếu nữ „„thƣớt tha khuê các‟‟ Nhƣng Hà Nội nét văn hóa truyền thống – Hà Nội với băm sáu phố phƣờng mà đến ta cịn tìm lại đƣợc gần nhƣ nguyện vẹn phố Cổ Nhƣng, bƣớc khỏi khu phố Cổ, dấu ấn sống thành thị khiến diện mạo thành phố thay đổi Cuộc sống mƣu sinh chật vật ngƣời nghèo khổ, đói rét nhƣ Một giận, Trong bóng tối chiều, khiến Hà Nội khơng đƣợc cảm nhận nét đẹp truyền thống Khác hoàn toàn với tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường, phố thị truyện ngắn Thạch Lam không gian kiếp sống đói nghèo, chật vật miếng cơm manh áo 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian yếu tố quan trọng nghệ thuật, góp phần định hình phong cách nhà văn Các tác giả truyện ngắn trữ tình thƣờng sử dụng yếu tố nhƣng ngƣời có sở trƣờng riêng Trong truyện ngắn Thạch Lam, phạm trù thời gian, chọn cách phân chia làm thời gian khứ thời gian Thông thƣờng, tác phẩm truyện ngắn thƣờng đƣợc xếp theo thời gian tuyến tính thời gian phi tuyến tính, tần suất thời gian phi tuyến tính xuất nhiều Trong thời gian phi tuyến tính, ta nhận thấy thơng thƣờng, nhân vật thƣờng đƣợc kể tại, nhƣng lại đan xen 113 câu chuyện, hình ảnh khứ Cách sử dụng thời gian phi tuyến tính giúp nhà văn dễ dàng diễn tả tâm lý nhân vật kết hợp chất thơ sáng tác Cùng với cách đối đáp nhẹ nhàng, tinh tế nhân vật Thời mà Thạch Lam sống thời bàn giao miễn cƣỡng tất yếu lịch sử, giá trị Đó thời rạn vỡ đi, khơng cƣỡng chống giá trị cũ (nói chung) bƣớc thay cũ Trên đƣờng hành hƣơng vãng, Thạch Lam gặp Nguyễn Tuân, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh Nhƣng Nguyễn Tuân tiếc nuối thời muốn làm sống lại thời xƣa cũ cách gợi lại „„vẻ đẹp cao quý riêng‟‟, từ thú thả thơ, đánh thơ đầy uyên thâm, đến vị trà quý phái, từ thú nhấp nháp hương cuội ngày đầu xn, đến tóc chị Hồi để tìm lại vang bóng thời khơng trở lại ; Hơ Dzếnh, Thanh Tịnh tìm với ký ức tuổi thơ, nhìn mắt trẻ thơ chân trời cũ buồn bã hay quê mẹ xa vời, với Thạch Lam, dĩ vãng trở về, đan xen vào cách chắn, thƣờng xuyên tác giả Gió đầu mùa đứng vị trí ngƣời trƣởng thành, trải nghiệm để „„nhớ lại‟‟, „„mơ hồ cảm thấy‟‟, „„mang máng nhớ lại‟‟ dĩ vãng xa : ngày cịn trẻ nhƣng có lúc thật gần ; ngày hơm qua, khoảng khắc trƣớc Giống nhƣ Hồ Dzếnh, Nguyễn Tuân, Thanh Tịnh, Lƣu Trọng Lƣ, Thế Lữ, Thạch Lam „„đứa trẻ‟‟ tìm đẹp giới „„đã sập đổ‟‟ Dù muốn hay không, với Thạch Lam nhà văn ấy, khứ qua qua hẳn Mang theo đẹp đẽ tinh hoa thời Nhƣng với Thạch Lam, thời gian truyện ngắn ông không chảy theo dịng lịch sử mà chảy trơi theo dịng cảm giác nhân vật 114 3.3.2.1 Thời gian khứ Thời gian khứ diện truyện ngắn Thạch Lam đƣợc đánh dấu cụm từ „„nhớ lại‟‟, „„tƣởng tƣợng ra‟‟, „„lờ mờ thấy‟‟ , „„thoáng qua‟‟, „„thoáng hiện‟‟, „„hình nhƣ‟‟, „„tựa nhƣ thấy‟‟, xuất thƣờng xuyên, liền với dòng suy tƣởng nhân vật Dĩ vãng truyện ngắn Thạch Lam thời đại qua sụp đổ, xã hội tan rã dần giá trị mà tạo nên, mà ngƣời đánh khứ mình, đánh cách vơ tình hoang tàn đến mức hồn nhiên Trong khứ bị đánh có hƣơng hoa sắc dịu mát lành, có khoảng đời trẻo, có mối tình trinh bạch, có tiếng cƣời cô bạn gái thuở ấu thời, khoảng sân dất mát rƣợi bóng hồng lan, Q khứ xa xơi rồi, nhƣng có buổi chiều hơm qua Dù xa hay gần, khứ đẹp, đẹp đi, khơng cƣỡng Quá khứ không gian nửa phố nửa huyện làng quê hầu hết sáng tác Thạch Lam, nhƣng phần hình thành qua cảm giác cảnh ngộ nhân vật Đó tan vỡ vừa đau xót vừa tất yếu mối tình đầu, cặp uyên ƣơng vừa yêu nhìn thấy trƣớc chia ly, Bình Lan (Tình xưa), Diên Mai (Trong bóng tối chiều), Bính Hậu (Nắng vườn), Tuấn Mai (Đêm trăng sáng), Trinh Tâm (Trở về) Ở đấy, ngƣời yêu lo sợ phải đối mặt với hai kẻ tình địch : thời gian thành thị Thời gian đồng nghĩa với linh cảm chẳng lành biệt ly mãi Thị thành đồng nghĩa với đổi thay, quyến rũ, quên lãng Trong khứ, tình yêu cô gái, chàng trai lãng mạn, đẹp Diên Mai Trong bóng tối chiều „„len lỏi đùa nghịch vƣờn sắn sƣờn đồi Mai cô gái tinh nghịch lanh lời, hay cƣời 115 nói ln miệng Cịn Diên anh trai nói nhút nhát Hai ngƣời u mến từ thuở nhỏ với mối tình yêu mộc mạc đằm thắm ngƣời nhà quê‟‟ Lan Bình Tình xưa có phút giây „„tôi để tay lên tay nàng Lan rung động ngƣời, toàn thân nàng mềm mại Nàng ngả ngƣời vai tôi biết từ Lan vật tơi, tơi muốn làm nàng đƣợc‟‟ Sinh Mai Đói vƣợt qua ngăn trở để đến với „„Đôi vợ chồng sống ngày sung sƣớng, ân, ngày cịn để lại trí chàng kỷ niệm êm đềm, mà nghĩ tới, chàng không khỏi bồi hồi‟‟ Tâm Trinh Trở có phút giây „„cái đời thơn quê giản dị sung sƣớng Chàng mơ màng yêu cô thôn nữ, ƣớc mong sống cảnh bình dƣới túp lều tranh‟‟ Tâm cậu giáo Bài Cơ hàng xén „„bốn mắt nhìn : Tâm má đỏ bừng, tay khơng biết làm Cậu Giáo ngƣợng nghịu, nửa muốn ngồi xuống bên nàng, nửa không dám‟‟ Với Liên Một đời ngƣời mối tình với Tâm – ngƣời nàng quý mến từ thủa nhỏ Những tình cảm đẹp q khứ có lúc xa xơi, dƣờng nhƣ đơi lúc cịn vƣơng vấn thực tại, nhƣng có biến hồn tồn Trong tình u chàng trai gái, q khứ đẹp, lãng mạn, thơ mộng vơ Dĩ vãng ùa tâm trí, tâm tƣởng nhân vật truyện ngắn Thạch Lam không q khứ đẹp tình u, mà cịn khứ bình, yên ả, sống sung túc Đó khứ Liên An Hai đứa trẻ gắn với ánh đèn sáng rực, lấp lánh, buổi chơi ăn kem bờ Hồ, „„mẹ Liên cịn có nhiều tiền‟‟, thầy Liên chƣa việc Quá khứ Sinh Mai ngày hạnh phúc Sinh „„còn ngƣời tiền‟‟ Dung Hai lần chết có sống bình n Dù đứa trẻ khơng nhận đƣợc 116 tình yêu thƣơng cha mẹ, nhƣng Dung đƣợc vui chơi thoải mái, đƣợc u già chăm sóc, bế ẵm, chăm chút, quý nhƣ đẻ Đó khứ Liên Huệ Tối ba mươi Hai gái có gia đình : Khi mẹ Liên chƣa chết, cha Liên chƣa lấy vợ; Huệ chƣa bỏ gia đình mà Nhìn đời nhân vật ấy, ta nhận khứ đối lập hoàn toàn với Nếu khứ sung túc, tiền nhiều của, nghèo đói, chật vật với sống mƣu sinh Nếu khứ êm đềm, đầy bão táp Nếu q khứ có gia đình êm ấm, hạnh phúc, đơn, trơ trọi, phải đối diện với đời đầy éo le, bất hạnh Riêng với ngƣời phụ nữ, khứ họ khơng gắn với tình u đẹp, gắn với sống bình n sung túc, mà cịn q khứ với nhan sắc, với nét đẹp hồn nhiên, tinh khôi thiếu nữ Giống nhƣ Lệ Minh Người bạn cũ gái „„óng ả áo vải rồng, đâu cổ động dùng nội hóa mà hiến gƣơng diễm lệ‟‟ „„đơi mắt tinh nhanh gò má hây hây‟‟ Hay Tâm Cô hàng xén „„đôi môi đỏ nhƣ xẫm máu” “ Má Tâm phơn phớt đỏ” „„Má nàng hồng hơn, môi nàng thắm thêm” 3.3.2.2 Thời gian Nếu khứ truyện ngắn Thạch Lam mơ hồ kí ức đẹp, dĩ vãng thời sống sung túc, kỉ niệm vui vẻ, sống nghĩa tình, tình yêu sáng, dƣờng nhƣ đảo ngƣợc Thời gian khiến chuyện tình đẹp cịn hồi niệm Trong dĩ vãng, họ u nhau, họ hạnh phúc bên Nhƣng khứ khơng cịn thực, tình Bình Lan nhanh chóng tan vỡ nhƣ bong bóng trời mƣa, Bình lên Hà Nội quên ngƣời yêu cũ Tuấn không lời hẹn ƣớc trở Mai phải chết tuyệt vọng Diên bất lực trƣớc cám dỗ bạc tiền đành chịu ngƣời yêu Những nỗi đau, niềm oán kẻ lại sau đƣờng xe lửa, chờ đợi vô vọng bóng dáng ngƣời yêu 117 hun hút, để lại cho ngƣời đọc nỗi niềm thƣơng xót, bàng hồng nhƣ cảnh ngộ Những chia tay nhƣ Thạch Lam, vừa thấm đẫm nỗi buồn thân phận, lại vừa thể nhìn thực tầm sâu nhà văn Thạch Lam nhìn thấy vận động tất yếu thuở xƣa, đẹp tình yêu Trong sống thực, ngƣời phụ nữ, thiếu nữ xƣa ý thức đẹp mình, nhan sắc bao nhiêu, tại, họ tiêu điều xơ xác nhiêu Nhìn hàng xén Tâm, cô bạn cũ Lệ Minh, ta thấy rõ đối lập khứ - Quá khứ Tâm đẹp bao nhiêu, giờ, sau phải gánh trách nhiệm nhà chồng nhà mình, em Lân lên tỉnh học, nàng có con, cậu giáo Bài chồng nàng việc, nhan sắc nàng tàn phai nhiêu Trở thành trụ cột hai gia đình, nghĩa gánh hàng vai Cơ hàng xén nặng gấp bội Cịn đâu „„Những cô hàng xén đen, cƣời nhƣ mùa thu tỏa nắng‟‟ nữa, „„cái thời gái duyên thắm chờ mong hết Nàng lại ngƣời đàn bà tần tảo hôm sớm để nuôi chồng‟‟ „„Nàng già nhiều Đã lâu nàng khơng cịn ý đến sắc đẹp khơng biết tàn lúc Sắc đẹp vơ ích cho nàng nàng có chồng Tâm thấy già yên tâm tuổi‟‟ Lệ Minh, cô bạn đƣợc nhắc đến người bạn cũ không ngoại lệ Cái nghèo khổ làm nhan sắc tàn phai „„áo sa trùm ngồi áo cánh trắng làm rõ cảnh nghèo khổ ẩn ; hai túi nhét đầy thứ lạ, há hốc miệng nhƣ kêu đói ; giải lƣng lụa ám màu xơ xác thoáng qua sợi sa thƣa‟‟ ; „„đôi mắt tinh nhanh buổi trƣớc lờ đờ nhƣ bị ám sau lo nghĩ, đôi má hây hây khơng biết tuổi hay phiền não đời, đôi má thành hóp lại, hai gị má cao, phải để tiêu biểu cho kẻ số phận vất vả long đong‟‟ 118 Nếu khứ, sống nhân vật truyện ngắn Thạch Lam có phần sung túc, hạnh phúc tại, sống ám ảnh nghèo, đói Thời gian đƣợc kéo dài ra, đẩy đến tận cùng, nhƣ bùng nổ bất hạnh, giới hạn Cho tới ngày, mẹ Lê phải liều chết lúc đàn đói lả (Nhà mẹ Lê) Ngƣời lính già chui xó tối quán nƣớc trống toang khơng manh áo che thân (Người lính cũ) Mai Sinh đánh nhân cách miếng ăn (Đói) (Mai quay lại đƣờng cũ khơng muốn nhìn cảnh chồng đói lả ngƣời, cịn Sinh dù sỉ vả vợ khơng tiếc lời, nhƣng đói chàng vồ lấy miếng đồ ăn nhai ngấu nghiến) Liên Huệ sống ngày tủi nhục xó phịng bẩn thỉu, chật hẹp, nhớp nháp nhìn ngày tháng trơi (Tối ba mươi) Dung (Hai lần chết) chịu đựng ngày lại đời với bà mẹ chồng giàu keo kiệt, „„cịn hai em chồng nàng ghê gớm lắm, thi cho nàng bị mắng thêm‟‟ „„công việc nặng nhọc : tát nƣớc, nhổ cỏ, làm lụng đầu tắt mặt tối suốt ngày‟‟ „„lần nhà chồng, nàng chết đuối, chết không bấu víu vào đâu đƣợc, chết khơng cịn mong có cứu vớt nàng rồi‟‟ Liên Một đời người phải sống với ngƣời chồng vũ phu khơng có tình u, với trận địn khơng có điểm dừng, bà mẹ chồng ác nghiệt, đứa xấc láo nhƣ bố Trong khốn cùng, ngƣời tội nghiệp chƣa hết bàng hồng, lo âu ngơ ngác trƣớc chuỗi ngày xám ngắt nặng nề lăn phía trƣớc, bỏ qua gắng gƣợng, cố sức, nhẫn nại họ dƣờng nhƣ không để lại hy vọng 119 PHẦN KẾT LUẬN Từ nhân vật ngƣời phụ nữ, luận văn hƣớng tới khái quát vai trò ngƣời phụ nữ giới nhân vật truyện ngắn Thạch Lam nói riêng nhƣ giới nhân vật Thạch Lam nói chung : Từ xƣa đến nay, ngƣời phụ nữ đối tƣợng nhận đƣợc nhiều quan tâm nhà thơ, nhà văn Đã có nhiều tác phẩm hay đề cập đến đời số phận ngƣời phụ nữ Khảo sát nhân vật ngƣời phụ nữ sáng tác Thạch Lam nói chung, truyện ngắn Thạch Lam nói riêng, chúng tơi nhận thấy, ngƣời phụ nữ nhân vật đƣợc nhà văn quan tâm Ông giành nhiều trang văn viết sống thân phân họ mối tƣơng quan với sống xã hội sống gia đình Cục diện trị biến động, tƣ tƣởng phong kiến cũ còn, tƣ tƣởng canh tân du nhập từ phƣơng Tây mang đến cho xã hội Việt Nam gió Vậy là, xã hội lúc bất có „„pha tạp‟‟ : giá trị đạo đức truyền thống cũ tồn song hành tƣ tƣởng văn hóa Sống xã hội biến động nhiều luồng tƣ tƣởng ấy, ngƣời phụ nữ vừa chịu ảnh hƣởng, vừa không bị ảnh hƣởng Họ bất biến biến đổi, nhƣng khơng ngƣời trở thành nạn nhân xã hội Dù đến thời điểm có nhiều tƣ tƣởng tiến bộ, nhƣng tam tòng tứ đức dƣờng nhƣ ăn sâu tâm trí ngƣời phụ nữ, trở thành ngƣời mẹ, ngƣời vợ, ngƣời gái Do đó, xã hội khơng làm ảnh hƣởng đến sống vốn có ngƣời phụ nữ Họ cam chịu, khơng kêu than, tình nguyện thực trách nhiệm nghĩa vụ 120 Nhiều trƣờng hợp, ngƣời phụ nữ trở thành nạn nhân xã hội: gả bán gái, hôn nhân gƣợng ép, phân chia giai cấp Và không ngƣời số trở lên tha hóa, sống đời giang hồ trụy lạc Tuy nhiên, viết họ, Thạch Lam giành trang văn ƣu Trong mối quan hệ với gia đình, nhân vật Thạch Lam thƣờng ngƣời phụ nữ có sống cực, may mắn Sự bất hạnh họ ngƣời chồng vũ phu, bà mẹ chồng ác nghiệt, hờ hững ngƣời thân, đứa bất hiếu Mỗi ngƣời phụ nữ có đời, số phận riêng, nhƣng, Thạch Lam ln nhìn thấy điểm chung họ : ngƣời mang phẩm chất cao đẹp ngƣời phụ nữ Việt Nam Dù hồn cảnh nào, ta thấy ánh lên họ tâm hồn Việt Nam với trác nhiệm, lịng hy sinh cao cả, cảm thơng chia sẻ, yêu thƣơng hƣớng thiện Bên cạnh trách nhiệm với gia đình, ngƣời phụ nữ ln có tình cảm khao khát riêng tƣ : Ƣớc mơ thay đổi đời, ƣớc mơ khỏi nghèo đói, ƣớc mơ có đƣợc tình u cho riêng Nhƣ vậy, ngƣời phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam mang đầy đủ đặc điểm đặc trƣng ngƣời phụ nữ Việt Nam Nhìn từ góc nhìn lý thuyết giới, ta nhận họ ánh lên đặc điểm nữ giới nói chung Đó ý thức sâu sắc vẻ đẹp nữ giới với thiên chức làm vợ, làm mẹ ngƣời Nhìn từ phƣơng thức biểu hiện, chúng tơi nhận thấy nhân vật phụ nữ đƣợc Thạch Lam xây dựng từ ngoại hình đến tâm lý Tuy xuất hai yếu tố lúc đồng thời, cân bằng, nhƣng, ngƣời đọc hình dung, cảm thấy thân quen, nhƣ ngƣời phụ nữ thân thuộc sống hàng ngày bƣớc vào trang văn 121 Để xây dựng hình tƣợng nhân vật, nhà văn dùng ngôn ngữ trữ tình với nhiều góc độ khác Khi dùng ngơn ngữ trần thuật, giọng văn Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu tình u thƣơng Khi hóa thân vào tác phẩm, ngôn ngữ nhân vật, dù đối thoại hay độc thoại, ta nhận nhẹ nhàng, tinh tế ngôn ngữ Cuối cùng, ta nhận nhân vật phụ nữ Thạch Lam thƣờng xuất hai phơng : làng q với phố huyện nhỏ buồn tẻ, hiu hắt phố thị rực rỡ ánh đèn nhƣng có kiếp ngƣời lay lắt Và thời gian tác phẩm kéo dài ngày, vài ngày, vài năm, chí đời ngƣời Khi nói thời gian, ta nhận thấy nhân vật thƣờng xuất tại, nhƣng thƣờng có dấu ấn khứ Qua nghiên cứu (vẫn nhiều vấn đề bỏ ngỏ) luận văn, đến kết luận: Thạch Lam tác giả giữ vị trí quan trọng văn đàn 30 – 45 Ông gạch nối hai trào lƣu: văn học thực phê phán văn học lãng mạn với văn phong nhẹ nhàng tinh tế 122 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Kim Anh, Thạch Lam, Tạp chí văn học, số 3, 1990 Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú, Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục 2007 Lại Nguyên Ân, Giải pháp điều hòa xã hội văn Thạch Lam, Sách Thạch Lam - văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994 Trần Ngọc Dung, Phong cách truyện ngắn Thạch Lam, Thạch Lam - văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994 Phan Cự Đệ, Tự lực văn đoàn – người văn chương, Nxb Văn học, 1990 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục 2008 Hà Văn Đức, Thạch Lam, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 27, Nxb Khoa học xã hội, 1996 Hà Văn Đức, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB ĐHQGHN, HN, 2006, tr 341-357 Vu Gia, Thế Lữ, Vũ Ngọc Phan, Thạch Lam đẹp, Nxb Văn hóa – thông tin, 2000 10 Hồ Thế Hà, Truyện ngắn Thạch Lam – đặc điểm không gian nghệ thuật, Thạch Lam - văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994 11 Hồ Sĩ Hiệp, Khái Hưng Nhất Linh Thạch Lam, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh, 1996 12 Đinh Hùng, Tìm hiểu Thạch lam thêm vài khía cạnh, tạp chí Văn, Sài gịn, 1965 13 Khái Hƣng, Một quan niệm văn chƣơng, báo “Ngày nay”, số 89, 1937 123 14 Phạm Thị Thu Hƣơng, Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí Văn học số 3, 1993 15 Phạm Thị Thu Hƣơng, Luận án PTSKH Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 THẠCH LAM – THANH TỊNH – HỒ DZẾNH , Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1995 16 Thạch Lam, Gió đầu mùa, Nxb Đời nay, 1937 17 (23,178) Thạch Lam, Tựa Chân trời cũ Hồ Dzếnh, NXB Văn học, Hà Nội, 1988 25 18 Thạch Lam, Thạch Lam truyện ngắn (chọn lọc), Nxb Hội nhà văn, 2006 19 Thạch Lam, Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Hội nhà văn, 2006 20 Phong Lê, Tuyển tập Thạch Lam Nxb Văn học, 1988 21 Phong Lê, Ngô Tất Tố - Người thời với – Tạp chí Sơng Hƣơng, 12/2003 22 Phong Lê, Thạch Lam với Hà Nội, Phong Điệp.net 23 Khúc Hà Linh, Anh em Nguyễn Tường Tam-Nhất Linh: Ánh sáng bóng tối Nxb Thanh Niên, 2008 24 Phan Trọng Luận (chủ biên), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, 2008 25 Đặng Thai Mai, Văn thơ Cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1979 26 (11,64) Nguyễn Đăng Mạnh, Khái luận tổng hợp văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983 27 (12, 71) Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyên Ân, Tác giả văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 28 Dƣơng Nghiễm Mậu, Thời Thạch Lam, Tạp chí Giao điểm Sài Gòn, số 36, 1965 29 Dƣơng Nghiễm Mậu, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Văn học đại 1862 -1945, Nxb Đồng Tháp, 1988 124 30 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (quyển 3) Quốc học tùng thƣ xuất bản, 1965 31 Vƣơng Trí Nhàn, Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác, Tạp chí Văn học, số 6, 1992 32 Bùi Tuấn Ninh, Vài nét hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam, http : tapchinhavan.vn, 2013 33 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (tập 2) Nxb KHXH in lại năm 1989 34 Bùi Việt Thắng, Người chắt chịu đẹp, Thạch Lam – văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994 35 Nguyễn Thị Thế, Người em thứ sáu, Tạp chí Văn, Sài Gịn, số 36, 1965 36 Nguyễn Thị Thế, Hồi ký gia đình Nguyễn Tường, Nxb Sóng, Sài Gịn, 1974 37 Nguyễn Đình Thi, Thực nghệ thuật, Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, 1969 38 Bích Thu, Thế giới phụ nữ sáng tác Thạch Lam, Khoa học phụ nữ, số 3, 1992 39 Bích Thu, Sự thức tỉnh người sáng tác Thạch Lam, tạp chí Khoa học Tổ quốc, Số 11, 1992 40 Bích Thu, Thạch Lam kiểu nhân vật „„tự thức tỉnh‟‟, Thạch Lam – văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994 41 Đinh Quang Tốn, Thạch lam quê hương sáng tác, Tạp chí Văn học, số 6, 1992 42 Đinh Quang Tốn, Thạch Lam – văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, 1994 43 Lê Minh Truyên, luận án TS Thạch Lam với Tự lực văn đoàn, Hà Nội, 2004 125 44 Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, Nxb Văn học, 1982 45 Thế Uyên, Tìm kiếm Thạch Lam, Tạp chí Văn, Sài Gịn, số 36, 1995 46 Nhiều tác giả, Thạch Lam – truyện ngắn tiểu luận, Nxb Hội nhà văn, 1957 47 Nhiều tác giả, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội , 2006, tr 341-357 48 Nhiều ngƣời soạn, Từ điển Văn học (bộ mới) Nxb Thế giới, 2004 49 http: vi.wikipedia.org/wiki 50 http: vannghequandoi.com.vn 126 127