Chương III kinh tế chính trị của thương mại quốc tế

45 0 0
Chương III kinh tế chính trị của thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Màu be Nâu Thanh lịch Đơn giản Phông chữ Serif cho Doanh nghiệp Bản thuyết trình CHƯƠNG III NHÓM KBC KINH TẾ CHÍNH TRỊKINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA THƯƠNG MẠICỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾQUỐC TẾ Nội dung Lời mở đầu.

CHƯƠNG III KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NHÓM KBC Nội dung Lời mở đầu Biện pháp thực thi sách thương mại Tình can thiệp Chính phủ Quan điểm xét lại thương mại tự Sự phát triển hệ thống thương mại giới Đất gọi "vitamin cơng nghiệp đại" thành phần thiếu sản xuất loại thiết bị linh kiện công nghệ thông tin, y khoa, giao thơng, hóa lọc dầu, luyện kim, qn nhiều lĩnh vực khác Tại Trung Quốc áp đặt hạn ngạch xuất đất hiếm? Tại Trung Quốc áp đặt hạn ngạch xuất đất hiếm? + Do nhiều công ty khai thác nước không đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường phải đóng cửa + Giá đất ngồi Trung Quốc tăng cao, khiến nhà sản xuất nước bất lợi chi phí => Việc áp đặt hạn ngạch xuất khẩu là một nỗ lực của chính phủ Trung Quốc nhằm đem lại lợi thế về chi phi cho các nhà sản xuất nước và khuyến khích các nhà sản xuất nước ngoài chuyển thêm các hoạt động sản xuất vào Trung Quốc, để từ đó họ có thể tiếp cận được các nguồn cung về đất hiếm giá rẻ II BIỆN PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Khái niệm Chính sách thương mại hay cịn biết đến sách thương mại quốc tế tập hợp hiệp định, quy định thơng lệ phủ có ảnh hưởng đến thương mại với nước Mỗi quốc gia xác định tiêu chuẩn riêng cho thương mại, bao gồm thuế quan, trợ cấp quy định quốc gia HẠN CHẾ XUẤT KHẨU TỰ NGUYỆN THUẾ YÊU CẦU VỀ HÀM LƯỢNG NỘI ĐỊA HOÁ TÀI TRỢ HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ THUẾ LÀ GÌ ? Thuế cơng cụ thực thi sách thương mại lâu đời đơn giản Thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu (hay xuất khẩu) Có loại thuế Thuế tuyệt đối Thuế theo giá trị Thuế tuyệt đối được áp dưới dạng một mức phí cố định trên mỗi đơn vị hàng hóa nhập khẩu ví dụ: 3$ trên mỗi thùng dầu Thuế theo giá trị sẽ áp dưới dạng tỉ lệ phần trăm trên giá trị của hàng hóa nhập khẩu Vd 10% VAT Ai chịu thuế hưởng lợi? Biện pháp trả đũa chiến tranh thương mại Ví dụ: Ngày 6/7/2018, quyền Mỹ thức tuyên bố áp thuế 25% 818 mặt hàng nhập từ Trung Quốc giá trị lên tới 34 tỷ USD, chủ yếu lĩnh vực công nghệ cao người máy, công nghệ thông tin (chip bán dẫn, ổ đĩa máy tính), hàng khơng vũ trụ, máy in, mơ tơ Ngay sau đó, Trung Quốc đáp trả cách áp thuế 25% 545 mặt hàng nhập từ Mỹ (chủ yếu mặt hàng nơng sản đậu tương, cao lương, thịt bị, bông, hải sản ) với tổng giá trị 34 tỷ USD => Lập luận có lẽ nguy hại sách thương mại chiến lược dẫn tới chiến tranh thương mại Các sách nội địa Chính phủ nước khơng phải lúc hành động dựa lợi ích quốc gia, họ can thiệp vào kinh tế Những lợi ích có vai trị trị quan trọng tác động đến họ sách gần chắn bị khống chế lợi ích đặt biệt kinh tế Các sách nội địa Một ví dụ cụ thể ủng hộ Liên minh Châu Âu Chính sách Nơng nghiệp Chung (CAP) CAP đem lại lợi ích cho nhà nơng sản xuất khơng hiệu khách dựa vào phiếu họ, cuối khơng mang lại cho người tiêu dùng EU họ người trả nhiều cho hàng hóa thực phẩm => Chính sách gẩn chắn bị khống chế nhóm lợi ích đặc biệt kinh tế, người bóp méo sách phục vụ lợi ích họ Sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới Sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới - Những lý luận kinh tế vững chắc hỗ trợ cho thương mại tự không giới hạn Trong nhiều chính phủ đã nhận giá trị của những lý luận này, họ vẫn không sẵn lòng đơn phương hạ thấp rào cản thương mại lo ngại các quốc gia khác có thể sẽ không thực hiện tương tự Tình trạng bế tắc như vậy có thể được giải quyết nếu cả hai quốc gia đàm phán một bộ các quy tắc chi phối thương mại qua biên giới và hạ thấp rào cản thương mại - Kể từ Chiến tranh Thế giới lần thứ 2, một khuôn khổ thương mại quốc tê đã phát triển với đẩy đủ những đặc trưng chủ quyền quốc gia Hiệp định chung vể thuế quan và mậu dịch (GATT) Từ năm 1995, nó được biết đến với tên gọi là Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Quá trình phát triển và hoạt động của GATT và WTO Từ thời đại SMITH đến đại suy thái 1947-1979: GATT, tự hoá thương mại tăng trưởng kinh tế 1980-1993: xu hướng bảo hộ mậu dịch VÒNG ĐÀM PHÁN URUGUAY VÀ Tổ CHỨC THƯƠNG MẠI THÉ GIỚI Tiền đề: Để chống lại tình trạng áp lực chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, thành viên GATT bắt đầu đàm phát nhằm mục đích giảm thuế Đây vịng đàm phán khó khăn vòng đàm phán với nhiều tham vọng kéo dài năm trước đạt thoả thuận Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (Hiệp định GATT 1947), có hiệu lực từ tháng 1-1948 Đây hiệp định quốc tế nhiều bên điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá phạm vi toàn cầu từ năm 1948 WTO đời vào năm 1995 Mục đích đàm phán: + Nhằm tăng cường kinh tế giới thúc đẩy thương mại, đầu tư + Tăng việc làm thu nhập toàn giới + Tạo tiền đề thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) Một hệ thống hiệp định điều chỉnh quan hệ thương mại toàn cầu, ba trụ cột ký kết nước Đó là: + Hiệp định thương mại thuế quan – Hiệp định GATT 1994; + Hiệp định thương mại dịch vụ – Hiệp định GATS; + Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ – Hiệp định TRIPS Các nội dung thực Vòng đàm phán Urugoay: + Đối với số lĩnh vực, việc phải làm tiếp tục đàm phán xúc tiến đàm phán + Một số lĩnh vực khác lại yêu cầu đánh giá tình hình triển khai hiệp định vào thời điểm cụ thể – Với đàm phán: + Một số đàm phán nhanh chóng kết thúc Đặc biệt vấn đề hạ tầng viễn thông dịch vụ tài Chính phủ nước nhanh chóng đến thống việc mở cửa thị trường cho sản phẩm công nghệ thông tin, vấn đề vượt ngồi khn khổ chương trình WTO + Một số đàm phán khác phức tạp hơn, nhiều thời gian Tuy vậy, Vòng Uruguay cam kết đặt sở cho đàm phán hàng loạt vấn đề thời gian tới WTO WTO WTO thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới ký Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994 WTO thức vào hoạt động từ ngày 1-1-1995 WTO đời sở kế tục tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (The General Agreement on Tariffs and Trade – GATT) WTO gồm 164 thành viên, Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức WTO vai trị cảnh sát tồn cầu: WTO có mục tiêu: thiết lập áp đặt thi hành luật lệ thương mại quốc tế, tạo diễn đàn để thương lượng giám sát tiến trình tự hóa thương mại, giải tranh chấp thương mại, mở rộng thỏa thuận thương mại Các vấn đề thương mại Thặng dư thương mại năm 2020 đạt 19,95 tỷ USD, cao mức thặng dư năm 2019 (10,8 tỷ USD) năm 2018 (6,5 tỷ USD); gấp 10 lần năm 2017 gần 13 lần so với mức thặng dư thương mại năm 2016 Năm 2021, dù chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 bảo hộ mậu dịch gia tăng, xuất hàng hóa Việt Nam bứt phá, thiết lập “kỳ tích” với kim ngạch đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Với tỷ lệ xuất, nhập khẩu/GDP năm 2021 đạt 184,7%, năm 2020 158,6% năm 2016 136,7%, kinh tế Việt Nam có độ mở cao (đứng thứ Đông Nam Á, thứ châu Á, thứ giới) Các vấn đề thương mại Thương mại biên giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Cam-pu-chia, Việt Nam - Trung Quốc động lực góp phần vào việc phát triển quan hệ, hợp tác toàn diện lĩnh vực Việt Nam nước Hoạt động xuất, nhập biên mậu biên giới phía Bắc trở nên sơi động, tiến hành chủ yếu theo hình thức: ngạch, bn bán qua biên giới, tạm nhập, tái xuất, cảnh, chuyển khẩu, kho ngoại quan, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới TƯƠNG LAI CỦA WTO: CÁC VẤN ĐỀ CHƯA ĐƯỢC GIẢI QUYẾT Các hành động chống bán phá giá Chủ nghĩa bảo hộ nông nghiệp Bảo hộ quyền sở hữu tri tuệ Hiệp ước Uruguay năm 1995 Thâm nhập thị trường hàng hóa dịch vụ phi nơng nghiệp Vịng đàm phán Thank You For Your Attention

Ngày đăng: 27/04/2023, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan