123docz day hoc kien thuc nuoc ngoai trong chu diem tren doi canh uoc mo tieng viet 4 tap 1

105 3 0
123docz day hoc kien thuc nuoc ngoai trong chu diem tren doi canh uoc mo tieng viet 4 tap 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông nước ta qua ba lần cải cách (vào năm 1950, 1956, 1981) với mục tiêu giáo dục ngày nâng cao Bước vào kỉ XXI - kỉ tri thức với khoa học công nghệ đại mục tiêu giáo dục nhà trường đào tạo học sinh (HS) phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe, thẩm mĩ Trước mục tiêu mới, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành cải cách giáo dục lần thứ tư: biên soạn chương trình Tiểu học Trung học sở cho năm 2000 Chương trình sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt (2000) triển khai đại trà toàn quốc từ năm học 2006-2007 nên việc nghiên cứu phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt lớp việc làm có tính thời cần thiết Ở trường Tiểu học, môn Tiếng Việt có vị trí vơ quan trọng, chiếm số tiết nhiều tất môn học Tổng số tiết Tiếng Việt năm 1.610 tiết, so với mơn Tốn có 864 tiết Dạy Tiếng Việt Tiểu học nhằm giúp HS sử dụng tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp học tập Học Tiếng Việt, học sinh phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt sở tri thức Đồng thời mơn Tiếng Việt cịn góp phần bồi dưỡng cho em tình yêu đẹp, yêu quê hương đất nước, hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp người kỉ Văn học nước ngồi chương trình Tiểu học với truyện đọc, truyện kể học sách Tiếng Việt từ lớp đến lớp đem đến cho học sinh cốt truyện hay, hình tượng đẹp, làm giàu cho trí tưởng tượng em Văn học nước ngồi chương trình Tiểu học đem lại cho em hiểu biết đất nước người nhiều quốc gia giới Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Nga, Đức, Anh, Pháp Đó tri thức vơ phong phú đa dạng cho lứa tuổi em Dạy học tri thức nước tác phẩm văn học nước ngồi nói chung chương trình Tiểu học đem lại cho em hiểu biết đất nước người nhiều quốc gia giới, bồi đắp cho HS tình cảm, ước mơ mẻ, giàu tính nhân văn Dạy học kiến thức nước nhà trường nói chung, bậc Tiểu học nói riêng cơng việc khơng đơn giản Để khai thác hay, đẹp chiều sâu tư tưởng, tâm hồn dân tộc khác ẩn chứa văn ngôn từ, người dạy (và người học) phải có hiểu biết rộng rãi văn hóa, văn học dân tộc Bởi thế, người dạy văn học nước ngoài, nhiệm vụ nghiên cứu văn bản, tác phẩm cần giảng dạy, cần đọc nhiều tư liệu tham khảo xung quanh Trong đó, nước ta nay, điều kiện tự tìm hiểu, tra cứu tư liệu tham khảo tác giả, tác phẩm văn học nước ngồi cịn nhiều khó khăn, đặc biệt HS Tuy nhiên, giảng dạy văn học nước ngồi nhà trường nói chung, bậc Tiểu học nói riêng khơng hướng tới việc tìm hiểu đặc sắc văn hóa, văn học khác mà cịn góp phần hiểu thêm văn hóa, văn học dân tộc Bởi vậy, bối cảnh giới tăng cường hoạt động giao lưu, hội nhập nay, dạy - học kiến thức nước ngồi chương trình Tiểu học dù cịn hạn chế điều kiện song có nhiều có ý nghĩa nên cần nghiên cứu để hoạt động có hiệu tốt Vì lý trên, chọn đề tài: Dạy - học kiến thức nước ngồi chủ điểm “Trên đơi cánh ước mơ” (Tiếng Việt 4, tập 1) Lịch sử vấn đề 2.1 số tác giả, tác phẩm Văn học nước Các tác phẩm văn học nước dịch nghiên cứu nhiều Việt Nam Tuy nhiên, số lượng cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học nước nhà trường, bậc Tiểu học hạn chế Hầu hết cơng trình, luận án, luận văn nghiên cứu văn học nói chung, văn học nước ngồi nói riêng nghiên cứu chuyên sâu, thiên lý luận, khái quát phân tích phương diện giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm cụ thể Phổ biến viết, nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học Tốn, Mỹ thuật, Âm nhạc trường Tiểu học trình bày hội thảo, hội nghị khoa học Tuy không liên quan đến đề tài, nghiên cứu thực tư liệu bổ ích nguồn tư liệu tham khảo để thực đề tài hạn hẹp Hiện chỗ dựa chủ yếu việc thực luận văn sách Cảm thụ giảng dạy Văn học nước GS.Phùng Văn Tửu (xuất năm 2007, Nhà xuất Giáo dục) Đúng tác giả sách viết: “.đây hướng dẫn giảng dạy men theo SGK kiểu “sách giáo viên”, vấn đề cảm thụ giảng dạy phận văn học mặt lý thuyết ứng dụng luôn khiến nhiều người quan tâm, không Trung học phổ thông, Trung học sở hệ thống trường Đại học Sư phạm Cao đẳng Sư phạm nữa” (Lời nói đầu) Khơng đề cập trực tiếp đến việc giảng dạy tác phẩm văn học nước chương trình bậc Tiểu học, cơng trình cung cấp nguyên tắc tiếp cận điểm đáng lưu ý giảng dạy chương trình nói chung qua tác phẩm cụ thể nói riêng Đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục Tiếp cận giảng dạy tác phẩm văn học nước trường Tiểu học, tác giả Đỗ Việt Nga cung cấp nhìn khái quát cụ thể thực trạng giảng dạy tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc giảng dạy phận văn học từ phương diện lý thuyết đặc thù Qua đó, góp phần vào việc nâng cao lực cảm thụ giảng dạy tác phẩm văn học nói chung, văn học nước ngồi nói riêng nhà trường Tiểu học Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc dạy học tác phẩm văn học, tức phân môn Tập đọc, chưa đề cập đến phân môn khác Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện, Chính tả 2.2 danh từ riêng nước ngồi Giáo trình Từ loại tiếng Việt đại tác giả Lê Biên (1999), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tài liệu viết theo tinh thần chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục Giáo trình cung cấp cách hệ thống kiến thức bản, cần yếu Từ loại tiếng Việt - nội dung quan trọng ngữ pháp tiếng Việt Giáo trình nhấn mạnh danh từ ba từ loại tiếng Việt: danh từ, động từ, tính từ Bộ phận tên riêng nước ngồi đề cập khơng nhiều người học, người đọc hình dung nằm tiểu loại danh từ riêng, cách cấu tạo sử dụng Cách viết tên riêng nước ngồi vấn đề thời nên q trình chuẩn hóa tiếng Việt, người học người dạy cần tìm hiểu, học tập để sử dụng giảng dạy cho quy tắc chuẩn tiếng Việt Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thảo (2007) Dạy học Chính tả Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục bàn việc kĩ tả thực cần thiết người, không với học sinh Tiểu học Cuốn sách tài liệu tham khảo cho thầy giáo, cô giáo dạy môn Tiếng Việt Tiểu học, thầy giáo, cô giáo dạy môn Tiếng Việt - Văn Trung học sở Trung học phổ thông, sinh viên ngành ngữ văn trường Sư phạm Cuốn sách đề cập đến vấn đề Chính tả từ phiên âm sau: Phiên âm, chuyển tự theo ngun dạng tiếng nước ngồi Chính tả tên riêng thuật ngữ theo quy định cách viết phiên âm chuyển tự Hiện tồn hai cách xử lý tả viết tên riêng thuật ngữ tiếng nước ngồi Đó là: cách viết liền âm tiết từ nguyên ngữ cách viết rời âm tiết từ nguyên ngữ (cách viết tiếng Việt) 2.3 chương trình SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học Về SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu thể rõ quan điểm qua cơng trình nghiên cứu Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tác giả Lê A Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1998), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội viết cho sinh viên trường Sư phạm dành trọn chương để nghiên cứu chương trình SGK Tiếng Việt Tiểu học Giáo trình cung cấp kiến thức mục tiêu môn học Tiếng Việt, sở xây dựng chương trình, nguyên tắc xây dựng chương trình nguyên tắc biên soạn SGK Tiếng Việt, chương trình mơn Tiếng Việt trường Tiểu học Đề cập riêng đến phương pháp dạy học môn học lớp nói chung, mơn Tiếng Việt nói riêng, Phương pháp dạy học môn học lớp 1,2,3,4,5 tập hợp, bổ sung, hoàn thiện tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo sử dụng để bồi dưỡng giáo viên (GV) Tiểu học toàn quốc nhằm thực tốt yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cấp Tiểu học Tác giả Nguyễn Trí sách Dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình viết năm 2008, Nhà xuất Giáo dục nhấn mạnh vào hoạt động dạy học thầy trò trường Tiểu học áp dụng chương trình có thay đổi tích cực nội dung lẫn phương pháp đem lại hiệu giáo dục cao Chương trình Tiểu học (2008, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thống chương trình mơn học cấp Tiểu học nói chung, mơn Tiếng Việt nói riêng Qua đó, giúp người GV Tiểu học có nhìn khái qt cụ thể nội dung, cách phân bố chương trình Tiểu học Từ đó, họ có định hướng đắn trình dạy học lớp Tiểu học Để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho GV cán quản lý, đạo chuyên môn, năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn Bộ tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội) Chuẩn kiến thức, kĩ cụ thể hóa chủ đề mơn học theo lớp, lĩnh vực học tập cho lớp cho cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ sở để biên soạn SGK, đánh giá kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi Chương trình Tiểu học, đảm bảo chất lượng hiệu trình giáo dục Tiểu học Riêng Tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học (Đinh Thị Oanh - Vũ Thị Kim Dung - Phạm Thị Thanh, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, 2006), việc cung cấp cho bạn đọc phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học theo chương trình phương pháp cịn cung cấp cho bạn đọc vấn đề lý thuyết hội thoại, từ Hán Việt, câu văn Mặc dù biên soạn nhóm tác giả khác hai sách hướng đến việc nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Tiểu học theo chương trình, SGK Tiểu học Cả hai cung cấp cho bạn đọc kiến thức kĩ để dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo hướng đổi như: phương pháp dạy học học vần, tập viết, tả, tập đọc, Sách biên soạn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học theo chương trình SGK mới, theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Cả hai sách có ích bạn đọc, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập cán quản lý giáo dục Tiểu học, giảng viên, sinh viên Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc hội, người tham gia viết SGK nghiên cứu việc làm SGK nhiều quốc gia: “So với lần cải cách giáo dục trước đây, lần đổi SGK năm 2002 Năm 2002, xây dựng chương trình trước, biên soạn tài liệu dạy thử nghiện bốn năm hồn thành chương trình, làm SGK thức Chúng ta có điều kiện tiếp thu nhiều kinh nghiệm biên soạn SGK nước ngồi ”[35] Những cơng trình nghiên cứu chưa bàn đến cách cụ thể vấn đề mà luận văn quan tâm song gợi ý cần thiết định hướng cho việc nghiên cứu luận văn Dạy - học kiến thức nước chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” (Tiếng Việt 4, tập 1) Mục đích nghiên cứu Tìm phương pháp phù hợp để nâng cao chất lượng dạy - học học có kiến thức nước ngồi chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” (Tiếng Việt 4, tập 1) Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định vấn đề lí luận làm sở cho đề tài - Khảo sát chương trình, SGK Tiếng Việt lớp thực trạng dạy học có liên quan đến đề tài - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy - học học có kiến thức nước ngồi chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” (Tiếng Việt 4, tập 1) - Thực nghiệm sư phạm Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Việc dạy - học học có kiến thức nước ngồi chủ điểm “Trên đơi cánh ước mơ” (Tiếng Việt 4, tập 1) 5.2 Phạm vi nghiên cứu Các học có kiến thức nước ngồi chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” (Tiếng Việt 4, tập 1) Cụ thể: Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai (Theo Mát-téc-lích) Điều ước vua Mi-đát (Theo thần thoại Hy Lạp) Kể chuyện: Kể chuyện nghe, đọc Luyện từ câu: Cách viết tên người, tên địa lỷ nước Động từ (Bài tập 2) Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiết 2) Chính tả: Nghe - viết Gà Trống Cáo (theo La-phông-ten) Chú dế sau lò sưởi (Theo Xư-phe-rốp, Bài tập 2b) Phạm vi TN hai trường: Tiểu học Việt Nam - Cu Ba, quận Ba Đình (nội thành Hà Nội) Tiểu học Đại Mỗ, huyện Từ Liêm (ngoại thành Hà Nội) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thống kê, phân loại Luận văn sử dụng phương pháp nhằm thống kê cụ thể học có kiến thức nước ngồi chủ điểm “Trên đơi cánh ước mơ” (Tiếng Việt 4, tập 1), phân loại theo phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện, Chính tả Nhờ nắm nội dung, cấu trúc phân mơn có sở nêu lên nhận xét khái quát nội dung, cấu trúc, ưu, nhược điểm để đề phương pháp giảng dạy có hiệu Phương pháp cịn sử dụng để thống kê, phân loại phiếu khảo sát HS để rút kết luận cần thiết luận văn Việc phân loại dựa sở đặc điểm nội dung cấu trúc chương trình Tiếng Việt lớp 6.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Sau phân loại, cần tiến hành so sánh, đối chiếu học có kiến thức nước ngồi chủ điểm “Trên đơi cánh ước mơ” học chương trình Tiếng Việt để tìm điểm giống khác nhau, phần kiến thức hay, mở rộng, có ích cho việc thu nhận kiến thức HS 6.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp vận dụng để tìm hiểu kiến thức ngơn ngữ nước ngồi, cụ thể phận tên riêng nước việc tiếp cận, giảng dạy số tác phẩm văn học nước SGK Tiếng Việt lớp Chỉ mối quan hệ ngôn ngữ văn học nước (giống mối quan hệ tiếng Việt văn học Việt Nam) Từ đó, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc dạy - học kiến thức nước chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” (Tiếng Việt 4, tập 1) 6.4 Phương pháp điều tra - thực nghiệm Bằng TN quan sát, phân loại, nêu tìm hiểu việc dạy học có kiến thức nước ngồi chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” (Tiếng Việt 4, tập 1) trường Tiểu học để từ tìm phương pháp dạy học có hiệu quả, gây hứng thú cho HS Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết (bằng phiếu khảo sát) HS sau q trình học tập có so sánh với lớp đối chứng (ĐC) Công cụ kiểm tra đánh giá phải cụ thể đo Cơng cụ đánh giá dùng cho học thực nghiệm (TN) học ĐC Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận., luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy- học kiến thức nước chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” (Tiếng Việt 4, tập 1) Chương Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu đề tài nghiên cứu thành công tìm biện pháp nâng cao hiệu việc dạy - học học có kiến thức nước ngồi chủ điểm “Trên đơi cánh ước mơ” (Tiếng Việt 4, tập 1) NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 văn học nước 1.1.1.1 Tác giả Mát-téc-lích tác phẩm kịch “Con chim xanh ” a Tác giả Mát-téc-lích Maurince Polydore Marie Bernard Maeterlinck (1862-1949) - nhà thơ, nhà văn Bỉ, nói viết tiếng Pháp, sinh Găng (Gand) Theo mong muốn gia đình, ơng học hành nghề luật sư thích thơ ca Năm 1887, ơng Paris sáu tháng quen biết số nhà thơ trường phái tượng trưng chủ nghĩa Trở Bỉ, ông làm luật sư lâu bỏ hẳn để chuyển sang sáng tác Tập thơ đầu tay Những nhà kính ấm nóng (Serres chaudes, 1889) dư luận ý Tiếp kịch Cơng chúa Malen (La Princesse Maleine, 1889), Bảy nàng công chúa (Les Sept Princesse, 1891), Pelêax Mêlizăng (Pelléas et Mélisande,1982) tập thơ trữ tình Mười hai ca (Dauze chansons, 1894) Các kịch thuộc giai đoạn ông mang đậm dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng với màu sắc bi quan rõ Tiêu biểu Pelêax Mêlizăng, kịch hồi văn xi, dựng lên mối tình Trixtăng (Tristan) Yzơ (Yseult) Năm 1896, Mát-téc-lích sang sống Pháp, tiếp tục sáng tác nhiều thơ kịch Mở đầu cho giai đoạn kịch thứ hai Monna Vanna (Monna Vanna, 1902) kịch văn xuôi, chất kịch mà chất thơ nhiều Màu sắc bi quan ngày mờ dần ngày ánh lên âm điệu tin yêu vào sống người Vở kịch Con chim xanh tác phẩm tiêu biểu cho thời kì Thời kì Đại chiến I, ông dùng ngòi bút để phục vụ đất nước, viết nhiều tập hợp Những tàn tích chiến tranh (Lé Débrí de la guerre, 1916) kịch Viên Thị trưởng Xtilơmông (Le Bourgmestre de Stilmonde, 1918) đề tài quân Đức chiếm đóng nước Bỉ Vở Lễ đính (Lé Fiancailles, 1922) mở đầu cho giai đoạn kịch thứ ba, đặc biệt trọng đến kỹ thuật xây dựng kịch Có thể kể Nỗi bất hạnh qua (Le Malheur passe, 1925), Quyền lực người chết (La Puissance des morts, 1926), Mari-Victoa (Marie-Victoire, 1927), Cơng chúa Izaben (La Princese Íabelle, 1935) Trong đại chiến II, Mát-téc-lích lánh sang Mỹ Ơng cịn người u thích thiên nhiên lồi vật, viết số sách loài ong, loài kiến, giải thưởng Nơben văn học năm 1911 Mát-téc-lích trao giải nhờ tác phẩm kịch mang nội dung phong phú, giàu tưởng tượng đầy thi vị Ông thường sử dụng thể loại cổ tích cổ tích biểu sâu giản dị nhận thức tập thể, khơi dậy cảm xúc người b Tác phẩm “Con chim xanh” Con chim xanh (L’Oiseau bleu) Mát-téc-lích sáng tác năm 1906, diễn lần đầu Mat-xcơ-va năm 1908 in năm 1909, tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác thứ hai Mát-téc-lích mà cịn cho nghiệp sáng tác ơng Đây tác phẩm giúp nhà văn đạt giải Nobel năm 1911 Vở kịch mang dáng dấp thần tiên với hồi 12 cảnh Bé trai Tyltyl bé gái Mytyl tiều phu theo lời tiên Bérylun tìm Chim xanh Nhưng chim mà họ cho Chim xanh, thực họ nghĩ Chim xanh xứ sở Hoài Niệm chết từ lâu Bà ngoại cho họ chim sáo mà họ ngỡ Chim xanh họ giã từ xứ sở Chim xanh trở thành đen Ở vương quốc Bóng Tối, họ tìm thấy vườn Ước Mơ Ánh sáng ban đêm nhiều Chim xanh chim mà họ bắt chết Đi qua Xứ sở Hồi ức, Lâu đài Đêm tối, Rừng Chết chóc, Vườn Hạnh phúc, Vương quốc Tương lai, Tyltyl Mytyl khơng tìm Chim xanh mang lại ánh sáng ban ngày Con chim xanh ngợi ca câu chuyện thần tiên rực rỡ chất thơ tuổi thơ ấu, dù mang nặng suy tư nên khơng giữ vẹn tính hồn nhiên khiết Trong tác phẩm, chim xanh hạnh phúc tồn bên giới phù du, với người có trái tim sáng, họ khơng tìm kiếm cách vơ ích, sống tình cảm trí tưởng tượng họ làm phong phú tẩy họ chuyến du hành qua xứ sở giấc mơ Với ý nghĩa ấy, kịch Con chim xanh trở thành điển cố văn học biểu tượng cho hạnh phúc tình u Tác giả La-phơng-ten thơ ngụ ngôn “Gà Trống Cáo ” a Tác giả La-phông-ten Jean de La Fontaine (1621 - 1695), nhà ngụ ngôn nhà văn cổ điển Pháp ; sinh Satô-Chieri Mẹ sớm, giáo dục đầy tinh thần tự sâu rộng cha, Sac La-phông-ten, viên chức quản lý khu rừng địa phương Nhờ cha, cậu bé Jăng (Jean) sớm nảy nở tình cảm đẹp đẽ với cảnh rừng núi nơi quê hương có kiến thức rộng Học xong Pari, Laphông-ten trở quê, tiếp tục nghề cha hai mươi năm trời, sống thiên nhiên người nông dân Cuộc sống ảnh hưởng sâu đậm đến sáng tác La-phơng-ten : ngụ ngơn ơng đầy tính thơ ca, diện nhiều hình ảnh cỏ cây, gió mây, sông núi, thỏ, cừu, voi sư tử ngịi bút ơng sắc sảo nói đến người nghèo khổ La-phơng-ten giao thiệp rộng rãi, lui tới nhóm trí thức tự do, yêu đời dễ dãi ; chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học Gaxăngđi (P Gassendi, 1592-1655) Ông có làm thơ ca ngợi nhà vua sống sống độc lập, khơng gần gũi cung đình nhiều nhà văn cổ điển khác Ông viết nhiều thể loại : Truyện thơ (1665-1675), tiểu thuyết Xisê (16641674), kịch tiêu biểu ngụ ngôn Văn phong La-phơng-ten mang tính thơ nhẹ nhàng, mơ mộng, tươi vui, dí dỏm đa dạng Bút pháp ông thay đổi từ tác phẩm sang tác phẩm khác, dí dỏm, châm biếm, mơ mộng, lúc phóng túng Truyện giống kịch hề, truyện khác có dáng dấp phabiơ thời trung cổ La-phơng-ten, người thích đổi thay, thường hình dung người tốt bụng, mơ màng, vô tâm, say sưa quan sát chán cị hay đàn kiến tha mồi Có thể tưởng La-phông-ten nhà văn độc lập, bên lề văn học cổ điển Nhưng không phải, ông nhà văn cổ điển tiêu biểu, bên cạnh Môlie, Raxin, Boalô Ten (H Taine, 1828-1893) viết : “Theo người ta nói lại, Platơng (Platon, 427-347 tr CN) biết đức Đại đế muốn hiểu người Aten, ông đồng ý cần trình bày lên ngài hài kịch Arixtôphan Nếu Đại đế muốn hiểu biết (tức người Pháp), phải trình lên ngài sách La-phơng-ten” Cũng Cornây sáng tạo bi kịch, La-phông-ten sáng tạo ngụ ngôn Pháp với đầy đủ tính dân tộc Thế kỷ XVII, kỷ thống quốc gia Pháp, thành lập văn học dân tộc - văn học cổ điển Như nhà văn cổ điển khác, La-phơng-ten có vốn kiến thức cổ kim sâu rộng, ông bắt chước Cổ đại, song “không nô lệ”; ơng coi mục đích văn học răn dạy người đời nghệ thuật ngôn ngữ La-phông-ten bầu vào Viện Hàn lâm năm 1683 Từ 1692, sức khỏe ông giảm sút nhiều năm sau b Bài thơ ngụ ngơn “Gà Trống Cáo” Truyện ngụ ngôn La-phông-ten Nhà xuất Văn hóa thơng tin ấn hành năm 2007 sách gồm 100 thơ Mỗi câu chuyện kể vật, đồ vật, cỏ Các nhân vật tác giả gán cho tính cách tốt xấu, chất phác, khờ khạo, khơn ngoan, quỷ quyệt Nội dung chủ yếu rút từ thực sống, mang ý nghĩa khuyên răn, dạy bảo người đời: làm việc khả sức lực mình, trơng cậy vào người khác; u mến kính trọng người; khơn ngoan cách ứng xử, nên vong ân, kết oán Bằng cách dẫn chuyện thơ với chi tiết cụ thể, sinh động, La- phông-ten đưa người đọc đến gần với sống hơn, giáo dục em thiếu nhi điều hay lẽ phải, luân lý đạo đức đời thường, từ hình ảnh loài vật, đồ vật gần gũi xung quanh Bài thơ Gà Trống Cáo in tập sách Bài thơ đưa vào SGK Tiếng Việt 4, tập phân mơn Tập đọc, Chính tả Gà Trống Cáo câu chuyện kể đấu trí hai nhân vật: Gà Trống thơng minh Cáo gian ngoan, xảo trá Qua câu chuyện, nhà thơ muốn khuyên người cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo Thần thoại Hy Lạp Thần thoại Hy Lạp truyện thần thoại người Hy Lạp, bao gồm truyền thuyết vị thần vị anh hùng người Hy Lạp Ban đầu, thần thoại Hy Lạp câu chuyện thơ truyền qua nhiều hệ Các câu chuyện tồn đến ngày nhờ ghi chép câu chuyện truyền miệng nói trên, đơi chúng bổ sung thêm lời giải thích ý nghĩa biểu tượng hàm ý khác đại cổ điển Nhiệm vụ nhà nghiên cứu tìm ý nghĩa ban đầu ẩn giấu hình vẽ bình gốm sứ, họa, đằng sau nghi lễ tơn giáo cịn tồn đến ngày Trong truyền thuyết, câu chuyện trường ca, tất vị thần Hy Lạp cổ đại miêu tả giống hình dáng người, ngoại trừ số sinh vật nửa người nửa thú nhân sư, số lại có nguồn gốc từ vùng Cận Đơng vùng Thổ Nhĩ Kỳ Các vị thần Hy Lạp sinh trẻ không già, không bị thương tổn, khơng ốm đau, tàng hình, di chuyển nhanh dùng người phương tiện truyền đạt ý tưởng họ mà người biết khơng biết Mỗi vị thần có hình dáng, nguồn gốc, sở thích, cá tính lĩnh vực chun mơn mà họ quản lý; nhiên, việc miêu tả thần thường xuất phát từ dị khác nên lúc ăn khớp với Khi vị thần vinh danh thơ ca cầu nguyện họ coi ý nghĩa tổng hợp gồm tên trách nhiệm vị để phân biệt với hình ảnh khác thần Trách nhiệm vị thần phản ánh khía cạnh đặc biệt vai trị vị thần đó, Ví dụ (VD): Apollo, vị thần thơ ca tên dành cho thần Apollo, coi người bảo trợ cho nghệ thuật: thơ, ca, nhạc, họa; người cầm nữ thơ ca muse Nhưng trách nhiệm vị thần dùng để phân biệt khía cạnh đặc biệt vị thần Trong truyện thần thoại Hy Lạp, vị thần miêu tả người thuộc gia đình đa hệ Vị thần già tạo giới, vị thần trẻ thay vị thần già Mười hai vị thần đỉnh Olympus vị thần quen thuộc với tôn giáo Hy Lạp nghệ thuật Hy Cách kể Cách kể Mở đầu đoạn Mở đầu đoạn 1: Trước hết, 1: hai Mi-tin bạn rủ đến đến thăm vườn công khu xưởng diệu xanh tự thời gian/ kể theo trình - Nhìn tự bảng, phát biểu khơng gian) ý kiến Mở đầu đoạn Mở đầu đoạn 2: Rời công 2: Trong xưởng xanh, Mi- tin Tin-tin Mi- khu tin đến khu vườn kì diệu vườn kì diệu Tin-tin tìm đến cơng xưởng xanh - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - + Về trình tự nhóm xếp trả lời việc: Hai việc - Ghi ý - Nhận xét, rút kết luận - Các câu chuyện Trong nhóm khác xưởng xanh nhận Trong khu xét, bổ vườn kì diệu, sung BT kể việc trước + Về từ ngữ nối đoạn: Nếu kể theo cách BT1 hai đoạn dùng từ nối biểu thị thời gian nối tiếp: Trước hết, Rời công xưởng xanh, Nếu kể theo cách BT2 đoạn dùng từ nối biểu thị thời gian đồng thời: Trong đó, Trong Mi-tin khu vườn kì diệu, III Củng cố : phút - Hỏi : + Có cách để phát triển - Trả lời - Có hai cách câu chuyện? kể chuyện: + Kể theo trình tự thời gian + Kể theo trình tự khơng gian + Những cách có khác nhau? - Trả lời - Về trình tự xếp - Nhận xét tiết học việc, Chuẩn bị sau : Kể chuyện từ ngữ chứng kiến tham gia nối hai đoạn Bảng phụ viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể BT1 (SGV-187): Văn kịch Chuyển thành lời kể - TIN-TIN: Cậu làm với đơi cánh xanh ấy? - EM BÉ THỨ NHẤT: Mình dùng vào việc sáng chế trái đất - Cách 1: Tin-tin Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Thấy em bé mang cỗ máy có đơi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé làm với đơi cánh xanh Em bé nói dùng đơi cánh vào việc sáng chế trái đất - Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ đến thăm cơng xưởng xanh Nhìn thấy em bé mang máy có đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm với đơi cánh xanh ấy? Em bé nói: - Mình dùng vào việc sáng chế trái đất 3.3 Kết thực nghiệm Để có kết TN, tiến hành khảo sát phiếu khảo sát HS (phụ lục 2) với hai đối tượng HS hai lớp TN ĐC Kết sau: 3.3.1 Kết qua phiếu khảo sát học sinh (về mặt định lượng) - Giáo án 1: (Bài Tập đọc “Ở Vương quốc Tương Lai”) Điểm Giỏi Điểm Khá Điểm TB (9 - 10) Số lượn g Lớp ĐC Lớp TN Mức tăng/ giảm Tỉ lệ (%) (7 - 8) Số lượng (HS) Tỉ lệ (%) Điểm yếu (5 - 6) Số lượng (HS) Tỉ lệ (%) (

Ngày đăng: 25/04/2023, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan