1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT DỆT MAY

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

PHỤ LỤC CHƯƠNG 1 MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT DỆT MAY 1 1 1 Những vấn đề chung về bảo hộ lao động 1 1 1 1 Một số khái niệm 1 1 1 2 Một số vấn đề thuộc phạm trù lao động 2 1 1.

PHỤ LỤC CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG SẢN XU ẤT DỆT MAY 1.1 Những vấn đề chung bảo hộ lao động 1.1.1 Một số khái niệm - Bảo hộ lao động –BHLĐ tập hợp tất hoạt động mặt: o Luật pháp o Tổ chức o Hành o Kinh tế, xã hội, khoa học –kỹ thuật  Mục đích: o CẢI THIỆN điều kiện lao động o NGĂN NGỪA tai nạn lao động o ĐẢM BẢO AN TOÀN sức khỏe cho người lao động - Điều kiện lao động: o Là TỔNG THỂ yếu tố TỰ NHIÊN –XÃ HỘI –KINH TẾ o Được biểu thông qua:  Công cụ lao động  Phương tiện lao động  Đối tượng lao động quy trình cơng nghệ  Môi trường lao động  Và xếp, bố trí chúng khơng gian th ời gian o SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI chúng mối quan hệ với người lao động chỗ làm việc => tạo nên điều kiện định cho người trình lao động - Tai nạn lao động: tai nạn xảy trình làm vi ệc  Gây tổn thương phá hủy chức hoạt động bình th ường b ộ phận thể (do hậu tác động đột ngột t bên yếu tố nguy hiểm gây chết người) - Bệnh nghề nghiệp -BNN: o Là bệnh phát sinh ẢNH HƯỞNG TÁC ĐỘNG th ường xuyên, KÉO DÀI yếu tố có hại phát sinh sản xuất lên c th ể người lao động o (đây trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp ho ặc liên quan đến nghề nghiệp) - Các yếu tố nguy hiểm có hại: o Là YẾU TỐ VẬT CHẤT có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm có NGUY CƠ gây TAI NẠN BNN  Các yếu tố vật lý Trang     Các yếu tố hóa học Các yếu tố vi sinh vật Các yếu tố tiện nghi, tư thế, không gian làm việc Các yếu tố tâm lý 1.1.2 Một số vấn đề thuộc phạm trù lao động - Lao động cụ thể: lao động CĨ ÍCH HÌNH TH ỨC C Ụ TH Ể c nh ững NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN MÔN NHẤT ĐỊNH Có mục đích, phương pháp, cơng cụ, đối tượng, kết riêng - Lao động trừu tượng: lao động người sản xuất hàng hóa GẠT B Ỏ HÌNH THỨC CỤ THỂ - Các yếu tố hình thành giới quan lao động Xã hội Điều kiện trị Điều kiện xã hội Điều kiện pháp luật Điều kiện kinh tế Thị trường Nhu cầu lao động Điều kiện thị trường Thị trường lao động Thế giới quan lao động Môi trường Vị trí, khơng gian Sự lan truyền Điều kiện xây dựng Kỹ thuật Quytrình kỹ thuật Trao đổi kỹ thuật Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật lao động Khoa học Y học Pháp luật Kinh tế học Khoa học lao động - Lao động lành mạnh o An toàn chỗ làm việc nghề nghiệp o An toàn vùng xung quanh o Không chịu tải đơn điệu o Người lao động có khả tự đánh giá ý nghĩa chất lượng lao đ ộng o Môi trường lao động lành mạnh o Khắc phục xung đột sốc o Cân cống hiến hưởng thụ o Cân lao động nghỉ ngơi 1.1.3 Mục đích, tính chất cơng tác BHLĐ - Mục đích o Thông qua biện pháp khoa học –kỹ thuật, tổ ch ức, kinh t ế, xã h ội để Trang  LOẠI TRỪ yếu tố nguy hiểm có hại  NGĂN NGỪA tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp,  HẠN CHẾ ốm đau, giảm sút sức khỏe thiệt h ại khác người lao động - Tính chất o BHLĐ mang tính PHÁP LÝ: Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hóa thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn o BHLĐ mang tính KHOA HỌC –KỸ THUẬT: Mọi hoạt động BHLĐ xuất phát từ nh ững s c khoa h ọc -kỹ thuật o BHLĐ mang tính QUẦN CHÚNG: BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất người tr ước h ết người trực tiếp lao động - Ý nghĩa o Chính trị: BHLĐ thể quan điểm coi người vừa động lực v ừa mục tiêu phát triển o Xã hội: BHLĐ chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động o Kinh tế: thực tốt cơng tác BHLĐ đem lại lợi ích kinh tế rõ r ệt 1.1.4 Những nội dung chủ yếu công tác BHLĐ - Vệ sinh lao động o Là hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động có hại sản xuất người lao đ ộng - Kỹ thuật an toàn: o Là hệ thống biên pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa yếu tố nguy hiểm sản xuất đối v ới người lao đ ộng - Chính sách, chế độ BHLĐ: o Các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý ch ế quản lý công tác BHLĐ 1.2 Đặc điểm môi trường lao động ngành dệt may - Các công đoạn dây chuyền sản xuất đa dạng ph ức t ạp (s ợi –d ệt – vải –xử lý hoàn tất –cắt –may, ) - Người lao động phải chịu nhiều tác động nhiều yếu tố: học, nhiệt độ, độ ẩm, bụi chất hóa học - Tùy theo cơng đoạn cụ thể mà tác nhân th ể s ự tác đ ộng đến người lao động mức độ khác Trang 1.3 Vệ sinh lao động ngành dệt may 1.3.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa vệ sinh lao động - VSLĐ môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố có h ại sản xuất sức khỏe người lao động - Mục đích: tìm biện pháp o Cải thiện điều kiện lao động o Phòng ngừa bệnh nghề nghiệp o Nâng cao khả lao động cho người lao động - Đối tượng, nội dung VSLĐ o Đặc điểm vệ sinh trình sản xuất o Biến đổi sinh lý sinh hóa thể người o Tổ chức lao động nghỉ ngơi hợp lý o Biện pháp đề phòng, hạn chế yếu tố tác hại ngh ề nghiệp o Quy định chế độ bảo hộ, tiêu chuẩn độ vệ sinh xí nghiệp cá nhân o Tổ chức tuyển chọn bố trí sản xuất hợp lý người lao động o Tổ chức theo dõi tình hình sức khỏe Giám định khả lao động o Đôn đốc, kiểm tra việc thực biện pháp VSLĐ sản xuất 1.3.2 Các quy định, tiêu chuẩn nguyên tắc VSLĐ - Các tiêu chuẩn VSLĐ o Được quy định BỘ Y TẾ sở th ống v ới B Ộ LAO Đ ỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI nhằm quy định cụ thể tiêu chuẩn vệ sinh cần phải tuân thủ đơn vị có sử dụng lao động o Tiêu chuẩn vệ sinh phúc lợi: cơng trình vệ sinh c s d ịch v ụ chung phục vụ người lao động o Tiêu chuẩn khoảng cách bảo vệ vệ sinh: khoảng cách tối thi ểu đ ược tính mốc từ nguồn phát thải nhà xưởng sản xuất dây chuy ền công nghệ tới khu dân cư  Vd: 500m sở sợi dệt có xử lý tẩy nhuộm hóa chất 100m sở không nhuộm may o Tiêu chuẩn lao động thể lực  Phân loại thao tác theo tiêu hao lượng Phân loại Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Cực nặng Tối đa Tiêu hao lượng Nam Nữ 0.155 Trang  Phân loại theo tần số nhịp tim: nhịp tim lao động nh ịp tim theo dõi thời gian đối tượng thao tác làm vi ệc phút Phân loại Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Cực nặng Tối đa Tần số nhịp tim 160 o Tiêu chuẩn mang vác: giới hạn trọng lượng cho phép o Tiêu chuẩn chiếu sáng: quy định yêu cầu vệ sinh chiếu sáng n làm việc phòng nhà xưởng ISO 8995 -1998 TCVN 3743 -83  Phân loại loại hình cơng việc o Tiêu chuẩn vi khí hậu o Tiêu chuẩn bụi Silic o Tiêu chuẩn bụi không chứa Silic o Tiêu chuẩn bụi o Tiêu chuẩn bụi amiang o Tiêu chuẩn tiếng ồn o Tiêu chuẩn độ rung o Tiêu chuẩn từ trường tần số thấp –mật độ từ thông o Tiêu chuẩn cường độ điện trường tần số thấp điện trường tĩnh o Tiêu chuẩn cường độ điện từ trường dải tần số 30KHz -300GHz o Bức xạ tử ngoại, giới hạn cho phép o Tiêu chuẩn phóng xạ o Bức xạ tia X o Hóa chất - Các nguyên tắc VSLĐ o Nguyên tắc 1: ergonomi thiết kế hệ thống lao động  Hướng dẫn nguyên tắc ergonomi cho việc thiết kế hệ thống lao động nhằm tạo điều kiện lao động tối ưu, đảm bảo an toàn, thoải mái sức khỏe người, có tính đến hiệu kinh tế kỹ thuật  Thiết kế liên quan tới kích thước thể • Tư • Sức bền • Các chuyển động thể • Thiết kế kí hiệu, hình bàn điều khiển Trang  Thiết kế môi trường lao động • Các kích thước nhà xưởng • Khơng khí • Cung cấp đủ ánh sáng • Màu sắc • Rung tác động truyền tới • Vật liệu nguy hiểm xạ có hại  Thiết kế q trình lao động • Tránh q tải tải • Tính lặp lại thao tác kiểm soát  Các biện pháp cải thiện chất lượng q trình lao động • Ln phiên cơng việc • Cơng việc phong phú • Mở rộng cơng việc • Nghỉ ngơi o Ngun tắc 2: ergonomi thiết kế vị trí lao động  Nguyên tắc chung ergonomi cho vị trí lao động • Thích ứng cho lao động • Bắt đầu từ việc phân tích q trình lao động • Tổ chức khơng gian vị trí • Trang thiết bị máy móc • Tiếng ồn rung phát sinh • Các yếu tố nguy hiểm, có hại • Sự mệt mỏi, stress  Ngun tắc tổ chức khơng gian • Đảm bảo thao tác lao động • Đảm bảo khơng gian chân bàn chân ngồi • Đảm bảo yêu cầu tầm nhìn • Tối ưu cho vùng phản ánh thơng tin • Đảm bảo chiều cao bàn làm việc, khoảng cách quan sát, góc nhìn • Kích thước chiều cao ghế o Nguyên tắc 3: ergonomi thiết kế máy móc, cơng cụ  Thay đổi kích thước thể vận động  Biên độ chuyển động khớp  Lực tác động lên phận điều khiển  Tiết kiệm chuyển động  Vệ sinh thẩm mỹ  Sử dụng số liệu nhân trắc o Nguyên tắc 4: chiều cao bề mặt làm việc  Xác định theo u cầu loại hình cơng việc cụ th ể Trang o Nguyên tắc 5: vị trí lao động với máy tính  Vị trí bàn làm việc  Bề mặt làm việc  Ghế tựa lưng  Khoảng cách để chân  Giải lao  Góc nhìn tầm nhìn  Chiếu sáng chống chói lóa  Mơi trường  Tư vận hành 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến VSLĐ 1.3.3.1 Vi khí hậu vùng làm việc a Vi khí hậu - Khái niệm: trạng thái LÝ HỌC khơng khí ph ạm vi h ẹp t ại n làm việc - Thành phần: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, xạ nhiệt, Phụ thuộc vào: đặc tính q trình cơng nghệ khí h ậu đ ịa ph ương - Phân loại: o Vi khí hậu tương đối ổn định: T ~ const o Vi khí hậu nóng: T cao o Vi khí hậu lạnh: T thấp - Vi khí hậu xấu  Căng thẳng, mệt mỏi  Tăng nguy TNLĐ  Dễ mắc bệnh nghề nghiệp b Các yếu tố cấu thành - Nhiệt độ: o Bề mặt máy bị nóng o Lị phát nhiệt o Chuyển hóa từ điện o Ánh sáng mặt trời o Nhiệt thải thể  Giới hạn nhiệt độ: nhiệt độ chung: 30 Tại vị trí làm việc: 40 Chênh lệch: 3-5 - Bức xạ nhiệt: lượng sóng điện từ: o Tia tử ngoại o Ánh sáng thường o Bề mặt nung đỏ  Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép: cường độ xạ nhiệt: cal/ - Độ ẩm: lượng nước có khơng khí Trang - c - - d - - o Độ ẩm cao  Cản trở lưu thơng khơng khí  ảnh hưởng đến q trình cơng nghệ o Độ ẩm thấp  Tăng cường phát tán bụi  Tăng ô nhiểm môi trường  Tăng khả tĩnh điện  Độ ẩm cho phép với môi trường lao động: 75-85% Tốc độ gió o Lao động: lượng => nhiệt o Trong lao động: lượng nhiệt sinh tăng 60-70%  Gió giúp người lao động điều hịa thân nhiệt  Giới hạn gió nơi làm việc: 3m/s ảnh hưởng vi khí hậu xấu tới người lao động ảnh hưởng vi khí hậu nóng o Mất nước o Giảm lượng muối khoáng chất máu o Loãng dịch vị => chán ăn o Giảm ý, giảm phản xạ o Kéo dài thời gian phục hồi  Dễ bị tai nạn lao động  Tăng gấp lần nguy nhiễm bệnh: say nắng, co giật, chống, ảnh hưởng vi khí hậu lạnh o Mất nhiệt o Tiêu thụ oxy tăng o Giảm nhịp tim nhịp thở o Dễ co thành mạch máu o Tê, cóng, vận động khó o Dễ mắc bệnh: viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản phịng chống vi khí hậu xấu Phịng chống vi khí hậu nóng o Tổ chức sản xuất hợp lý o Đảm bảo điều kiện vệ sinh o Thời gian hợp lý o Chế độ nghỉ o Quy hoạch nhà xưởng, thiết bị  Đảm bảo thơng gió  Lưu ý thời tiết hướng gió tự nhiên  Thơng gió  Làm nguội, phun nước, làm mát, dùng cách nhiệt, ch ắn nước Phịng chống vi khí hậu lạnh Trang o Thiết bị cơng nghệ  Cơ khí hóa, tự động hóa  Điều khiển từ xa  Giảm thất nhiệt vào mơi trường: lớp cách nhiệt, chắn nhiệt, phản xạ nhiệt o Phòng hộ cá nhân  Quần áo bảo hộ: chịu nhiệt, chống bỏng, thơng thống  Chế độ uống: bổ sung K, Na, P, vitamin B-C, đường, axit h ữu c o Trang phục bảo hộ giữ ấm  Quần áo, găng tay, giầy,  Điều kiện giữ khô o Cung cấp đủ lượng  Tăng cường chất giàu lượng phần 1.3.3.2 Tiếng ồn rung động a Tiếng ồn –những âm gây khó chịu, ảnh hưởng t ới làm vi ệc ngh ỉ ngơi người - Phân loại o Tiếng ồn thống kê: 16-20000Hz o Tiếng ồn có âm sắc o Tiếng ồn lan truyền o Tiếng ồn kết sâu o Theo đặc tính: khí, va chạm, động o Theo tần số: thấp (f< 300Hz), trung bình (300Hz < f < 1000Hz), cao ( f >1000 Hz) - Ảnh hưởng tiếng ồn o Ảnh hưởng hệ thần kinh o Ảnh hưởng hệ thống tim mạch o Giảm độ nhạy cảm thính giác, tăng ngưỡng nghe (độ giảm thích giác tỷ lệ thuận với thời gian làm việc tiếng ồn) - Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc o Mức ồn o Tần số o Đặc tính o Hướng âm truyền tới o Thời gian tác động o Trạng thái sinh lý - Cụ thể: o Tần số cao –khó chịu tần số thấp o Mức ồn thời gian tác động o Phổ liên tục khó chịu gián đoạn Trang 10 o o o o Dây chuyền lớn phức tạp Các loại nguyên liệu, hóa chất đa dạng chủng loại, lớn v ề lượng Tiêu thụ nhiều lượng nước Có khả phát thải công đoạn sản xuất, s dụng th ải b ỏ sản phẩm Xơ dệt nguyên liệu Kéo sợi   Tạo vải mộc Xử lý ướt  Vải vụn  Sản phẩm   - Các số đáng quan tâm ngành dệt may: o 25%: tổng lượng hóa chất tồn giới o 2: ngành tiêu thụ nhiều nước thứ (sau nông nghiệp) o 2000: loại hóa chất khác o 27000: Hợp chất màu o 3000 tỷ: nước tiêu thụ hàng năm o 1000 tỷ: kWh điện tiêu thụ hàng năm o 5%: diện tích chứa chất thải rắn tồn giới o 20%: Tổng lượng nước thải cơng nghiệp o 10%: Tổng tác động carbon toàn cầu 2.2.2 ảnh hưởng sản xuất dệt may tới môi trường 2.2.2.1 Tác động gây nhiễm mơi trường khơng khí - Khí cháy sinh đốt dầu than lị h - Khí hình thành sản xuất sợi tự nhiên sợi tổng hợp: CS2, H2S, hexamethylene diamine nitric acid - Khí tạo sấy, ổn định nhiệt, định hình nhiệt, đốt đầu xơ - Khí Cl hình thành q trình tẩy trắng h ợp ch ất ch ứa Cl - Bay dung mơi dùng q trình tráng phủ, x lý hoàn thi ện - Các chất bị hóa phân hủy hóa học quy trình x lý nhi ệt dầu khống, chất tạo bọt, chất trợ nhuộm, Trang 33 - Các hóa chất hình thành in hoa, sấy đ ịnh hình s ản ph ẩm có in hoa - Các hydrocacbon no - Các monomer: acrylates, ninylacetates, styrene, acrylonitrile, acrylamide, butadiene - Hơi thoát từ chất dùng để gắn màu: methanol foocmaldehyde - Các loại dùng làm chất nhũ hóa: rượu đơn chức đa chức, h ợp chất este, N –methylpyrrolidone - Hơi thoát từ chất làm đặc hồ in 2.2.2.2 Tác động gây ô nhiễm chất thải rắn - Khí xả từ đường ống cung cấp nhiệt - Khí thải dung mơi lạnh - Xỉ than - Bụi hình thành trình kéo sợi - Vải vụn dư thừa không tái sử dụng - Bao bì, giấy gói sản phẩm - Hóa chất thuốc nhuộm phế phẩm - Rác thải khí - Sản phẩm may dư thừa, lỗi mốt; loại quần áo, sản phẩm qua sử d ụng 2.2.2.3 Tác động gây ô nhiễm nước thải - Sản xuất sản phẩm ngành dệt may cần: TB - Hằng năm, ngành dệt may Việt Nam hình thành: 25 -30 triệu nước thải - Hiệu suất sử dụng hóa chất thuốc nhuộm: 70-80% - Thành phần nước thải ngành dệt nhuộm o Các loại hợp chất kiềm: NaOH, Na2CO3 o Các loại axit hữu vô cơ: o Các chất oxy hóa chất khử: o Các loại dung môi hữu o Các chất tải nhuộm o Các hợp chất hữu có chứa Cl o Các chất nhũ hóa, chất hóa, chất tạo phức, o Các chất hồ sợi dọc o Các hợp chất hữu mạch vòng o Các hợp chất Silicon o Fomaldehyde hình thành từ q trình hồn tất chống nhàu o Hợp chất Antimoan Titan oxit o Các kim loại: Cu, Zn, Cr, Pb, Hg, Co, Ni, - Đặc trưng nước thải ngành dệt nhuộm: o Tính chất chung:  Lưu lượng lớn Trang 34  Tính chất phức tạp  Lưu lượng tải lượng nhiễm biến đổi, khó kiểm sốt  Có nhiều tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép  Có khả gây độc trực tiếp gián tiếp tới loài th ủy sinh o Các đặc trưng bản:  Các tiêu COD BOD tương đối cao  Tỷ lệ COD/BOD cao có xu hướng tăng lên  Hàm lượng chất rắn cao  Có thể có chứa chất độc (foocmalin, amin thơm bị cấm, )  Thường có tính kiềm (pH khoảng 8.5 -12)  Nhiệt độ trung bình khoảng 50-70  Có màu đậm Chất gây nhiễm đặc tính nước thải dệt nhuộm sau số công đo ạn c Công Chất gây ô nhiễm Đặc tính nước thải đoạn Hồ sợi, Tinh bột, glucose, CMC, PVA, nhựa, chất béo BOD cao (chiếm từ 34giũ hồ sáp 50% tổng lượng BOD) NaOH, chất sáp, dầu mỏ, tro, soda, silicat Độ kiềm cao, màu tối, BOD Nấu natri xơ sợi vụn cao (30% tổng BOD) Độ kiềm cao, chiếm 5% Tẩy Hypoclorit, hợp chất chứa Cl, NaOH, AOX, axit tổng BOD, hợp chất chứa trắng Cl, Phosphonate, EDTA Làm NaOH, tạp chất Độ kiềm cao, BOD thấp bóng Các loại thuốc nhuộm, axit, kiềm, muối kim Độ màu cao, BOD Nhuộm loại, chất tải nhiệt, dầu khoáng, cao, TS cao Bột màu, keo, tinh bột dầu, đất sét, muối kim Độ màu cao, BOD cao In hoa loại chứa dầu mỡ Kiềm nhẹ, BOD thấp, có Hồn Vết tinh bột, polymer, kim loại, oxit thành phần phức tạp, COD tất kim loại, muối, cao 2.3 Các biện pháp giảm thiểu kiểm sốt nhiễm mơi trường ngành dệt may 2.3.1 Xây dựng thực hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 2.3.1.1 Giới thiệu chung - Lịch sử phát triển hệ thống quản lý mơi trường o Chính phủ o Cộng đồng nhân dân Bảo vệ o Các cộng đồng thương mại trường môi Trang 35 - Các hoạt động phủ o Năm 1970: Nghị định 66 –luật bảo vệ khơng khí Mỹ o 1970: Thành lập EPA –Mỹ o 1972: Hội nghị LHQ môi trường người Stockholm, thành lập UNEP o 1992: Hội nghị thượng đỉnh trái đất/ Hội nghị LHQ mơi trường phát triển (Rio), đưa chương trình hành động phát triển bền v ững (Nghị 210 o Tại Việt Nam: luật BVMT 10/1/1994 - Các hoạt động cộng đồng nhân dân o Thành lập tổ chức phi phủ o Thành lập trung tâm, viện môi trường o Chủ nghĩa tiêu dùng xanh o Các hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng - Các hoạt động cộng đồng thương mại o Hình thành liên minh kinh tế đáp ứng yêu cầu môi tr ường  Hiến chương thương mại ICC phát triển bền vững  Chương trình bảo vệ mơi trường NM hóa chất  Các sản phẩm thân thiện với môi trường - Các áp lực dẫn đến việc hình thành hệ th ống quản lý môi tr ường o Yêu cầu luật pháp o Các công ước quốc tế o Các hiệp ước thương mại quốc tế o Các áp lực thương mại 2.3.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 1400 Tiêu chuẩn khía cạnh MT sản phẩm thốnggiá QLMT - Tiêu chuẩnHệđánh tổ chức o Hệ thống QLMT  ISO 14001: HT QLMT –quy định hướng dẫn sử dụng Đánh giá môi trường trườngt ắc, h ệ th ống  ISO 14004: HT QLMT –hướng dẫn chungNhãn môi nguyên kỹ thuật hỗ trợ o Đánh giá môi trường Đánh giá hoạt động môi trường  ISO 14010: hướng dẫn đánh giá MT –nguyên tắcđời chung Đánh giá vòng sản phẩm  ISO 14011: hướng dẫn đánh giá môi trường –thủ tục đánh giá  ISO 14012: hướng dẫn đánh giá MT –chuẩn trình độ đ ối v ới chuyên gia đánh giá o Đánh giá hoạt động môi trường: Tiêu chuẩn đánh giá tổ chức Tiêu đánh giátr sản phẩm  ISO 14031: hướng dẫn đánh giá ho ạtchuẩn động môi ườ ng - Mục đích tổng thể: hỗ trợ việc bảo vệ mơi trường kiểm sốt nhiễm đáp ứng yêu cầu kinh tế -xã hội Trang 36 - Mục đích bản: hỗ trợ tổ chức việc phịng tránh ảnh h ưởng mơi trường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ ch ức, đ ảm bảo việc đáp ứng tiếp tục đáp ứng yêu cầu luật pháp - Tiêu chuẩn ISO 14000 Việt Nam  2.3.1.3 Hệ thống quản lý môi trường –ISO 14000 - Áp dụng cho loại hình sản xuất, dịch vụ - Việc thực tự nguyện - Sự thành công phụ thuộc cam kết mọ phận, cá nhân liên quan - Hệ thống QLMT không tự đảm bảo cho kết môi trường tối ưu - Trợ giúp cho việc BVMT phịng ngừa nhiễm a Lợi ích việc áp dụng hệ thống QLMT ISO 14001 - Giảm rào cản thương mại - Đáp ứng yêu cầu pháp luật - Tăng lòng tin: giảm phàn nàn từ bên hữu quan - Giảm ô nhiễm môi trường, giảm rủi ro - Tăng lợi cạnh tranh - Tiết kiệm chi phí mơi trường - Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp - Cải tiến hiệu suất - Nâng cao lợi nhuận b Định nghĩa hệ thống QLMT - “ phần hệ thống quản lý chung bao gồm c c ấu t ổ ch ức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, trình, nguồn l ực đ ể xây dựng, thực hiện, xem xét trì sách môi trường” –ISO 14001 c Các yếu tố hệ thống quản lý môi trường Lập Lập kế kế hoạch hoạch Đưa Đưa ra hành hành động động Thực Thực hiện - Hoạch định sách MT - Lập kế hoạch - Thực điều hành - Kiểm tra, khắc phục - Xem xét lãnh đạo - Cải tiến liên tục Kiểm Kiểm tra tra d1 Xây dựng sách MT: - Định nghĩa sách môi trường: “Công bố tổ ch ức ý định nguyên tắc liên quan đến kết hoạt động tổng thể MT, tạo khuôn Trang 37 khổ cho hành động cho việc đề mục tiêu tiêu MT mình” - u cầu sách mơi trường o Được xác định lãnh đạo cao o Có cam kết liên tục cải tiến o Cam kết tuân thủ yêu cầu pháp luật o Cam kết phịng ngừa nhiễm o Thiết lập khung hành động để đưa mục tiêu tiêu o Thích hợp hoạt động tổ chức o Được lập thành văn bản, thực hiện, trì truyền đạt đến thành viên tổ chức o Sẵn sàng thông báo cho cộng đồng d2 Lập kế hoạch - Xác định khía cạnh MT o Khái niệm: “ yếu tố hoạt động s ản ph ẩm ho ặc d ịch vụ tổ chức tác động qua lại với mơi trường ” o Khía cạnh MT là:  Tích cực • Khử độc • Tái chế • Tái tạo  Tiêu cực • Phát thải vào khơng khí • Phát thải vào nước đất • Sử dụng tài nguyên thiên nhiên • Phát thải tiếng ồn, bụi mùi o Phương pháp xác định khía cạnh MT  Thơng tin từ khảo sát sơ  Sử dụng lưu đồ dòng chảy  Xác định dịng chất thải  Phân tích vịng đời sản phẩm Ví dụ sử dụng lưu đồ dịng chảy Mua nguyên liệu Đầu vào Đầu Quá trình sản xuất Ngun liệu thơ Hóa chất Nước Năng lượng Q trình sản xuất Đóng gói Phân phối Sản phẩm Phế liệu Hóa chất thải Khí thải Khí thải Trang 38 - Yêu cầu việc xác định khía cạnh MT o Các tác động trực tiếp gián tiếp o Khi có tai nạn hay tình khẩn cấp o Tại điều kiện hoạt động bình thường bất th ường o Yêu cầu luật pháp yêu cầu khác o Ý kiến bên liên quan o Các hoạt động từ trước, tương lai - Nhận biết tiếp cận yêu cầu pháp lý o Xác định làm rõ yêu cầu pháp lý  Xác định luật lệ, yêu cầu, tiêu chuẩn cần tuân thủ  Đưa cách thức tiếp cận với yêu cầu  Có biện pháp cập nhật thông tin  Thông tin với bên liên quan tổ ch ức - Các vấn đề cần quan tâm xác định yêu cầu pháp lý o Yêu cầu khu vực o Yêu cầu bên liên quan o Yêu cầu ngành o Các tiêu chuẩn o Các xu hướng mơi trường o Các hướng dẫn, sách - Xác định mục tiêu, xây dựng tiêu o Các định nghĩa  Mục tiêu mơi trường: mục đích tổng thể mơi trường, xuất phát t sách mơi trường mà tổ chức tự đặt để đạt tới, đ ược l ượng hóa  Chỉ tiêu môi trường: yêu cầu chi tiết kết th ực hiện, lượng hóa có thể, áp dụng cho tổ chức mục tiêu MT c ần phải đề đáp ứng nhằm đạt mục tiêu o Mục đích việc xây dựng mục tiêu tiêu  Đạt u câu sách mơi trường tổ ch ức  Giảm thiểu tác động tới mơi trường  Kiểm sốt khía cạnh mơi trương  Làm sở cho việc xác định cải tiến liên tục o Yêu cầu mục tiêu tiêu  Phù hợp với thực tế Trang 39        Phản ánh mối liên quan với tác động môi trường đáng k ể Nhất quán với sách khía cạnh mơi trương Có thể định lượng Được trí người Có thời gian biểu cho việc thực Được lập thành văn Được định kỳ xem xét điều chỉnh d3 Tổ chức thực –thiết lập chương trình hành động Chương trình quản lý mơi trương thiết lập nhằm trả lời câu h ỏi: Trang 40 Làm gì? Làm nào? Ai làm? Làm đâu? Làm nào? Tiếp theo làm gì? Mục tiêu tiêu Mô tả hành động Cơ cấu trách nhiệm Tài nguồn nhân lực Đào tạo Thời gian thực hành động - Cơ cấu trách nhiệm: nội dung cần thực o Xác định vai trò, trách nhiệm quyền hạn o Lập thành văn thông tin cho người o Chỉ nguồn lực cho việc thực kiểm soát chương trình QLMT o Chỉ định đại diện lãnh đạo EMR - Vai trò đại diện lãnh đạo EMR o Có trách nhiệm trước lãnh đạo, tổ chức o Cập nhật vấn đề luật lệ, kỹ thuật, công nghệ o Đưa mục tiêu, tiêu ưu tiên o Đảm bảo việc thực hiệu quy trình o Xác định báo cáo vấn đề phát sinh Đánh giá xem xét hệ thống QLMT - Mục đích đào tạo: o Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc tuân thủ yêu cầu hệ thống QLMT o Mỗi cá nhân nhận thức vai trị việc xây dựng thực nhiệm vụ hệ thống QLMT o Nâng cao khả kiểm soát hoạt động gây tác động mơi trường - Cách thức xây dựng chương trình đào tạo: Xác định Xác định Xác định Xác định nhu cầu mục tiêu nội dung phương pháp đào tạo đào tạo đào tạo đào tạo Trang 41 - Thông tin liên lạc Thông tin liên lạc - Yêu cầu - Mục đích: Xác định thủ tục thơng tin nội Tạo tự tin với bên liên quan Thủ tục tiếp nhận phản hồi Biểu thị cho cam kết doanh nghiệp Tạo dựng tin tưởng Thỏa mãn yêu cầu bên liên quan - Tài liệu hệ thống văn o Yêu cầu tài liệu hệ thống QLMT  Miêu tả yếu tố cốt lõi hệ thống QLMT m ối quan h ệ chúng  Đưa tài liệu liên quan  Có thể dạng văn điện tử o Cấu trúc hệ thống văn Sổ tay hệ thống QLMT Các quy trình Hướng dẫn cơng việc Các biểu mẫu o Kiểm soát tài liệu  Được lưu trữ hệ thống  Có danh mục hành  Quy định rõ trách nhiệm ban hành sửa đổi  Phải có sổ phân phối  Sửa đổi phải cập nhật tới người có liên quan  Các lỗi thời cần loại bỏ  Các lỗi thời cần giữ lại cần xác định  Định kỳ xem xét lại o Kiểm soát điêu hành  Xác định hoạt động cần kiểm soát Trang 42  Đưa biện pháp để quản lý chúng  Lập thành văn biện pháp  Thường xuyên xem xét lại o Sự sẵn sàng ứng phó tình trạng khẩn cấp  Xác định cố tiềm tàng  Đưa biện pháp đề phòng  Xây dựng phương án khắc phục  Thường xuyên tập dượt ghi lại kết d4 Giám sát đo lường - Mục đích: o Khi tuân thủ hệ thống theo tiêu chuẩn o Kiểm tra hiệu hoạt động hệ thống o Báo cáo kết hoạt động cho lãnh đạo - Yêu cầu o Thiết lập thủ tục đo đạc, giám sát o Xác định tân suất đo đạc, giám sát o Giám sát hoạt động liên quan với khía cạnh tác động quan trọng o Chỉ thiết bị cần cho giám sát, trì hồ sơ o Ghi lại kết công việc Vd: + Mục tiêu: giảm chất thải rắn + Chỉ tiêu: giảm 10% so với 2013 + Các tiêu thực o Lượng chất thải tạo đơn vị sản phẩm o Chi phí xử lý đơn vị sản phẩm + Đo đạc: lượng chất thải tạo chi phí xử lý d5 Sự không phù hợp cách khắc ph ục  Các hoạt động khắc phục phải tương ứng với quy mô v ấn đ ề tác động môi trường - Đưa thủ tục nhằm xác định, đề ra, đề xuất, thực kết thúc ho ạt động khắc phục phòng ngừa - Thực lưu hồ sơ văn với thay đổi d6 Kiểm soát hồ sơ - Đưa thủ tục để phân định, lưu trữ, trì, phục h ồi h ủy bỏ h sơ môi trường - Hồ sơ phải rõ ràng, dễ nhận biết dễ truy vấn tới hoạt động liên quan tới sản phẩm, dịch vụ Trang 43 - Bảo vệ khỏi xuống cấp, mát, hư hỏng - Có quy định thời gian lưu giữ cụ thể d7 Đánh giá nội hệ thống quản lý mơi trường - Mục đích: o Để xác định phù hợp hệ thống QLMT với yêu cầu c ISO 14001 o Đảm bảo phù hợp với hệ thống QLMT với sách đặt việc thực hiện, trì cải tiến liên tục o Đảm bảo tuân thủ tổ chức hệ thống QLMT o Cung cấp thông tin chi ban lãnh đạo - Yêu cầu: o Xây dựng thủ tục cho trình đánh giá o Lưu ý tới kết đánh giá trước o Dựa hoạt động môi trường quan trọng o Báo cáo kết với lãnh đạo - Các tiêu chuẩn đánh giá o ISO 14010: hướng dẫn đánh giá môi trường –các nguyên tắc chung o ISO 14011: hướng dẫn đánh giá môi trường –thủ tục đánh giá –đánh giá hệ thống QLMT o ISO 14012: hướng dẫn đánh giá môi trường –yêu cầu đối v ới chuyên gia đánh giá d8 Xem xét lại ban lãnh đạo - Mục đích: nâng cao hiệu hoạt động mơi trường m ột cách tồn diện cam kết cải tiến liên tục - Yêu cầu: o Lãnh đạo cao phải chịu trách nhiệm o Xác định tần suất việc xem xét o Chỉ thay đổi cần thiết sách, m ục tiêu, ch ỉ tiêu, d ựa kết đánh giá o Kết trình xem xét cần lưu giữ 2.3.2 Xử lý chất thải dệt may 2.3.2.1 Xử lý khí thải - Phương pháp đốt cháy có xúc tác: đốt cháy khí thải tạo thành CO2 H2O (trừ khí thải chế biến dầu mỏi) - Phương pháp hấp phụ o Dùng chất hấp phụ để hấp phụ khí độc o Các chất thường dùng Silicagen than hoạt tính - Phương pháp hấp thụ Trang 44 o Thường sử dụng chất lỏng để hấp thụ khí độc o Chất hấp thụ thông dụng NƯỚC - Phương pháp ngưng tụ o Chuyển khí thải thành dạng chất lỏng trước phân tách kh ỏi dòng thải 2.3.2.2 Xử lý chất thải rắn - Chôn lấp - Tái chế Áp dụng cho chất thải rắn có khả phân hủy sinh học - Đốt -Đa số chất thải rắn công nghiệp tiến hành oxy hóa triệt để sử dụng phương pháp đốt -Phải lưu ý khí thải hình thành q trình đốt 2.3.2.3 -Phải có biện pháp kết hợp để xử lý khí thải phát sinh từ lị đốt Xử lý nước thải học Trung hịa hóa học Oxy hóa khử Đơng tụ keo tụ Phương pháp hóa lý Các phương pháp Sinh học - Phương pháp học: o Phương pháp lắng đọng: loại chất dạng huy ền phù thô o Phương pháp lọc: tách hợp chất có kích thước nhỏ nh vách ngăn xốp o Sử dụng lực ly tâm: tách chất rắn khỏi dòng lỏng lực ly tâm - Các phương pháp hóa học o Phương pháp trung hịa  Ngun tắc: trước thải mơi trường pH: 6.5 -8.5 Trang 45  Các biện pháp trung hịa • Trộn nước thải axit kiềm • Bổ sung tác nhân trung hịa • Lọc nước thải axit qua vật liệu trung hóa • Hấp thụ khí axit nước thải kiềm ngược lại  Các tác nhân trung hịa thường gặp • Axit vơ cơ: nhanh, rẻ dễ gây ăn mòn thiết bị • Trung hịa khí CO2 • Trung hịa khói lị Sử dụng CO2 tồn khói lị Ưu điểm: giá thành rẻ Tận dụng khói lị Khơng gây nhiễm ăn mịn thiết bị Vận hành đơn giản va an toàn o Phương pháp oxy hóa khử  Mục đích: oxy hóa chất độc => khơng độc (có màu => khơng màu)  Các tác nhân oxy hóa thường dùng • Oxy hóa hóa chất chứa Cl • Oxy hóa khơng khí ướt • Oxy hóa phản ứng Fenton • Oxy hóa quang hóa • Oxy hóa ozon o Các phương pháp hóa lý  Hấp phụ • Khái niệm: hút phân tử khí, lỏng chất hịa tan chất rắn xốp • Các chất hấp phụ thường gặp: than hoạt tính, silicagel, zeolit • Nhược điểm bản: tạo nhiều bã thải rắn o Phương pháp điện hóa  Khái niệm: đưa dong điện chiều qua dung d ịch ion b ị hút điện cực trái dấu  Các phương pháp điện hóa thường dùng • Oxy hóa khử điện hóa • Đơng –keo tụ điện hóa • Tuyển ! Qúa trình tuyển: - Sục bọt khí dung dịch - Các bọt khí kết hợp hạt lơ lửng lên - Ưu điểm: o Tránh hạt có kích thước, khối lượng nhỏ o Thời gian xử lý ngắn - ứng dụng: dầu mỏ, Trang 46 - Công nghệ màng: o Thẩm thấu ngược o Thẩm siêu lọc o Thẩm tách điện thẩm tách - Phương pháp đông tụ keo tụ o Nguyên lý: phương pháp hóa lý nhằm tăng kích th ước h ạt keo r ắn phân tán dung dịch để tách chúng o Bao gồm  Khử điện tích bề mặt hạt keo để chúng có th ể tập h ợp lại thành hạt có kích thước lớn (KEO TỤ)  Tạo bơng để tăng kích thước hạt có kích thước nh ỏ (ĐƠNG T Ụ) Ưu điểm Nhược điểm Xử lý nhanh Giá thành xử lý rẻ - Phương pháp sinh học o Nguyên lý:  sử dụng sinh vi sinh vật để phân hủy chất h ữu n ước  phương pháp cịn gọi phương pháp oxy sinh hóa o phân loại Phương pháp ưa khí Sử dụng vi sinh vật ƯA KHÍ Sử dụng oxy hịa tan để oxy hóa chất hữu nước tạo thành CO2 H2O Phương pháp kị khí Sử dụng vị sinh vật KỊ KHÍ Phù hợp dịng thải có hàm lượng hữu cao Có thể sử dụng cho dong thải có nhiệt độ tương đối cao Rất phù hợp với dòng thải hồ sợi dọc Nhược điểm: Nhược điểm: - Điều kiện chặt chẽ - Khó xử lý triệt để - Chi phí diện tích sử dụng - Khó dùng với dịng thải có lớn chứa chất độc với vi sinh vật - Sản sinh nhiều bùn Trang 47

Ngày đăng: 25/04/2023, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w