1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀTÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI LÀNGNGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI PHƯỜNG ĐẬP ĐÁ, THỊ XÃ ANNHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2018

69 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ Y TẾ BÌNH ĐỊNH TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI PHƯỜNG ĐẬP ĐÁ, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2018 Quy Nhơn, tháng 11 năm 2018 SỞ Y TẾ BÌNH ĐỊNH TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI PHƯỜNG ĐẬP ĐÁ, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2018 Chủ nhiệm đề tài: BS Mai Thị Thùy Dung Cán tham gia: Ths Trình Cơng Tuấn Ths Nguyễn Đức Trọng BS Huỳnh Ngọc Dũng CN Nguyễn Thị Ánh Hường CN Nguyễn Hải Đăng YS Lê Vũ Diệu Linh Quy Nhơn, tháng 11 năm 2018 LỜI NĨI ĐẦU Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi cộng Các kết quả, số liệu thu trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Trong trình thực đề tài xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ hỗ trợ nhiệt trình từ lãnh đạo Sở Y tế Bình Định, lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phịng Bình Định, lãnh đạo Trung tâm Y tế thị xã An Nhơn chủ sở thuộc làng nghề tái chế kim loại phường Đập Đá, thị xã An Nhơn Xin chân thành cảm ơn! TM Nhóm nghiên cứu Bs Mai Thị Thùy Dung NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO ATVSLĐ CN-TTCN An tồn vệ sinh lao động Cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp GHCP Giới hạn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ-BYT Quyết định – Bộ Y tế TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm chung làng nghề 1.2 Một số đặc điểm làng nghề tái chế kim loại 1.3 Phương pháp đo bốn yếu tố: vi khí hậu, tiếng ồn, bụi, khí độc môi trường lao động 1.4 Thực trạng ô nhiễm làng nghề sức khỏe người lao động qua số nghiên cứu 11 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu .18 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 21 2.6 Đạo đức nghiên cứu khoa học 21 2.7 Sai số biện pháp khắc phục 21 Chương KẾT QUẢ 22 3.1 Thực trạng môi trường lao động sở 22 3.2 Tình hình sức khỏe người lao động 26 Chương BÀN LUẬN 35 4.1 Thực trạng môi trường lao động sở đúc tái chế kim loại cụm công nghiệp Gò Đá Trắng, phường Đập Đá, thị xã An Nhơn 35 4.2 Tình hình sức khỏe người lao động .39 4.3 Ý kiến người lao động môi trường lao động 42 Chương KẾT LUẬN 43 Thực trạng môi trường lao động người lao động làng nghề tái chế kim loại phường Đập Đá, thị xã An Nhơn 43 Tình hình sức khỏe người lao động ý kiến người lao động môi trường lao động làng nghề tái chế kim loại phường Đập Đá, thị xã An Nhơn43 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 Phụ lục 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU QUAN TRẮC CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 53 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG 54 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kết đo vi khí hậu Bảng 3.2: Kết đo ánh sáng Bảng 3.3: Kết đo bụi tiếng ồn Bảng 3.4: Kết đo khí độc Bảng 3.5: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6: Tình hình khám sức khỏe, bệnh mãn tính huấn luyện an tồn vệ sinh lao động hàng năm Bảng 3.7: Các triệu chứng chủ quan người lao động vòng tháng trước tiến hành nghiên cứu Bảng 3.8: Tần suất triệu chứng theo thâm niên nghề Bảng 3.9: Ý kiến người lao động môi trường lao động ảnh hưởng môi trường lao động đến sức khỏe Biểu đồ 3.1: Số làm việc trung bình ngày người lao động Biểu đồ 3.2: Số ngày làm việc tuần người lao động Biểu đồ 3.3: Tần suất triệu chứng theo nhóm Biểu đồ 3.4: Ý kiến người lao động yếu tố môi trường ô nhiễm Biểu đồ 3.5: Ý kiến người lao động yếu tố ảnh hưởng sức khỏe nhiều ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển đa dạng nhiều thành phần kinh tế Đi đôi với việc phát triển tổng cơng ty, doanh nghiệp lớn với trình độ công nghiệp đại củng cố cải thiện sở sản xuất, kinh doanh vừa nhỏ, hộ gia đình sản xuất thuộc làng nghề Các làng nghề với nghề thủ công truyền thống nét đặc trưng nông thôn Việt Nam, tạo hội việc làm không nhỏ cho phận lao động nơng thơn đóng góp vào phát triển chung kinh tế nước ta Đến cuối năm 2016, nước có 1.864/5.411 làng nghề làng nghề truyền thống công nhận [9] Vùng Đồng Bắc Bộ có mật độ làng nghề truyền thống cao, chiếm 2/3 tổng số làng nghề nước với mảnh đất danh như: Lụa Vạn Phúc, đồ gỗ Đồng Kỵ, đồ đồng Đại Bái, tranh Đơng Hồ, gốm Bát Tràng, cốm Vịng, đặc sản rắn Lệ Mật Vào miền Trung có điêu khắc Mỹ Xun, tranh làng Sình, nón Phú Cam, đá Non Nước, gốm Thanh Hà tỉnh phía Nam, ven sơng ngoại vi thành phố hình thành làng nghề, khu dân cư với nghề thủ công lâu đời đá Bửu Long, gốm Tân Vạn, sơn mài Tương Bình Hiệp Riêng tỉnh Bình Định có 54 làng nghề có 38 làng nghề truyền thống tỉnh công nhận với sản phẩm tiếng như: đồ đồng, rượu Bầu Đá, nón ngựa, tơm tre, nón lá, Đến năm 2015, tỉnh Bình Định tiếp tục ưu tiên sử dụng hiệu nguồn vốn để khôi phục phát triển 38 làng nghề UBND tỉnh định công nhận đạt tiêu chí làng nghề truyền thống Phấn đấu hàng năm, giá trị sản xuất CN-TTCN làng nghề chiếm % tổng giá trị sản xuất cơng nghịệp tồn tỉnh (khoảng 10 nghìn tỷ đồng); thu hút thêm hàng năm từ 1.800 - 2.000 lao động nơng thơn thu nhập bình qn đạt từ 10 -11 triệu đồng/người/năm kim ngạch xuất đạt triệu USD [9] Tuy nhiên phát triển làng nghề thời gian qua mang tính tự phát, tùy tiện, trình độ cơng nghệ cịn thấp, lao động giản đơn, khơng đào tạo bản, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Do vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề ngày trở nên nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động người dân xung quanh khu vực làng nghề Trong quan trọng yếu tố trực tiếp liên quan đến sức khỏe người lao động bao gồm vi khí hậu, ánh sáng, tiếng ồn, bụi khí độc Kết khảo sát làng nghề điển hình nước, có đến 46% số làng nghề mơi trường bị nhiễm nặng (đối với khơng khí, nước, đất ba dạng trên) có 27% ô nhiễm vừa [9] Các nghiên cứu thực tế cho thấy, tuổi thọ người dân làng nghề ngày giảm so với tuổi thọ trung bình nước Theo báo cáo mơi trường quốc gia, làng nghề sản xuất kim loại, tỷ lệ cao người dân mắc bệnh liên quan đến thần kinh, hô hấp, điếc, ung thư [37],[38], [50] Riêng tỉnh Bình Định chưa có nghiên cứu ô nhiễm môi trường lao động làng nghề Để tìm hiểu vấn đề nhiễm làng nghề ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, thực đề tài: “Đánh giá thực trạng mơi trường lao động tình hình sức khỏe người lao động làng nghề tái chế kim loại phường Đập Đá, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2018” với mục tiêu: Đánh giá thực trạng năm yếu tố môi trường lao động làng nghề tái chế kim loại phường Đập Đá, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2018 Khảo sát tình hình sức khỏe chủ quan người lao động ý kiến người lao động môi trường lao động làng nghề tái chế kim loại phường Đập Đá, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung làng nghề 1.1.1 Khái niệm “Làng nghề” làng nơng thơn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công, phi nông nghiệp chiếm ưu số hộ, số lao động thu nhập so với nghề nơng [10],[45] Có nhiều hình thức làng nghề: Làng nghề, làng nhiều nghề, làng truyền thống, làng nghề 1.1.2 Tiêu chí làng nghề Có nhiều ý kiến khác nói chung thống số điểm chủ yếu sau [10]: - Giá trị sản xuất thu nhập từ nghề phi nông nghiệp làng nghề đạt 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng nghề năm - Số hộ số lao động tham gia thường xuyên không thường xuyên, trực tiếp gián tiếp nghề phi nơng nghiệp làng từ 50% so với tổng số hộ lao động làng nghề - Sản phẩm phi nông nghiệp làng nghề sản xuất mang tính đặc thù làng người làng tham gia 1.2.3 Phân loại làng nghề Hiện người ta phân làm loại làng nghề theo ngành nghề sản xuất: - Làng nghề chế biến lương thực thực phẩm - Làng nghề dệt nhuộm, tơ tằm - Làng nghề tái chế chất thải phế liệu - Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng 3 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), “Báo cáo môi trường quốc gia 2008: Môi trường làng nghề Việt Nam”, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Báo cáo việc thực sách, pháp luật môi trường khu kinh tế, làng nghề, Bộ Tài nguyên môi trường, Hà Nội Đặng Kim Chi cs (1998), “Đánh giá trạng môi trường khơng khí ba làng nghề thủ cơng” Mơi trường phát triển cơng nghiệp hóa làng nghề thủ công, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tr.20-25 Đặng Kim Chi cs (2000), “Làng nghề Việt Nam môi trường”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam Môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Chính (2001), “Tác động mơi trường lao động tới sức khỏe người làm nghề đúc xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 2001 Cổng thông tin điện tử Trung ương Hiệp hội làng nghề Việt Nam (2017), “Ơ nhiễm mơi trường làng nghề vượt… 30 lần cho phép”, [http://langnghevietnam.vn/?go=New&page=d&igid=692&iid=28887] (ngày truy cập 03/01/2018) 10 Cục Môi trường (2000), Báo cáo khoa học “Khảo sát đánh giá tình trạng nhiễm mơi trường số làng nghề thuộc tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiẽm quản lý môi trường” – Phần I “ Hiện trạng sản xuất môi trường số làng nghề thuộc tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên”, Hà Nội Tr.7 48 11 Trần Thị Kim Chung (2005), “Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe người lao động làng nghề sản xuất sắt Đa Hội – Bắc Ninh”, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Đào Phú Cường, Tạ Tuyết Bình Nguyễn Bích Diệp (2008), Môi trường làm việc số sở khí, Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ III, Hà Nội, tr 36 13 Phan Hướng Dương (2001), “Khảo sát điều kiện lao động bước đầu áp dụng giải pháp can thiệp làng nghề chế biến lượng thực xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây”, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Mai Thành Đạt (2014), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề tái chế kim loại thơn Bình n, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 Ngơ Đồng, “Ơ nhiễm mơi trường làng nghề”, Làng văn hóa sức khỏe, Thứ Năm, ngày 10 tháng 07 năm 2008 16 Lưu Đức Hải (1999), “Ảnh hưởng ô nhiễm đất chất thải làng nghề vấn đề quy hoạch bảo vệ môi trường”, Trung tâm nghiên cứu quy hoạch môi trường đô thị nông thôn, Viện quy hoạch đô thị - nông thôn, Bộ Xây dựng 17 Hoàng Hải (1996), “Một số vấn đề kinh tế làng nghề giới”, Hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, tr 121124 18 Nguyễn Khắc Hải, Nguyễn Quốc Thức Nguyễn Duy Bảo (2004), Nghiên cứu số biện pháp giảm nguy mắc bệnh đường hô hấp nhiễm khơng khí cơng nhân luyện kim, Đề tài cấp Nhà nước, Mã số KC 1009, Hà Nội 49 19 Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (1996), “Một số ý kiến đảm bảo vốn cho phát triển làng nghề”, Hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, tr 102-103 20 Nguyễn Hằng, “Hà Tây: làng bị nhiễm độc sơn mài”, Lao động, số 112, ngày 22/4/2003, tr.6 21 Đỗ Thanh Hiền (2015), Hiện trạng giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế kim loại xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 22 M.Hiếu, “Ơ nhiễm nặng Hương Vĩ”, Diễn đàn doanh nghiệp, số 49, ngày 18/6/2003, tr.8 23 Lê Thị Cẩm Hồng Nguyễn Lan Phương (2008), Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp kiểm sốt nhiễm làng nghề đúc đồng Phước Kiều, tỉnh Quảng Nam, Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần XI, Đại học Đà Nẵng, tr 220-226 24 Nguyễn Đức Hùng cs (2004), Báo cáo tổng hợp Dự án “Nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ làng nghề”, Viện Khoa học Lao động xã hội, Trung tâm nghiên cứu môi trường điều kiện lao động 25 Phạm Hùng (2002), Tìm hiểu ảnh hưởng mơi trường làng nghề tới số bệnh trội xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 26 Bích Huệ, “Làng nghề Vân Tràng (Nam Trực, Nam Định): Đối mặt với ô nhiễm”, Khoa học Phát triển, số 16, ngày 17-23/4/2003, tr.4 27 Đan Thị Lan Hương (2002), “Thực trạng vệ sinh môi trường số đặc điểm bệnh tật làng nghề Thiết Trụ xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh 50 Hưng n”, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 28 Nguyễn Thị Liên Hương (2006), “Nghiên cứu nguy sức khỏe làng nghề số tỉnh phía Bắc giải pháp can thiệp”, Luận văn Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương 29 Lê Văn Khoa (2011), Để phát triển kinh tế làng nghề bền vững, Viện Tư vấn phát triển (CODE) 30 Việt Lâm, Bảo Q, “Ơ nhiễm mơi trường làng sản xuất giấy Phong Khê (Yên Phong - Bắc Ninh): Mảnh đất ‘chết’, Khoa học Phát triển, số 21, 2228/5/2003, tr 31 Vũ Đức Lũ (2001), “Bước đầu nghiên cứu làng nghề công tác y tế lao động làng nghề Nam Định’, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội 32 Cù Hoài Nam (2003), “Báo cáo trạng môi trường làng nghề tỉnh miền Trung vấn đề tồn tại”, Sở Khoa học cơng nghệ mơi trường Quảng Nam 33 Vũ Hồng Nam (2010), "Một số bàn luận làng nghề tái chế kim loại Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển 216, tr 201-209 34 Bùi Thị Bích Ngọc cs (2002), “Tác động lao động tới sức khỏe người dân làng nghề đúc Mỹ Đồng, Thủy Nguyên, Hải Phịng”, Hội nghị Khoa học cơng nghệ trường Y dược toàn quốc, Cần Thơ 5/2002 35 Quang Nhật, “Vân Chàng: Nỗi đau từ làng nghề truyền thống”, Thế giới thương mại, số 77, ngày 28/6/2003, tr 7-14 36 Đào Ngọc Phong (2003), Báo cáo khoa học “Ảnh hưởng sản xuất nghề tới sức khỏe cộng đồng làng nghề”, Hà Nội 51 37 Trần Như Phong (2008), “Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe người lao động làng nghề đúc đồng Đại Bái, Bắc Ninh năm 2006”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 38 Vũ Minh Phượng (2002), “Khảo sát điều kiện lao động tình hình sức khỏe làng nghề Đại Bái, Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Nguyễn Thúy Quỳnh (2001), ”Mơ tả điều kiện lao động chăm sóc sức khỏe cho người lao động sở thuộc làng nghề sản xuất giấy tái sinh xã Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ 1, Hà Nội, 2003 40 Nguyễn Sáng, “Hà Tây: Ơ nhiễm mơi trường làng nghề chưa có hướng giải quyết”, Theo - Hà Tây - 28/04/2008, Cục chế biến, thương mại, nông lâm thủy sản nghề muối, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 41 Phùng Chí Sỹ (2003) “Hiện trạng môi trường số làng nghề phía Nam”, Viện kỹ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường 42 Nguyễn Thị Kim Thái Lương Thị Mai Hương (2011), "Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn làng nghề tái chế phế liệu đề xuất giải pháp quản lý", Tạp chí Khoa học cơng nghệ Xây dựng 9(5), tr 114-120 43 Lê Văn Trình, Trần Đình Bắc, Đỗ Thị Hạnh (2000) “Một số nghiên cứu bước đầu môi trường, điều kiện lao động sức khoẻ người lao động sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề”, Hội thảo khoa học công tác ATVSLĐ bảo vệ môi trường giai đoạn CNH, HĐH đất nước, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động, Hà Nội, tr.177-199 52 44 Nguyễn Thị Hồng Tú (2000), “Nghiên cứu thực trạng làm việc sức khỏe người lao động làng nghề số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 3/2000 45 Nguyễn Thị Hồng Tú (2005), Những vấn đề sức khỏe an toàn làng nghề Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 46 Sức khỏe Đời sống, Thứ Năm, 30/06/2005 - 8:10 PM, “Báo động sức khỏe làng nghề” 47 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (1999), “Môi trường phát triển làng nghề thủ công cơng nghiệp hóa”, Đại học Bách khoa Hà Nội 48 Trường Đại học Y Hà Nội (1997), “Vệ sinh môi trường dịch tễ”, Tập 1, Nhà xuất Y học 49 Nguyến Trí Tuệ, “Làng nghề Đơng Mai kêu cứu“, Pháp luật, số 102, ngày 29/4/2003, tr 50 Nguyễn Thị Cẩm Vân (2013), Đánh giá trạng môi trường nước khơng khí làng nghề tái chế sắt thép Châu Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 51 Viện Khoa học Công nghệ môi trường (2002), ”Kết điều tra tình hình sức khỏe người dân số làng nghề nước” 52 Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường (2015), “Thường quy kỹ thuật sức khỏe nghề nghiệp môi trường”, Tập 1, Nhà xuất Y học, tr.15109 53 Nguyễn Thị Vinh cộng (2007), Báo cáo chuyên đề “Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe dân cư trẻ em làng nghề nông Yên Phong” 53 54 Website thị xã An Nhơn (2017), “Làng nghề truyền thống Đúc kim loại Bằng Châu, Đập Đá”, [http://annhon.binhdinh.gov.vn/listdetail.php? listid=59&id=90] (ngày truy cập 03/01/2018) 54 Phụ lục 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU QUAN TRẮC CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Tên đơn vị giám sát :…………………………………………………………………… Thời gian giám sát: TT Vị trí lấy mẫu Nhiệt độ (0C) Giới hạn cho phép 18-32 …………, Ngày …………/ …/……… Độ ẩm (%) 40-80 Tốc độ gió Ánh sáng Bức xạ nhiệt (m/s) (lux) (W/m2) 0,2-1,5 300 * 70 *Tiêu chuẩn thay đổi theo vị trí làm việc 55 Tiếng ồn Bụi CO CO2 SO2 (dB) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) 85 40 1800 10 Ghi Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG Xin chào anh/chị Tên là: …………………………., điều tra viên Khoa Sức khỏe nghề nghiệp, trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bình Định Hiện chúng tơi thực đề tài nhằm đánh giá điều kiện lao động khảo sát tình hình sức khỏe người lao động làng nghề đúc tái chế kim loại phường Đập Đá, thị xã An Nhơn, từ đưa số kiến nghị để cải thiện điều kiện lao động Ý kiến anh/chị quan trọng việc giúp thực đề tài Thông tin anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học giữu bí mật hồn tồn Anh/chị có đồng ý tham gia trả lời vấn không? Đồng ý trả lời vấn Có Khơng→ Kết thúc vấn Mã số phiếu: Họ tên người vấn: Cơ sở: Họ tên ĐTV: Thời gian tiến hành vấn: 56 TT Câu hỏi Trả lời A Thông tin chung A1 Anh/chị tuổi ……………….tuổi tính theo năm dương lịch? (ĐTV hướng dẫn đối tượng cách tính tuổi) A2 Giới (điều tra viên tự quan Nam sát) Nữ A3 Cấp học cao mà Mù chữ anh/chị tốt nghiệp gì? Cấp (câu hỏi lựa chọn) Cấp Cấp Trung học chuyên nghiệp trở lên A4 Thâm niên nghề anh năm chị (câu hỏi lựa chọn) A5 Anh/ chị có tham gia Có BHXH, BHYT khơng? Khơng (câu hỏi lựa chọn) A6 Anh/chị có uống rượu Có khơng? (câu hỏi lựa Khơng chọn) A7 Anh/chị có hút thuốc Có khơng? (câu hỏi lựa Khơng chọn) B Tình hình sức khỏe cơng nhân B1 Số làm việc trung bình .giờ ngày anh/chị (câu hỏi lựa chọn B2 Số ngày làm việc bình .ngày quân tuần anh/chị (câu hỏi lựa chọn B3 Anh/chị có huấn Có luyện kiến thức Không VSATLĐ hàng năm không? (câu hỏi lựa 57 chọn) B4 Anh/chị có khám sức Có khỏe định kỳ hàng năm Khơng Bước nhảy XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ! Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU 58 59 60 61 62 ... lượng 29 Tỷ lệ (%) 21, 3 94 69 ,1 55 18 29 10 3 30 54 63 70 11 21 91 40,4 13 ,2 21, 3 75,7 22 ,1 39,7 46,3 51, 5 8 ,1 15,4 66,9 3,7 40 29,4 2,9 43 91 28 22 23 31, 6 66,9 20,6 16 ,2 2,2 16 ,9 11 2 82,4 59 43,4... 834 -10 21 1480- 213 4 13 10-2 016 (mg/m3) Số mẫu vượt (n =14 ) Tỷ lệ (%) 42,9 35,7 GHCP (Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT): 18 00 mg/m Khoảng giá trị 2,8-7,9 10 ,7-28,3 6,5-9,7 (mg/m3) Số mẫu vượt (n =14 )... lao động hàng năm (n =13 6) Huấn luyện ATVSLĐ Khám sức khỏe định kì Bệnh mãn tính Số lượng 11 12 5 22 11 4 12 8 Có Khơng Có Khơng Có Khơng Tỷ lệ (%) 8 ,1 91, 9 16 ,2 83,8 5,9 94 ,1 Phần lớn người lao

Ngày đăng: 30/06/2021, 07:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐỀ TÀI nghiên cỨu khoa hỌc

    ĐỀ CƯƠNG nghiên cỨu khoa hỌc

    CN. Nguyễn Thị Ánh Hường

    YS. Lê Vũ Diệu Linh

    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Đặc điểm chung về làng nghề

    1.2. Một số đặc điểm của làng nghề tái chế kim loại

    1.4. Thực trạng ô nhiễm làng nghề và sức khỏe người lao động qua một số nghiên cứu

    1.5. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu

    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w