1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt TV: Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 412,06 KB

Nội dung

Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.MẪU LUẬN ÁN, TÓM TẮT VÀ TRÍCH YẾU LUẬN ÁN CỦA NCS BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU NGU YỄN T THI TUYỂN LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU NGU YỄN T THI TUYỂN LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện hành Quốc Gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Điều PGS.TS Ngô Thành Can Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án Tiến sĩ, Phịng họp Nhà Học viện Hành Quốc gia, Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Thời gian: Vào hồi .giờ .ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án Thư viện Học viện Hành Quốc gia Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia; Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Các báo cáo công bố tạp chí khoa học Nguyễn Thị Ngọc Giàu, “Một số giải pháp tạo đồng bộ, động phối hợp thực thi công vụ Bến Tre”, Tạp chí quản lý nhà nước số 237, tháng 10/2015, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Giàu, “Những khó khăn, thách thức tinh giản biên chế khu vực công”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tinh giản biên chế - Thách thức giải pháp, Học viện Hành quốc gia, 2016, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Giàu, “Những khó khăn, thách thức quản lý cơng chức theo vị trí việc làm Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quản lý công chức theo vị trí việc làm - thách thức giải pháp, Học viện Hành quốc gia, 2017, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Giàu, “Thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý Những vấn đề đặt nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 6, 2022, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Giàu, “Cải cách hành nhà nước gắn với đổi công tác cán thời kỳ hội nhập phát triển”, Tạp chí Khoa học Nội vụ số 49 - tháng 8/2022, Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ĐBSCL khu vực có nhiều tiềm phát triển Tuy nhiên, nhân giữ chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở khu vực chưa ngang tầm nhiệm vụ Do đó, địi hỏi phải mạnh dạn đổi mới, tạo đột phá công tác cán khu vực thi tuyển lãnh đạo, quản lý vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, thực hiện, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp sở ĐBSCL Qua thí điểm thi tuyển lãnh đạo, quản lý số tỉnh/thành cho thấy phương thức tuyển chọn lãnh đạo, quản lý qua thi có ưu điểm định Tuy nhiên, thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý chưa pháp lý hóa, dừng lại mức độ thí điểm, chưa nhân rộng, chưa có đánh giá sâu sắc, tồn diện cịn nhiều “khoảng trống” lý luận, pháp lý thực tiễn; đồng thời, chưa có cơng trình nghiên cứu ngồi nước chun sâu vấn đề Chính thế, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh đồng sông Cửu Long” làm luận án nghiên cứu sinh Học viện Hành quốc gia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đưa luận cứ, luận điểm để xác định sở khoa học việc tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở; - Xác định yếu tố ảnh hưởng tác động yếu tố đến kết tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở - Đề xuất giải pháp hoàn thiện thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận, thực tiễn thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở; Nghiên cứu, tổng hợp, phân tích kinh nghiệm tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý số quốc gia, lịch sử dân tộc số địa phương; Xác định yếu tố ảnh hưởng tác động yếu tố đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý; Hình thành khung lý thuyết thi tuyển lãnh đạo, quản lý; Phân tích thực trạng thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở tỉnh ĐBSCL; Đề xuất giải pháp kiến nghị nội dung để hoàn thiện việc tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là công tác tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian nghiên cứu: Trong phạm vi cấp sở tỉnh ĐBSCL Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2017 đến 2022 Về nội dung nghiên cứu: Tất vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn liên quan thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tra cứu, tổng hợp tài liệu; Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp so sánh; Phương pháp tổng hợp phân tích định tính định lượng Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu, gồm: Tại phải thực thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở?; Vì thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở chưa thực chưa rộng rãi tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL?; Quy định thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở có đầy đủ, khoa học, hợp lý chưa cần tiếp tục hoàn thiện nội dung nào?; Những yếu tố ảnh hưởng đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở mức độ tác động yếu tố nào?; Thực trạng tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL sao?; Những giải pháp cần phải tập trung thực để hoàn thiện công tác thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở ĐBSCL? 5.2 Giả thuyết khoa học, gồm: Giả thuyết 1: Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở vấn đề quan trọng, thể tư đột phá, mạnh dạn đổi công tác cán bộ; Giả thuyết 2: Quy định hành thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở chưa hồn thiện, chưa có hệ thống văn pháp luật quy định chặt chẽ, cụ thể, rõ ràng vấn đề này; Giả thuyết 3: Có nhiều yếu tố tác động đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở, nhiên chưa nghiên cứu sâu để có phương án xử lý phù hợp; Giả thuyết 4: Thực trạng thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở khu vực ĐBSCL chưa đáp ứng u cầu đặt ra, cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập phải nghiên cứu, giải thấu đáo; Những đóng góp đề tài 6.1 Về lý luận: Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở; Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở yếu tố ảnh hưởng đến công tác này; Xây dựng quy trình tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở 6.2 Về thực tiễn: Xác định rõ kết đạt được, hạn chế, bất cập, vướng mắc thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở nguyên nhân; Đề xuất giải pháp cụ thể phù hợp để góp phần hoàn thiện thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL; Tác động đến thay đổi nhận thức hành động quan có thẩm quyền định CTCB, quan tham mưu, đề xuất quan quản lý, sử dụng CC, VC Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận khoa học: Đề tài góp phần hình thành khung lý thuyết thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở làm sở cho nghiên cứu tiếp theo; hoàn thiện quy trình tổ chức thi xác định yếu tố ảnh hưởng đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở; rút kinh nghiệm thực 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo có giá trị khoa học thực công tác cán bộ, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, ứng dụng vào thực tiễn tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Luận án có phân tích, đánh giá khách quan toàn diện thực trạng thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở ĐBSCL, từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án có kết cấu chương, gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở Chương 3: Thực trạng thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL Chương 4: Định hướng, giải pháp hoàn thiện thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu cách thức tuyển chọn nhân tài vào khu vực cơng 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước: Có số cơng trình nghiên cứu cách thức tuyển chọn nhân tài giới như: “Phát sử dụng nhân tài” tác giả Nhiệm Ngạn Thân (2015); Tác phẩm “Tơn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài - kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước” tác giả Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu Nguyễn Như Diệm đồng chủ biên; tác phẩm “Chính sách trọng dụng nhân tài Đặng Tiểu Bình” tác giả Tơn Trí Bình; Sách tham khảo “Bí tuyển dụng đãi ngộ người tài” Brian Tracy, Nhìn chung, tác phẩm nghiên cứu xung quanh cách thức phát hiện, tuyển chọn, đào tạo sử dụng nhân tài khu vực cơng 1.1.2 Các cơng trình nước: Có nhiều tác giả nước quan tâm, nghiên cứu tuyển chọn nhân tài vào khu vực công Các tác phẩm luận giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực Khẳng định vai trò tầm quan trọng việc tuyển chọn nhân tài Trên sở đó, tác giả đưa số giải pháp phù hợp để tuyển chọn nhân tài 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thi tuyển lãnh đạo, quản lý 1.2.1 Các cơng trình giới: Có số cơng trình liên quan đến thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý tác giả khảo cứu Các tác phẩm cho thấy tầm quan trọng công tác tuyển chọn nhân lãnh đạo, quản lý, phương pháp cách thức thực tuyển chọn nhân lãnh đạo, quản lý số quốc gia giới, có phương thức thi tuyển cạnh tranh Đây học có giá trị cho tác giả luận án tham khảo xây dựng giải pháp hồn thiện cơng tác thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở ĐBSCL 1.2.2 Các cơng trình nước: Có số cơng trình tác giả nước nghiên cứu thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên, chủ yếu tập trung vào viết nghiên cứu khoa học, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện thi tuyển lãnh đạo, quản lý Các cơng trình nghiên cứu sơ thực trạng thi tuyển, chế, nguyên tắc, nhân tố ảnh hưởng phương pháp tuyển chọn nhân lãnh đạo, quản lý cấp 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.3.1 Những kết đạt Thứ nhất, Vấn đề quản trị nhân lực khu vực công tuyển chọn chức danh lãnh đạo, quản lý nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả đặc biệt quan tâm, nghiên cứu Trong đó, tác giả chuyên gia, nhà quản lý thực tế đánh giá, phân tích, tìm ngun nhân đề xuất giải pháp thực tuyển chọn lãnh đạo, quản lý hiệu quả; Thứ hai, Nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu cung cấp sở pháp lý CB CTCB giai đoạn, với khái niệm, cách tiếp cận, nội dung nhiệm vụ, giải pháp để thực Bên cạnh đó, có nhiều tài liệu đặt nhiều vấn đề đổi mới, cải cách, tạo đột phá công tác cán bộ, quản lý nhân sự, Thứ ba, Lịch sử nghiên cứu nội dung liên quan đến luận án đề cập đến vấn đề đổi cách thức tuyển chọn, bố trí, đề bạt, bổ nhiệm CB lãnh đạo, quản lý cấp, với nhiều góc nhìn từ thực tiễn Thứ tư, Nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả khái quát yếu tố ảnh hưởng đến CTCB, đưa tiêu chuẩn, điều kiện người CB lãnh đạo, quản lý 1.3.2 Những nội dung chưa làm rõ - Đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống toàn diện vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn công tác thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp, có cấp sở - Chưa sâu nghiên cứu, làm rõ vấn đề liên quan trực tiếp đến thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý, cấp sở - Chưa có đánh giá xác đáng toàn diện mức độ tác động, ảnh hưởng yếu tố, mối quan hệ yếu tố đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý, để từ có giải pháp xử lý phù hợp - Chưa đưa giải pháp hồn thiện cơng tác thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp, có cấp sở 1.3.3 Những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện - Hệ thống hóa cơng trình khoa học liên quan đến tuyển chọn người tài vào hoạt động khu vực công, để nâng cao chất lượng NNL nói chung, nhân lực giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý nói riêng - Tìm kiếm tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước thi tuyển lãnh đạo, quản lý để nghiên cứu, tham khảo, tìm “khoảng trống” để tiếp tục nghiên cứu, tập trung làm rõ, bổ sung phát triển luận án - Nghiên cứu luận cứ, luận điểm sở khoa học thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý nói chung cấp Sở nói riêng - Phân tích yếu tố ảnh hưởng, tác động đến thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp Sở - Phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL; - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THI TUYỂN LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ 2.1 Những vấn đề chung lãnh đạo, quản lý cấp sở 2.1.1 Quan niệm, yêu cầu, đặc điểm lãnh đạo, quản lý cấp sở Lãnh đạo, quản lý cấp sở người đại diện, giữ vai trò tổ chức, điều hành hoạt động sở thông qua đề mục tiêu, hoạch định chương trình, đưa định quan trọng, lập kế hoạch tổ chức thực Lãnh đạo, quản lý cấp sở có số yêu cầu, đặc điểm chủ yếu sau: - Là người đứng đầu cấp phó người đứng đầu cấp Sở, có vị thế, ưu điểm trội so với thành viên khác; - Là người bổ nhiệm quan có thẩm quyền theo thủ tục pháp lý định; - Chịu ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ yếu tố trị quan điểm, hành động; - Là người định hướng, xác định mục tiêu phát triển nhiệm vụ phải thực sở; chuyển mục tiêu chung sở thành mục tiêu, động lực, hành động cụ thể CB, CC, VC; - Được pháp luật trao cho nhiệm vụ, quyền hạn định; Có quyền tác động, điều phối hoạt động người quyền; - Là người đại diện cho tổ chức quan hệ thức với tổ chức khác; - Chịu trách nhiệm trước luật pháp tình hình thực nhiệm vụ Sở, đề chuẩn mực, quy định, nguyên tắc bất thành văn (văn hóa tổ chức), để hướng thành viên tổ chức thực thi pháp luật 2.1.2 Cơ cấu, số lượng lãnh đạo, quản lý cấp sở Cơ cấu lãnh đạo cấp Sở, gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc sở người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan tương đương thuộc UBND tỉnh Số lượng Phó Giám đốc Sở Chính phủ quy định theo hướng bình qn sở có 03 Phó Giám đốc Căn số lượng sở thành lập tổng số lượng Phó Giám đốc, UBND tỉnh định cụ thể số lượng Phó Giám đốc sở cho phù hợp 2.1.3 Vị trí, vai trị lãnh đạo, quản lý cấp sở Lãnh đạo, quản lý cấp sở có vai trị chính, gồm: Vai trò người thủ trưởng (thủ lĩnh); vai trò người khai tâm; vai trò người điều hòa; vai trò người bạn, người kèm cặp Để thực tốt vai trò này, người lãnh đạo, quản lý cấp sở phải biết lắng nghe, thấu hiểu, đồng cảm, chia sẻ,… để trở thành người bạn đồng hành đồng nghiệp cấp 2.1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn lãnh đạo, quản lý cấp sở Giám đốc có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh, đồng thời chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng quản lý ngành, lĩnh vực trước pháp luật việc thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành địa bàn Phó Giám đốc Sở người giúp Giám đốc Sở phụ trách lĩnh vực công tác Giám đốc Sở phân công; nhân danh sử dụng quyền hạn Giám đốc giải công việc thuộc lĩnh vực đó; thực nhiệm vụ cụ thể khác Giám đốc sở phân công; chịu trách nhiệm trước Giám đốc sở trước pháp luật thực nhiệm vụ giao Giúp Giám đốc sở theo dõi chuyên trách số lĩnh vực theo dõi chuyên đề công tác, ủy quyền giải số công việc báo cáo lại Giám đốc kết thực công việc ủy quyền giải 2.1.5 Điều kiện, tiêu chuẩn lãnh đạo, quản lý cấp sở Tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý cấp Sở Đảng định hướng cụ thể quy định Đảng Nhà nước cụ thể hóa văn hướng dẫn, tạo điều kiện cho địa phương thực công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, xếp, bố trí lãnh đạo, quản lý cấp Sở Lãnh đạo, quản lý cấp sở phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; tiêu chuẩn hiểu biết; tiêu chuẩn lực kinh nghiệm cơng tác; tiêu chuẩn trình độ lý luận trị nghiệp vụ, chun mơn; tiêu chuẩn quy hoạch, độ tuổi sức khỏe 2.2 Cơ sở pháp lý thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở 2.2.1 Khái niệm thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở Hiện nay, chưa có khái niệm ghi nhận thống thi tuyển lãnh đạo, quản lý, nhiên qua nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn nội dung này, tác giả luận án cho rằng: Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở kỳ thi UBND cấp tỉnh tổ chức theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, nhằm chọn người xứng đáng ứng viên dự thi để bổ nhiệm giữ chức vụ theo thông báo quan tổ chức thi 2.2.2 Quan điểm, chủ trương Đảng quy định, hướng dẫn Nhà nước thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở Thi tuyển lãnh đạo, quản lý Trung ương xác định nhiệm vụ quan trọng công tác xây dựng đội ngũ CB, để bước nâng cao chất lượng đội ngũ CB lãnh đạo, quản lý cấp, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng phát triển KT-XH Tuy nhiên, vấn đề lớn công tác cán bộ, chưa có tiền lệ, nên cần có bước thận trọng Do đó, quan, đơn vị chọn thí điểm chủ động thực thí điểm phải quan tâm xây dựng đề án thí điểm rõ ràng, tổ chức thực nghiêm túc có sơ kết, đánh giá để làm sở cho việc định hướng lãnh, đạo thực giai đoạn Nghiên cứu, học tập điểm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thí điểm thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở, cấp phòng, việc bổ sung thêm đối tượng dự thi nhân phạm vi thành phố; quy định nội quy, quy chế kỳ thi vận dụng thực theo quy định nội quy, quy chế thi tuyển công chức, thi nâng ngạch để cụ thể, rõ ràng, đảm bảo minh bạch trình tổ chức thi; Hội đồng thi quy tụ cá nhân tiêu biểu, xuất sắc lãnh đạo, quản lý chuyên gia đầu ngành,… 2.4.4 Giá trị tham khảo - Muốn tuyển chọn CB, CC lãnh đạo, quản lý có đủ lực, phẩm chất, đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn đặt ra, việc thi tuyển theo nguyên tắc cạnh tranh phương thức tuyển chọn tối ưu - Trình tự, thủ tục, cách thức tổ chức tuyển chọn phải xây dựng dựa ngun tắc tối ưu hóa, với mơ hình, cách làm hay, hiệu quả, đồng thời, phải vào điều kiện, tình hình thực tế địa phương, quốc gia để xây dựng cho phù hợp - Mỗi phương thức, mơ hình thực để lựa chọn nhân bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có ưu, nhược điểm riêng, khơng nên tuyệt đối hóa mơ hình Chương 3: THỰC TRẠNG THI TUYỂN LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Tổng quan đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL 3.1.1 Yêu cầu chung xây dựng đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp sở Xây dựng đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp sở phải thực chặt chẽ, thận trọng, có phương pháp, có lộ trình bước, đảm bảo phẩm chất, uy tín, cấu, số lượng chất lượng 3.1.2 Số lượng lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL Số lượng CB lãnh đạo, quản lý cấp sở quan hành đơn vị nghiệp công lập trực thuộc UBND cấp tỉnh khu vực ĐBSCL thiếu so với định mức quy định 183 người, chiếm khoảng 13,92% Nguyên nhân chủ yếu nghỉ hưu, nghỉ hưởng chế độ chưa kịp thời bố trí thay thế; chưa lựa chọn nhân phù hợp để bố trí; cân nhắc lựa chọn phương thức để chọn người bố trí;… Ngồi ra, đặc thù nhóm CB thường xuyên luân chuyển, điều động để tăng cường cho cấp sở để tạo nguồn, rèn luyện, nên tạo tình trạng thiếu hụt tạm thời, cục 3.1.3 Cơ cấu, chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp sở 10 Đội ngũ CB lãnh đạo, quản lý cấp sở khu vực ĐBSCL có xu hướng già hóa, cấu nữ thấp, lập trường trị, tư tưởng vững vàng, kiên định với mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, có phẩm chất đạo đức tốt, tác phong làm việc phù hợp, gần gũi, hịa đồng, có khả quy tụ, tập hợp, tạo đoàn kết tập thể, tâm với ngành, công việc, lĩnh vực phân công phụ trách, Trước yêu cầu cao công đổi phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đội ngũ chưa thể đáp ứng tốt yêu cầu đặt ra, thiếu kỹ lãnh đạo, điều hành, chất lượng chuyên mơn chưa đảm bảo, cịn nhiều vị trí lãnh đạo cấp sở tỉnh khu vực ĐBSCL có trình độ chun mơn chưa với ngành phụ trách; với tư duy, khả triển khai, cụ thể hóa sách phân tích, dự báo tình hình, xu phát triển cịn nhiều hạn chế, nên chưa có nhiều đóng góp quan trọng, chưa góp phần tạo sức bật phát triển KT-XH địa phương Từ đó, đặt yêu cầu phải nâng cao chất lượng đội ngũ CB lãnh đạo, quản lý địa phương khu vực, cấp sở 3.2 Phân tích thực trạng thí điểm thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL 3.2.1 Về thực nguyên tắc thi tuyển Các tỉnh/thành ĐBSCL có tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý đưa nguyên tắc thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở tương tự với nguyên tắc Bộ Nội vụ hướng dẫn thực nghiêm túc, khơng có phát sinh trường hợp vi phạm nguyên tắc 3.2.2 Về nội dung, hình thức thi - Về thi viết: Thực tế tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL cho thấy việc đề thi phần thi khó đạt u cầu mong muốn Vì khuôn khổ thi viết với thời lượng 180 phút, khó cho người đề thi đảm bảo kiểm tra tính tồn diện ứng viên tố chất, lực, trình độ chun mơn, kỹ năng,… phải đề để phù hợp với vị trí cơng tác lãnh đạo, quản lý ngành chuyên môn địa phương, đảm bảo ứng viên đạt kết thực tốt nhiệm vụ - Về thi trình bày Đề án: Về phần thi này, tỉnh/thành khu vực ĐBSCL thực tương đối tốt theo hướng dẫn, chưa đảm bảo yêu cầu đề Nội dung đề án tham dự thi ứng viên đảm bảo yêu cầu cấu trúc, bố cục, thể đầy đủ nội dung theo bố cục đề Tuy nhiên, chất lượng đề án nhiều vấn đề cần phân tích sâu thêm 11 3.2.3 Về thực quy trình tổ chức kỳ thi - Bước 1: Xác định nhu cầu: Để xác định nhu cầu thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở, tỉnh/thành vùng ĐBSCL tiến hành rà sốt, thống kê số lượng vị trí, chức danh khuyết quan cấp sở, để biết số lượng cụ thể chức danh khuyết phân tích, đánh giá vấn đề có liên quan nguồn nhân bổ nhiệm, chất lượng nguồn nhân sự, tình hình nội quan, ý kiến cấp ủy người đứng đầu phương án bố trí nhân khuyết, Trên sở xác định nhu cầu bổ khuyết chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL Theo thống kê cho thấy nhu cầu lớn, với số lượng nhân lãnh đạo cấp sở khuyết 345 người (chiếm tỷ lệ 26,24%) So với nhu cầu bổ khuyết lớn, số vị trí địa phương chọn để tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở thấp, chiếm tỷ lệ nhỏ 13/345 vị trí (chiếm 3,76% nhu cầu bổ khuyết giai đoạn) Đây số khiêm tốn so với nhu cầu thực tế địa phương Từ đặt vấn đề số lượng lãnh đạo, quản lý cấp sở thiếu nhiều vậy, việc lựa chọn hình thức thi tuyển để chọn người bố trí vào vị trí khuyết lại ít? - Bước 2: Báo cáo cấp ủy quản lý chủ trương: Trên sở nhu cầu bổ khuyết nhân lãnh đạo, quản lý thiếu quan cấp sở, Sở Nội vụ xây dựng văn báo cáo, xin ý kiến cấp có thẩm quyền chủ trương tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở khuyết Về tổng thể, Ban Thường vụ Tỉnh ủy/Thành ủy khu vực ĐBSCL chưa thật ủng hộ mạnh dạn tổ chức thi tuyển, số địa phương thuộc nhóm chọn thí điểm nên buộc phải tổ chức thi vài vị trí, đầu tư cho kỳ thi vài đơn vị chưa mức; nhóm cịn lại 1-2 địa phương tự nguyện tổ chức thi địa phương lại thực theo phương thức bổ nhiệm qua lấy phiếu tín nhiệm - Bước 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện: Nhìn chung, 05 tỉnh thực thí điểm thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở ĐBSCL có xây dựng kế hoạch tổ chức kỳ thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở theo chủ trương chung Trung ương sách Ban Thường vụ Tỉnh ủy/Thành ủy Nội dung kế hoạch bám sát theo mục tiêu, nhiệm vụ thực hiện, xác định rõ mục đích, yêu cầu, đề cơng việc cụ thể phải thực có phân công, giao việc rõ ràng cho đầu mối để thuận lợi tổ chức triển khai thực - Bước 4: Tổ chức thi, gồm: Thông báo thi tuyển; Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, báo cáo danh sách ứng viên thông báo danh sách người đủ 12 tiêu chuẩn, điều kiện dự thi; thành lập Hội đồng thi tuyển phận giúp việc; tổ chức thi viết; thơng báo ứng viên đủ điều kiện trình bày Đề án; tổ chức thi trình bày Đề án; xác định người trúng tuyển bổ nhiệm ứng viên trúng tuyển, - Bước 5: Đánh giá kết thực nhiệm vụ ứng viên sau thi tuyển thực tốt Các nhân bổ nhiệm qua thi phát huy tốt công tác đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên Ngoài ra, tỉnh/thành khu vực ĐBSCL có tổ chức sơ kết có xem xét, đánh giá tổng thể, tồn diện vấn đề có liên quan đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý địa phương mình, hạn chế, bất cập khó khăn, vướng mắc q trình thực để báo cáo, đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, định chủ trương thực cho giai đoạn 3.2.4 Sự tác động yếu tố khách quan chủ quan - Đối với nhóm yếu tố khách quan (gồm: Pháp lý; Truyền thống lịch sử, văn hóa, xã hội, người đặc trưng vùng miền; Sự đồng thuận, ủng hộ hệ thống trị nhân dân): Yếu tố pháp lý định lớn đến trình tổ chức kỳ thi, định nhiều đến chất lượng kỳ thi, cụ thể thiếu quy định bắt buộc pháp lý, nên địa phương khơng thuộc diện thí điểm khuyến khích, quan, địa phương tự nguyện tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý thiếu quy định pháp luật rõ ràng quy trình, thủ tục, quy chế,… nên địa phương làm theo ý chí chủ quan dẫn đến thiếu thống nhất, đồng ảnh hưởng định đến kỳ thi Yếu tố truyền thống lịch sử, văn hóa, xã hội, người đặc trưng vùng miền ảnh hưởng định đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở ĐBSCL, đặc điểm truyền thống, văn hóa, lịch sử, người ĐBSCL bật với đức tính khảng khái, trọng nghĩa tình, khoan hịa, từ tốn, an phận, khơng thích cạnh tranh, bon chen, khơng trọng nhiều đến vị trí, chức vụ,… Từ đó, họ khơng quan tâm nhiều đến vấn đề thi tuyển lãnh đạo - Đối với nhóm yếu tố chủ quan (gồm: Chính trị; Bộ máy tham mưu lực đội ngũ CB, CC, VC; Tâm lý, đặc điểm tính cách chủ thể đối tượng quản lý): Yếu tố trị tác động lớn đến có hay khơng việc tổ chức thi tuyển địa phương cách thức thi thực sao, số lượng, chức danh thi,… ý chí trị cấp ủy quản lý tỉnh/thành định Yếu tố tổ chức, người ln giữ vai trị quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động cơng việc quan, tổ chức, 13 địa phương thi tuyển lãnh đạo, quản lý chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố tổ chức, người thực Yếu tố tâm lý, đặc điểm, tính cách định lớn đến thái độ chủ thể thực đối tượng tham gia kỳ thi Tâm lý lãnh đạo mong muốn, ủng hộ tổ chức thi dành thời gian đầu tư, nghiên cứu phương pháp, cách thức, đạo trực tiếp tham gia vào trình khảo hạch ứng viên để tìm người giỏi cơng tâm, khách quan đánh giá Ngược lại tổ chức thi cách hình thức để hợp thức hóa nhân chọn Riêng ứng viên tham gia thi, tâm huyết nỗ lực hết mình, đầu tư kỹ cho kỳ thi, ngược lại tham gia theo xếp, không quan tâm kết kỳ thi 3.2.5 Các chức danh lãnh đạo cấp sở thí điểm thi tuyển ĐBSCL có 05 tỉnh/thành ban hành kế hoạch tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở, gồm: Thành phố Cần Thơ; tỉnh Bến Tre, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Trà Vinh tỉnh Cà Mau Số lượng chức danh tổ chức thi tuyển 13 Theo đó, tỉnh Bến Tre địa phương tổ chức thi tuyển nhiều nhất, với 05 chức danh Tất chức danh tổ chức thi đảm bảo tuân thủ nguyên tắc cạnh tranh, có từ 02 ứng viên trở lên Nhìn chung, việc thí điểm thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở khu vực ĐBSCL thực theo trình tự, thủ tục quy định, tuân thủ nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh thẩm quyền, đảm bảo lựa chọn người xứng đáng số ứng viên dự thi để bổ nhiệm vào trị trí cần tuyển, số lượng chức danh tổ chức thi khiêm tốn so với nhu cầu bổ khuyết 3.3 Đánh giá chung 3.3.1 Những kết bật đạt Thứ nhất, Một số địa phương quan tâm, chủ động, liệt quán triệt tổ chức thi tuyển có hiệu quả, điển tỉnh Bến Tre Thứ hai, Cơng tác tổ chức thi tuyển địa phương quan tâm, tổ chức nghiêm túc, tuân thủ quy định, hướng dẫn thành công Thứ ba, Đảm bảo quy trình tổ chức thi, giữ vững vai trị lãnh đạo tồn diện mặt cấp ủy; cơng khai, minh bạch tổ chức tốt khâu, khơng có dư luận trái chiều kỳ thi; người dự thi bình đẳng tiếp cận nguồn thông tin để chủ động thể lực thân, Thứ tư, Công tác thông tin, tuyên truyền thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở quan tâm thực 14 Thứ năm, Thi tuyển giải pháp khắc phục hạn chế bổ nhiệm theo quy hoạch, hạn chế tình trạng trọng tạo quan hệ, để thuận lợi thăng tiến mà chưa tâm rèn đức, luyện tài CB Thứ sáu, Vai trò, trách nhiệm người đứng đầu thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở thể rõ nét có ý nghĩa định Thứ bảy, Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở bước đầu tạo đồng thuận, ủng hộ hệ thống trị nhận quan tâm, đồng tình, đánh giá cao dư luận xã hội Thứ tám, Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở góp phần phá vỡ sức ì đội ngũ CB, CC, VC; kích thích phấn đấu vươn lên, cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, dựa lực, phẩm chất thực tài Thứ chín, Những người trúng tuyển, bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý cấp sở thực xứng đáng, người có tài, có lực lãnh đạo, điều hành, ln hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao 3.3.2 Những khó khăn, hạn chế, vướng mắc Một là, Số lượng chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở tổ chức thi cịn so với nhu cầu bổ khuyết số lượng ứng viên tham gia dự tuyển cho chức danh thấp, cao người cho vị trí, nên chưa tạo điểm nhấn, đột phá mạnh thuyết phục cao CTCB Hai là, Một số địa phương chưa mạnh dạn, chưa liệt tổ chức triển khai thi tuyển, tâm lý e dè, ngại khó, ngại va chạm, trì an tồn,… nên chưa có tâm trị cao, cịn phụ thuộc hoàn toàn vào việc bổ nhiệm theo phương thức truyền thống, lấy phiếu tín nhiệm Ba là, Thi tuyển cạnh tranh hạn chế số khuyết điểm công tác bổ nhiệm truyền thống, tiềm ẩn nguy lấn át bổ nhiệm dựa quy hoạch ảnh hưởng đến vai trò định hướng CTCB Đảng Bốn là, Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở theo cách làm nay, chưa thể kiểm định hết yếu tố cần đủ người lãnh đạo, quản lý thông qua sát hạch kiến thức, lực, kỹ năng, tố chất thi Năm là, Người lãnh đạo, quản lý cấp sở ngồi u cầu chun mơn, tầm nhìn chiến lược, địi hỏi phải có phẩm chất đạo đức tốt, khả quy tụ, dẫn dắt, tập hợp người phát người tài để sử dụng, bồi dưỡng, tạo nguồn kế thừa; đồng thời, phải ủng hộ, tín nhiệm cao tập thể địa phương, quan, đơn vị Những yếu tố khơng thể nhìn nhận, đánh giá thơng qua thi Sáu là, Cơ sở pháp lý cho việc tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý thiếu có nhiều điểm bất cập: Hiện nay, chưa có 01 văn 15 pháp lý điều chỉnh thức việc tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý; sở để tổ chức thi tuyển dừng lại chủ trương thí điểm Bảy là, Thời gian trung bình để tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cho chức danh kéo dài (từ 03 đến 05 tháng) Trong đó, thực tế, có số vị trí lãnh đạo, quản lý bị khuyết đòi hỏi phải thay kịp thời để đáp ứng yêu cầu CTCB, nên đợi tổ chức kỳ thi Tám là, Nội dung thi, chủ yếu đề thi vịng thi có ý nghĩa tác động lớn, định đến chất lượng thi, nhiên việc xây dựng đề thi chưa hướng dẫn cụ thể chưa có quy định rõ ràng 3.3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế - Nguyên nhân dẫn đến kết bật: (1) Sự quan tâm, đạo cấp ủy, tổ chức Đảng, lãnh đạo địa phương, đồng lòng, tâm hệ thống trị (2) Sự quan tâm, đồng tình ủng hộ dư luận xã hội đội ngũ CB góp phần tạo nên thành công thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý nói chung chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở nói riêng (3) Sự quan tâm, hướng dẫn quan Trương ương việc tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở (4) Thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý phù hợp với xu hướng cải cách công vụ đại - Nguyên nhân khó khăn, hạn chế, vướng mắc (1) Cấp ủy, quyền số địa phương thiếu quan tâm, chưa chủ động lãnh đạo, đạo, cụ thể hóa chủ trương thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý để làm sở tổ chức thực (2) Trong q trình thơng báo tổ chức thi tuyển, quan, đơn vị chưa thật quan tâm, thu hút nhiều ứng viên dự thi, chưa dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm hiểu để phát vận động nhân có đủ điều kiện, tiêu chuẩn lực giỏi, phẩm chất tốt tham gia dự thi (3) Chính nét đặc trưng tâm lý, văn hóa ứng xử người dân vùng ĐBSCL tác động đến thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý vùng này, tình trạng nể nang, ngại va chạm, ngại cạnh tranh, tình nghĩa, kính nhường dưới, có trước có sau,… dẫn đến việc người muốn tham gia thi để cạnh tranh lẫn nhau, ngoại trừ số trường hợp mang tính chất bắt buộc, yêu cầu tổ chức (4) Công tác thông tin, tuyên truyền việc tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý số địa phương chưa quan tâm mức, 16 chưa sâu rộng, nên chưa tạo lan tỏa mạnh mẽ tồn hệ thống trị nhân dân (5) Thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý chưa thể chế hóa văn pháp luật, cịn mang tính chất thí điểm, tính pháp lý chưa hồn chỉnh, chưa có chế ràng buộc, nên nhiều quan, đơn vị, địa phương chưa mạnh dạn triển khai, chờ quan, đơn vị khác thực trước để rút kinh nghiệm (6) Quy trình, nội dung, hình thức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý chung chung, chưa cụ thể, thiếu rõ ràng nhiều nội dung chưa thiết kế phù hợp, chưa thể kiểm định hết yếu tố cần đủ người lãnh đạo, quản lý cấp sở (7) Bổ nhiệm theo phương thức truyền thống phát sinh nhiều bất cập, đáp ứng nhanh nhu cầu bổ khuyết phương thức sử dụng từ lâu, tạo thành thói quen, sức ì CTCB (8) Cơ sở nguồn lực vật chất, tài đặc biệt nhân lực phục vụ tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý thiếu, chưa đảm bảo tính chuyên nghiệp đầu tư cho công tác tổ chức thi chưa thỏa đáng (9) Công tác tổ chức kiểm tra, giám sát việc tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý chưa quan tâm thực thường xuyên, chưa kịp thời phát tồn tại, hạn chế q trình tổ chức để có giải pháp khắc phục nhanh hiệu Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THI TUYỂN LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP SỞ TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1 Định hướng thi tuyển lãnh đạo, quản lý Một là, Việc thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý phải bám sát quan điểm mục tiêu Đảng xây dựng đội ngũ cán Hai là, Thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý phải tuân thủ nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo tồn diện Đảng cơng tác CB Ba là, Công tác tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp lý có liên quan Bốn là, Thi tuyển lãnh đạo, quản lý phải gắn với trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn 4.2 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL 4.2.1 Tăng cường thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở 17 Cơ sở đề xuất giải pháp: Từ thực tế thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở ĐBSCL chứng tỏ số cấp ủy, địa phương chưa chủ động, tâm, liệt, cịn tâm lý đối phó né tránh tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở; đối tượng dự thi cịn e ngại, khơng hăng hái đăng ký tham gia; quan tam mưu tổ chức thi công chức phụ trách chưa tận tâm, tận lực phục vụ tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở Nội dung giải pháp: - Cấp có thẩm quyền Trung ương ban hành chủ trương, quy định pháp luật liên quan đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý phải giao trách nhiệm cho Tỉnh ủy/Thành ủy, UBND tỉnh/thành phố chủ trì tổ chức hội nghị, họp lồng ghép với họp, hội nghị diễn thời điểm văn vừa ban hành để triển khai, quán triệt sâu rộng hệ thống trị, toàn thể Đảng viên, CB, CC, VC để nắm vững, hiểu rõ quy định nhận thức đầy đủ, đắn vai trị, ý nghĩa, tác động tích cực thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở - Tỉnh ủy/Thành ủy phải quan tâm, đạo quan truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng địa phương tập trung tuyên truyền nội dung phát huy tối đa hiệu truyền thông, tuyên truyền môi trường mạng để tăng tần suất thông tin, tuyên truyền nội dung liên quan đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở - Bên cạnh tăng cường thông tin, tuyên truyền để nâng cao nhận thức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở Tỉnh ủy/Thành ủy, UBND tỉnh/Thành phố phải ban hành quy định chế tài xử lý quan, tổ chức, đơn vị, địa phương cá nhân có biểu hiện, thái độ, hành động chưa với quy định, hướng dẫn, đạo Đảng, nhà nước nội dung Điều kiện thực hiện: Tỉnh ủy/Thành ủy, UBND tỉnh/Thành phố, người đứng đầu cấp ủy, quyền phải quan tâm, xác định nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên theo dõi sâu sát đạo, kiểm tra, đôn đốc; đồng thời, kiên quyết, nghiêm túc xử lý quan, tổ chức, địa phương, cá nhân chưa quán triệt, thực tốt việc thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở 4.2.2 Xác định thi tuyển hình thức để lựa chọn lãnh đạo, quản lý cấp, có cấp sở Cơ sở đề xuất giải pháp: Hiện tại, thi tuyển chưa Đảng, nhà nước ta thức xác định hình thức để lựa chọn nhân bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp, mà Đảng cho chủ trương, đạo thí điểm thực số quan, đơn vị Trung ương địa phương Qua thí điểm quan, đơn vị, địa phương chứng tỏ 18 thi tuyển có nhiều ưu điểm bật để lựa chọn người có tài, có đức bố trí giữ chức vụ Do đó, thi tuyển phải Đảng, nhà nước ta xác định hình thức để lựa chọn lãnh đạo, quản lý cấp (trong đó, có cấp sở) Nội dung thực hiện: Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng cần thức khẳng định thi tuyển hình thức để lựa chọn, bố trí CB Đảng văn Chính phủ phải nghiên cứu, bổ sung phương thức thi tuyển lãnh đạo, quản lý vào Luật Cán bộ, cơng chức Luật Viên chức để trình Quốc hội thơng qua Trên sở đó, Chính phủ cụ thể hóa, ban hành quy định cơng tác tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý, phải xác định rõ: Nguyên tắc, yêu cầu, đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn, hình thức, nội dung, trình tự tổ chức thi tuyển,… để làm sở cho việc tổ chức triển khai thực Điều kiện thực hiện: Để đảm bảo nội dung thực cần có thống nhất, đồng thuận chủ trương Đảng tâm, liệt lãnh đạo, đạo Đảng nhà nước, có chế theo dõi, kiểm tra việc thực nhà nước 4.2.3 Hoàn thiện thể chế thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở Cơ sở thực hiện: Do chưa có chế, quy định bắt buộc để thực thống nhất, nên địa phương thực có số điểm khác có nhiều địa phương chưa thực thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức chưa có nội dung điều chỉnh liên quan đến thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật không quy định cụ thể vấn đề Do đó, phải hịan thiện thể chế thi tuyển lãnh đạo, quản lý để tạo hành lang pháp lý thực Nội dung giải pháp: - Tham vấn chuyên gia tiếp thu phản ánh, kiến nghị địa phương tổ chức thi vướng mắc, bất cập thực hướng dẫn Bộ Nội vụ thực thí điểm thi tuyển lãnh đạo, quản lý để rà soát lại văn hướng dẫn bổ sung, nâng cấp văn hướng dẫn thành văn quy phạm pháp luật (Nghị định, Thơng tư) để trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định Chính phủ giao cho Bộ Nội vụ ban hành Thông tư riêng, quy định cụ thể tất nội dung liên quan đến công tác tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng - Phải quy định rõ ràng, cụ thể việc mở rộng đối tượng dự thi để tăng cạnh tranh, mở rộng cho đối tượng khơng có quy hoạch chức danh chọn để tổ chức thi chức danh tương đương; xem xét, mở rộng cho đối tượng công tác ngành, lĩnh vực tỉnh/thành khác đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự thi 19 - Quan tâm xây dựng chế sử dụng, bố trí cơng tác vị trí phù hợp người tham gia dự thi - Quy định thống có bước quy trình tổ chức thi - Quy định rõ ràng tiêu chuẩn, cấu Hội đồng thi tuyển theo hướng giảm tỷ lệ thành viên Hội đồng lãnh đạo đơn vị, cấp ủy đơn vị để tăng tỷ lệ chuyên gia, nhà khoa học, cá nhân am hiểu sâu chuyên môn tham gia Hội đồng thi tuyển - Nghiên cứu, xem xét quy định việc thành lập Hội đồng thi tuyển mang tính chất độc lập tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý; không thiết thành viên ban giám khảo phải người quan tuyển dụng, để tăng cường tính cơng bằng, khách quan, minh bạch trình thi tuyển - Thiết kế quy trình thi tuyển lãnh đạo, quản lý phải đảm bảo rút ngắn thời gian tổ chức, đáp ứng kịp thời yêu cầu CTCB, quy định rõ trách nhiệm cụ thể chủ thể tham gia, cách thức, trình tự, thủ tục tổ chức, quy chế tổ chức thi tuyển tiết hóa qua ban hành quy chế mẫu Điều kiện thực hiện: Sự đồng tình, thống với nội dung, đề xuất nêu quan tâm, bố trí nguồn lực phù hợp để thực Chính phủ, Bộ Nội vụ quan, đơn vị, cá nhân liên quan, có thẩm quyền 4.2.4 Chuẩn hóa nội dung, hình thức phương pháp thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở Cơ sở đề xuất giải pháp: Theo hướng dẫn Bộ Nội vụ thực thí điểm thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở nội dung, hình thức phương pháp thi chung chung bộc lộ nhiều hạn chế thực hiện, chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức kỳ thi chọn lãnh đạo, quản lý cấp sở Do đó, phải nghiên cứu, chuẩn hóa nội dung, hình thức phương pháp thi tuyển, để đạt mục tiêu, yêu cầu đề Nội dung giải pháp: Nội dung, hình thức thi tuyển cần thiết kế để tập trung đánh giá tư duy, lực quản lý, tổ chức triển khai thực nhiệm vụ, tầm nhìn, khả tổ chức, quy tụ, phân công, điều hành, phối hợp công tác kỹ năng, tố chất cần có theo yêu cầu chức danh tuyển chọn, không nên quy định phần thi viết đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nghiệp vụ quản lý chuyên ngành, lĩnh vực dự tuyển mà thay thi trắc nghiệm máy tính, với cấu câu hỏi hợp lý vấn đề cần khảo hạch có độ phân tầng theo mức độ Chú trọng công tác xây dựng ngân hàng đề thi trắc nghiệm, học tập kinh nghiệm Nhật Bản nội dung này, cách thức tổ 20 chức thi trắc nghiệm, vấn Tổ chức cách ly làm đề cách ly ứng viên trình thi Khi bảo vệ đề án, ứng viên phải trình bày 02 nội dung: trình bày ngắn gọn nội dung đề án theo chủ đề cụ thể vấn đề lên cần phải giải quyết, xử lý ngành, lĩnh vực, vị trí dự tuyển; đồng thời, phải trình bày chương trình hành động thực nhiệm vụ trúng tuyển xem cam kết ứng viên với cấp có thẩm quyền Điều kiện thực hiện: Sự đồng tình, thống với nội dung, đề xuất nêu quan tâm, bố trí nguồn lực phù hợp để thực Chính phủ, Bộ Nội vụ quan, đơn vị, cá nhân liên quan, có thẩm quyền 4.2.5 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động máy tham mưu đội ngũ CB, CC, VC Cơ sở đề xuất giải pháp: Do nhân tố người có vai trị định hiệu hoạt động cơng vụ, có thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở, nhiên thực tế tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh/thành ĐBSCL rõ máy tham mưu CTCB đội ngũ CB, CC, VC khu vực chưa đáp ứng tốt yêu cầu đề Vì vậy, phải nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC, VC để vừa đáp ứng yêu cầu tạo nguồn có chất lượng cao cho kỳ thi; đồng thời, góp phần nâng cao chất lượng kỳ thi qua thực tốt nhiệm vụ đội ngũ CB, CC, VC giữ vai trò tham mưu, giúp việc cho quan, đơn vị tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở Nội dung giải pháp: - Phải trọng xây dựng tạo nguồn nhân khu vực cơng có chất lượng, để nâng chất đội ngũ nhân tham gia vào việc tuyển chọn nhân lãnh đạo, quản lý cấp, có cấp sở - Tập trung kiện toàn, xếp tổ chức, máy quan tham mưu thực thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở, cụ thể Ban Tổ chức Tỉnh ủy/Thành ủy, Sở Nội vụ, Văn phòng UBND tỉnh/thành phố,… - Sở Nội vụ với vai trò quan Thường trực Hội đồng thi tuyển phải quan tâm, theo dõi sâu sát đề xuất lựa chọn nhân có chất lượng tham gia thực nhiệm vụ thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở; đồng thời, quan tâm thực giải pháp thu hút, tạo nguồn nhân có CLC tham gia thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở có nhu cầu, hạn chế tối đa tượng chảy máu chất xám khu vực công - Sớm nghiên cứu triển khai thực sách cải cách tiền lương, sách thu hút trọng dụng nhân tài, quy định chế độ, sách liên quan đến việc phát hiện, tuyển chọn, tiến cử, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ người có tài để phục vụ phát triển KT-XH, 21 - Ban Tổ chức Tỉnh ủy/Thành ủy phải tham mưu Tỉnh ủy/Thành ủy thực tốt công tác quy hoạch CB, xây dựng quy hoạch phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ lực CB - Bí thư Tỉnh ủy/Thành ủy phải cơng tâm, khách quan sâu sắc nhận xét, đánh giá, bố trí CB diện Tỉnh ủy quản lý, lãnh đạo cấp sở; phải phát huy cao vai trò người đứng đầu cấp ủy, lãnh đạo quan, đơn vị, địa phương CTCB - Xây dựng chiến lược dài hạn đào tạo NNL CLC, đáp ứng cho trình phát triển KT-XH khu vực ĐBSCL thời gian tới, nhằm bước hình thành NNL CLC, chuyên gia giỏi cho khu vực ĐBSCL; tạo mơi trường làm việc thuận lợi, thơng thống hội thăng tiến bình đẳng - Quan tâm xây dựng, ban hành quy định xây dựng môi trường làm việc tốt, quy định văn hóa cơng sở để thiết lập hệ giá trị riêng quan, đơn vị Điều kiện thực hiện: Phải có đồng thuận, tâm, liệt nghiêm túc chấp hành quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan; đồng thời, phải có sở pháp lý ghi nhận đồng ý cấp có thẩm quyền nội dung này, phải có nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) đảm bảo để thực đạt kết 4.2.6 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở Cơ sở đề xuất giải pháp: Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở cơng việc quan trọng, có ý nghĩa, tác động lớn đến hoạt động sở Do đó, kỳ thi phải tổ chức nghiêm túc, quy định, đảm bảo cơng bằng, minh bạch Chính vậy, phải có chế kiểm tra, kiểm sốt giám sát trình tổ chức thi, có chế hậu kiểm cần thiết kinh nghiệm Trung Quốc thực Nội dung giải pháp: - UBND tỉnh/thành phố cần xem xét, cấu thành phần quan tra Đảng, Thanh tra nhà nước tham gia vào Hội đồng thi phận giúp việc Hội đồng thi, đảm bảo phù hợp, vừa phát huy vai trò, nhiệm vụ tổ chức đó, vừa thực tốt chức kiểm tra, giám sát - Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy/Thành ủy, Thanh tra tỉnh/Thành phố cần xem xét, lựa chọn nhân có phẩm chất, uy tín, đạo đức nghề nghiệp tốt, công tâm, khách quan để tham gia vào Hội đồng thi, nhằm thực tốt chức nhiệm vụ giao 22 - Khi phát có sai sót, vi phạm q trình tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở, phải có biện pháp xử lý thật nghiêm minh, công khai sai phạm, tiêu cực thi tuyển để răn đe - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát CB, CC, VC thực chức trách, nhiệm vụ giao việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương, đạo đức công vụ, văn hóa cơng sở, quy tắc ứng xử thực nhiệm vụ giao; phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật để tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành Điều kiện thực hiện: Cấp ủy, quyền địa phương đạo, giao nhiệm vụ cho quan tra Đảng, nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ chế, nguồn lực để thực hiệu 4.3 Kiến nghị - Kiến nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, đạo thực tổng kết cơng tác thí điểm thi tuyển theo chủ trương Đảng để có đánh giá khách quan, tồn diện vấn đề Từ đó, sớm có sách thích hợp để thực thời gian tới - Kiến nghị quan có thẩm quyền Trung ương xem xét, cho chủ trương thi tuyển đồng loạt chức danh lãnh đạo, quản lý từ cấp vụ trở xuống cấp phó, khơng thi tuyển cấp trưởng, mà thực chế độ quy hoạch, bổ nhiệm cấp trưởng Đồng thời, cần xem xét, thực chế độ tập lãnh đạo cấp trưởng - Trường hợp cấp có thẩm quyền Trung ương định tạm dừng không tiếp tục thực thi tuyển lãnh đạo, quản lý, cần có đổi định cơng tác bổ nhiệm cán bộ, cụ thể cần quy định nhân dự kiến bổ nhiệm phải xây dựng, trình bày chương trình hành động bổ nhiệm vị trí lãnh đạo để kiểm tra, theo dõi thực - Trường hợp cấp có thẩm quyền thực kết hợp nhiều phương thức lựa chọn nhân để bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý cấp, kiến nghị có quy định cụ thể chức danh, vị trí thi tuyển trường hợp thuộc diện thực quy trình bổ nhiệm theo quy hoạch; đồng thời, cần xem xét, cho thực thêm hình thức đặc biệt bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý tiến cử, đề cử, tự đề cử,… để không bỏ sót người tài KẾT LUẬN Luận án “Thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL” tác giả tập trung nghiên cứu, cố gắng giải đáp vấn đề, tình đặt câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, cụ thể: - Tác giả luận án tổng quan tình hình nghiên cứu, thống kê, tổng hợp luận chứng cụ thể khoa học nội dung có liên quan 23 đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở, góp phần hình thành sở lý luận, thể chế quản lý nhà nước thi tuyển lãnh đạo, quản lý Đề xuất nội dung, hình thức phương pháp khoa học để tổ chức thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở quan nhà nước cấp tỉnh - Xây dựng thang đo để tiến hành khảo sát, đánh giá lực chuyên môn, kỹ lãnh đạo, quản lý,… đội ngũ CB lãnh đạo, quản lý cấp sở Đây xem tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu - Qua tổng hợp, đánh giá thực tiễn thực phương pháp điều tra xã hội học, vấn chuyên sâu, nội dung luận án trình bày tổng thể tình hình thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL có phân tích, kiến giải vấn đề có liên quan để có nhận định, đánh giá tồn diện cơng tác địa phương khu vực - Từ thực tiễn tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh ĐBSCL chứng tỏ quy định thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở chưa đầy đủ, khoa học, số nội dung quy định chưa hợp lý,… cơng tác dừng lại mức thí điểm thực hiện, chưa có kiểm chứng thực tiễn đầy đủ, rõ nét, nên hướng dẫn, quy định thực thí điểm chưa đảm bảo tồn diện, khoa học sát hợp thực tế Từ đó, ảnh hưởng định đến chất lượng, hiệu thi tuyển lãnh đạo, quản lý - Qua thực tiễn tổ chức thi tuyển, qua khảo sát, điều tra xã hội học vấn chuyên sâu cá nhân tham gia thi tuyển, tác giả luận án tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở mức độ tác động yếu tố đến hoạt động Từ đó, giúp cho nhà quản lý nhân sự, quan tham mưu thực nhà nghiên cứu có sở xem xét, đề giải pháp phù hợp - Dựa kết nghiên cứu nội dung liên quan đến thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp sở, tác giả luận án đề xuất định hướng 06 nhóm giải pháp chủ yếu cần phải tập trung thực để hồn thiện cơng tác thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp Sở ĐBSCL, nước./ 24

Ngày đăng: 25/04/2023, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w