Tiểu luận môn kinh tế học quốc tế đề tài hoạt động xuất khẩu cá tra việt nam sang thị trường anh trong bối cảnh hiệp định ukvfta

35 1 0
Tiểu luận môn kinh tế học quốc tế đề tài hoạt động xuất khẩu cá tra việt nam sang thị trường anh trong bối cảnh hiệp định ukvfta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN Môn Kinh tế học quốc tế Đề tài HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ANH TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH UKVFTA Nhóm 2 Lớp KTE216[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - *** - TIỂU LUẬN Môn: Kinh tế học quốc tế Đề tài: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ANH TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH UKVFTA Nhóm Lớp: KTE216.1 (GĐ1-HK2-2223) Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Kiều Phương Hà Nội, tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mã sinh viên 13 Phạm Hồng Anh 2114410017 16 Nguyễn Thị Phương Chinh 2114410029 43 Nguyễn Thị Diệu Hương 2114410082 52 Phùng Hải Linh 2114410108 57 Nguyễn Phương Mai 2114410114 60 Nguyễn Thị Diễm My 2114410119 87 Phùng Phương Thảo 2114410171 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Các lý thuyết xuất Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – ANH (UKVFTA) Thông tin chung UKVFTA Nội dung hiệp định UKVFTA Cam kết Việt Nam Vương quốc Anh xuất cá tra 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG VƯƠNG QUỐC ANH TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH UKVFTA 15 Hoạt động xuất cá tra Việt Nam sang thị trường Anh 15 Một số đánh giá thay đổi hoạt động xuất cá tra hiệp định UKVFTA mang lại 18 Cơ hội thách thức cho xuất cá tra Việt Nam hiệp định UKVFTA có hiệu lực 19 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 23 Định hướng xuất cá tra Việt Nam sang thị trường Vương quốc Anh tương lai 23 Một số giải pháp .24 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31 Phụ lục Hiệp định UKVFTA 31 Phụ lục hình ảnh 32 Phụ lục bảng biểu 32 LỜI MỞ ĐẦU Xuyên suốt trình tham gia hoạt động thương mại giới, Việt Nam ln có lợi tuyệt vời xuất thuỷ sản với nhiều mặt hàng khác Đặc biệt, thời gian gần đây, đại dịch Covid -19 tình hình trị nước có nhiều biến động, cá tra trở thành mặt hàng xuất bật, với mức tiêu thụ lớn, đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nước ta Tính tới nay, cá tra Việt Nam chinh phục 140 thị trường, có nhiều thị trường lớn; đạt mức xuất kỷ lục vào năm 2022, với số lên tới 2,4 tỷ USD (theo Báo cáo ngành hàng cá tra Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vasep) công bố) Kỷ lục ghi nhận phần nhờ tác dụng to lớn hiệp định thương mại tự hệ với tiêu chuẩn cao mức độ tự hóa mạnh Việt Nam Anh Quốc Nhân hội kiện Brexit, Anh thức rời khỏi liên minh châu EU, nước ta nhanh chóng ký kết hiệp định thương mại tự với Vương Quốc Anh, gọi hiệp định UKVFTA Hiệp định mở kỷ nguyên với nhiều thay đổi ngành xuất cá tra Việt Nam sang Anh Quốc Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực mà hiệp định UKVFTA mang lại, cịn tồn đọng số vấn đề gây cản trở với công xuất tồn số rào cản phi thuế quan cản trở doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam phát triển Nhận thấy tầm quan trọng hiệp định UKVFTA mặt hàng cá tra xuất khẩu, đóng góp lớn ngành đất nước, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài “HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ANH TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH UKVFTA” đề tài tiểu luận lần Bài tiểu luận gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Tổng quan hiệp định thương mại tự Việt Nam - Anh (UKVFTA) Chương 3: Thực trạng xuất cá tra Việt Nam sang thị trường Vương quốc Anh bối cảnh thực thi hiệp định UKVFTA Chương 4: Kiến nghị Giải pháp Trong trình thực hiện, có điều cịn thiếu sót, chúng em mong nhận đồng cảm góp ý cơ, để chúng em làm tốt CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Các lý thuyết xuất 1.1 Đặc điểm chung xuất Xuất doanh nghiệp hoạt động bán hàng hóa dịch vụ từ nước phục vụ nhu cầu nước bên lãnh thổ nước ta vùng lãnh thổ đặc biệt nhằm mục đích đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Hay nói theo cách khác xuất việc bán hàng hóa từ tổ chức kinh tế, công ty nước cho tổ chức, cá nhân nước ngồi Vai trị xuất kinh tế Thứ nhất, xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Samuelson cho nước phát triển vướng phải “vịng luẩn quẩn” đói nghèo Vì để phá vỡ “vịng luẩn quẩn” cần phải có “cú hch” từ bên ngồi giúp nước phát triển bước vào giai đoạn cất cánh Vận dụng lý thuyết này, quốc gia muốn đạt mức tăng trưởng kinh tế cần có cú huých từ bên như: yếu tố vốn, cơng nghệ, chun gia,… Trong nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ CNH-HĐH đất nước yếu tố quan trọng hàng đầu Để thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trước mắt cần phải nhập số lượng lớn máy móc, trang thiết bị đại từ bên nhằm trang bị cho sản xuất Nguồn vốn để nhập thường dựa vào nguồn chủ yếu là: vay, viện trợ, đầu tư nước xuất Thứ hai, xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Điển hình phát triển ngành dệt xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu bơng hay thuốc nhuộm, … Bên cạnh đó, xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất ổn định phát triển sản xuất nước; tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Thứ ba, xuất có vai trị thúc đẩy đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất đại Năng lực cạnh tranh hàng hóa xuất phụ thuộc nhiều vào chất lượng giá Qua trình xuất khẩu, hàng hóa nước thức tham gia vào canh tranh thị trường quốc tế Tồn cầu hóa tự hóa thương mại có tác động sâu sắc tồn diện, quốc gia, ngành tham gia thương mại quốc tế tức tham gia sân chơi với áp lực cạnh tranh lớn Cạnh tranh buộc sản xuất nước phải đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất đại hơn, đòi hỏi lực sản xuất, phát triển để thích nghi, xúc tiến mở rộng thị trường Thứ tư, xuất có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Xuất ngày mở rộng hoạt động sản xuất hàng xuất phát triển, góp phần tạo nhiều cơng ăn việc làm, thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao góp phần cải thiện đời sống cho người lao động Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật liệu tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu ngày phong phú nhân dân Ngoài ra, đẩy mạnh xuất cịn có tác động mạnh đến q trình chuyển dịch cấu lao động nước tính chất ngành nghề chất lượng lao động, lao động sử dụng hợp lý góp phần phân bổ lực lượng lao động cách có hiệu qua giúp nguồn nhân lực sử dụng có hiệu Thứ năm, xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Q trình tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế giúp nước phát triển có điều kiện mở rộng thị trường xuất dựa lợi cạnh tranh: nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ ổn định trị kinh tế – xã hội,… Nhờ đó, hoạt động xuất không ngừng tăng trưởng quy mô tốc độ, mặt hàng xuất chủ lực trở thành động lực quan trọng cho phát triển kinh tế quốc dân Đẩy mạnh xuất có vai trị tăng cường hợp tác quốc tế với nước, nâng cao địa vị vai trò quốc gia thương trường quốc tế Xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế… 1.2 Lý thuyết lợi ích so sánh Quy luật lợi so sánh nhà kinh tế trị người Anh David Ricardo sách “Về nguyên tắc kinh tế trị thuế” viết năm 1817: Lý thuyết lợi so sánh giới thiệu chi phí hội yếu tố để phân tích việc lựa chọn phương án sản xuất khác Lợi so sánh gợi ý quốc gia tham gia thương mại với nhau, xuất mặt hàng mà họ có lợi tương đối Lợi tuyệt đối đề cập đến tính ưu việt kiểm chứng quốc gia để sản xuất hàng hóa cụ thể tốt Lợi so sánh xem xét từ nhiều góc độ khác mặt lý thuyết nhận thức trình chứng minh khác Phát huy lợi so sánh yêu cầu thương mại quốc tế Lợi so sánh bao gồm lợi so sánh tự nhiên lợi so sánh tự tạo Lợi so sánh tự nhiên có từ nguồn lực sẵn có đất đai, tài nguyên, khoáng sản, lao động nguồn vốn Các hội thị trường mở có khả tạo lợi Lợi so sánh tự tạo hình thành từ sách đầu tư phủ doanh nghiệp thơng qua chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành Tuy nhiên, việc xem xét yếu tố cấu thành nên lợi so sánh dạng đơn giản lao động vốn nói chung mà chưa cụ thể cấu lao động lao động phải có tay nghề cao, hàm lượng tri thức lớn đặc biệt đội ngũ chuyên gia doanh nhân giỏi Bên cạnh nguồn vốn đầu tư cơng nghệ phải đạt trình độ cao, loại dịch vụ sản xuất phải đạt trình độ đẳng cấp quốc tế dịch vụ ngân hàng, tài chính…Cơ sở hạ tầng sản xuất thương mại cần đạt đến trình độ cao giao thơng vận tải, viễn thơng, thương mại điện tử…để phù hợp với yêu cầu đặt giao dịch thương mại quốc tế… Như vậy, việc quốc gia tận dụng phát huy tốt lợi so sánh (tự nhiên tự tạo) giúp quốc gia nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế Đồng thời nhân tố có ảnh hưởng lớn đến mở rộng thị trường tiêu thụ qua góp phần mở rộng quy mơ xuất hàng hóa quốc gia Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối với nghiên cứu nước, sách “Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu” nhà xuất Công thương – Bộ Công Thương (2015) tài liệu hữu ích gồm thơng tin thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2002-2011 hệ thống giải pháp toàn diện cho nuôi trồng đánh bắt, chế biến thương mại Một nghiên cứu khác đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất rút từ thực trạng giai đoạn 1990-2006, luận án tiến sĩ kinh tế “Hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam từ đến năm 2020” Nguyễn Xuân Minh (2006) Tuy nhiên với chuyển biến kinh tế hội nhập sâu rộng Việt Nam gần đây, đặc biệt sau gia nhập WTO đặt yêu cầu cần có giải pháp khác để phù hợp với tình hình Trong nghiên cứu nước ngồi thực hiện, nghiên cứu “Market potential of sustainably produced Pangasius in Europe” tác giả Carson Roper (2013) có phân tích sâu sắc xu hướng thị trường sách tìm nguồn cung cá tra thị trường thủy sản lớn EU có Vương Quốc Anh Liên kết vấn đề với thị trường Việt Nam, nghiên cứu đồng tác giả Arie Pieter van Duijn, Rik Beukers & Willem van der Pijl (2012), “The Vietnamese seafood sector A value chain analysis” đưa phân tích nhu cầu EU thủy sản Việt Nam điểm tắc nghẽn cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU, đặc biệt có sử dụng cơng cụ chuỗi giá trị tồn cầu phân tích ngành thủy sản Việt Nam: tơm, cá tra, cá ngừ phân ngành nghêu, sò, trai Các cơng trình khoa học thực qua năm giai đoạn trước, cần bổ sung thông tin để đáp ứng với chuyển biến hợp tác phát triển CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – ANH (UKVFTA) Thông tin chung UKVFTA UKVFTA bao gồm cam kết khía cạnh phi thương mại có liên quan chặt chẽ tới thương mại có ý nghĩa đặc biệt cho phát triển thịnh vượng bền vững hai kinh tế (như lao động, môi trường, trách nhiệm xã hội ) UKVFTA đàm phán dựa tảng cam kết EVFTA nên gần toàn cam kết hàng hóa, dịch vụ, mở cửa thị trường đầu tư EVFTA kế thừa UKVFTA với số điều chỉnh cho phù hợp với mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam Anh Hiệp định gồm điều khoản; 01 Phụ lục sửa đổi số điều lời văn EVFTA; 01 thư song phương trao đổi Việt Nam Anh; 01 Nghị định thư quy tắc xuất xứ 02 Bản Chú giải Nội dung hiệp định UKVFTA Hiệp định Thương mại Tự Liên minh châu Âu (“EU”) Việt Nam ký kết Hà Nội ngày 30 tháng năm 2019 (“Hiệp định EVFTA”) qui định điều kiện ưu đãi thương mại đầu tư mà Vương Quốc Anh Việt Nam muốn áp dụng hai Bên; mong muốn cụ thể quyền lợi nghĩa vụ hai Bên quy định Hiệp định EVFTA tiếp tục áp dụng ĐÃ ĐỒNG Ý NHƯ SAU: Điều 1: Định nghĩa giải thích Xuyên suốt văn kiện này: “mutatis mutandis” (những sửa đổi phù hợp) nghĩa điều chỉnh kỹ thuật cần thiết để áp dụng Hiệp định EVFTA thể ký kết Vương quốc Anh Việt Nam, có tính đến đối tượng mục đích Hiệp định văn kiện thỏa thuận Bên đưa liên quan đến giải thích thuật ngữ này; “Hiệp định Tích hợp” nghĩa Hiệp định EVFTA phạm vi đưa vào Hiệp định (và cách diễn đạt tương ứng có liên quan) Xuyên suốt Hiệp định Tích hợp văn kiện này, “Hiệp định này” nghĩa toàn Hiệp định, bao gồm nội dung tích hợp theo Điều Theo quy định Điều 6, dẫn chiếu Hiệp định Tích hợp đến Điều 17.16 xem dẫn chiếu đến Điều văn kiện (a) Trong trường hợp có bất đồng Hiệp định Nghị định thư Ailen/Bắc Ai-len Hiệp định việc Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len rút khỏi Liên minh Châu Âu Ủy ban Năng lượng Nguyên tử Châu Âu, ký Luânđôn Brúc-xen vào ngày 24 tháng năm 2020, Hiệp định không ngăn cản Bên thực biện pháp cụ thể khơng tương thích với nghĩa vụ Hiệp định liên quan đến bất đồng Hiệp định Nghị định thư này, miễn biện pháp khơng thực thi hình thức mà tạo phân biệt đối xử tùy tiện không thỏa đáng với Bên biện pháp hạn chế thương mại trá hình (b) Trong trường hợp đó, Bên phải thông báo cho Bên biện pháp kịp thời cung cấp, theo yêu cầu Bên kia, thông tin bổ sung làm rõ, Bên phải tiến hành tham vấn, theo yêu cầu Bên nào, liên quan đến tác động biện pháp với Hiệp định tìm kiếm giải pháp phù hợp với Bên Điều 2: Việc tích hợp Hiệp định EVFTA Các điều khoản Hiệp định EVFTA có hiệu lực trước ngừng áp dụng Vương quốc Anh tích hợp trở thành phần Hiệp định này, với sửa đổi phù hợp (mutatis mutandis), theo quy định văn kiện này, bao gồm Phụ lục Nghị định thư Các Điều 1.3, 17.1.5, 17.16, 17.18.2, 17.22.2, 17.23, 17.24.1(a) 17.25 Hiệp định EVFTA khơng tích hợp vào Hiệp định Điều 3: Mục tiêu Các mục tiêu quan trọng Hiệp định quy định Điều 1.2 tích hợp Điều 4: Lãnh thổ áp dụng Hiệp định áp dụng Vương quốc Anh, phạm vi theo điều kiện mà Hiệp định EVFTA áp dụng trước Hiệp định EVFTA ngừng có hiệu lực Vương quốc Anh

Ngày đăng: 25/04/2023, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan