1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên hà nội hiện nay

209 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN MÈ QUỐC VIỆT TÍNH HẤP DẪN CỦA TUYÊN TRUYỀN MIỆNG ĐỐI VỚI THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2023 m BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN MÈ QUỐC VIỆT TÍNH HẤP DẪN CỦA TUYÊN TRUYỀN MIỆNG ĐỐI VỚI THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành Chuyên ngành Mã số : Chính trị học : Công tác tư tưởng : 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Lương Khắc Hiếu HÀ NỘI - 2023 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án Mè Quốc Việt m ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Báo cáo viên : BCV Thanh niên : TN Tính hấp dẫn : THD Tuyên truyền : TT Tuyên truyền miệng : TTM m iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tuyên truyền miệng tính hấp dẫn tuyên truyền miệng 1.2 Những cơng trình nghiên cứu niên tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên 22 1.3 Nhận định kết cơng trình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 31 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍNH HẤP DẪN CỦA TUYÊN TRUYỀN MIỆNG ĐỐI VỚI THANH NIÊN 37 2.1 Tuyên truyền miệng tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên 37 2.2 Những yếu tố tạo nên tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên 53 2.3 Điều kiện ảnh hưởng đến tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên 66 Chương 3: TÍNH HẤP DẪN CỦA TUYÊN TRUYỀN MIỆNG ĐỐI VỚI THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 81 3.1 Thực trạng tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên Hà Nội 81 3.2 Những vấn đề đặt việc nâng cao tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên Hà Nội 122 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HẤP DẪN CỦA TUYÊN TRUYỀN MIỆNG ĐỐI VỚI THANH NIÊN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 132 4.1 Quan điểm nâng cao tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên Hà Nội thời gian tới 132 4.2 Một số giải pháp nâng cao tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên Hà Nội thời gian tới 140 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 175 m iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tính nội dung phát biểu .87 Biểu đồ 2.2: Tính thiết thực nội dung nói chuyện 89 Biểu đồ 2.3: Tính thời sự, cấp thiết nội dung nói chuyện 91 Biểu đồ 2.4: Tính định hướng nội dung nói chuyện 92 Biểu đồ 2.5: Các loại hình tuyên truyền miệng mà niên thích 94 Biểu đồ 2.6: Các phương pháp tuyên truyền miệng mà niên tiếp cận 96 Biểu đồ 2.7: Loại hình tuyên truyền miệng niên yêu thích 98 Biểu đồ 2.8: Mức độ sử dụng phương pháp tuyên truyền miệng báo cáo viên .99 Biểu đồ 2.9: Các loại hình tuyên truyền miệng phù hợp với niên 100 Biểu đồ 2.10: Mức độ hài lòng niên Hà Nội với cách sử dụng ngôn ngữ nói báo cáo viên 103 Biểu đồ 2.11: Tác động yếu tố phi ngôn ngữ báo cáo viên đến niên 104 Biểu đồ 2.12: Mức độ sử dụng phương tiện kỹ thuật ảnh hưởng đến tính hấp dẫn tuyên truyền miệng cho niên Hà Nội 105 Biểu đồ 2.13: Hiệu sử dụng phương tiện kỹ thuật báo cáo viên .106 m MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử trị cho thấy để thực mục đích đảng phái trị biết sử dụng phương thức TT khác nhau; phương thức TTM phương thức truyền thông thô sơ nhất, lâu đời giữ vai trò quan trọng Ngày với phát triển xã hội phát triển rầm rộ phương tiện truyền thông đại khơng phương thức TT thay TTM Với cơng cụ lời nói, TTM truyền đạt thông tin đến đối tượng, kể đối tượng chữ, đối tượng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số… Chính tác dụng to lớn TTM mà đảng phái, tổ chức trị sử dụng TTM kênh thông tin quan trọng để truyền bá tư tưởng, quan điểm Song, làm để thu hút quan tâm đối tượng, để lôi họ tham gia vào hoạt động ln vấn đề đặt với người nói Ngày nay, phát triển ngày đa dạng, đại phương tiện truyền thông, phương tiện tiến hành cơng tác tư tưởng Đảng có nhiều thay đổi TTM phương thức khơng thể thay Vì vai trị quan trọng tác dụng to lớn TTM Đảng ta xây dựng, tổ chức mạng lưới BCV, tuyên truyền viên thuộc cấp ủy đoàn thể phạm vi nước với số lượng hàng triệu người TTM, hoạt động BCV, tuyên truyền viên góp phần không nhỏ vào việc tạo thống nhận thức, tư tưởng Đảng góp phần trực tiếp cổ vũ hành động cách mạng quần chúng Tuy vậy, đánh giá công tác tư tưởng, có TTM, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII có viết: “Cơng tác tư tưởng có nơi, có lúc thiếu kịp thời, chưa sắc bén, tính thuyết phục chưa cao” [21; tr.90] Trong cơng tác tư tưởng nói chung, cơng tác TTM nói riêng, việc bám sát, chiếm lĩnh đối tượng để từ chủ thể tác động m nhằm nâng cao nhận thức, hình thành niềm tin, cổ vũ tính tích cực hành động họ vấn đề quan trọng Để làm điều việc tạo lập, nâng cao THD nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện TTM vấn đề quan trọng hàng đầu Hiện nay, phận TN nước ta nói chung, TN Hà Nội nói riêng xuất tình trạng “nhạt Đảng, khơ Đồn, xa rời trị”; TN thờ ơ, xa lánh hoạt động trị - xã hội, coi nhẹ, né tránh vô cảm trước tác động trị - tư tưởng cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, số TN vi phạm pháp luật có xu hướng gia tăng Tình trạng nhiều ngun nhân, có ngun nhân thuộc cơng tác tư tưởng, có TTM chưa đạt tới trình độ hấp dẫn TN, chưa đủ sức lôi cuốn, thu hút họ cách tự nhiên tự giác Thủ đô Hà Nội - trung tâm kinh tế, trị, văn hố, xã hội nước, nơi tập trung đông đảo TN nước học tập làm việc Với số lượng triệu người [6], TN góp phần quan trọng vào phát triển thủ đô Những biến động phức tạp giới; diễn biến đa chiều đời sống xã hội yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam đặt nhiệm vụ cho công tác TT vận động TN Làm để TN quan tâm tham gia tích cực vào nhiệm vụ trị thủ đất nước ? Những năm qua, thành uỷ, thành đoàn Hà Nội không ngừng đổi phương thức TTM cho TN Họat động TT cho TN tổ chức nhiều hình thức phong phú, TTM gắn với hoạt động tập thể: học tập, lao động, vui chơi, giải trí nhằm hướng nhận thức hành động TN vào nhiệm vụ trị thủ đô đất nước Bên cạnh kết đạt được, hoạt động TTM cho TN Hà Nội hạn chế THD chưa cao, khả thu hút TN so với hình thức TT khác như: phim, ảnh, nghệ thuật, phương tiện truyền thông đại chúng, mạng m xã hội, internet thấp Vì vậy, nghiên cứu THD TTM TN nhằm nâng cao hiệu TT TN thủ giai đoạn Từ địi hỏi cơng tác tun truyền, giáo dục trị tư tưởng cho TN Thủ tình hình hạn chế hoạt động TTM TN Hà Nội nay, tác giả luận án lựa chọn vấn đề: “Tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề l luận THD TTM TN thực trạng THD TTM TN Hà Nội nay, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao THD TTM TN Hà Nội thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực mục đích nghiên cứu, luận án có nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Làm rõ vấn đề l luận THD TTM TN - Đánh giá thực trạng THD TTM TN Hà Nội khái quát vấn đề đặt việc nâng cao THD TTM TN Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao THD TTM TN Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tính hấp dẫn tuyên truyền miệng niên Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung phân tích vấn đề liên quan đến THD TTM TN Hà Nội m - TTM có nhiều thể loại Luận án tập trung nghiên cứu thể loại TTM như: Bài giảng; Báo cáo chun đề; Nói chuyện thời sự, sách; Giới thiệu nghị quyết; Bài nói chuyện trị cán lãnh đạo, quản l ; Kể chuyện - Thực trạng THD TTM TN Hà Nội tiến hành nghiên cứu từ năm 2016 đến nay, giải pháp đề xuất có giá trị đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở l luận chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh TTM TN; Các chủ trương, quan điểm Đảng công tác TTM, công tác TN Luận án tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học, tham luận hội thảo khoa học THD TTM TN nước quốc tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập trung vào số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu: luận án tiến hành nghiên cứu cơng trình khoa học, tài liệu, sách, báo, tạp chí, sách chun khảo có nội dung liên quan đến THD TTM TN để tìm hiểu, kế thừa tri thức phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Phương pháp thống kê, so sánh, quan sát: luận án thống kê số liệu trình bày văn bản, báo cáo cấp, ngành có liên quan đến TTM hoạt động đội ngũ BCV thành phố Hà Nội để so sánh, đối chiếu với kết điều tra, quan sát thực tế buổi TTM TN để đảm bảo tin cậy số liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng để nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu liên quan đến m 188 Trong thông tin bạn nghe nói chuyện trực tiếp có thơng tin hữu ích với bạn hay không ? 3.1 Những thông tin phục vụ trực tiếp cho nhu cầu hiểu biết, học tập, lao động c a bạn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.2 Những thông tin giúp bạn làm tốt cơng việc c a thực tiễn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.3 Những thơng tin bạn thấy cần phải thực theo sau nghe nói chuyện trực tiếp: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trong thơng tin bạn nghe nói chuyện trực tiếp có thơng tin bạn thấy cần thiết với thân ? 4.1 Những kiện, tượng có tiếng vang lớn niên mà bạn nghe là: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4.2 Những thông tin tác động mạnh đến tư tưởng, hành động c a bạn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4.3 Những thông tin giải vấn đề thiết c a bạn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4.4 Những thông tin khác mà bạn cảm thấy cần thiết gì: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… m 189 Trong thơng tin bạn nghe nói chuyện trực tiếp có thơng tin định hướng cho bạn sống, công việc, học tập… không ? 5.1 Những thông tin định hướng c a Đảng, Nhà nước, quan, cá nhân có thẩm quyền mà bạn nghe: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5.2 Thông tin cổ vũ tính tích cực, sáng tạo c a bạn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5.3 Thông tin giúp bạn phân biệt - sai, thật - giả: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5.4 Thông tin biểu dương đúng, tích cực, tiến phê phán sai, tiêu cực, lạc hậu mà bạn nghe là: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5.5 Thông tin đấu tranh với tin đồn thất thiệt, quan điểm sai trái c a kẻ thù: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… m 190 PHỤ LỤC TỔNG H P KẾT QUẢ PHIẾU XIN Ý KIẾN Câu 1: Bạn biết đến loại hình tuyên truyền miệng sau ? Loại hình tuyên truyền miệng Chưa biết Phân vân 1, Giới thiệu nghị Đã biết 244 24,4% 58 5,8% 698 69,8% 291 29,1% 85 8,5% 624 62,4% 204 20,4% 66 6,6% 731 73,1% 145 14,5% 56 5,6% 799 79,9% 309 30,9% 124 12,4% 567 56,7% 126 12,6% 44 4,4% 830 83,0% 2, Báo cáo chuyên đề 3, Nói chuyện thời sự, sách 4, Bài giảng 5, Bài nói chuyện trị cán lãnh đạo, quản l 6, Kể chuyện người tốt, việc tốt; gương anh hùng, chiến sĩ thi đua; kinh nghiện thân,,, Câu 2: Bạn đánh tính nội dung phát biểu? Mức độ Bình Khơng có Ít Nhiều Cái nội dung thường 1, Những vấn đề, kiện 53 5,3% 125 12,5% 634 63,4% 188 18,8% niên chưa biết 2, Những nội dung biết tiếp cận, trình bày theo phương pháp mới, phân tích sâu sắc, tồn diện 3, Những nhận định, đánh giá biết 4, Những nhân tố mới, điển hình tiên tiến vừa xuất 5, Những kinh nghiệm vừa tổng kết 6, Những kiện vừa diễn 48 4,8% 158 15,8% 711 71,1% 83 8,3% 27 2,7% 155 15,5% 713 71,3% 105 10,5% 40 4,0% 169 16,9% 686 68,6% 105 10,5% 66 6,6% 174 17,4% 657 65,7% 103 10,3% 62 6,2% 141 14,1% 663 66,3% 134 13,4% m 191 Câu 3: Theo bạn tính thiết thực, đáp ứng nhu cầu nội dung nói chuyện báo cáo viên thể mức độ ? Mức độ Bình Khơng có Ít Nhiều Tính thiết thực, thường đáp ứng yêu cầu nội dung 1, Nội dung phục vụ trực tiếp nhu cầu hiểu biết nhu cầu học tập, 43 4,3% 333 33,3% 368 36,8% 256 25,6% lao động, công tác niên 2, Chỉ rõ cho niên cần thiết phải thực nhiệm vụ mà nói 49 4,9% 308 30,8% 453 45,3% 190 19,0% đề cập 3, Chỉ rõ cho niên biết cách thực nhiệm vụ 32 3,2% 342 34,2% 390 39,0% 236 23,6% đạt hiệu Câu 4: Theo bạn tính thời sự, cấp thiết nội dung nói chuyện báo cáo viên thể mức độ ? Mức độ Bình Khơng có Ít Nhiều Tính thời sự, thường cấp thiết nội dung 1, Nội dung đề cập đến kiện, tượng có tiếng vang lớn, 16 1,6% 276 27,6% 456 45,6% 252 25,2% kích thích quan tâm niên 2, Nội dung đề cập đến kiện, tượng tác động mạnh mẽ 35 3,5% 272 27,2% 510 51,0% 183 18,3% đến tư tưởng, hành động niên 3, Nội dung đề cập đến việc vừa xảy 42 4,2% 275 27,5% 487 48,7% 196 19,6% thời gian gần 4, Nội dung phản ánh vấn đề thiết sống 61 6,1% 256 25,6% 465 46,5% 218 21,8% niên m 192 Câu 5: Theo bạn tính định hướng nội dung nói chuyện báo mức độ ? Mức độ Bình Khơng có Ít Tính định hướng thường nội dung 1, Thơng tin xác, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, 18 1,8% 198 19,8% 532 53,2% sách, pháp luật Nhà nước, quan, cá nhân có thẩm quyền 2, Nội dung cổ vũ hành động tích cực, sáng tạo, nhiệt huyết 27 2,7% 256 25,6% 530 53,0% niên 3, Nội dung phản ánh chân thực chất vật, tượng, vấn đề giúp 26 2,6% 217 21,7% 580 58,0% niên phân biệt rõ - sai, thật - giả, tích cực - tiêu cực 4, Nội dung thể hiện, bày tỏ thái độ ủng hộ đúng, tích cực, tiến 37 3,7% 252 25,2% 544 54,4% đồng thời phê phán sai, tiêu cực, lạc hậu 5, Kiên đấu tranh chống quan điểm sai trái, tin đồn nhảm thất 42 4,2% 251 25,1% 484 48,4% thiệt cáo viên thể Câu 6: Bạn chọn loại hình tun truyền miệng mà thích ? Nội dung Số người 1, Giới thiệu nghị 2, Báo cáo chuyên đề 3, Bài giảng 4, Nói chuyện thời sự, sách 5, Bài nói chuyện trị cán lãnh đạo, quản l 6, Kể chuyện người tốt, việc tốt; gương anh hùng, chiến sĩ thi đua; kinh nghiện thân,,, m Nhiều 252 25,2% 187 18,7% 177 17,7% 167 16,7% 223 22,3% Tỷ lệ chọn (%) 225 22,5% 344 34,4% 753 75,3% 566 56,6% 393 39,3% 714 71,4% 193 Câu 7: Theo bạn loại hình tuyên truyền miệng phù hợp với niên (chọn tối đa loại hình) ? Nội dung Số người Tỷ lệ 1, Giới thiệu nghị 2, Báo cáo chuyên đề chọn (%) 195 19,5% 358 35,8% 658 65,8% 544 54,4% 370 37,0% 717 71,7% 3, Bài giảng 4, Nói chuyện thời sự, sách 5, Bài nói chuyện trị cán lãnh đạo, quản l 6, Kể chuyện người tốt, việc tốt; gương anh hùng, chiến sĩ thi đua; kinh nghiện thân,,, Giải thích câu trả lời c a bạn:Giải thích cho lựa chọn cao (Nói chuyện thời sự, sách; Bài giảng Kể chuyện) 1, Cảm giác gần gũi với người nghe 2, Phù hợp với mức độ hiểu biết niên 3, Dễ thực phổ biến rộng rãi với niên 4, Giới thiệu nghị quyết, Báo cáo chuyên đề thường nặng tính trị, nặng tính hình thức, thành tích nên gây nhàm chán cho niên 5, Giúp niên hiểu rõ giải thích đầy đủ, sâu sắc, mang tính thực tế cao nên khơng nhàm chán giúp niên tiếp thu nhanh 6, Người thật việc thực thiết thực nhất, trò chuyện trực tiếp tạo không gian thoải mái, phù hợp với động niên nên dễ tiếp thu 7, Những câu chuyện lôi niên hơn, từ câu chuyện niên rút học kinh nghiệm cho thân, cố gắng rèn luyện tốt 8, Nhanh gọn, thiết thực, dễ truyền cảm hứng, tác động mạnh, thiết thực gần gũi với đặc điểm niên 9, Thanh niên thích tính thời sự, nghe giảng kể chuyện gương Câu 8: Bạn tiếp nhận thông tin tuyên truyền miệng qua phương pháp ? Phương pháp tuyên truyền miệng 1, Thuyết trình Chưa biết Phân vân Đã biết 91 9,1% 34 3,4% 875 87,5% 169 16,9% 67 6,7% 764 76,4% 2, Diễn giảng m 194 3, Đàm thoại 365 36,5% 124 12,4% 511 51,1% 230 23,0% 96 9,6% 674 67,4% 182 18,2% 83 8,3% 735 73,5% 293 29,3% 161 16,1% 546 54,6% 4, Tranh luận 5, Hỏi đáp 6, Nêu vấn đề Câu 9: Theo bạn phương pháp tuyên truyền miệng báo cáo viên sử dụng mức độ nói chuyện ? Mức độ Không Hiếm 47 4,7% 69 6,9% 280 28,0% 604 60,4% 2, Sử dụng kết hợp 2-3 phương pháp 12 1,2% 80 8,0% 501 50,1% 407 40,7% 3, Sử dụng kết hợp 4-5 phương pháp 69 6,9% 311 31,1% 478 47,8% 142 14,2% 271 27,1% 370 37,0% 263 26,3% 96 9,6% Cách thức sử dụng 1, Sử dụng phương pháp Thỉnh thoảng Thường xuyên 4, Nhiều phương pháp Câu 10: Bạn đánh giá mức độ hài lịng cáo viên mức độ nào? Mức độ Khơng hài lịng Cách thức sử dụng 1, Sử dụng ngôn ngữ phổ thông, dễ 36 3,6% hiểu với người nghe 2, Sử dụng ngôn ngữ đắn, 20 2,0% xác 3, Khai thác yếu tố tạo nên tính 34 3,4% truyền cảm ngơn ngữ m cách sử dụng ngơn ngữ nói báo Ít hài lịng Khá hài lịng Hài lịng 31 3,1% 587 58,7% 346 34,6% 87 8,7% 605 60,5% 288 28,8% 269 26,9% 460 46,0% 237 23,7% 195 Câu 11: Bạn đánh cách sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ báo cáo viên ? Mức độ Không biểu Các yếu tố cảm Ít biểu cảm Khá biểu cảm Biểu cảm phi ngôn ngữ 1, Nét mặt 20 2,0% 205 20,5% 526 52,6% 249 24,9% 26 2,6% 259 25,9% 513 51,3% 202 20,2% 35 3,5% 206 20,6% 539 53,9% 220 22,0% 23 2,3% 219 21,9% 540 54,0% 218 21,8% 34 3,4% 287 28,7% 485 48,5% 194 19,4% 39 3,9% 279 27,9% 507 50,7% 175 17,5% 2, Ánh mắt 3, Nụ cười 4, Hành vi cử 5, Tư 6, Trang phục Câu 12: Theo bạn phương tiện kỹ thuật tuyên truyền miệng sử dụng mức độ ? Mức độ Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Phương tiện tuyên truyền miệng I, Sử dụng phương tiện kỹ thuật 1, Máy chiếu (projector) đa 42 4,2% 74 7,4% 290 29,0% 594 59,4% 20 2,0% 73 7,3% 406 40,6% 501 50,1% 2, Máy vi tính, laptop m 196 3, Mạng internet 40 4,0% 132 13,2% 479 47,9% 349 34,9% 26 2,6% 63 6,3% 486 48,6% 428 42,8% 17 1,7% 118 11,8% 507 50,7% 358 35,8% 14 1,4% 55 5,5% 361 36,1% 570 57,0% 4, Video, Clip 5, Các thiết bị chiếu sáng 6, Các thiết bị âm (loa, đài, micro…) II, Sử dụng phương tiện trực quan 7, Tranh ảnh 68 6,8% 73 7,3% 472 47,2% 387 38,7% 77 7,7% 148 14,8% 497 49,7% 278 27,8% 109 10,9% 148 14,8% 485 48,5% 258 25,8% 153 15,3% 261 26,1% 404 40,4% 182 18,2% 8, Biểu đồ 9, Bản đồ 10, Hiện vật Các phương tiện khác mức độ: Câu 13: Bạn đánh giá hiệu việc báo cáo viên sử dụng phương tiện kỹ thuật ? Mức độ Khơng hiệu Ít hiệu Phương tiện tun truyền miệng I, Sử dụng phương tiện kỹ thuật 1, Máy chiếu (projecter) đa Bình thường Hiệu 36 3,6% 85 8,5% 385 38,5% 494 49,4% 15 1,5% 112 11,2% 479 47,9% 394 39,4% 37 3,7% 152 15,2% 448 44,8% 363 36,3% 2, Máy vi tính, laptop 3, Mạng internet m 197 Mức độ Phương tiện tuyên truyền miệng 4, Video, Clip Khơng hiệu Ít hiệu Bình thường Hiệu 23 2,3% 135 13,5% 450 45,0% 392 39,2% 29 2,9% 203 20,3% 537 53,7% 231 23,1% 26 2,6% 134 13,4% 475 47,5% 365 36,5% 85 8,5% 132 13,2% 464 46,4% 319 31,9% 92 9,2% 190 19,0% 487 48,7% 231 23,1% 90 9,0% 270 27,0% 425 42,5% 215 21,5% 134 13,4% 176 17,6% 504 50,4% 186 18,6% 5, Các thiết bị chiếu sáng 6, Các thiết bị âm (loa, đài, micro…) 7, Tranh ảnh 8, Biểu đồ 9, Bản đồ 10, Hiện vật Các phương tiện khác mức độ: Câu 14: Theo bạn yếu tố định đến tính hấp dẫn nói chuyện mức độ ? Mức độ Khơng Quyết Quyết Quyết định định định định lớn Các yếu tố I, Các yếu tố thuộc báo cáo viên 1, Dáng vẻ bề ngoài, danh tiếng 120 12,0% 164 16,4% 399 39,9% 317 31,7% nghề nghiệp báo cáo viên 2, Năng lực báo cáo viên 3, Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống báo cáo viên 0,3% 4, Trạng thái tâm l , sức khỏe báo cáo viên II, Các yếu tố thuộc niên m 52 5,2% 392 39,2% 553 55,3% 0% 119 11,9% 539 53,9% 342 34,2% 0,3% 214 21,4% 551 55,1% 232 23,2% 198 5, Trình độ học vấn niên 6, Sự trải nghiệm niên 7, Nhu cầu thông tin niên 8, Thái độ, tâm tiếp nhận thông tin niên 0% 159 15,9% 467 46,7% 374 37,4% 0% 95 9,5% 562 56,2% 343 34,3% 0,3% 120 12,0% 560 56,0% 317 31,7% 0,3% 97 560 56,0% 340 34,0% 9,7% Câu 15: Theo bạn tính hấp dẫn nói chuyện tạo nên từ yếu tố sau ? Nội dung Số người chọn Tỷ lệ (%) 1, Nội dung tuyên truyền miệng 773 77,3% 676 67,6% 494 49,4% 713 71,3% 571 57,1% 508 50,8% 479 47,9% 2, Hình thức, phương pháp tuyên truyền miệng 3, Phương tiện tuyên truyền miệng 4, Phẩm chất, lực báo cáo viên 5, Đặc điểm, trình độ đối tượng niên 6, Bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương, đất nước 7, Môi trường tuyên truyền (Thời gian, địa điểm, tiếng ồn, nhiệt độ, ánh sáng,,,) * Các yếu tố khác: m 199 Câu 16: Bạn thích báo cáo viên có phong cách sau (được chọn nhiều phương án) ? Nội dung Số người chọn Tỷ lệ (%) 1, Phân tích sâu sắc vấn đề l luận 561 56,1% 503 50,3% 742 74,2% 514 51,4% 412 41,2% 707 70,7% 545 54,5% 493 49,3% 392 39,2% 375 37,5% 412 41,2% 497 49,7% 158 15,8% 2, Bài nói chuyện có kết cấu chặt chẽ, lơgíc 3, Ngơn ngữ phổ thông, dễ hiểu, sáng, truyền cảm 4, Phương pháp nói đa dạng 5, Sử dụng số để chứng minh vấn đề 6, Sử dụng yếu tố hài hước 7, Sôi nổi, nhiệt huyết 8, Dùng câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn, câu chuyện nhiều người quan tâm 9, Đưa thêm yếu tố bên ngồi vào nội dung nói chuyện 10, Nói vấn đề tiêu cực, phê phán hạn chế, yếu 11, Biểu dương gương người tốt, việc tốt 12, Báo cáo viên trình bày nói khoảng thời gian ngắn 13, Báo cáo viên trình bày nói khoảng thời gian dài m 200 Câu 17: Giữa tuyên truyền miệng trực tiếp trực tuyến bạn thích loại hình ? Tại sao? Nội dung Số người chọn Tỷ lệ (%) 1, Tuyên truyền miệng trực tiếp (báo cáo viên đối tượng diện hội trường) 786 78,6% 2, Tuyên truyền miệng trực tuyến (thông qua điểm cầu truyền hình) 214 21,4% Giải thích câu trả lời bạn: 1, Lý chọn tuyên truyền miệng trực tiếp Báo cáo viên tiếp xúc, gần gũi với niên nên thu hút niên Chân thực hiệu Cho phép phản hồi thông tin, giao lưu trao đổi kiến với báo cáo viên niên nên có khơng khí hơn, có hấp dẫn, lơi thuyết phục Có thể hỏi đáp giải đáp thắc mắc trực tiếp từ hiểu sâu vấn đề Có thể nhìn thấy báo cáo viên, người thật, việc thật biểu cảm chân thật Có thể tập trung tổ chức tập trung Dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễnắm bắt cập nhật, dễ nghe, dễ cảm nhận Dễ tiếp thu, lắng nghe giải đáp thắc mắc trực tiếp, Được chuẩn bị kĩ mặt nội dung, ngơn ngữ diễn đạt xác Được tiếp thu thông tin trực tiếp nên khả chọn lọc cao Người nghe tương tác trực tiếp với báo cáo viên nên tạo hứng thú Sinh động xác chân thực hơn, hấp dẫn hơn, dễ tập trung Thanh niên nhớ vấn đề mà trực tiếp nghe lâu Tuyên truyền trực tuyến có người xem người khơng, cịn tun truyền trực tiếp thu thút tập trung niên 2, Lý chọn tuyên truyền trực tuyến Thời đại công nghệ 4,0 niên thích sử dụng mạng xã hội, xem truyền hình nên tuyên truyền miệng trực tuyến nhanh hiệu Không tốn giời gian người nghe phổ biến cho nhiều người Không tốn thời gian di chuyển Dùng facebook để xem dễ Có thể làm xóa khoảng cách địa l Bắt kịp xu hướng khoa học công nghệ Đảm bảo thơng tin xác, cập nhật thời m 201 Câu 18: Hiện phương tiện truyền thông đại chúng mạng xã hội triển mạnh mẽ, theo bạn tuyên truyền miệng hấp dẫn niên không ? Nội dung Số người chọn Tỷ lệ (%) 1, Khơng cịn 91 9,1% 806 80,6% 103 10,3% 2, Giữ nguyên 3, Ngày tăng lên Nếu "Khơng cịn" ? Mạng xã hội dung cấp đầy đủ thông tin mà niên cần tìm hiểu, họ lựa chọn vấn đề quan tâm mạng xã hội Nhàm chán không thuận tiện cho niên Thanh niên dùng mạng xã hội như: facebook, zalo… nhiều Thanh niên quan tâm đến tuyên truyền miệng so với loại hình truyền thơng đại chúng, mạng xã hội,,, Thanh niên ngày tin vào tin tức không thống mạng xã hội Thanh niên ngày giao tiếp với mà chủ yếu giao tiếp phía với cơng nghệ Vì cơng nghệ thơng tin ngày phát triển dần thay hình thức truyền thơng cổ điển, thay vào mạng xã hội Vì thời gian để trực tiếp nghe báo cáo viên nói chuyện khơng có nhiều niên khơng thấy hứng thú Nếu "Ngày ngày tăng lên" ? Bản thân niên nên hào hững với diễn giả trực tiếp ngồi trước hình máy vi tính Có góc nhìn thống, phân tích lâp luận logic, thuyết phục Có thể giải đáp thắc mắc trực tiếp niên nên dễ lôi niên Do nhu cầu tiếp nhận thông tin niên với nguồn tin thống Gần gũi với sinh viên Nhu cầu trao đổi trực tiếp quan trọng Thanh niên động, sáng tạo, ham học hỏi, thích nên truyên truyền miệng đáp ứng nhu cầu niên Tiếp nhận thông tin trực tiếp tránh sai lệch Có thể truyền cảm hứng cho người nghe Xu phương tiện truyền thông dần bão hòa, người thật việc thật định lực báo cáo viên m 202 Câu 19: Xin bạn cho biết số thơng tin thân: Giới tính: Nam Nữ 612 61,2% 388 38,8% 190 19,0% 378 37,8% 432 43,2% 87 8,7% 331 33,1% 65 6,5% 87 8,7% 430 43,0% 180 18,0% 150 15,0% 240 24,0% 120 12,0% 165 16,5% 145 14,5% Tuổi: 16 - 19 tuổi 20 - 24 tuổi 25 - 30 tuổi Trình độ học vấn: Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp, trung học nghề Trung học phổ thông Nghề nghiệp: Công nhân Nông dân Sinh viên Trung học phổ thông Cán công chức nhà nước Làm nghề tự m

Ngày đăng: 25/04/2023, 05:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w