Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 1 MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5 MỞ ĐẦU 7 Chƣơng 1 TUYẾN ĐƯỜNG – TÀU MẪU 8 1 1 TUYẾN ĐƢỜNG 8 1 2 ĐIỀU KIỆN TỰ[.]
Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng TUYẾN ĐƯỜNG – TÀU MẪU 1.1 TUYẾN ĐƢỜNG 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.3 TÀU MẪU 11 Chƣơng KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU 13 2.1 XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC VÀ TRỌNG LƢỢNG 13 2.1.1 Xác định chiều dài tàu 13 2.1.2 Xác định chiều rộng tàu 13 2.1.3 Xác định chiều chìm d 13 2.1.4 Xác định chiều cao mạn D 13 2.1.5 Xác định sơ hệ số béo 13 2.1.6 Tính trọng lƣợng tàu 14 2.1.7 Tính trọng lƣợng thân tàu 14 2.1.8 Tính trọng lƣợng thiết bị tàu 14 2.1.9 Tính trọng lƣợng hệ thống tàu 14 2.1.10 Trọng lƣợng thiết bị lƣợng 14 2.1.11 Trọng lƣợng hệ thống điện 14 2.1.12 Trọng lƣợng dự trữ 15 2.1.13 Trọng lƣợng hàng lỏng cố định 15 2.1.14 Trọng lƣợng dự trữ lƣơng thực thuyền viên 15 2.1.15 Trọng lƣợng dự trữ nhiên liệu 15 2.1.16 Các thành phần trọng lƣợng khác : Thiết bị hoa tiêu, phụ tùng 16 2.2 TÍNH KIỂM NGHIỆM ỔN ĐỊNH TÀU 16 2.2.1 Tính cao độ tâm nghiêng 16 2.2.2 Kiểm tra chu kì lắc ngang 17 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 2.2.3 2.3 Điều kiện quay vòng 17 HIỆU CHỈNH MẠN KHÔ 18 2.3.1 Các thông số 18 2.3.2 Chiều dài tính tốn 18 2.3.3 Hiệu chỉnh mạn khô theo quy đinh 19 Chƣơng XÂY DỰNG TUYẾN HÌNH 21 3.1 LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ 21 3.3 KIỂM NGHIỆM LẠI LƢỢNG CHIẾM NƢỚC VÀ HỒNH ĐỘ TÂM NỔI 26 Chƣơng BỐ TRÍ CHUNG TOÀN TÀU 30 4.1 KÍCH THƢỚC CƠ BẢN CỦA TÀU 30 4.2 PHÂN KHOANG CHO TÀU 30 4.2.1 Phân khoang theo chiều dài tàu 30 4.2.2 Phân khoang theo chiều cao tàu 31 4.2.3 Bố trí khoang két cho tàu 31 4.2.4 Bố trí buồng phịng, thiết bị boong 31 4.2.5 Bố trí thiệt bị cho buồng phịng 31 4.2.6 Tính chọn thiết bị 31 4.2.7 Tính chọn thiết bị neo 32 4.2.8 Tính chọn xích neo 32 4.2.9 Tính chọn cáp kéo 32 4.2.10 Móc kéo 32 4.2.11 Tính chọn thiết bị chằng buộc 33 4.2.12 Thiết bị cứu sinh 33 4.2.13 Thiết bị tín hiệu ban đêm 33 4.2.14 Thiết bị cứu hỏa 33 4.2.17 Thiết bị hàng hải 34 Chƣơng TÍNH TỐN KẾT CẤU THÂN TÀU 35 5.1 VẬT LIỆU CHẾ TẠO VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU 35 5.2 TÍNH TỐN KẾT CẤU 36 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 5.2.1 Kết cấu dàn vách 36 5.2.2 Kết cấu dàn đáy 39 5.2.3 Kết cấu giàn mạn 43 5.2.4 Kết cấu dàn boong 48 5.2.5 Cột chống 60 5.2.6 Kết cấu thƣợng tầng – lầu 61 5.2.7 Sống mũi sống đuôi 64 5.2.8 Mạn chắn sóng 65 5.2.9 Tính tốn liên kết 65 Chƣơng TÍNH NỔI 66 6.1 TÍNH TỐN VÀ VẼ ĐỒ THỊ BONJEAN 66 6.2 TÍNH TỐN CÁC YẾU TỐ THỦY LỰC 73 6.2.1 Tính tốn yếu tố đƣờng nƣớc 73 6.2.2 Các yếu tố thân tàu 77 Chƣơng CÂN BẰNG - ỔN ĐỊNH 81 7.1 TÍNH TỐN VÀ VẼ ĐƢỜNG CONG CÁNH TAY ĐỊN HÌNH DÁNG 81 7.1.1 Dựng sƣờng trebusep 81 7.1.2 Xác định hoành độ cao độ trọng tâm 82 7.1.3 Xác định yếu tố đƣờng nƣớc nghiêng 83 7.2 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH THEO QUY PHẠM 98 7.2.1 Kiểm tra quy phạm theo tiêu chuẩn thời tiết 98 7.2.2 Tính moment lật 99 Chƣơng THIẾT BỊ ĐẨY TÀU 101 8.1 TÍNH SỨC CẢN TÀU KÉO 101 8.2 TÍNH TỐN CHÂN VỊT 104 8.2.1 Thông số 104 8.2.2 Tính tốn chân vịt 104 8.3 XÂY DỰNG BẢN VẼ CHÂN VỊT 106 8.3.1 Xây dựng bảng tính hình bao duỗi phẳng 107 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 8.3.2 Xây dựng củ chân vịt 109 8.3.3 Xác đinh bán kính góc lƣợn 110 8.3.4 Chọn then 110 8.3.5 Xây dựng tam giác đúc 110 8.3.6 Kiểm tra sức bền chân vịt 111 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu Tên gọi Đơn vị Ltk Lwt Btk D d Chiều dài thiết kế m Chiều dài đƣờng nƣớc thiết kế Chiều rộng thiết kế m m Chiều cao mạn Chiều chìm m m Hệ số béo thể tích Hệ số béo đƣờng nƣớc Hệ số béo sƣờn Hệ số béo lăng trụ Công suất máy Lƣợng chiếm nƣớc Cao độ tâm nghiêng Chu kì lắc ngang Hồnh độ tâm HP T m s m S a Nc t W,Z I,J Xf Ix Diện tích đƣờng nƣớc Khoảng sƣờn m2 m Đặc trƣng trang bị Chiều dày tôn Môđun chống uốn Moment qn tính Hồng độ tâm diện tích đƣờng nƣớc Moment quán tính dọc mm cm3 cm4 m m4 Iy V XB ZB ro Ro ZM Moment quán tính ngang Thể tích chiếm nƣớc Hồng độ tâm Cao độ tâm Bán kính tâm nghiêng Bán kính tâm chúi Cao độ tâm nghiêng m4 m3 m m m m m Ne D ho T XC Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam ZML Cao độ tâm chúi m XG Hoành độ trọng tâm m ZG Cao độ trọng tâm Cánh tay đòn ổn định hình dáng Moment nghiêng gió động L Mv Av Zv Tổng diện tích hứng gió Tay địn hứng gió m m kN.m m2 m r Moment lật Góc lắc vn Góc vào nƣớc độ R CF Sức cản Hệ số ma sát kG - w t PD T D lc Z Hệ số dòng theo Hệ số dịng hút Cơng suất trục chân vịt HP Lực đẩy chân vịt Đƣờng kính chân vịt kG m Tỷ số mặt đĩa Đƣờng kính trung bình củ chân vịt Chiều dài củ chân vịt Số cánh chân vịt m m - Mc kN.m độ Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam MỞ ĐẦU Nhƣ biết tàu thuỷ trở thành phƣơng tiện vận chuyển hiệu khối lƣợng hàng hoá cho ngành kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nƣớc có đƣờng bờ biển dài Ở nƣớc ta, với việc có đƣờng bờ biển dài 3.200 Km, lợi lớn ngành đánh bắt thuỷ hải sản, vận tải đƣờng biển Vì vậy, nƣớc ta trọng đến ngành đóng tàu biển, mục tiêu đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc có ngành đóng tàu lớn giới Cùng với chủ trƣơng nƣớc ta phát triển kinh tế tiến xa biển với đội tàu cá ngày đại phát triển chất lƣợng lẫn số lƣợng, phục vụ cho nhu cầu khai thác thủy hải sản cho ngƣ dân Việt Nam nói chung ngƣ dân miền Trung Việt Nam nói riêng Trong khai thác, loại tàu thuyền gặp hƣ hỏng nhƣ : chết máy, tính ăn lái tính hàng hải khác, khiến cho tàu hoạt động đƣợc, tự hành vào đất liền sửa chữa mà cần phải đƣợc tàu khác kéo lai dắt đất liền để phục vụ cho việc sửa chữa Vì lý em chọn đề tài “ Thiết Kế Tàu Kéo Biển Hạn Chế Cấp II, Công Suất 300HP Phục Vụ Ven Biển Miền Trung Việt Nam” làm Đề Tài Tốt Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, Khoa Cơ Khí Giao Thơng tạo điều kiện cho em đƣợc làm đề tài Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS.TSKH thầy Đặng Hữu Phú thầy Nguyễn Văn Minh hƣớng dẫn bảo tận tình để em hồn thành tốt Đồ Án Trong q trình làm khơng tránh khỏi có sai sót, em mong thầy,cơ sửa chữa để em tiếp thu kiến thức nhiều Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2013 Sinh Viên Ngô Kim Du Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 1.1 Chương TUYẾN ĐƯỜNG – TÀU MẪU TUYẾN ĐƢỜNG Tàu đƣợc thiết kế chạy tuyến hạn chế II nên để thuận tiện cho trình tính tốn, chọn Đà Nẵng nơi xuất phát, tàu tới nơi xa bờ dƣới 50 hải lý để kéo tàu khai thác bị trục trặc, hƣ hỏng bờ, kéo cơng trình khơi vào để lắp đặt, sửa chữa làm nhiệm vụ cứu hỏa cho cơng trình ngồi khơi gặp nạn 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Khu vực biển miền trung chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khu vực biển Đà Nẵng nói riêng đƣợc chia làm mùa rõ rệt mùa mƣa từ tháng đến tháng 12 có gió từ cấp trở lên thƣờng có bão lớn vào thời gian Các tháng cịn lại thƣờng mƣa khơng có mƣa, nhiên vào tháng đến tháng biển thƣờng có sƣơng mù gây hạn chế tầm nhìn tày thuyền Chế độ gió: Phù hợp với chế độ gió mùa nƣớc ta, vùng biển hàng năm chế độ gió biểu mùa rõ rệt: + Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 10 đến tháng năm sau + Mùa gió Tây Nam từ tháng đến tháng hàng năm Vùng biển Nghệ An - Thừa Thiên Huế: Từ tháng 10 đến tháng năm sau, ảnh hƣởng địa hình nên gió mùa Đơng Bắc bị lệch hƣớng trở thành Bắc Tây Bắc Tốc độ trung bình (2,53) m/s, tốc độ gió lớn (1820) m/s Từ tháng đến tháng 9, hƣớng gió Nam Tây Nam Tốc độ gió trung bình khoảng (34) m/s, gió mạnh (2024) m/s, có bão gió mạnh tới (3040) m/s Một điều đáng ý tháng tháng thời gian chuyển tiếp hệ thống gió mùa nên thời kì thấy gió Bắc Đơng Bắc có có gió Tây Nam Vùng biển Quảng Nam - Đà Nẵng - Khánh Hồ: Chế độ gió vùng biển từ tháng 10 đến tháng năm sau có đặc điểm tƣơng tự vùng biển ảnh hƣởng địa hình nên gió mùa Đơng Bắc bị lệch hƣớng sang Bắc Tây Bắc Tốc độ trung bình (2,53) m/s, tốc độ gió lớn (1820) m/s Cuối tháng đến tháng hƣớng gió Đơng Đơng Nam, tốc độ gió trung bình (34) m/s, tốc độ gió mạnh (2224) m/s Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Giai đoạn cuối tháng đến tháng 9, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh toàn vùng biển này, hƣớng gió Tây Tây Nam, tốc độ gió trung bình (3,54) m/s, gió mạnh (2426) m/s Sóng biển: - Mùa gió Đơng Bắc: Vùng biển Nghệ An - Thừa Thiên Huế có chế độ sóng với hƣớng Đơng Bắc, độ cao sóng trung bình (0,70,8) m, tháng đầu mùa độ cao sóng trung bình lớn hơn, khoảng (34) m Cá biệt có năm trạm khí tƣợng Hòn Ngƣ đo đƣợc độ cao sang 7,5 m, hƣớng Bắc ĐôngBắc Vùng biển Quảng Nam Đà Nẵng - Khánh Hồ có hƣớng sóng hƣớng Bắc, có Đơng Bắc, độ cao sóng trung bình (0,751) m, độ cao sóng lớn (3,54) m Mùa gió Tây Nam: Vùng biển Nghệ An - Thừa Thiên Huế vào tháng đầu mùa (từ tháng đến tháng 6) hƣớng sóng hƣớng Đơng Nam, độ cao sóng trung bình (0,50,7) m, độ cao sóng lớn (34) m Từ tháng đến tháng 9, hƣớng sóng Tây Nam, độ cao sóng trung bình (0,550,75) m, độ cao sóng lớn (2,53,5) m Khi có bão, sóng cao lớn Vùng biển Quảng Nam Đà Nẵng - Khánh Hồ có sóng gió với hƣớng Tây Nam tƣơng tự nhƣ vùng biển trên, độ cao sóng trung bình (0,751) m Bão khu vực có cƣờng độ khơng lớn nên độ cao sóng nhỏ khu vực phía Bắc Nhiệt độ không khí: Mựa giú ụng Bc: Nhit miền Trung đạt giá trị cao so với vùng biển vịnh Bắc Bộ Nhiệt độ trung bình tháng gió mùa Đơng Bắc (1921)0C, tháng đầu cuối mùa nhiệt độ khơng khí trung bình (2325)0C, nhiệt độ khơng khí cao tháng mùa (2830)0C, tháng đầu cuối (3133)0C, cá biệt có năm nhiệt độ cao 350C Nhiệt độ khơng khí thấp trung bình (68)0C, thấp tuyệt đối (45)0C, tháng đầu cuối mùa giá trị cao Mùa gió Tây Nam: Nhiệt độ trung bình (2830)0C, cao (3234)0C, cao tuyệt đối (3638)0C Cá biệt có năm khu vực miền Trung đo đƣợc nhiệt độ khơng khí cao Hòn Ngƣ 39,90C, Cửa Tùng 40,70C Nhiệt độ khơng khí thấp mùa gió Tây Nam trung bình (1719)0C, cá biệt có năm nhiệt độ khơng khí xuống thấp dƣới 150C Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chế độ mưa: Vùng biển Nghệ An - Thừa Thiên Huế: Mùa mƣa hàng năm tháng kết thúc vào tháng 12 tháng giêng năm sau, lƣợng mƣa khoảng (22002400) mm số ngày mƣa năm khoảng (140145) ngày Riêng mùa mƣa, lƣợng mƣa khoảng (18002000) mm ảnh hƣởng địa hình Lƣợng mƣa lớn 3000 mm, có năm đạt tới gần 5000 mm Biến trình năm lƣợng mƣa khu vực cực đại vào tháng tháng 10, cực tiểu vào tháng tháng Mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng 8, lƣợng mƣa trung bình dƣới 1000 mm với số ngày mƣa dƣới 10 ngày Lƣợng mƣa lớn khu vực có năm đạt 3000 mm, năm khoảng 1000 mm Hiện tƣợng mƣa phùn hầu nhƣ khơng có Vùng biển Quảng - Nam Đà Nẵng - Khánh Hoà: Mùa mƣa hàng năm tháng kết thúc vào tháng 11 Tổng lƣợng mƣa hàng năm vào khoảng (10002000)mm, so với khu vực Biến trình năm lƣợng mƣa khu vực có cực tiểu vào tháng cực đại vào tháng 10 Dịng chảy: Mùa gió Tây Nam: Dòng chảy khu vực chịu chi phối dịng nƣớc từ biển Đơng đƣa vào, ảnh hƣởng dòng nƣớc từ lục địa đổ không đáng kể thời kỳ nằm mùa mƣa Với địa hình phức tạp, độ nghiêng mặt đáy tƣơng đối lớn, có nơi cách bờ chừng 10 hải lí độ sâu (50100) m Ngồi khơi xa độ sâu lớn đạt 400 m Dƣới tác động trực tiếp gió mùa Tây Nam cộng với điều kiện địa lý trên, dòng chảy khu vực tạo nên xoáy thuận lớn khu vực miền Trung Phía Bắc vùng từ (1618)N nƣớc từ ngồi khơi đƣa vào bờ, phần tách đƣa vào vịnh Bắc Bộ phần xuống phía Nam chảy song song với đƣờng bờ Vận tốc dòng chảy tồn vùng tƣơng đối lớn, tốc độ trung bình khoảng (3040)cm/s, cực đại tới 75cm/s Theo độ sâu hƣớng chảy thay đổi Tới độ sâu 200m vùng biển miền Trung cịn tồn xốy thuận Đến tầng 200m vận tốc dòng chảy 1/3 vận tốc tầng mặt Mùa gió Đơng Bắc: Hƣớng chảy có nét tƣơng tự mùa gió Tây Nam Dịng nƣớc ngồi khơi biển Đơng vào bờ, phần đƣợc tách vào vịnh Bắc Bộ, phần lại xuống phía Nam Tồn vùng có xốy thuận lớn mà từ chi phối tới hƣớng hệ thống dịng chảy Về dịng chảy mùa khác so với mùa gió Tây Nam, dịng nƣớc từ phía Bắc xuống với tốc độ mạnh đƣợc ép sát gần bờ tới vĩ độ 9N đổi hƣớng chảy Vận tốc dòng chảy gần bờ lớn, tốc độ cực đại lên tới 150cm/s, trung bình khoảng 70 cm/s, phía Đơng vùng xốy thuận dịng chảy có hƣớng N 10 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chƣơng THIẾT BỊ ĐẨY TÀU 8.1 TÍNH SỨC CẢN TÀU KÉO Sức cản tàu kéo đƣợc tính theo phƣơng pháp Oortserssen (Trang 462- [2]) Sức cản toàn tàu đƣợc tính theo cơng thức R=(C1f1 +C2f +C3f3 +C4f ).D+(CF + ΔCF ) ρv2S (8-1) Trong đó: -m f1 =e Fr -2 -m f =e Fr -2 -2 f3 =e-mFr sinFr -2 -2 f =e-mFr cosFr -2 m=0,14347φ-2.1976 =0,14347.0,672-2,1976 =0,4 v Hệ số Frut Fr= g.L D 1 LD = (LPP +L WL )= (20,9+20,9)=20,9m 2 Các Ci đƣợc tính theo công thức sau: Ci =di,0 +d i,1lcb +d i,2 lcb +d i,3.f+d i,4 f +d i,5 2 LD B L B +d i,6 D +d i,7 α+d i,8 α +d i,9 +d i,10 +d i,11β B T T B (8-2) Trong : LD 32. 20,9 1, 05 Với = 32o :Góc vào nƣớc B 180 5,55 1 1 L D -CB 20,9-(-0,196) 100%= 100%=0,5% lcb = LD 20,9 CB Khoảng cách từ tâm đến mũi trụ đứng Theo (Trang 169 – [3] ta có xc π 0,65-δ π 0,65-0,47 =-0,011 sin +0,1 =-0,011 sin +0,1 =-0,01ÞXc =-0,196m (8-3) L 0,15 0,15 Hệ số di,j tra theo bảng 8-9 (Trang 464 –[2]) 101 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Bảng 8-1 Hệ số di,j CF Ci di,0 79,32134 6714,884 -908,44371 3012,145 di,1 -0,09287 -19,83 -2,52704 2,71437 di,2 -0,00209 -2,66997 -0,35794 0,25521 di,3 -246,459 -19662 755,1866 -9198,81 di,4 187,1366 14099,9 -48,93952 6886,604 di,5 -1,42893 137,3361 -9,86873 -159,927 di,6 0,11898 -13,3694 -0,77652 16,23621 di,7 0,15727 -4,49852 3,7902 -0,82014 di,8 -0,00064 0,021 -0,01879 0,00225 di,9 -2,52862 216,4492 -9,24399 236,3797 di,10 0,50619 -35,076 1,28571 -44,1782 di,11 C1= C2= C3= C4= 1,62851 -6,87 10-3 473,52.10-3 -315,81.10-3 53,93.10-3 -128,725 250,6491 207,2558 0.075 (log Re 2) (Theo ITTC ) Với 15 1.158.106 C m2 s Re vL 15 C Số Reynol o Tra bảng 8-2 ( Trang 447 –[2]) CF = 0,00035 Độ nhám vỏ tàu CF = 0,00004 Lực cản tính ăn lái tàu CF = 0,00004 Lực cản phần nhơ CF = 0,00008 Lực cản gió CF = 0,00051 D = 100,06 T Lƣợng chiếm nƣớc tàu Diện tích mặt ƣớt đƣợc tính theo cơng thức 2 S=3,223.D +0,5402LD D =3,223.100,06 +0,540.220,9.100,06 m2 (8-4) = 104,5 kGs /m Ta có bảng tính sức cản tàu nhƣ sau 102 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Bảng 8-2 Tính sức cản tàu Đại lƣợng tính Đơn vị Vận tốc giả thiết hl/h v1 v2 v3 v4 v5 v6 v7 v8 m/s 0,51 1,03 1,54 2,06 2,57 3,09 3,60 4,12 - 0,036 0,072 0,108 0,144 0,180 0,216 0,251 0,287 f1 - 0,000 0,000 0,022 0,116 0,252 0,384 0,495 0,583 f2 - 0,000 0,000 0,007 0,063 0,170 0,292 0,404 0,500 f3 - 0,0000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 -0,003 f4 - 0,0000 0,000 0,0000 0,0000 0,0000 -0,0002 -0,0018 0,0070 15o C - 0,00001 0,00002 0,00003 0,00004 0,00005 0,00006 0,00006 0,00007 0.075 - 0,00152 0,00166 0,00175 0,00181 0,00187 0,00192 0,00196 0,00200 v g.L D Fr Re CF vL (log Re 2)2 RTK (Sức cản tàu kéo) Sức cản đoàn R R 75 KG KG cv 3,42 65,54 108,12 160,82 222,71 293,76 2028,73 2709,42 3621,33 65,54 108,12 160,82 222,71 293,76 0,02 14,60 0,20 34,53 0,71 1,80 3,71 6,62 10,69 16,12 103 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 8.2 TÍNH TỐN CHÂN VỊT 8.2.1 Thơng số Công suất máy : Ne = 300 (HP ) Số vòng quay chân vịt n = 700 (v/p) Hệ số béo thể tích = 0,47 Vận tốc khai thác (Trang 94 – [1]) v = (5-7) Hl/h ) chọn v = (Hl/h) 8.2.2 Tính tốn chân vịt Hệ số dịng theo đƣợc tính theo ( ) cơng thức (Trang 16 – [9]) w= /3 + 0,01=0,47/3+0,01 = 0,17 Hệ số dòng hút (t) (Trang 16 – [9]) t=a.w (8-5) (8-6) Đối với tàu có bánh lái trụ lái dạng khí động học lấy a = 0,5 - 0,7 lấy a = 0,6 Khi tính đến ảnh hƣởng dịng khơng điều hịa sau vịm lái tàu, giảm số vịng quay lý thuyết chân vịt 2%, nhƣ tần suất quay chân vịt 0,98.700 = 686v/p =11,43v/s Công suất dẫn đến trục chân vịt sau tính ảnh hƣởng đến điều kiện môi trƣờng, hiệu suất hộp số, hiệu suất đƣờng trục (Trang 95 – [1]) PD = Cmt.hs.đt.Ne = 0,97.0,95.0,8.300 = 221,16 (HP) (8-7) Trong hs = 0,97 : Hiệu suất hộp số đt = 0,95 : Hiệu suất đƣờng trục Cmt = 0,8 : Hiệu suất môi trƣờng Vận tốc tiến thật chân vịt tính theo cơng thức (Trang 95 – [1]) Va=VT(1-w) = 7(1-0,17) = 5,81 (Hl/h ) (8-8) Vp = 0,5144.Va= 0,5144.5,81 = 2,99 ( m/s) (8-9) Đƣờng kính chân vịt bị hạn chế chiều chìm D = 0,8T = 0,8.1,78 = 1,424 m Đƣờng kính chân vịt tính cơng cơng thức tối ƣu đƣờng kính số vịng quay nó(Trang 87 – [10]) (8-10) 11,8 T 11,8 247,451 D= Trong : T= nm = 686 R v 222,71 = =247,451 (kG) Z P (1-t) 1(1-0,1) =1,79 (m) Zp = : Số đƣờng trục Căn vào vẽ đƣờng hình dáng vỏ bao thân tàu nên sơ ta chọn đƣờng kính chân vịt D = 1,2 m Vậy ta chọn sơ đƣờng kính chân vịt D = 1,2 (m) 104 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Số cánh chân vịt phụ thuộc vào hệ số lực hút KDT (Trang 70 – [10]) K DT Vp D T 2,99.1, 104,5 2, 247, 451 (8-11) Chọn số cánh Z = Trong : 104,5 (kg.s2/m4) : Mật độ phân tử nƣớc D = 1,2 (m) : Đƣờng kính sơ chân vịt Vp = 2,99 (m/s) : Vận tốc tiến chân vịt T = 247,4505 ( kG) : Lực kéo Tỷ số mặt đĩa tính theo cơng thức (Trang 29-[9]) Trong : C' Z m' T 0,065 1,5.247,45 θmin =0,375 =0,375 =0,274 D δ 10 104 1,2 0,05 max (8-12) : Hệ sôđặc trƣng độ bền chân vịt phụ thuộc vào vật liệu với chân vịt làm thép chọn C' = 0,065 Z =3 : Số cánh chân vịt D = 1,2 (m) : Đƣờng kính chân vịt max= 0,05 : Chiều dày tƣơng đối profin tiết diện, tmax = (0,05 - 0,1) m' = 1,5 : Hệ sô phụ thuộc vào kiểu tàu tàu kéo m' = 1,5 T = 247,45 (kG) : Lực đẩy chân vịt Để đảm bảo điều kiện bền chân vịt ta chọn min = 0,35 Ta có bảng tính chọn chân vịt dựa vào đồ thị bể thử Wageningen 3.35 C' = 0,065 Bảng 8-3 Tính chọn chân vịt tàu TT Đại lƣợng Đơn vị VT HL/h Va HL/h 0,83 1,66 2,49 3,32 4,15 4,98 5,81 6,64 Vp m/s 0,43 0,85 1,28 1,71 2,13 2,56 2,99 3,42 K''n 0,09 0,2 0,33 0,48 0,63 0,79 0,96 1,14 J 0,14 0,17 0,182 0,19 0,208 0,21 0,237 0,245 D 0,27 0,44 0,62 0,79 0,9 1,07 1,1 1,22 m Giá trị 105 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam H/D 0,49 0,51 0,52 0,515 0,52 0,525 0,53 0,534 p 0,1 0,18 0,24 0,28 0,299 0,31 0,312 0,315 T kG 3857,44 3512,54 3110,1 2716 2328,4 2008,58 1730,8 1527,8 10 Te kG 3471,7 3161,28 2799,1 2444,4 2095,6 1807,72 1557,7 1375 11 R kG 3,42 14,60 34,53 65,54 108,12 160,82 222,71 293,76 12 Z0 kG 2378,86 1987,5 1646,91 1335,03 1081,22 3468,28 3146,69 2764,52 Căn vào bảng tính ta có thơng số chân vịt Đƣờng kính chân vịt : Tỷ số Hiệu suất Tỷ số mặt đĩa D = 1,1 m H/D = 0,53 p = 0,312 = 0,35 8.3 XÂY DỰNG BẢN VẼ CHÂN VỊT Các thông số chân vịt Đƣờng kính chân vịt D = 1,1 m Hiệu suất chân vịt = 0,312 Tỷ số bƣớc chân vịt H/D = 0,53 Góc nghiêng cánh chân vịt = 12 độ Tỷ số bƣớc chân mặt đĩa = 0,35 Số vòng quay chân vịt n = 11,43 v/s Chiều dày cánh đƣờng tâm trục e0 =0,045D = 0,05 mm Chiều dày cánh đỉnh cánh eđ = 0,003D = 0,0033 mm Chiều rộng lớn cánh 0,6r = 0,3006D = 0,331 mm Hình 8-1 Xác định thông số cánh chân vịt 106 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 8.3.1 Xây dựng bảng tính hình bao duỗi phẳng Bảng 8-4 Hồnh độ để vẽ đƣờng bao cánh chân vịt cáh B-Wageningen r/R Từ trục mép theo Từ trục mép dẫn b1 Toàn chiều rộng cánh Khoảnh cách điểm chiều dày lớn đến mép đạp theo % chiểu rộng cánh b2 Chiều dày cánh tỉ lệ theo đƣờng kính 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 28,68 32,67 36,62 40,53 44,2 46,97 48,22 45,46 20,17 46,05 51,24 54,91 56,52 55,8 52,22 44,63 30,31 - 74,73 83,91 91,53 97,05 100, 99,19 92,85 75,77 - 35,00 35,00 35,00 35,50 38,9 44,20 47,80 50,00 - 0,0406 0,035 0,031 0,026 0,021 0,017 0,012 0,007 0,003 Bảng 8-5 Hoành độ chân vịt tiết diện 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 x1 95 108 121 134 146 155 160 150 67 x2 152 170 182 187 185 173 148 100 - bm 247 278 303 321 331 328 308 250 - 44,7 39,5 34,3 29,2 24 18,8 13,6 8,5 3,9 106 114 129 145 125 - r/R Chiều rộng tƣơng đối 0,6r Chiều dày cánh lớn Khoảng cách từ chiều dài max đến mép đạp 86 97 147 x1: khảng cánh từ tâm cánh tới mép thoát (mm) x2: khảng cánh từ tâm cánh tới mép đạp (mm) Bảng 8-6 Trị số xác định chiều dày tiết diện 107 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam t/R Từ điểm dày đến mép thoát % 100 80 60 40 20 Từ điểm dày đến mép dẫn % 20 40 60 80 90 95 100 Mặt hút 0,2 - 53,35 72,65 86,9 96,45 98,6 94,5 87 74,4 64,35 56,95 - 0,3 - 50,95 71,6 86,8 96,3 98,4 94 85,8 72,5 62,65 54,9 - 0,4 - 47,7 70,25 86,55 97 98,2 93,25 84,3 74,4 64,35 56,95 - 0,5 - 43,4 68,4 86,1 96,95 98,1 92,4 82,3 72,5 62,65 54,9 - 0,6 - 40,2 67,15 85,4 96,8 98,1 91,25 79,35 70,4 60,15 52,2 - 0,7 - 39,4 66,9 84,9 96,65 97,6 88,8 74,9 67,7 56,8 48,6 - 0,8 - 40,95 67,8 85,3 96,7 97 85,3 68,7 63,6 52,2 43,35 - 45,15 70 87 97 97 87 70 57 44,2 35 - 0,45 2,3 5,9 13,45 20,3 26,2 40 0,05 1,3 4,6 10,85 16,55 22,2 37,55 0,3 2,65 7,8 12,5 17,9 34,5 0,7 4,3 8,45 13,3 30,4 0,8 4,45 8,4 24,5 0,4 2,45 16,05 0,9 Mặt đẩy 0,2 30 18,2 10,9 5,45 0,3 25,35 12,2 5,8 1,7 0,4 17,85 6,2 1,5 0,5 9,07 1,75 0,6 5,1 1,55 0,7 0,8 7,4 Bảng 8-7 Giá trị chiều dày pfoil tiết diện r/R 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 0,2 Từ điểm dày đến mép thoát % tmax 100 80 60 40 20 Mặt hút 23,8 32,5 38,8 43,1 20,1 28,3 34,3 38,0 16,4 24,1 29,7 33,3 12,7 20,0 25,1 28,3 9,6 16,1 20,5 23,2 7,4 12,6 16,0 18,2 5,6 9,2 11,6 13,2 3,8 6,0 7,4 8,2 Mặt đẩy 13,4 8,1 4,9 2,4 0,7 20 Từ điểm dày đến mép dẫn % tmax 40 60 80 90 95 100 44,1 38,9 33,7 28,6 23,5 18,3 13,2 8,2 42,2 37,1 32,0 27,0 21,9 16,7 11,6 7,4 38,9 33,9 28,9 24,0 19,0 14,1 9,3 6,0 0,2 1,0 2,6 33,3 28,8 28,6 24,7 25,5 22,1 21,2 18,3 16,9 14,4 12,7 10,7 8,6 7,1 4,8 3,8 Mặt đẩy 6,0 9,1 25,5 21,7 19,5 16,0 12,5 9,1 5,9 3,0 - 11,7 17,9 108 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 10,0 6,1 2,6 1,2 - 4,8 2,1 0,5 - 2,3 0,5 - 0,7 - - 0,0 - 0,5 0,1 - 1,8 0,9 0,2 - 4,3 2,7 1,3 0,2 - 6,5 4,3 2,5 1,1 0,1 - 8,8 6,1 3,9 2,0 0,5 - 14,8 11,8 8,9 5,9 3,0 1,0 0,95 d/c Bảng 8-8 Trị số tính đƣờng kính lƣợn mép đạp, mép r/R 0,2 Mặt đạp 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 0,363 0,361 0,355 0,347 0,340 0,335 0,333 0,264 0,260 - Mặt thoát 0,073 0,076 0,088 0,104 0,126 0,157 0,200 0,264 0,340 - Bảng 8-9 Giá trị đƣờng kính lƣợn mép đạp, mép thoát r/R 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 0,95 d/c Mặt đạp 16,23 14,26 12,18 10,13 8,16 6,30 4,53 2,24 1,01 - Mặt thoát 3,26 3,02 3,04 3,02 2,95 2,72 2,24 1,33 - 3,00 8.3.2 Xây dựng củ chân vịt Độ côn của chân vịt: k = 15 Đƣờng kính trung bình củ: = 0,167D = 0,184 (m ) Chiều dài củ: lc = 2do= 0,368 Chọn lc = 0,37 m Đƣờng kính trƣớc sau củ: k t s (8-13) lc 0, 37 0, 025 15 15 t+s = 2d0 = 2.0,184 = 0,368 t = 0,197 Đƣờng kính trƣớc củ s = 0,171 Đƣờng kính sau củ Đƣờng kính phân trục chân vịt lắp với củ chân vịt: Đường kính lớn trục: P 300 d1 =dB =100 E +0,25.D=100 +0,25.1,1=76,179 (mm) n 686 Trong : PE =300 HP : Cơng suất động n =686 v/p : Vòng quay chân vịt D = 1,1 m : Đƣờng kính chân vịt (8-14) 109 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Đường kính nhỏ trục chân vịt d2=d1-k.lc= 77-0,067 370 = 53,3 mm chọn d2 = 53 mm (8-15) Chiều dài lỗ khoét giảm trọng lƣợng củ l'c = (0,3÷0,37)lc = 0,35lc=0,35.0,37 = 0,13 m (8-15) - Chiều dài mũ nƣớc : l' = (0,14÷0,17)lc = 0,15lc= =,15.0,37 = 0,055 m (8-16) - Chiều dày mũ thoát nƣớc t= ( 10 ÷15) mm chọn t = 10 mm 8.3.3 Xác đinh bán kính góc lượn - Bán kính tiếp tuyến mặt đạp củ chân vịt R1=0,03D = 0,03.1,1 = 0,33 m - Bán kính tiếp tuyến mặt hút củ chân vịt : R2=0,04D = 0,04.1,1= 0,044 - Bán kính cánh Rđ=0,15D = 0,165 m - Mép dẫn : Đƣờng kính khơng nhỏ (3-5) mm điều kiện cơng nghệ sức bền cục nên chọn d = 5mm - Mép theo: mép nhọn để tránh tƣợng cộng hƣởng ân - Khoảng cách từ mặt đĩa đến mút cánh chân vịt mR = RtanR = 0,117 8.3.4 Chọn then - Chọn vật liệu làm then:chọn thép có d 100 MPa ; c 30 MPa làm then chân vịt - lt = (0,9 ÷ 0,95)lc = 0,333 ÷0,352 bt = (0,25÷0,3)dB = 19,250 ÷ 23,100 ht = (0,5÷0,6)bt = 11,500÷13,800 - Chọn: 340 ( mm) Chiều dài then Chọn: 23 (mm) Chiều rộng then Chọn: 13 (mm) Chiều cao then Nghiệm bền then Ứng suất dập then tính theo cơng thức 2.Q 2.2265,092 (8-17) = =33,27 (MPa) lt d1.t 5,2.77.34 Trong g.P Q : moment xoắn truyền qua mối ghép then Q 716, D 2265, 092(Nm) t = t =0,4h = 5,2 mm Độ ngập sâu then củ chân vịt.N ζd = 2 t d1 = 77 mm Đƣờng kính trục chân vịt lt = 34 mm Chiều dài then Ứng suất uốn then tính theo cơng thức c 2.Q 2.2265, 092 7,5( Nm) lt d1.bt 0, 023.0,34.0, 077 (8-18) Kết luận : Then thõa mãn điều kiện bền theo quy định quy phạm 8.3.5 Xây dựng tam giác đúc Tam giác đúc chân vịt dùng công nghệ đúc chân vịt tam giác bƣớc chân vịt bán kính 1,1R 1,2R R =D/2 = 550 m Rmin = 1,1.R = 605 (mm) Rmax = 1,2.R = 660 (mm) 110 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chọn R = 650 (mm) Ta tính tốn thơng số sau mR = Rtgtg mf = Rf 650 mR = 116,9=138,17 R 550 (8-19) (8-20) (8-21) H / Z = (H/D).D/Z = 0,53.1,1.1000/3 = 194,33 2π.R f φ 2π.650 30 = =567,23 Z φ1 +φ2 30+42 2π.R f φ2 2π.650 42 lφ2 = = =794,12 Z φ1 +φ2 30+42 lφ1 = (8-22) (8-23) 8.3.6 Kiểm tra sức bền chân vịt 8.3.6.1 Tính khối lượng chân vịt Khối lƣợng chân vịt đƣợc tính theo cơng thức (Trang 578-[2]) G= _ γ.D2 Z.b t [6,2+2.104 (0,71- r k ) ]+0,59.γd o2lc (kg) 4.10 D (8-24) Trong =8350 (kg/m3) :Khối lƣợng riêng vật liệu làm chân vịt b =0,331(m): Chiều rộng cánh tiết diện r = 0,6R t =0,024(m) : Chiều dày lớn tiết diện r = 0,6R =0,184 (m) :Đƣờng kính trung bình củ chân vịt lc = 0,37 (m) Chiều dài củ chân vịt rk: Bán kính tƣơng đối góc cánh rk = do/D = 0,17 (m) Thay số ta đƣợc G = 122,37 (kg) 8.3.6.2 Kiểm tra bền chân vịt theo quy phạm Chiều dày cánh: theo Quy phạm 7.2.1 phần 3(Trang 307-[5]) chiều dày cánh chân vịt bán kính 0,25R 0,6R phải khơng nhỏ trị số tính theo cơng thức sau: t= K1 H S.W (cm) K Z.N.l (8-25) Trong : H=221 kW Công suất liên tục lớn máy N= 100 = (v/p/100) Số vòng quay liên tục lớn chia cho 100 l: Chiều rộng bán kính xét (cm) K1 K2: Hệ số tính theo cơng thức: (8-26) 30,3 D P' E D N K1 P' k1.( ) D (k2 P k3 D ) K K (k4 to k5 ) 1000 Trong P': Bƣớc bán kính xét (m) 111 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam P: Bƣớc bán kính 0,7R; P = 0,7.(H/D).D = 0,408 K: Hệ số tra quy phạm, tra bảng 3/7.2 tr 63 Tập 1,25 E= 0,117 Độ nghiêng đầu mút cánh to=0,05: Chiều dày cánh đƣờng tâm trục ki: Hệ số tra theo bảng 3/7.1 Tập (Trang 62 –[5]) Bảng 8-10 Xác định hệ số ki STT Vị trí 0,25R 0,6R k1 1,62 0,281 k2 0,368 0,113 k3 0,239 0,022 k4 1,920 1,240 k5 1,71 1,09 S: Hệ số liên quan đến tăng ứng suất thời tiết đƣợc tính theo cơng thức: D (8-26) S=0,095 S +0,677=0,81 dS DS = 2,53 m Chiều cao tàu dùng tính tốn sức bền dS=1,78 m Chiều chìm chở hàng W hệ số liên quan đến ứng suất đổi dấu A A3 +A A1 W=1+1,724.( A3 +A P' D P' D) (8-27) Với giá trị sau: A1 = C1 +1 C2 +ω Δω Δω ;A = ;A3 = ω+C1 ω+C2 C3 C2 +1 C1 +ω Ae D P D 0,35 )+0,22 -1= )+0,22 -1=1,229 (1,3-2 0,53(1,3-2 0,95P D Z 0,95.0,48 A D P 1,1 0,35 e C2 0, 0,828 1,1 1,19 0, 1,1.0,53 1,19 0,95P D Z 0,95P C1 = C3 0,122 P 0, 0236 0,122.0,53 0, 0236 0, 09 D Với Nƣớc kèm trung bình định mức đĩa chân vịt đƣợc xác định : ω=0,625.{0,04.(B/D+4) B/ds +CB}-0,527=0,1 (8-28) B =5,55 m Chiều rộng tàu CB = 0,47 hệ số béo thể tích D=1,1 m Đƣờng kính chân vịt Giá trị cực đại dao động nƣớc kèm đĩa chân vịt 0,7R đƣợc tính nhƣ sau : Δω=7,32.{1,56-0,04.(B/D+4) B/ds -CB}.ω=0,41 (8-29) Bảng 8-11 Tính giá trị t theo quy phạm 112 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đại lượng H Z N l D k1 k2 k3 k4 k5 P0,7R P' K1 E to K K2 S A1 A2 A3 A4 (Tr_63 [5]) W t [t] Tiết diện 0,25R 0,6R Đơn vị (kW) 221 221 (cánh) 3 (v/p/100) 7 (cm) 26,25345 33,124 (m) 1,1 1,1 1,62 0,281 0,368 0,113 0,239 0,022 1,920 1,240 1,71 1,09 (m) 0,408 0,408 (m) 0,15 0,35 30,59 9,31 (m) 0,117 0,117 (m) (cm) (cm) 0,05 1,25 0,88 0,81 0,31 0,44 125,73 3,52 1,76 4,21 4,23 0,05 1,25 1,01 0,81 0,31 0,44 125,73 1,26 1,76 2,04 2,4 Vậy chiều dày cánh chân vịt thõa mãn điều kiện bền 113 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam KẾT LUẬN Các thông số tàu đƣợc thiết kế thõa mãn yêu cầu quy phạm Thõa mãn tính hàng hải tàu nhƣ : Tính nổi, cân - ổn định tàu … Trong q trình làm khơng khỏi tránh sai sót, em mong thầy cô chỉnh sửa để sau em có kinh nghiệm cọ sát với thực tế Em xin chân thành cảm ơn 114 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Công Nghị “Thiết Kế Tàu Kéo, Tàu Đẩy” TPHCM, 2010 [2] Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Bân, Hồ Văn Bính, Hồ Quang Long, Trần Hùng Nam, Trần Cơng Nghị Dƣơng Đình Ngun “Sổ Tay Kĩ Thuật Đóng Tàu Thủy Tập 1” Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật; 1978 [3] Phạm Tiến Tĩnh, Lê Hồng Bang Hoàng Văn Oanh “Lý Thuyết Thiết Kế Tàu Thủy” Hà Nội: NXB Giao Thông Vận Tải; 2006 [4] Trần Công Nghị “Lý Thuyết Thiết Kế Tàu” TPHCM, 2010 [5] Đăng Kiểm Việt Nam “Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Quy Phạm Phân Cấp Đóng Tàu Biển Vỏ Thép (QCVN 21:2010/BGTVT)” Bộ Giao Thông Vận Tải; 2010 [6] Nguyễn Đăng Cƣờng “Thiết Kế & Lắp Ráp Thiết Bị Tàu Thủy” TPHCM: NXB Khoa Học Kĩ Thuật; 2000 [7] Trần Công Nghị “Sổ Tay Thiết Kế Tàu Thủy” Hà Nội: NXB Xây Dựng; 2008 [8] Đỗ Thị Hải Lâm “Tĩnh Học Tàu Thủy” Trƣờng Đại Học Hàng Hải; 2007 [9] Võ Duy Bông “Thiết Kế Chân Vịt” NXB Khoa Học Kĩ Thuật; 1978 [10] Trần Văn Duyên “Động Lực Học Tàu Thủy” Trƣờng Đại Học Hàng Hải; 2010 115