Luận án tiến sĩ văn học việt nam nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ loạn

156 2 0
Luận án tiến sĩ văn học việt nam  nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ loạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Hồ Thế Hà, TS Nguyễn Thanh Sơn tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn Trường Đại học Quy Nhơn; lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ suốt thời gian thực luận án Tác giả luận án Võ Như Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Huế, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận án Võ Như Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 5 Cấu trúc luận án NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu Trường thơ Loạn trước 1945 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu Trường thơ Loạn từ 1945 đến 1975 10 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu Trường thơ Loạn từ 1975 đến 13 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài 22 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu 22 1.2.2 Hướng triển khai đề tài 23 CHƯƠNG TRƯỜNG THƠ LOẠN TRONG NGUỒN TƯỢNG TRƯNG THƠ MỚI 25 2.1 Thơ trình tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng 25 2.1.1 Thơ - cách mạng thi ca vĩ đại 25 2.1.2 Quá trình tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng Thơ 31 2.2 Trường thơ Loạn dòng tượng trưng Thơ 38 2.2.1 Không gian văn hóa Trường thơ Loạn 38 2.2.2 Trường thơ Loạn - chi lưu tượng trưng Thơ 44 2.3 Quan niệm nghệ thuật Trường thơ Loạn 50 2.3.1 “Làm thơ làm phi thường” 50 2.3.2 “Thơ hoa trái đau thương sắc màu hoan lạc” 57 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN - NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG 64 3.1 Hình tượng tơi trữ tình 64 3.1.1 Cái gắn kết thi nhân tín đồ 64 3.1.2 Cái đối cực trần siêu nhiên 70 3.2 Hình tượng khơng gian thời gian 75 3.2.1 Không gian - khung trời ảo diệu 75 3.2.2 Thời gian - chiều kích vơ biên 81 3.3 Những biểu tượng đặc sắc 87 3.3.1 Trăng, Hồn, Máu 88 3.3.2 Hoa, Nhạc, Hương 96 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA 103 TRƯỜNG THƠ LOẠN - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 103 4.1 Ngôn từ nghệ thuật 103 4.1.1 Sự lạ hóa ngôn từ 103 4.1.2 Các thủ pháp tạo nghĩa 108 4.2 Nhạc tính họa tính 114 4.2.1 Nhạc tính 114 4.2.2 Họa tính 121 4.3 Giọng điệu nghệ thuật tương hợp 128 4.3.1 Giọng điệu 128 4.3.2 Nghệ thuật tương hợp 134 KẾT LUẬN 142 NHỮNG CƠNG TÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐỀ TÀI 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Với cơng phá mạnh mẽ vào thành trì thơ cũ, phong trào Thơ (1930 - 1945) khép lại dòng văn học mang đậm chất quy phạm chuẩn mực, đưa tiến trình thơ Việt Nam vào quỹ đạo văn học giới Tuy nhiên, từ có lối thơ trình chánh làng thơ đến nay, Thơ phải trải qua hành trình vinh quang đau khổ Song, vượt lên tất cả, khẳng định vị trí vững văn học dân tộc Một thời đại thi ca khắc ghi vào lịch sử văn chương Việt mốc son rạng ngời với tên tuổi tài danh: Thế Lữ, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Tế Hanh, Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Vũ Đình Liên, Đồn Phú Tứ, Vũ Hoàng Chương Họ sáng tác nhiều thơ hay, đem đến phạm trù thơ đại, hệ thi pháp thay thơ trữ tình cổ điển có tự ngàn năm 1.2 Nếu nói Thơ mở cách mạng thi ca, xem Trường thơ Loạn tượng độc đáo bí ẩn phong trào Thơ Khởi nguồn trường thơ nhóm thơ Bình Định (cịn gọi Bàn thành tứ hữu hay nhóm Tứ linh: Long, Lân, Quy, Phụng, ứng với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn Chế Lan Viên) Nhóm thơ Bình Định sau có phân hóa khuynh hướng sáng tác Cuối năm 1936, từ phân hóa này, Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên chủ trương thành lập Trường thơ Loạn Từ sau 1938, Trường thơ Loạn phát triển kết nạp thêm thành viên: Bích Khê, Hồng Diệp, Quỳnh Dao, tơn vinh Hàn Mặc Tử làm chủ soái Bỏ qua yếu tố sáo mòn, lỗi thời văn học truyền thống, vượt lên khỏi giới hạn Thơ để tiếp biến văn hóa, văn học đại phương Tây, chủ nghĩa tượng trương Pháp, thi sĩ thơ Loạn tạo nên dấu ấn phong cách riêng, quan niệm riêng, miền đề tài riêng độc đáo bí ẩn, đưa người đọc đến tầng bậc cảm nhận sâu thẳm Dù tồn thời gian ngắn, dòng thơ băng qua bầu trời thi ca Việt Nam vừng sáng huy hoàng, vừa rực rỡ vừa kinh dị, báo hiệu phát triển phá cách thơ ca đại 1.3 Trải qua ba phần tư kỷ, đến Trường thơ Loạn tượng văn học đầy ám gợi với vần thơ trùng điệp lớp tầng, thách thức bao người khám phá, giải mã Điều cho thấy sức hấp dẫn khó cưỡng lại tổ chức thi ca Các tác giả thơ Loạn nghiên cứu nhiều phương diện: phong cách học, thi pháp học, phân tâm học, văn hóa học Dù vậy, băn khoăn, hoài nghi trường thơ lạ lẫm cịn Các thi nhân cịn ẩn sâu giới đầy khói sương, huyền Khơng người nhìn vào Trường thơ Loạn với đôi mắt ngỡ ngàng, ngạc nhiên xung lực trái chiều cách nhìn nhận, đánh giá Một giai đoạn dài, vần thơ tài hoa từ tài yểu mệnh bị định kiến suy đồi, bế tắc, mang nặng chủ nghĩa cá nhân Dưới ánh sáng quan điểm cởi mở hơn, Trường thơ Loạn dần trả lại công Thơ Loạn xem xét vận động nội tại, thống nhất, hài hịa nội dung hình thức, thừa nhận cách tân đầy đột phá, có sức vang vọng lớn đến thơ ca sau Tuy nhiên, bước ban đầu việc lý giải đơi chỗ cịn chưa thỏa đáng Đặc biệt, nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn vấn đề bỏ ngỏ, chờ tay người đánh thức Mĩ học thực tiễn nghệ thuật chủ nghĩa tượng trưng phương Tây, đặc biệt thơ tượng trưng Pháp với thi sĩ thiên tài Baudelaire, Verlaine, Rimbaud, Mallarmée, Valéry khai mở cách tân phong trào Thơ Việt Nam, tiêu biểu thi phẩm đỉnh cao thơ Loạn Vì lẽ đó, nhu cầu tìm hiểu Trường thơ Loạn cách sâu sắc, đặt tiến trình chung Thơ để lý giải khách quan, giá trị tính tồn vẹn, bao qt chỉnh thể thi pháp tượng trưng, thiết nghĩ “hành trình thám mã” cần thiết cấp bách Luận án chúng tơi cố gắng đáp ứng u cầu đó, giới nghệ thuật độc đáo, quan niệm thơ lạ cách tân nghệ thuật, từ chứng minh thi sĩ thơ Loạn nhà thơ lớn có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu Theo nhiều tư liệu công bố, Trường thơ Loạn có sáu thành viên: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Yến Lan, Hồng Diệp, Quỳnh Dao Tuy nhiên, phạm vi đề tài, chủ yếu khảo sát thi phẩm ba nhà thơ bật thống nhất, gần gũi nhiều mặt: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên Bích Khê Đây ba thi sĩ trụ cột trung thành, suốt hành trình thơ đời với tuyên ngôn tượng trưng, làm nên đặc sắc Trường thơ Loạn thời tiền chiến Dù Trường thơ Loạn thành lập vào năm 1936 với nòng cốt ba thành viên vừa kể trên, thơ mang phong cách Đường thi, thi phẩm lại ba tác giả thơ Loạn sáng tác trước 1945 đối tượng chúng tơi nghiên cứu, thi phẩm hầu hết mang hướng Loạn Ngồi ra, tác phẩm văn xi, tiểu luận, phê bình, tạp văn tác giả thơ Loạn xem tài liệu tham khảo quan trọng, soi sáng nhiều vấn đề trình nghiên cứu Qua việc nghiên cứu nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn cách có hệ thống, phạm vi luận án sâu nghiên cứu điểm đặc sắc nội dung hình thức biểu chúng giá trị bật ngôn từ nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật, biểu tượng nghệ thuật, nhạc tính họa tính, biện pháp tu từ… độc đáo trường thơ tính tương quan với nghệ thuật tượng trưng Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết: Luận án soi chiếu mỹ học trường phái thơ tượng trưng phương Tây vào sáng tác Trường thơ Loạn Bằng quan niệm nghệ thuật, thi phái tượng trưng tìm tiếng đồng vọng mở giới tư nhà thơ nói chung, Trường thơ Loạn nói riêng, góp phần đại hóa thơ ca dân tộc, đưa thơ Việt lên tầm cao - Phương pháp nghiên cứu: Trong luận án, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp văn học sử: Nghiên cứu trường phái thơ cụ thể không tách rời, biệt lập mà đặt mối quan hệ với trào lưu thời Vì văn học trình lịch sử - thực, trình lịch sử - sáng tạo, tượng văn học thường có định hướng phong trào Tìm hiểu Nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn, đặt mối quan hệ tác giả trào lưu, tác phẩm thời đại… - Phương pháp vận dụng lý thuyết thi pháp học: Luận án khảo sát tần số xuất hệ thống hình tượng trở trở lại ám ảnh nghệ thuật thi phẩm thơ Loạn, hệ thống phương thức, phương tiện cấu thành chỉnh thể nghệ thuật đó; mặt khác hình dung mối quan hệ chủ nghĩa tượng trưng Trường thơ Loạn - Phương pháp thống kê - phân loại: Dùng để khảo sát, thống kê nguồn tư liệu theo vấn đề chi tiết: tần số xuất hiện, hệ thống phương thức, phương tiện biểu Từ phân loại để thấy nét riêng mơ hình riêng ổn định yếu tố cấu thành chỉnh thể nghệ thuật Trường thơ Loạn tương quan với nghệ thuật tượng trưng - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Dùng đối chiếu nhà thơ Loạn tương quan với tổ chức thi ca nhà thơ thời, soi sáng nét độc đáo phong cách thơ So sánh, đối chiếu cách ảnh hưởng trường phái văn học phương Tây, ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng đến giới nghệ thuật Trường thơ Loạn - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Sử dụng phương pháp này, chúng tơi phân tích để làm sáng tỏ luận điểm Từ luận điểm đó, tổng hợp, khái quát thành đặc điểm sáng tác Trường thơ Loạn Ngoài ra, luận án, chúng tơi cịn vận dụng yếu tố hỗ trợ thao tác nghiên cứu văn học, như: phê bình văn học, ngơn ngữ học để thấy nét đặc sắc nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn so với tác giả trào lưu văn học khác Trên hướng nghiên cứu sử dụng toàn luận án Tuy vậy, quan niệm, phương pháp nghiên cứu nói khơng thể rạch rịi, tách biệt mà tiếp cận chân lý Vì thế, q trình thực hiện, chúng tơi cố gắng lúc kết hợp nhiều phương pháp để giải vấn đề cách tối ưu hiệu 4 Đóng góp luận án Thơ Loạn tượng thơ ca độc đáo phong trào Thơ Đã có cơng trình quan tâm nghiên cứu Trường thơ Loạn nhiều phương diện, góc độ khác nhau, có số viết đặt so sánh với nghệ thuật tượng trưng Tuy nhiên, viết ngắn, đề cập yếu tố cụ thể tác phẩm, tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện Luận án chúng tơi cơng trình chun biệt vào tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn Luận án đóng góp vào việc hệ thống hóa khái quát hóa phong cách thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, người thể nghiệm thiết kế mơ hình thơ đại, làm nên trường thơ bật phong trào Thơ Luận án chứng minh gặp gỡ Trường thơ Loạn với thi phái tượng trưng phương Tây để hình thành khuynh hướng, tuyên ngơn nghệ thuật riêng biệt có ý nghĩa vơ quan trọng Chính tiếp thu tiếp biến nghệ thuật thơ tượng trưng phương Tây Trường thơ Loạn mở rộng biên độ nội hàm cho Thơ mới, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cỗ xe văn học Việt Nam lăn nhanh đường đại hóa, tiến vào quỹ đạo thơ ca giới Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Ngữ văn trường phổ thông, sinh viên Khoa Ngữ văn trường đại học, cao đẳng, phổ biến rộng rãi đến độc giả u thích văn học Cấu trúc luận án Ngồi phần: Mở đầu (5 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (6 trang), Nội dung luận án triển khai theo chương: - Chương 1: Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài (19 trang) - Chương Trường thơ Loạn nguồn tượng trưng Thơ (39 trang) - Chương Nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn nhìn từ giới hình tượng biểu tượng (39 trang) - Chương Nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn nhìn từ phương thức biểu (39 trang) NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay xuất thi đàn, thi sĩ thơ Loạn lên thơ ca Việt Nam tượng thơ mang tầm thời đại Với cách tân thơ rõ rệt, thi phẩm Trường thơ Loạn vượt ngồi khn khổ, khỏi biên độ thơng thường, thổi vào thơ Việt Nam đầu kỷ XX luồng gió mới, góp phần quan trọng vào trình đại hóa văn học dân tộc Điều khiến cho người yêu thơ phải khâm phục, ngạc nhiên nhà nghiên cứu văn học phải ngẫm nghĩ tài nghệ thuật họ Càng ngày, Trường thơ Loạn độc giả quan tâm yêu thích Sáng tác Trường thơ Loạn, vậy, trở thành đối tượng hướng tới nhiều nhà nghiên cứu, phê bình phương pháp khoa học mẻ Các cơng trình nghiên cứu thơ Loạn tiếp cận nhiều khía cạnh Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, góc độ nghiên cứu khác nhau, nhà nghiên cứu mải miết kiếm tìm khám phá nhiều giá trị sáng tác Trường thơ Loạn, khẳng định tầm vóc, vị trí, vai trị nhà thơ văn học Việt Nam đại 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu Trường thơ Loạn trước 1945 Từ ngày phôi thai phong trào Thơ mới, tranh luận, bút chiến nội hàm Thơ thơ cũ, phái “nghệ thuật vị nghệ thuật” phái “nghệ thuật vị nhân sinh” diễn rầm rộ báo: Phong hóa, Tri tân, Ngày nay, Hà Nội báo, Phụ nữ tân văn, Tiểu thuyết thứ bảy… Nằm mạch nguồn Thơ mới, phản xạ dư luận văn nghệ đương thời Trường thơ Loạn lại mờ nhạt, có viết nhỏ lẻ thi sĩ trường thơ Điều phần Trường thơ Loạn khơng có quan ngơn luận cổ vũ nên sáng tác họ lúc không gây tiếng vang Từ điểm nhìn khác nhau, văn giới, bạn đọc giải mã “ẩn số” thơ Loạn với khơng tranh cãi, bất đồng Bằng hướng tiếp cận có phần định kiến, nhiều người phủ nhận gay gắt tác giả thơ Loạn Chính Xuân Diệu sau tuyên bố: “Hàn Mặc Tử hạng chân thi sĩ” hạ bệ Trường thơ Loạn xuống thành rên siết xác thân bệnh hoạn, xem Trong thơ Loạn, giới tượng trưng mờ ảo giới lý tưởng thi sĩ Có thể giới niềm tin trăng quằn quại thơ Hàn Mặc Tử; giới hồn ma, tử khí, xương khơ thơ Chế Lan Viên; hay giới đầy nhạc, lệ, đẹp, dâm, cuồng, ánh sáng tình u thơ Bích Khê Và giới tượng trưng, dường tất nhìn trực giác vơ thức Vơ thức giây phút miên từ hư vô xa thẳm vẫy gọi tác phẩm hình thành Từ trực giác vơ thức, thi sĩ thơ Loạn nghe “tiếng rơi”, “âm hưởng địa cầu vỡ toang mảng”, ngửi “hương trăng”, thấy “lòng trăng mật” Vô thức thơ Loạn khởi phất từ điều ám ảnh thực khách quan mà nhà thơ trải qua có tác động to lớn đến nhận thức họ Nhưng ám ảnh thi nhân xuất phát từ ẩn ức dồn nén bi kịch cá nhân đem lại Chính ảnh hưởng to lớn thực khách quan chèn ép đến nhận thức khiến nhà thơ ám ảnh Trực giác dẫn dắt thi nhân đến chân trời huyền bí, lý trí khó cắt nghĩa được, tất mơ hồ, bí ẩn: “Thơ bay! Thơ bay vơ tay ngà, - Thơ ngà ngà say! Thơ ngà ngà say! - Nàng ơi! Đừng động có nhạc giây, - Nhạc gây hoa mộng, nhạc ngát mây - Nhạc lên cung hường, nhạc vơ đào động” (Nhạc - Bích Khê) Hai bờ thực ảo bị xóa nhịa, cịn tâm hồn siêu thăng, lắng đọng để âm nhạc dìu dặt ngân lên Khơng gian thực cịn cõi mộng tưởng, vơ hình, hư vơ “hoa mộng”, “đào động”, “nàng tiên nương” Có khi, hình ảnh rùng rợn sọ người với đôi hố sâu gớm ghiếc mắt, với hàm nhe tinh ma, thi nhân bảo bình vàng chén ngọc, chứa đựng khoái lạc lịm người, thơm tho ngào ngạt: “Ơi khối mộng hồn thơ chếnh chống! - Ơi buồng xn hơ hớ cánh đào sương! - Ơi bình vàng! chén ngọc đầy hương! - Ơi hồ nguyệt đọng nhiều trăng lấp lống! - Ơi thần tình! người chứa trời thương - Người yên tịnh người mn dặm - Máy thu hịa âm nhạc thơm tho! - Miệng yêu kiều mơn ánh sáng say no! - Nguồn trinh tiết gây hồng tươi xanh thắm! - Bầu sữa người êm mát vạn sầu lo” (Sọ người - Bích Khê) Hàn Mặc Tử nhận xét thẩm mỹ quan Bích Khê rằng: “Trực giác thi sĩ mạnh quá, thấy nhan sắc lên hương, thấy bóng Nghê thường nao nao gợn, so sánh hai hàng nước mắt trắng nàng hai đũa ngọc (…) Nếu nghệ thuật siêu thần, thi nhân đưa đến nguồn sống 138 phong tình mà khiết cho giai nhân? Để có ma lực huyền diệu cám dỗ ngũ quan người trần” (Tựa Tinh huyết)… Cái tâm linh đầy ẩn ức thơ Bích Khê có trộn lẫn trần tục cao, có địa ngục thiên đường, khát vọng cao khoái lạc thân xác… Cho nên, ngồi Sọ người, cịn có Tranh lõa thể Mộng lạ làm người đọc ngỡ ngàng kinh ngạc Những tranh “nuy” kết thăng hoa ẩn ức dồn nén, bị chế ngự vô thức đến đỉnh điểm xung động bừng nở chàng trai trẻ chịu định mệnh đóng đinh bệnh lao quái ác Từ thực khắc nghiệt lịng khát khao vơ hạn độ tuổi trẻ, Bích Khê tìm giải hạn phiêu du cõi tinh thần, cõi tâm linh, “chiếm lĩnh đẹp nguyên sơ, toàn vẹn”: “Một người thiếu nữ trăng - Khăn hồng chùi lệ ngấn đôi mắt - Da thịt phơ bày ý tuyết băng” (Hiện hình - Bích Khê) Bích Khê làm thơ có gia cơng nghệ thuật rõ Như nhà luyện đan ngôn từ, thi sĩ “cặm cụi đun nấu, pha chế, thử nghiệm chữ Ơng dị tìm lực tiềm ẩn chúng: ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, hình ảnh…” [88,188], có thống chốc, vơ thức, ngơn từ dìu tự nhiên văn làm mê hoặc, quyến rũ người đọc thơ: “Đây bóng ánh trăng nhuồm sấp ngã - Một hồn có lẽ thoáng qua - Sao lốm đốm nằm lả tả - Một chuỗi cười rồ rộ hoa” (Người say rượu Bích Khê) Như Bích Khê, Hàn Mặc Tử phải chịu bệnh quái ác trầm kha dày vò thể xác tâm hồn đến tê dại Chính vậy, khơng câu thơ Hàn ghi trạng thái hỗn loạn đau đớn mà không lí giải Đó giới hình tượng đầy trăng, hoa, hương lẫn lộn với hồn máu cảm nhận trực cảm sắc nhạy Đây ám ảnh linh thị bệnh tình vừa phát tiết: “Lụa trời dệt với căng - Ai thả chim bay đến Quảng Hằng - Và gánh máu tuyết - Mảnh áo da cừu ngắm nở nang” (Cuối thu - Hàn Mặc Tử) Và đây, vần thơ Hàn ghi lại sau trở từ cõi chết: “Cả hám muôn xưa theo ám ảnh - Hồn trơ vơ lạc đâu - Và vướng vất phải mn ngàn tinh khí lạnh - Hồn mê man bất tỉnh hồi lâu” (Hồn lìa khỏi xác - Hàn Mặc Tử)… Thơ Hàn Mặc Tử diễn đạt giấc chiêm bao, ảo giác câu, nhịp điệu mơ hồ, đứt quãng Thơ thể trạng thái nửa mơ, nửa thức, chập chờn, bất định Thi sĩ xáo trộn 139 quan hệ sống thi ca Logic thơ ca không tuân thủ theo trật tự bình thường, thực quen thuộc mà siêu thực Cốt lõi thơ hình thành mạch chìm đâm cành rẽ nhánh, biến hóa theo dịng tư tưởng, tình cảm, qua cảm nhận trực quan thi nhân: “Ai nước - Với lại ngồi khít cạnh tơi - Mà ngậm cứng thơ đầy miệng - Khơng nói khơng nín hơi?” (Cơ liêu - Hàn Mặc Tử)… Những dòng thơ ám thị, hút người đọc vào giới hư thực, chập chùng, lung linh Đó tiếng lòng giấc mơ, say, mê sảng, dịng ý thức vơ thức đan chéo, mắc giăng Chế Lan Viên có nhiều thơ sáng tác từ kiểu tư kết hợp trực giác vô thức Chán ghét thực tại, Chế quay khứ, tìm lại nước Chàm xưa cũ Trên đường về, trực giác mình, thi nhân nghe bao âm huyền bí, ghê sợ vọng lên từ cõi tâm linh: “Ta nghe, mồ sâu lạnh lẽo, - Là thịt người nảy nở tiếng xương rên” (Bóng tối - Chế Lan Viên) Tất tan biến cịn hồn ma ám ảnh, vơ thức sống dậy đẩy lùi ý thức, chí phủ nhận ln tồn ý thức Nhà thơ dựng lại khứ dân tộc Chiêm Thành, sống với hình ảnh hồn ma bóng quỷ, lấy trạng thái “điêu tàn” làm đối tượng thẩm mĩ: “Đây, điện huy hoàng ánh nắng - Những đền đài tuyệt mỹ trời xanh Đây, chiến thuyền nằm mơ bên sông lặng - Bầy voi thiêng trầm mặc dạo bên thành” (Trên đường - Chế Lan Viên) Từ nhìn bi quan đời, Chế nhập vào dân Chàm mà khóc thương cho kiếp buồn họ, vực dậy đổ nát, điêu tàn thời đại Nỗi đau nước dân tộc Việt Chế Lan Viên gián tiếp bày tỏ qua cách quay dĩ vãng, tìm đến nước non Chàm thuở oai linh Một đất nước mà muốn tìm phải qua biên giới quan trọng: xóa bỏ thực tại, vào cõi hư vô để cảm nhận trực giác vơ thức Vì hư vơ bắt gặp đầy đủ vương quốc, văn minh đền tháp, giới du dương màu sắc âm thanh… Chính hư vô, nơi nhà thơ nhập thể vào, vẳng lên tiếng hát thực, mộng Chiêm nương: “Chiêm nương ơi, cười lên em hỡi! - Cho lòng anh quên phút buồn lo! - Nhìn chi em chân trời xa vòi vọi - Nhớ chi em sầu hận nước Chàm ta?” (Đêm tàn - Chế Lan Viên) Người tình Chiêm nữ biểu trưng cho nỗi u sầu, ốn hận đất nước tươi đẹp mất: “Đây cảnh thái bình Chiêm quốc - Những thôn vàng nhuộm ánh chiều tươi - Những 140 Chiêm nữ nhẹ nhàng quay lại ấp - Áo hồng nâu phủ phất xõa lời vui” (Trên đường - Chế Lan Viên) Dù bóng núi mây cao hay vịng tay âu yếm người tình, linh hồn Chiêm nữ đau đáu hướng cố quốc Hoài vãng nước non Chàm thời rực rỡ, người tình diễm lệ, hư vơ cách để Chế Lan Viên giải phóng ẩn ức thực tế sống Bởi, thời đại giờ, muốn bày tỏ nỗi lịng cách trọn vẹn, khơng quay khứ, mượn hình ảnh người làm hình ảnh mình, mượn tiếng than người làm tiếng than mình, mượn nỗi thù hận người làm nỗi thù hận Nghệ thuật tương hợp giúp Trường thơ Loạn thiết kế nhiều thơ tân kỳ, lôi người đọc vào miền tâm linh miên viễn Tuy vậy, đề cao thái trực giác vơ thức khiến thi phẩm Trường thơ Loạn cân bằng, có lúc vượt qua từ trường tượng trưng, men vào lãnh địa siêu thực, dễ vào siêu hình thần bí Tiểu kết Từ thay đổi quan niệm nghệ thuật tất yếu dẫn đến kênh phương thức thể sáng tác Trường thơ Loạn, mà trước hết cách tân ngôn ngữ Các thi nhân mang đến cho thi phái ngôn ngữ thơ lạ, độc đáo, giàu thủ pháp tạo nghĩa, kéo thơ đến gần với nhạc họa giai âm huyền hồ sắc màu diệu vợi Có thể xem nhạc họa áo tân kỳ lung linh rực rỡ, Trường thơ Loạn sử dụng nét thi pháp trội suốt hành trình sáng tác Thơ Loạn giới vĩnh cửu tạo nên từ thức nhận ngôn từ, đa giọng điệu, nghệ thuật tương hợp để hòa trộn giác quan, tạo cho thơ giới tinh vi khơi gợi, ngợi ca hệ lụy cõi đời, khát khao trần thế, mối giao hòa người với vũ trụ vơ biên Tuy có lúc, Trường thơ Loạn để tâm trí phiêu diêu q xa đời thực khiến hình tượng thơ có phần cầu kỳ, gây cản trở q trình lĩnh hội, khơng thể phủ nhận, cách diễn đạt lạ thi sĩ tạo nên thay đổi chiều sâu, làm nên cú hích quan trọng q trình phát triển thơ Việt 141 KẾT LUẬN Chỉ vòng chưa đầy 15 năm, Thơ trọn vẹn hành trình 100 năm thơ Pháp (Phan Cự Đệ), thành tượng có khơng hai lịch sử văn học dân tộc Phong trào Thơ tỏa sáng với tên tuổi thi phẩm bất hủ, kiến trúc nên thời đại rực rỡ với nhiều khuynh hướng, nhiều trường phái sáng tạo Nhưng nhìn lại trình vận động phát triển phong trào Thơ mới, so với nhóm thơ khác, Trường thơ Loạn khẳng định tên tuổi vị Đây tượng văn học vô phong phú, đa dạng không phần phức tạp Lịch sử nghiên cứu, phê bình hai phần ba kỷ qua chứng minh điều Cũng từ lịch sử nghiên cứu, phê bình, chúng tơi nhận thấy, dù có nhiều chuyên luận, báo trực tiếp gián tiếp đề cập đến biểu khuynh hướng tượng trưng thơ Loạn Song, chưa có cơng trình nêu lên vấn đề đối tượng nghiên cứu trọn vẹn Sự gặp gỡ, tiếp thu tiếp biến thi pháp tượng trưng phương Đông thâm trầm, huyền bí với thi pháp tượng trưng phương Tây đại bi kịch cá nhân quà vơ tạo hóa ban phát, giúp nghệ sĩ thơ Loạn thiết kế nên vần thơ thiên tài, kinh hoàng thu hút Thơ Loạn tích hợp lãng mạn tượng trưng, sau yếu tố tượng trưng đậm nét Đó cách mạng vĩ đại thể khả hòa nhập tái tạo với tinh thần học hỏi, không chịu lùi bước, không chịu theo lối mịn khn sáo cũ Q trình tiếp biến kết tinh yếu tố tượng trưng nói bệ đỡ để Trường thơ Loạn thể quan niệm lạ thơ Trường thơ Loạn thần thánh hóa vai trò nhà thơ, xem việc sáng tác thơ du ngoạn cảm xúc tinh túy, thăng hoa “khoái lạc hồn đau” (Võ Long Tê), đau thương hạnh phúc Họ đặt thơ vào vơ hình xuất phát từ cảm giác, thơ khơng cịn truyền cảm mà gợi cảm Độc giả phải tự khai mở hướng thơ vào tâm hồn để tiếp nhận tế vi Từ ảnh hưởng thi phái tượng trưng, Trường thơ Loạn mang đến cho người đọc giới hình tượng biểu tượng độc đáo Đi từ gắn kết thi nhân tín đồ đến tơi đối cực trần 142 siêu nhiên, để từ mộng mơ tưởng tượng, tơi trữ tình thơ Loạn vượt vào giới mới, vũ trụ dệt hương hoa, sắc giai âm Ở đó, người mang đỉnh đau thương khát vọng, vượt khỏi giới hạn chật hẹp thể xác để thoát thai vào cõi hư vơ Con người có xu hướng nhìn sâu vào thể để tìm kiếm giá trị vận động run rẩy linh hồn, hoảng loạn, đổ vỡ nội tâm quay cuồng đau thương mê sảng… Cùng với hình tượng tơi, khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hình tượng thơ đặc sắc Trường thơ Loạn Trường thơ Loạn lấy mình, lấy chung quanh làm đối tượng chiêm quan để khái quát lên hình tượng khơng gian thời gian độc đáo Các thi nhân dệt nên sợi không gian, thời gian với nhiều sắc màu tâm trạng, mức độ mãnh liệt nhất, đồng buồn, vui, hạnh phúc đớn đau, qua nói lên thực phạm trù có liên quan đến đời sống người Việc tiếp thu lý thuyết tượng trưng làm cho biểu tượng sáng tác Trường thơ Loạn mang ý nghĩa phổ quát cao Biểu tượng phương thức hữu hiệu giúp thơ Loạn độc đáo quyến rũ Sự sống nhà thơ Loạn tụ tán Trăng - Hồn - Máu Trăng kết tinh vẻ đẹp đau thương thánh thiện, hồn phần anh linh thi sĩ, máu thể xác thống khổ thảm sử Cùng với đó, Hoa Nhạc - Hương chuỗi biểu tượng xuất với tần số cao thơ Loạn, gợi vẻ trinh nguyên khiết Những biểu tượng đặt mối liên hệ, hỗ tương, tác động với để tạo giới nghệ thuật tân kỳ bí hiểm, làm nên mĩ học tượng trưng đặc thù Việt Nam Trong hành trình đến với thơ tượng trưng, Trường thơ Loạn thực phiêu lưu kiếm tìm phương thức thể phù hợp với quan niệm nghệ thuật, tạo nên phong cách thơ lạ, riêng biệt thống nhất, phương diện: ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật tương hợp thơ Quá trình cách tân ngôn ngữ Trường thơ Loạn xuất phát từ thức nhận ngôn từ Với ngôn từ lạ, hàm súc, đa dạng thủ pháp tạo nghĩa, Trường thơ Loạn đưa người đọc đến giới ảo mộng, hư huyền, mở vùng cảm xúc 143 kỳ diệu Các thi nhân chiếm lĩnh, cắt nghĩa vẻ đẹp sống, tâm hồn người khả điều khiển ngơn ngữ thơ cách tài tình, linh hoạt phong phú Ngôn ngữ thi phẩm thơ Loạn giàu nhạc tính họa tính Có thể nói, Trường thơ Loạn tìm đến thơ tượng trưng tìm hội ngộ tư truyền thống đại Hai ba trụ cột Trường thơ Loạn trước đến với thơ tượng trưng làm thơ Đường vững Do đó, họ chắn khơng xa lạ với nguyên tắc mĩ học “thi trung hữu nhạc” “thi trung hữu họa” thơ ca phương Đông Nhờ đó, thi phẩm thơ Loạn có sức mạnh gợi cảm biết tổng hợp vào nhiều loại hình nghệ thuật khác hội họa âm nhạc Bên cạnh đó, phương diện tạo nên giá trị bền vững cho thơ Loạn giọng điệu thơ Giọng điệu nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn đa sắc điệu, có khả chứa đựng, diễn tả cảm xúc, tâm trạng suy nghiệm nhà thơ trước đời Từ giọng điệu đó, người đọc cảm nhận xác u buồn cay đắng, thấm đẫm nỗi đau đời; hay tình cảm đằm thắm thiết tha, sơi trần trụi, xót xa nhà thơ thể nghịch lí đời sống Trường thơ Loạn bước vào địa hạt thơ tượng trưng, dù hạn chế định, mang đến cho thơ vẻ đẹp thăng hoa từ điều thiêng liêng kinh dị Thơ Loạn giới tương thông, giới “hương thơm, màu sắc, âm không gian tương ứng” Các thi sĩ khai phá giới tâm linh vi diệu trực giác sắc nhạy, vô thức để thiết kế nên mơ hình thơ đại, đưa thơ Việt tiến vào quỹ đạo thơ giới Đã trịn 80 năm tính từ ngày thành lập, nhìn lại, Trường thơ Loạn hoàn thành trọng trách lịch sử - thi ca Tất họ sống niềm đam mê vơ hạn với thơ để khám phá, sáng tạo “cuộc đời thứ hai ngôn ngữ” (Chế Lan Viên) Các thi sĩ đi, vườn thơ họ điểm sắc, tỏa hương thơm ngát dòng thời gian miên viễn cõi người 144 NHỮNG CƠNG TÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐỀ TÀI Võ Như Ngọc (2014), “Quan niệm nghệ thuật Trường thơ Loạn - nhìn từ thi phái tượng trưng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, số 2, tập Võ Như Ngọc (2012), “Sự vận động hình tượng tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, số 3, tập Võ Như Ngọc (2012), “Chế Lan Viên - nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số Võ Như Ngọc (1015), “Trường thơ Loạn - Thi trung hữu họa”, Tạp chí Văn hiến Việt Nam, số (248) Võ Như Ngọc (2015), “Khơng gian văn hóa Trường thơ Loạn phong trào Thơ 1932 - 1945”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 60 Võ Như Ngọc (2011), “Cảm thức thời gian thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn hiến Việt Nam, số (181) Võ Như Ngọc (2015), “Thế giới biểu tượng sáng tác Trường thơ Loạn”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 55 Võ Như Ngọc (2014), “Cảm thức hoài vãng Điêu tàn”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 19 + 20 Võ Như Ngọc (2011), “Sự vận động quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Đất Quảng, số 92 (214) 10 Võ Như Ngọc (2016), “Không gian thời gian nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (có giấy nhận đăng) 11 Võ Như Ngọc (2015), “Nhạc họa thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 62 12 Võ Như Ngọc (2012), “Trường thơ Loạn với hoa trái đau thương sắc màu khối lạc”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 15 13 Võ Như Ngọc (2016), “Trăng thơ Yến Lan”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Yến Lan - nhân cách, nghiệp thi ca, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Định tổ chức nhân kỷ niệm 100 năm sinh nhà thơ Yến Lan 145 14 Võ Như Ngọc (2014), “Vẻ huyền ảo biểu tượng Trăng, Hồn, Máu sáng tác Trường thơ Loạn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Yếu tố kỳ ảo huyền thoại văn học, Đại học Khoa học Huế 15 Võ Như Ngọc (2012), “Trường thơ Loạn nỗi khát khao làm phi thường”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 14 16 Võ Như Ngọc (2015), “Trực giác vơ thức thơ Bích Khê”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 25 17 Võ Như Ngọc (2013), “Chế Lan Viên - Từ tháp Chàm bí ẩn đến tháp Bay-on bốn mặt”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 58 18 Võ Như Ngọc (2015), “Trường thơ Loạn với lạ hóa quốc ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo Bình Định với chữ quốc ngữ, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam UBND tỉnh Bình Định tổ chức 19 Võ Như Ngọc (2016), “Người tình Chiêm nữ thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Đất Quảng, số 145 (267) 20 Võ Như Ngọc (2016), “Giọng điệu nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 64 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Vũ Tuấn Anh (1996), “Sự vận động tơi trữ tình tiến trình thơ ca”, Tạp chí Văn học, số Vũ Tuấn Anh (1997) Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội R M Albérès (1963), (Phạm Đình Khiêm dịch) Tổng kết văn học kỷ XX, Viện Đại học Huế Nguyễn Bao (1991), Xuân Thu nhã tập, Nxb Văn học, Hà Nội C Baudelaire (1995) (Vũ Đình Liên dịch), Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 - 1945, Nxb Đồng Nai Đinh Cường (1966), “Nhạc họa thơ Bích Khê”, Tạp chí Văn, số 64 Jacques Charpier, Pierre Seghers (1996) (Lê Thanh Lộc dịch), Nghệ thuật hội họa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh X Darcos (1997) (Phan Quang Địch dịch), Lịch sử văn học Pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (1998), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phan Huy Dũng (1999), “Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc: đặc điểm loại hình kết cấu nhiều thơ mới”, Tạp chí Văn học, số 12 Phan Huy Dũng (2000), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Will Durrant (1999) (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Xuân Diệu (1938), “Thơ người”, Báo Ngày nay, số ngày tháng 15 Hoàng Diệp (1969), Chế Lan Viên, Thi sĩ tiền chiến, Nxb Khai trí, Sài Gịn 16 Phan Cự Đệ (1998), Hàn Mặc Tử: tác phẩm, phê bình tưởng niệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (2003) (Tuyển chọn giới thiệu), Hàn Mặc Tử, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 18 Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (tái 1998), Phong trào Thơ mới1932 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1996), “Điêu tàn tâm hồn thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn học, số 10 23 Hà Minh Đức (1999), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (2001), Văn chương, Tài phong cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Alain Gheerbrant - Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hố giới, Nxb Đà Nẵng 26 Bích Hà (Tuyển chọn giới thiệu) (2006), Hàn Mặc Tử - cá tính sáng tạo độc đáo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Hồ Thế Hà (1999), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 28 Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Lê Bá Hán (chủ biên, 1998), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Minh Huy (1962), Những khuynh hướng thi ca Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 32 Hồng Hưng (1993), “Thơ thơ hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 33 Đoàn Trọng Huy (1994), Những nét đặc sắc hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên từ sau 1945, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Những biểu khuynh hướng tượng trưng Thơ Việt Nam 1932 - 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 148 35 Nguyễn Quốc Khánh (1999), Thi pháp thơ Chế Lan Viên, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Quốc Khánh, (2004), Trường thơ Bình Định, Diện mạo đóng góp vào phong trào Thơ 1932 - 1945, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn 37 Nguyễn Trọng Khánh (2006), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bích Khê (1995), Tinh hoa, Tinh huyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Nguyễn Hoành Khung (1983), “Hàn Mặc Tử”, Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Milan Kundera (1998) (Nguyên Ngọc dịch) Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 41 Lê Đình Kỵ (1996), Thơ mới, bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Minh 42 Kishnamuti (1976), Tự hịa bình, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 43 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phong Lan (sưu tầm biên soạn) (2006), Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 49 C De Ligny - M Rousselot (1998), Văn học Pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Tấn Long (1968), Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển thượng), Nxb Sống mới, Sài Gòn 51 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh, (1968), Khuynh hướng thơ ca tiền chiến, Nxb Sống mới, Sài Gịn 149 52 Phương Lựu (2001), “Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, số 53 Trần Thanh Mại (1941), Hàn Mặc Tử - thân thi văn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 54 Nguyễn Thanh Mừng (1992), Bích Khê Tinh hoa Tinh huyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Lê Hoài Nam (1998), “Thế giới nghệ thuật tập thơ Tinh huyết Bích Khê”, Tạp chí Văn học, số 321 56 Phan Quỳnh Nga (1999), “Thơ, Người thơ, Nghề thơ quan niệm thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 57 Phan Ngọc (1993), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945” Tạp chí Văn học, số 58 Văn Ngọc (2004), Đi giới hội họa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Hồng Sĩ Ngun (2007), Thơ 1932 - 1945 nhìn từ vận động thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 60 Vương Trí Nhàn (1996) Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nay, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - Văn học Việt Nam giao lưu, gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2004), 70 năm đọc thơ Bích Khê, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2006), Tham luận hội thảo thơ Bích Khê, Hội Nhà Văn Việt Nam - Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Ngãi 65 Nhiều tác giả (1991), Xuân Thu nhã tập, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Lê Huy Oanh (1967), “Thơ tượng trưng Pháp Việt Nam”, Tập san Văn, số 66 67 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Vũ Ngọc Phan (1959), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 69 Phạm Phú Phong (2008), “Bích Khê Trường thơ Loạn”, Bích Khê tinh hoa tinh huyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 150 70 Phạm Phú Phong - Phạm Phú Uyên Châu (2012), “Hàn Mặc Tử Trường thơ Loạn”, Kỷ yếu tham luận Hội thảo 100 năm sinh nhà thơ Hàn Mặc Tử, Bình Định 71 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí (Tập 3), Nxb Thuận Hóa, Huế 73 Nguyễn Quân, Vương Trí Nhàn (1982), “Mười nhà thơ lớn kỷ”, Chân dung văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 74 A Rimbaud (1997) (Huỳnh Phan Anh dịch giới thiệu), Một mùa địa ngục, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Chu Văn Sơn (2001), “Thơ điên Hàn Mặc Tử, Thi học cùng”, Tạp chí Văn học, số 11 77 Chu Văn Sơn (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 78 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 83 Hoài Thanh, Hoài Chân (Tái 2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Hoài Thanh (1965), Phê bình tiểu luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 151 87 Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Đỗ Lai Thúy (1997), Mắt thơ - phê bình phong cách Thơ mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 89 Đỗ Lai Thúy (2007), “Chế Lan Viên tháp Chàm bốn mặt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 90 Trần Thị Huyền Trang (1997), Hàn Mặc Tử - Hương thơm mật đắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 91 Xuân Tùng (2001) (sưu tầm biên soạn), Thơ văn xuôi Hàn Mặc Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 92 Nguyễn Bá Tín (1994), Hàn Mặc Tử riêng tư, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Chu Quang Tiềm (1991), (Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch) Tâm lý văn nghệ - Mĩ học đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ - Bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Hàn Mặc Tử (1997), “Bích Khê thi sĩ thần linh”, Tuyến tập phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 96 Trương Tửu (1938), “Quan niệm thơ Chế Lan Viên”, Báo Ích hữu, số 103 97 Chế Lan Viên (1940), “Những kỷ niệm Hàn Mặc Tử”, Báo Người mới, số ngày 23 tháng 11 98 Chế Lan Viên (1942), Vàng sao, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 99 Chế Lan Viên (1990), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 100 Chế Lan Viên (1967), Điêu tàn, Nxb Hoa Tiên, Sài Gịn B Tiếng nước ngồi 101 Austin L.J (1956), L'Univers poétique de Baudelaire, Mercure de France 102 Barasch M (2000), Theories of art, (2) from Winckelmann to Baudelaire, Routledge 103 Chatel N (1970), Charles Baudelaire, Coll Les Géant, Paris - Match 104 Eliot T.S (1951), "Baudelaire", Selected essays, Faber and Faber limited, London, p 419 - 430 152

Ngày đăng: 24/04/2023, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan