1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ văn học tiểu thuyết của mạc ngôn nhìn từ lý thuyết liên văn bản

155 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ VĂN THỊ PHƯƠNG TRANG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thế Hà HUẾ, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Huế, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả luận án Văn Thị Phương Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, tơi nhận góp ý, giúp đỡ tận tình thầy khoa Ngữ Văn, thầy phịng đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa học Huế, thầy cô phịng đào tạo Đại học Huế Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồ Thế Hà - người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nơi tơi công tác động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận án Tác giả luận án NCS Văn Thị Phương Trang MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết .2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Cấu trúc luận án B NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI .5 TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC .5 1.1 Các khuynh hướng phê bình văn học giới từ góc nhìn phân tâm học .5 1.1.1 Phê bình phân tâm học tiểu sử 1.1.2 Phê bình phân tâm học văn 1.1.3 Phê bình phân tâm học người đọc 1.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phân tâm học 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi (1986 -2000) từ góc nhìn phân tâm học 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học .18 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam từ góc nhìn phân tâm học hướng triển khai luận án .23 1.3.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu 23 1.3.2 Hướng triển khai luận án 24 CHƯƠNG PHÂN TÂM HỌC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG PHÂN TÂM HỌC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 26 Một số lý thuyết phân tâm học 26 2.1.1 Lý thuyết tâm thần 26 2.1.2 Lý thuyết tính dục phức cảm 35 2.1.3 Lý thuyết cổ mẫu phân tâm học lửa 40 2.2 Quan niệm phân tâm học sáng tạo văn học .46 2.2.1 Sáng tạo văn học từ vai trị vơ thức 46 2.2.2 Sáng tạo văn học từ vai trò ham muốn 50 2.3 Những ảnh hưởng phân tâm học tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI 53 2.3.1 Những tiền đề việc vận dụng phân tâm học tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI 53 2.3.2 Khái quát ảnh hưởng phân tâm học tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI 57 CHƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT 62 VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI .62 TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC .62 3.1 Kiểu nhân vật với đời sống vô thức, tâm linh 62 3.1.1 Nhân vật với quẫy đạp vô thức 62 3.1.2 Nhân vật với ám ảnh tâm linh 70 3.2 Kiểu nhân vật với phức cảm .77 3.2.1 Nhân vật với mặc cảm thân phận - mặc cảm hoạn 77 3.2.2 Nhân vật với mặc cảm Oedipe 85 3.3 Kiểu nhân vật với đời sống tính dục thường ngày 89 3.3.1 Nhân vật với nỗi khát khao tính dục .89 3.3.2 Nhân vật với loạn cô đơn ẩn ức 95 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA TIỂU THUYẾT 100 VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 100 TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 100 4.1 Biểu tượng .100 4.1.1 Biểu tượng Lửa 101 4.1.2 Biểu tượng Nước 108 4.2 Không gian thời gian nghệ thuật .115 4.2.1 Không gian thời gian từ góc nhìn tâm linh, vơ thức .116 4.2.2 Không gian thời gian từ góc nhìn đời thường 124 4.3 Ngôn ngữ 128 4.3.1 Ngơn ngữ nhuốm màu sắc dục tính .129 4.3.2 Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm 133 C KẾT LUẬN .140 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã từ lâu, giới Việt Nam, phân tâm học không mảng mờ, theo hàm nghĩa chứa đựng ẩn thức bất khả lí giải trước nhìn dè dặt giới nghiên cứu Cuộc sống mở nhiều góc nhìn đa diện, nhiều chiều vào tâm thức người, phân tâm học có hội cung cấp cho người cách kiến giải hành trình - đến, yêu - ghét, sống - chết “cõi nhân gian bé tí” (chữ dùng Nguyễn Khải) mà đỗi bao la Như vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người, văn học phân tâm học tìm giao đối tượng phản ánh Việc vận dụng lý thuyết phân tâm học soi chiếu vào tác phẩm văn học cần thiết để góp hướng nhìn tồn diện, sâu sắc người sống Từ phân tâm học, vấn đề tác phẩm văn học soi chiếu góc nhìn người, với ước mơ thầm kín dồn nén, phút chốc vỡ Người đọc bắt gặp điều vốn không dám thổ lộ, miền ẩn ức khoảnh khắc, họ lại khát khao bộc lộ điều khơng thể Con người tìm văn học cảm giác thỏa mãn trái tim người nghệ sĩ thực chạm vào sâu thẳm tâm hồn người đọc Trong cõi mờ xa xăm ấy, phân tâm học có lúc đường dẫn người với ngã vô thức tưởng tượng Hóa ra, giây phút người nghệ sĩ thăng hoa để làm nên tuyệt tác có chơi vơi khơng thể lý giải, giấc mơ ban ngày người sáng tạo hành trình đan xé ý thức vơ thức Hố ra, giới ẩn dụ đầy biểu tượng tiểu thuyết nói riêng văn học nói chung lúc lại quy tụ điểm đầy náo nức, lặng thinh thẳm sâu tâm hồn Tiếp cận mảng văn học Việt Nam vòng 10 năm gần đây, đặc biệt mảng tiểu thuyết, người đọc ngỡ ngàng trước nở rộ nhiều nhà văn tìm tịi trải nghiệm Hiện thực đời tác giả soi chiếu từ góc nhìn riêng, cách thể nghiệm riêng Bức tranh tồn cảnh đời sống động đậy, phập phồng trang viết Đó lúc người thực sống sâu với đời rung cảm với Ở mảng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, với hàng loạt vấn đề mẻ đặt ra, việc chọn nhiều toạ độ, nhiều góc nhìn khác để tham chiếu bổ sung cho thật hướng nghiên cứu cần thiết Mặt khác, phủ nhận rằng, phân tâm học mạnh việc mở đối thoại miền nội tâm uẩn khúc - đặc biệt gắn liền với xung động sáng tạo tinh thần Có thể nói, từ tọa độ phân tâm học để quét nhìn riêng mảng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI - vấn đề không thú vị Từ yêu thích thân, hấp dẫn tiểu thuyết đầu kỷ XXI phóng chiếu phân tâm học vào tác phẩm, tơi mạnh dạn chọn đề tài Tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học, mong góp nhìn riêng vào việc tiếp cận trình vận động phát triển văn xuôi đương đại nước ta mà chủ yếu tiểu thuyết xu đổi hội nhập với văn học nhân loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án: tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI ẩn chứa yếu tố phân tâm học qua tượng văn học bật như: tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Thuận, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Bình Phương - Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn việc tìm hiểu biểu phân tâm học qua hai bình diện nội dung tư tưởng phương thức nghệ thuật; đồng thời làm rõ ý nghĩa phương diện nghệ thuật Cơ sở lý thuyết - Lý thuyết phân tâm học gồm nhiều vấn đề Trong luận án này, chủ yếu sử dụng học thuyết Freud (lý thuyết tâm thần bộ, thuyết tính dục mặc cảm), lý thuyết cổ mẫu Jung, phân tâm học lửa Bachelard… Từ đó, soi chiếu vào số tượng tiêu biểu tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ hai phương diện nội dung phương thức nghệ thuật để thấy đóng góp sáng tạo nhà tiểu thuyết giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Với phương pháp nghiên cứu này, tảng điểm xuất phát trình nghiên cứu tri thức lý luận gồm quan điểm, học thuyết Ở đây, người viết tiến hành nghiên cứu, hệ thống hóa, vận dụng phân tâm học làm lý thuyết cho luận án - Phương pháp phân loại: sử dụng phương pháp này, người viết tiến hành phân loại, khu biệt biểu đặc thù kiểu nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học Đồng thời, phương pháp nghiên cứu này, người viết phân loại kiểu phương thức thể sử dụng tiểu thuyết Việt Nam đương đại từ góc nhìn phân tâm học loại biểu tượng, kiểu không gian - thời gian, đặc điểm ngôn ngữ - Phương pháp cấu trúc, hệ thống: sử dụng phương pháp này, người viết xếp, xây dựng cấu trúc luận án cách hợp lý, có hệ thống hai phương diện nội dung phương thức nghệ thuật - Phương pháp so sánh, đối chiếu: trình triển khai luận án, người viết tiến hành so sánh tác phẩm nhà văn để tìm nét gặp gỡ tương đồng, lẫn nét riêng cá tính sáng tạo, đồng thời vận động tiểu thuyết từ góc nhìn phân tâm học Ngồi ra, người viết cịn tiến hành sử dụng phương pháp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp bình giảng văn học để làm bật phương diện nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Đóng góp khoa học luận án Luận án trình bày cách hệ thống, khoa học tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học hai phương diện nội dung hình thức Về nội dung, luận án sâu làm bật vấn đề kiểu nhân vật qua lăng kính phân tâm học kiểu nhân vật với đời sống vô thức, tâm linh; kiểu nhân vật với phức cảm; kiểu nhân vật với đời sống tính dục ngày Về phương thức biểu hiện, luận án tìm hiểu vấn đề biểu tượng, thời gian - không gian nghệ thuật ngôn ngữ mang dấu ấn phân tâm học nhằm làm bật giá trị nghệ thuật giá trị tư tưởng tác phẩm Từ đó, luận án mang đến nhìn diện mạo tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI soi chiếu từ phân tâm học Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết Luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án gồm có chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học Chương Phân tâm học ảnh hưởng phân tâm học tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Chương Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học Chương Phương thức biểu tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học B NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 1.1 Các khuynh hướng phê bình văn học giới từ góc nhìn phân tâm học Ở phương Tây, nghiên cứu văn học hôm trải qua ba hệ hình tư duy: tiền đại, đại hậu đại Trước ảnh hưởng thành tựu triết học, ngôn ngữ học phân tâm học, hệ hình tư khoa học nghiên cứu văn học bộc lộ khả hạn chế định Mối quan hệ lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học mở phương pháp nghiên cứu mới, tập trung ý tới ba yếu tố tác giả, văn người đọc Elizabeth Wright cơng trình Phê bình phân tâm học đại (1982) nói đến ba khuynh hướng phê bình phân tâm học Đó phê bình phân tâm học tiểu sử, phê bình phân tâm học văn phê bình phân tâm học người đọc Trước giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn phân tâm học hướng triển khai đề tài nghiên cứu theo phân tâm học, chúng tơi có nhìn khái lược ba khuynh hướng phê bình văn học 1.1.1 Phê bình phân tâm học tiểu sử Chúng ta biết cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thời kỳ hình thành tư khoa học tiền đại phương Tây Đây lúc người ta nhận rằng, ý nghĩa, chất văn học tự nói lên, mà để nhận biết chúng, cần phải tiếp cận cách trung thành hoạt động tác giả đời sống ngày liên quan đến văn văn học Chủ nghĩa thực chứng H.Taine đời bối cảnh Nghiên cứu văn học tiền đại trực tiếp gắn nghĩa tác phẩm với người viết Nghĩa nội văn không xuất phát từ chất văn học mà từ thơng điệp chủ ý, từ tính ý hướng tác giả Nhiều cơng trình lý thuyết nghiên cứu phê bình văn học đề cao mơi trường, thời điểm chủng tộc theo tinh thần thực chứng H.Taine Theo H.Taine, tác phẩm tác giả nằm mối 136 nghĩa “Hồn ma”, nói linh hồn người khuất, ám ảnh người sống, biểu cho sợ hãi người sống Hồn ma thực bị chối bỏ, bị ghê sợ, bị ruồng bỏ, gây sợ hãi kinh hoàng Theo phân tâm học, hồn “ quay trở lại bị đẩy lùi cháu vô thức” [25, tr 453] Đó nỗi ám ảnh trở vô thức người thực hỗn mang, bất ổn Khi đời sống nhiều nghiệt ngã hình ảnh hồn ma xuất nỗi sợ vơ hình tâm hồn Hình ảnh “hồn ma” xuất tiểu thuyết Nháp qua ám ảnh tâm linh người lính Mỹ, qua câu chuyện cầu hồn chị Bích Hà bí ẩn tâm linh lý giải được, đồng thời đưa người cõi hoang mang thực “Hồn ma” Thiên thần sám hối day dứt tâm hồn tội lỗi, sám hối sợ hãi “Hồn ma” Ngồi khoảng trống ám ảnh đầy ma quái Ngay Kín, hình ảnh hồn ma giấc mơ nghĩa quân Bẫy Sậy Cùng hình ảnh “hồn ma” rõ ràng lần xuất hiện, thân ngôn từ lại mang nhiều sắc thái khác từ nghĩa gốc hồn Điều kỳ diệu ngơn ngữ vốn nằm ngồi ngơn ngữ Với ngơn ngữ có ý nghĩa biểu tượng, người đọc luyện khả giải mã nhiều hơn, chí lần tìm đến, người đọc lại tìm theo thơng điệp mà chưa khám phá Đó sức hấp dẫn ngơn từ, ngơn ngữ mang đan xen ý thức vơ thức, tình cảm lý trí Đọc tiểu thuyết giai đoạn này, từ ngữ trở nên đa nghĩa nhiều tầng ý nghĩa nhà văn gửi gắm Ngôn từ trở nên lung linh nhiều chiều ý nghĩa Cũng “máu” có thân sức sống, tuổi trẻ với nhiệt huyết đam mê, hay có lụi tàn, chết chóc Những tầng ý nghĩa đan chéo chồng lên Ở Xuân Từ Chiều, Y Ban khắc họa giây phút Xuân từ cô gái chuyển sang đàn bà “Xuân nhổm dậy, vài giọt máu vương đá Xuân nhìn mặt Tuấn, nghệt mặt sợ hãi Xuân bật cười, chồng ngố em, em đi” [6, tr 34] Hình ảnh máu xuất minh chứng cho tình yêu, trọn vẹn Trong Đi tìm nhân vật, nhân vật tơi ngỡ ngàng nhìn thấy giọt máu trinh cô gái “Những giọt máu hồng rực lên giấc ngủ chập chờn tôi” [2, tr 34] Nhân vật người đàn ơng Đi tìm nhân vật sau phát giọt máu trinh cô gái xa lạ trải qua nỗi đau “Bàn tay ông đặt nhẹ 137 lên ngực em, nơi mạch máu trinh nữ em muốn vỡ ra.” [2, tr 300] Hình ảnh máu nhà văn sử dụng để nói tuổi xuân cô gái Trong Đức Phật, nàng Savitri tôi, máu trở thành biểu tượng nét xuân, trẻo đời người thiếu nữ “Đang yên lành rụng Chảy máu Thế Nữ thần bị phế truất” [78, tr 8] Bên cạnh, ý nghĩa trinh tiết, máu tượng trưng cho hủy diệt, chết chóc Sự xuất tràn ngập hình ảnh máu mở khơng gian nhuộm màu chết chóc, ghê rợn Bản chết vấn đề nghiên cứu phân tâm học Con người vốn ám ảnh, sợ hãi trước chết, khoảng khắc bi kịch đời mình, họ lại dễ dàng tìm đến chết lối thoát Từ Xuân Từ Chiều nhiều lần phải phá thai “Cái thứ tuột người Từ máu, chảy thẫm xuống đùi Nhìn thấy máu đỏ tươi thẫm đùi, Từ hoảng sợ Cô bình tĩnh lại ngay” [6, tr 111] Hình ảnh máu tượng trưng cho chết chưa tượng hình sống Diệu Phiên ám ảnh máu Ngay từ lần vượt biên, vây quanh Diệu máu máu “Sao đâu thấy máu nhiều đến thế? Chiếc áo bố mặc áo máu, phất phơ, nênh, đùa giỡn quanh thân thể bố ” [74, tr 80] Máu trở thành nỗi khủng khiếp kinh hồng Cuộc đời Diệu khơng ngi ám ảnh máu, giao long Sau này, máu bám lấy Diệu, phòng ngủ Diệu lúc có máu “Em nhận rằng, phịng ngủ em nhiều máu Em sợ máu, sợ lắm, máu lại ám vào đời em anh?” [74, tr 305] Máu trở thành nỗi ám ảnh chết chóc, nỗi đau Máu ẩn số xuất nhan nhản với nhiều tầng ý nghĩa khác tạo thành giới ngôn ngữ đầy rẫy lấp lửng Phân tâm học đề cập đến chết sống người Đó hai sinh tồn mà Freud khám phá nghiên cứu người Các nhà tiểu thuyết đương đại nhắc đến từ “chết”, “sống” tác phẩm với tần số khơng nhỏ Trước hết, thân từ “chết” bên cạnh nghĩa thực “chỉ kết thúc tuyệt đối tích cực, người, vật cây, tình bạn ” với tư cách biểu tượng, chết “mặt đi, bị hủy diệt, kẻ dẫn người ta vào thể giới chưa biết đến Địa ngục hay thiên đường” [25, tr.160] Bản thân từ “chết” cịn có giá trị tâm lý giải phóng tiêu cực để mở lối cho vươn lên 138 tình thần Tiểu thuyết thập niên đầu kỷ XXI xuất tần số từ “chết” đến nhan nhản Chết tất yếu đời, ám ảnh đầy sợ hãi người khơng cịn điểm tựa, niềm tin lý tưởng Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh mở đầu chết dồn dập, liên tục bí ẩn vài tuần lễ, tình trạng khó hiểu đầy ám ảnh Cuộc sống làng Thổ Ô bắt đầu tăm tối chết Cuộc sống ngột ngạt hẳn không gian sống trở thành không gian chết Trong Xuân Từ Chiều Y Ban, chết phơi đầy trang viết Cái chết đứa trẻ chưa lần nhìn thấy đời nhan nhản Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái mở đầu hàng loạt chết “Thằng Cốc chết bị cảm hàn biển Thằng Bóp treo cổ tự tử khơng rõ lý Thằng Phũ bị ngã xe máy phóng hết tốc lực Một chuỗi chết vịng nửa tháng, xóa nhóm ba thằng bạn” [77, tr 99] , chết gái Đông Cõi người tận người không ý thức sống Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh mở đầu tác phẩm chết thằng bé đánh giày, chết ông nội, bố, cô bạn tầng dưới, ơng già gác rừng, chị góa đầu làng, ả gái điếm Hành trình tìm nhân vật nhung nhúc chết Có kẻ tự tìm đến chết, có kẻ bị xơ đẩy vào chết định mệnh Trong tiểu thuyết đương đại, hình ảnh chết xuất với tần số dày đặc, biểu nhiều dạng khác Có chết tất yếu hành động cách sống, hậu hướng đi, ngả rẽ đời hay thúc vô thức Bên cạnh đó, sống gốc, tiềm tàng, mãnh liệt người Những từ ngữ miêu tả nỗi khát sống xuất lặp lặp lại tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Nhân vật Đông Cõi người rung chuông tận nhiều lần muốn hét lên “Tôi thèm sống hết” [77, tr.153] “Khơng, tơi cịn muốn sống.” [77, tr 160] “Hóa tơi thực lịng tha thiết sống Tơi cịn q mạng sống lắm” [77, tr 181] Nhân vật tơi Đi tìm nhân vật nhìn thấy dao gỉ để chân giường cảm thấy vừa tìm lối thốt, tận tuyệt vọng, “tôi nhận lóe sáng gần cuối ấy, có vừa vĩ đại vừa đê hèn sống đích thực.” [2, tr 29] Cái giây phút vừa cắn, vừa ngoặm, xé, nhai, nuốt chim quay vàng vội vàng ngấu nghiến lấy sống Bản sống 139 trào dậy, vồ vập níu kéo khoảnh khắc sống Cái giây phút người đàn ông hùng hổ lao xuống, tự tin đập cửa, giây phút mà không sợ điều giây phút khát khao sống mãnh liệt Qua trang viết mình, nhà tiểu thuyết đương đại thể sống người cách mãnh liệt từ ngữ miêu tả viết sống Bên cạnh đó, tiểu thuyết giai đoạn có nhiều từ ngữ thể đa sắc thái ngôn từ “lời nguyền” Cõi người rung chuông tận (Hồ Anh Thái), Đức Phật, nàng Savitri (Hồ Anh Thái), “Giao long” Phiên (Nguyễn Đình Tú), “Ngọc” Nháp (Nguyễn Đình Tú), “trăng, cú” Thoạt kỳ thủy (Nguyễn Bình Phương), “chuột” SBC săn bắt chuột Hồ Anh Thái Chính ngơn từ đầy ẩn ngữ tạo nhiều tính đa nghĩa cho văn Chính tính giàu sắc thái ngơn ngữ thể biến hóa cách hiểu, tư tưởng nhà văn Ngôn từ nghệ thuật lung linh màu sắc Sự thể ý tưởng ngơn ngữ có tính ký hiệu làm nên giới biểu tượng vừa gợi thực muôn màu, vừa bàng bạc khơng gian văn hóa, tâm linh Đó thành tựu mặt ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI góc nhìn phân tâm học * * * Thành tựu nghệ thuật ngôn ngữ, không gian - thời gian hay biểu tượng mang đến cho tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI sáng tạo Để khắc họa ẩn ức sâu kín vơ thức nhân vật, nhà tiểu thuyết sử dụng biểu tượng, hệ thống ngơn ngữ đậm sắc màu tính dục mang tính ký hiệu Ngơn ngữ chất liệu góp phần dệt nên tác phẩm nghệ thuật Bản thân ngôn ngữ mang hướng phân tâm học thể giới nghệ thuật độc đáo, lạ, phù hợp với dụng ý nhà văn Đọc tiểu thuyết Việt Nam đương đại, người đọc bị hút ngôn từ nghệ thuật cách xây dựng kiểu không gian, thời gian Con người bị chi phối hoàn cảnh Từ góc nhìn phân tâm học, người tác phẩm lên đầy ám ảnh vô thức, Chính việc sử dụng phương thức nghệ thuật đặc sắc, nhà tiểu thuyết đương đại thể bật cõi sâu tâm trạng, góp phần làm nên thành tựu đáng kể tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI 140 C KẾT LUẬN Phân tâm học ngành khoa học nghiên cứu chiều sâu tâm lý người, gắn với cõi vô thức để khám phá giới bí ẩn bên người hành vi, phức cảm chế tâm lý tự vệ đặc biệt Từ phương pháp trị liệu đặc thù giải bệnh cho người tâm thần, test liên tưởng tự do, huyền tưởng, giấc mơ, phân tâm học bổ sung, phát triển thành hệ thống lý thuyết tâm lý người Một khám phá có ý nghĩa S Freud phạm trù vô thức So sánh tâm linh người tảng băng chìm biển, ơng nhận thấy phần lớn tâm lý người ẩn sâu vô thức Vô thức xem trung tâm đầu não điều khiển hành vi, gây xung đột năng, dồn nén ham muốn, phức cảm Freud người tiên phong lý giải giới mộng mị với ý nghĩa định Không phải ngẫu nhiên, nhắc đến phân tâm học, người ta hay quy vấn đề dục tính Chính ông tổ ngành phân tâm học gây từ trường tranh cãi bất đồng học trị Alfried Adler, C Jung…khi có kết luận libido Freud cho tất xúc cảm, Id hình thức thể lực tính dục (sexual), chí ơng nâng tính dục thành yếu tố mạnh mẽ việc hình thành nhân cách nguồn gốc cơng trình sáng tạo vĩ đại Từ bất đồng quan điểm, C Jung học trò Freud, rẽ sang nghiên cứu vô thức tập thể, có phát khác lý thú cổ mẫu Trên tinh thần Jung, G Bachelard phát triển tinh thần phân tâm học vật chất Nhìn chung, học thuyết phân tâm học có ý nghĩa đặc biệt với tư đại, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau, có nghiên cứu phê bình văn học Freud tìm thấy mối liên hệ phân tâm học văn học, từ văn học, ông xác định hệ thống lý thuyết Từ phân tâm học, với trường phái phê bình khác nhau, người đọc hiểu văn văn học, dựa vào phạm trù vơ thức, tính dục, huyền thoại cá nhân, biểu tượng… Mối quan hệ lý thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học mở phương pháp nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ tác giả - văn - người đọc Chính vậy, phương pháp phê bình phân tâm học giới phê bình quan tâm Ở nước ta, học thuyết phân tâm học tiếp nhận từ năm ba mươi kỷ XX, rào cản quan niệm chi phối, đến sau đổi (1986), trình tiếp biến vận 141 dụng lý thuyết văn học đại phương Tây, có phân tâm học, thực tạo nên diện mạo văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Xét riêng mảng tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, người đọc nhận thấy, tác phẩm không vào diện rộng đề tài, không chép tất ngồn ngộn bể dâu đời, mà nhìn mấp mơ thực nhìn riêng Qua nhiều trang viết tưởng tưng tửng, chơi chơi, phảng phất mùi tính dục, người đọc nhận ham muốn dồn nén muốn mở toang cửa ngõ, vốn ngàn năm phong kín tâm thức Với mn mặt đời thường lên từ góc nhìn sự, tình u, tâm linh, người viết làm nên mẩu kí hoạ tranh đời đa chiều, đa sắc, đan xen nội tâm đầy náo nức, xung cõi tạm Nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI từ phạm trù vơ thức, tình dục S Freud, người đọc có cảm nhận chung giới nhân vật dồn nén khát khao, ham muốn mặc cảm Đi sâu vào đời sống tâm lý nhân vật, hầu hết nhà văn ý khai thác giằng xé phần ý thức vơ thức Freud có đóng góp đáng kể khám phá vô thức - nơi cốt lõi, tối thượng ẩn chứa chất đời sống nội tâm người Người ta thích phơ trương vẻ ngồi đạo mạo, thích che đậy điều khơng thể nói, khoảnh khắc sống thật với mình, phần vô thức lên tiếng, ước muốn bị chế ngự bộc bạch Con người khai thác phần sâu nhất, nói tiếng nói thật Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận, sống đại, người rơi vào cảm giác hoang mang, hồi nghi, tìm đến cõi tâm linh muốn cứu vãn niềm tin, tìm chỗ dựa cho tinh thần Đời sống tâm linh nhà tiểu thuyết thể nhiều tác phẩm Tâm linh trở thành đức tin lý giải Khi thực khơng thể neo đậu lịng mình, người biết vịn vào điều khơng có thực Con người tiểu thuyết giai đoạn khắc hoạ với quẫy đạp vô thức ám ảnh tâm linh tạo nên thực phản ánh - thực bất khả lý giải người bên người Mặt khác, xã hội đương đại phức hợp vui - buồn, khổ đau - hạnh phúc, vấn đề số phận người trở thành mối quan tâm khắc khoải người cầm bút Nhà văn không cảm nhận, suy ngẫm mà muốn phơi bày tận đau thương mà người phải nếm trải ngày Hầu hết nhà tiểu thuyết 142 không dừng lại việc miêu tả thực đời sống, mà hướng ngịi bút vào tận sâu giới tâm hồn nhân vật Hiện thực bên người với phức cảm trở thành đề tài thu hút nhiều bút Phân tâm học phân tích nguyên nhân bi kịch từ mâu thuẫn người cá nhân Càng ý thức thân phận, người tự day dứt phức cảm Sự đấu tranh mn thuở khát khao hướng đẹp, thiện bủa vây trì trệ hồn cảnh, số phận gây phức cảm Hoạn, phức cảm Oedipe Con người phức cảm kiểu nhận vật xuất nhiều tiểu thuyết đầu kỷ Bên cạnh đó, tiểu thuyết đương đại mạnh dạn phá toang cửa ngõ để phơi bày trang viết Các bút khơng cịn e dè, ngần ngại đề cập yếu tố sắc dục, tình yêu nhục thể - vấn đề nhạy cảm, riêng tư cá nhân Từ sau thời kỳ đổi mới, người tính dục nhắc đến nhiều văn học với nhiều góc nhìn khác Đó khát khao tính dục đầy nhân bản, cảm xúc tính dục bng tuồng, nỗi đơn, ẩn ức Thuyết tính dục xem lõi phân tâm học Chạm đến vấn đề tình dục, nhà tiểu thuyết thể nhìn cảm thơng trân trọng Những thuộc người phải không xa lạ văn học Nhà văn phải nói lên tiếng nói khát khao ẩn ức, phơi trần điều đằng sau lớp phơng thời giấu kín Tuy nhiên, từ cô đơn bế tắc, người đại nhiều lúc khơng giữ Lối sống đại vượt rào đạo đức bóc trần nhiều tiểu thuyết Sự sa đọa nhân cách lối sống trở thành tiếng kêu, hồi chuông thức tỉnh cõi người tận Tiểu thuyết đương đại tranh sống động xã hội trần trụi Giá trị tác phẩm khơng dừng lại góc nhìn Đẹp người sống, mà ngược lại, cịn lên án hướng Thiện Văn học hoán cải người Ác, Xấu, nhỏ nhen sa đọa Trong tiểu thuyết đương đại, kiểu nhân vật khắc họa cách đa dạng tồn đời Con người phản ánh từ góc nhìn vơ thức, tâm linh, với phức cảm tính dục Rõ ràng, tiểu thuyết đầu kỷ XXI chạm đến góc khuất sâu kín nhất, giới tiềm tàng mà mãnh liệt, da diết bên người réo gọi tổ tông, uyên nguyên nguồn cội Từ vận động đổi phạm vi phản ánh, nhà tiểu thuyết nỗ lực cách tân phương diện nghệ thuật Đây xem thành tựu lớn tiểu thuyết 143 giai đoạn này, đặc biệt từ góc nhìn phân tâm học Việc sử dụng biểu tượng, cách xây dựng yếu tố không gian, thời gian, ngôn từ nghệ thuật lạ tiểu thuyết đầu kỷ thực sáng tạo góp phần biểu đạt giới tâm hồn Với Carl Jung, biểu tượng trở thành thứ ngôn ngữ để giải mã giấc mơ, xung đột nội tâm hay ham muốn trở thành phức cảm Những ý nghĩ giấc mơ thường bị chuyển dịch, bóp méo, biến hình thứ ngôn ngữ đầy ý nghĩa ẩn dụ thông qua biểu tượng Tiếp nhận ý nghĩa biểu tượng từ góc nhìn phân tâm học, nhà tiểu thuyết đương đại có dụng ý nghệ thuật sử dụng nhiều biểu tượng sáng tác mình, đặc biệt hai biểu tượng mang tính mẫu gốc tự nhiên lửa nước Đó hồ hợp người thiên nhiên, huỷ diệt tái sinh theo quy luật vĩnh vũ trụ, đất trời Mặt khác, việc xây dựng kiểu không gian, thời gian nhuốm màu sắc vô thức, tâm linh mở nhiều góc nhìn khác vào cõi sâu hồn người, khám phá mạch ngầm tâm trạng Hiện thực tâm hồn ngổn ngang ham muốn, mặc cảm vốn che giấu, phanh phui trang viết Cửa ngõ vào vô thức nhà văn mở nhiều mã nghệ thuật khác nhau, để người đọc tự kiếm tìm, tiếp nhận Ngay ngôn ngữ tiểu thuyết đương đại mang sắc thái riêng - thứ ngôn ngữ lột trần không giấu giếm, mang ẩn ức vào ngơn ngữ Có lẽ, nỗ lực cách tân nghệ thuật đáng kể nhà tiểu thuyết đương đại Không thể phủ nhận rằng, đổi tư tiểu thuyết phương thức nghệ thuật trình tìm tịi, bứt phá đầy tâm huyết đội ngũ nhà văn, làm nên diện mạo tiểu thuyết dịng văn học đương đại đầy tính nhân văn hướng thiện, đó, phân tâm học lý thuyết tâm lý học sáng tạo có ý nghĩa việc soi sáng nhiều vấn đề nghiên cứu văn học Việc ứng dụng lý thuyết vào nghiên cứu q trình sáng tác tiểu thuyết đại góp phần tạo thêm góc nhìn bình diện tâm lý học sáng tạo tiếp nhận văn học 144 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách tạp chí Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Tạ Duy Anh (2008), Đi tìm nhân vật, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Tạ Duy Anh (2008), Gĩa biệt bóng tối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trần Hoài Anh (2009), Lý Luận – Phê bình văn học thị miền Nam 1954 – 1975, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội G Le Bon (Nguyễn Xuân Khánh dịch) (2013), Tâm lý học đám đông, Nxb Tri thức, Hà Nội 10 Mạc Can (2006), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 P.J Charrier (1972), Phân tâm học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 David Staford Clark (2002), Freud thực nói gì?, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 David Staford Clark (2002), Jung thực nói gì?, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Trần Dần (2010), Những ngã tư cột đèn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 S Freud (Vũ Đình Lưu dịch) (1969), Nghiên cứu Phân tâm học, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 16 S Freud (1999), “Về văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 17 S Freud (Lương Văn Kế dịch) (2000), Vật tổ cấm kỵ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 145 18 S Freud (Lương Văn Kế dịch) (2001), Nguồn gốc văn hóa tôn giáo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 S Freud (Trần Khang dịch) (2002), Bệnh lý học tinh thần sinh hoạt đời thường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 S Freud (Nguyễn Xuân Hiến dịch) (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 S Freud (Nguỵ Hữu Tâm dịch) (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 S Freud (Trần Khang dịch) (2005), Luận bàn văn minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 S Freud (2010), Tâm lý đám đơng phân tích Tơi, Nxb Tri thức, Hà Nội 24 E Fromm (2002), Ngôn ngữ bị lãng qn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (1997), Tự điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Trường viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng 26 Nhiều tác giả (Đỗ Lai Thuý biên soạn) (2004), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (Đỗ Lai Thuý biên soạn) (2004), Phân tâm học tình u, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (Đỗ Lai Thuý biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (Đỗ Lai Thuý biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1978), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Hoàng Cẩm Giang, Lý Hồi Thu (2011), “Một cách nhìn tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 32 Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hóa, Huế 33 Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hồ Thế Hà, Nguyễn Thành (2014), Phân tâm học với văn học, Nxb 146 Đại học Huế, Huế 35 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết Freud thể văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Võ Thị Xuân Hà (2008), Trong nước giá lạnh, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Võ Thị Xuân Hà (2004), Tường Thành, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Hanh (1936), Hồ Xuân Hương Tác phẩm, thân văn tài, Aspar xb, Sài Gòn 40 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 K Jaspers (Tuệ Hạnh dịch) (2004), Chân lý biểu tượng, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 44 C G Jung (1995), “Quan hệ tâm lý học phân tích sáng tạo nghệ thuật thơ ca”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 45 C G Jung (1999), “Về quan hệ tâm lý học phân tích văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 46 C.G Jung (Vũ Đình Lưu dịch) (2007), Thăm dò tiềm thức, Nxb Tri thức, Hà Nội 47 Lưu Hồng Khanh (2006), Tâm lý học chuyên sâu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Bách Khoa (1951), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 49 Lý Lan (2006), Người đàn bà kể chuyện, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 50 Lý Lan (2011), Tiểu thuyết đàn bà, Nxb Văn hóa–văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 51 Phạm Minh Lăng (2000), S.Freud Phân tâm học, Nxb Văn hóa thơng tin Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 147 52 Diệp Mạnh Lý (2005), Ximơn Phrớt, Nxb Thuận Hóa, Huế 53 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009), Tự điển tâm lý học, Nxb Việt Nam, Hà Nội 55 Vũ Đình Lưu (1969), Nghiên cứu Phân Tâm học Sigmund Freud, Nxb An Tiêm, Tp Hồ Chí Minh 56 Phương Lựu (1997), Khơi dòng lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57 Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, Nxb Thuận Hóa, Huế 58 Henry Miller (Hồi Khanh dịch) (2008), Thế giới tính dục, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 59 Bích Ngân (2010), Thế giới xơ lệch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Dạ Ngân (2010), Gia đình bé mọn, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 61 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại – văn học Việt Nam: giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 64 Nguyễn Bình Phương (2013), Người vắng, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ, Hà Nội 66 Đoàn Minh Phượng (2006), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Hà Nội 67 Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 68 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nôi 69 Hồnh Sơn, Hồng Sỹ Q (2006), Tính dục nhìn theo phương Đơng, Nxb Trẻ, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (2008), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 71 Nguyễn Hữu Tâm (2005), Những viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nxb Thế giới, Hà Nội 148 72 Nguyễn Đình Tú (2002), Lời sám hối muộn màng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73 Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 74 Nguyễn Đình Tú (2009), Phiên bản, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 75 Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Trương Tửu (1940), Kinh thi Việt Nam, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 77 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 78 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79 Hồ Anh Thái (2009), Mười lẻ đêm, Nxb Lao động, Hà Nội 80 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Hà Nội 81 Hồ Anh Thái (2012), Dấu gió xóa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 82 Nguyễn Bích Thu (2006), “Một hướng tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 83 Thuận (2007), T tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 84 Thuận (2009), Vân Vy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 85 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thơng tin Tạp chí Văn hóa – nghệ thuật, Hà Nội 87 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 88 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 89 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 90 Anna Thủy (2008), Lạc giới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 91 Anna Thủy (2010), Thoát y trăng, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 149 93 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 94 Nguyễn Thị Thanh Xuân nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam – khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội Tài liệu mạng 95 Đào Tuấn Ảnh, “Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sáng với văn xuôi Nga”, nguồn: vietvan.vn/vi/bvct/id1485/Nhung-yeu-to-Hau-hien-dai-trong-van-xuoiViet-Nam-qua-so-sanh-van-xuoi-Nga/ 96 Hoàng Cẩm Giang, “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, nguồn: phebinhvanhoc.com.vn/?p=9579 97 Ngô Hương Giang, “Tiếp nhận phân tâm học Việt Nam 1975 đến nhìn từ lý thuyết va ứng dụng”, nguồn: vanhocquenha.vn/vivn/113/49/tiep-nhan-phan-tam-hoc-o-viet-nam-1975-den-nay-nhin-tuly-thuyet-va-ung-dung/108627.html 98 Hồng Thị Huế, “Yếu tố vơ thức tác phẩm Nguyễn Bình Phương”, nguồn: vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=554&cate=140 99 Phi Hùng, Đỗ Lai Thúy, “Phê bình văn học, vật lưỡng thê (2)”, nguồn: tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c127/n1176/Do-Lai-Thuy-phebinh-van-hoc-con-vat-luong-the-ay-2.html 100 Lê Thị Hường, “Chiến tranh qua cảm thức nữ giới”, nguồn: vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/1319974/phe-binh-vannghe/chien-tranh-qua-cam-thuc-nu-gioi.html 101 Đỗ Ngọc Thạch, “Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam”, nguồn: bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1583 102 Nguyễn Thành, “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại-một số bình diện tiêu biểu”, nguồn: vanhaiphong.com/lyluan-phe-binh/479-khuynh-hng-l-hoa-trong-tiu-thuyt-vit-nam-ng-i-mts-binh-din-tieu-biu-nguyn-thanh.html 103 Bùi Việt Thắng, “Dấu ấn tâm linh văn học Việt Nam đương đại 150 qua số tiểu thuyết”, nguồn: vannghequandoi.com.vn/802/news.detail/1332208/phe-binh-vannghe/dau-an-tam-linh-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai-qua-mot-sotieu-thuyet.html 104 Bùi Việt Thắng, “Về dòng tiểu thuyết “thân xác”trong văn học Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, nguồn: Vanhoanghean.com.vn/gocnhin-van-hoa3/những-góc-nhìn-văn-hóa/ve-dong-tieu-thuyet-than-xactrong-van-hoc-viet-nam-thap-nien-dau-tk-xxi 105 Võ Thị Thoa, “Vấn đề tính dục văn học Việt Nam sau 1975”, nguồn: tapchivan.com/tin-van-hoc-viet-nam-van-de-tinh-duc-trong- van-hoc-viet-nam-sau-1975-(vo-thi-thoa)-657.html 106 Bích Thu, “Một vài cảm nhận tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, nguồn: tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/6533-mot- vai-cam-nhan-ve-ngon-ngu-tieu-thuyet-duong-dai.html 107 Đỗ Lai Thúy, “Phê bình văn học Việt Nam vấn đề tiếp nhận lý thuyết nước ngoài”, nguồn: phebinhvanhoc.com.vn/?p=11049 108 Trần Minh Thương, “Tản mạn yếu tố tính dục văn học Việt Nam”, nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=acpham&actiont =detail&id=13489 109 Trần Văn Toàn, “Vấn đề tính dục Văn học Việt Nam”, nguồn: vietvan.vn/vi/bvct/id344/Van-de-tinh-duc-trong-van-hoc-Viet-Nam/ 110 Bùi Thanh Truyền, “Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau năm 1986 qua hệ thống ngơn từ”, nguồn: ngnnghc/wordpress.com/2010/02/26/sự-dổi-mới-của-truyện-co-yếu-tốkỳ-ảo-sau-1986-qua-hệ-thống-ngon-từ/ 111 Nguyễn Đình Tú, “Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần đây”, nguồn: chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/khuynh-huong-tinh-ductrong-sang-tac/default.aspx

Ngày đăng: 24/04/2023, 18:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w