Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại điệu – công ty tnhh chăn nuôi sơn động
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
111 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ HỌC Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI ĐIỆU – CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI SƠN ĐỘNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược – Thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ HỌC Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI ĐIỆU – CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI SƠN ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược Thú y Lớp: Dược Thú y K48 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Duy Hoan Thái Nguyên, năm 2020 m i LỜI CẢM ƠN Người ta thường nói “học phải đơi với hành”, lý thuyết phải gắn liền với thực tế đem lại hiệu cao Sau 4.5 năm học tập rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở để học hỏi, rèn luyện nâng cao tay nghề, em luôn nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo bạn bè Đến nay, em hồn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y, tồn thể thầy giáo khoa tận tình giảng dạy, bảo giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Nguyễn Duy Hoan, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến cô, chú, anh, chị, em, quản lý, cán kỹ thuật, công nhân viên trại Điệu công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động, xã Long Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện tốt giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện sở Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên em suốt thời gian hồn thành Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng Sinh viên Lưu Thị Học m năm 2020 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.3 Cơ sở vật chất hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước 2.2.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái lợn theo mẹ 2.2.2 Những bệnh thường gặp lợn nái sinh sản 15 2.2.3 Những bệnh thường gặp lợn theo mẹ 23 2.2.4 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 28 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 35 3.1 Đối tượng tiến hành 35 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 3.3 Nội dung thực 35 3.4 Các tiêu phương pháp thực 35 3.4.1 Các tiêu theo dõi 35 m iii 3.4.2 Phương pháp theo dõi 36 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni trại Điệu Công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động năm 2019 năm 2020 37 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi trại 38 4.3 Kết thực quy trình phịng bệnh trại 41 4.3.1 Phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng chuồng trại 41 4.3.2 Kết phòng bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ thuốc vắc xin 42 4.4 Cơng tác chẩn đốn bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 46 4.4.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 46 4.4.2 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 48 4.5 Kết công tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 50 4.5.1 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 50 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 m iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm 2019 năm 2020 37 Bảng 4.2 Kết thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 38 Bảng 4.3 Kết thực quy trình đỡ đẻ cho lợn nái trại 39 Bảng 4.4 Kết vệ sinh sát trùng 41 Bảng 4.5 Lịch phòng bệnh vắc xin thuốc trại 42 Bảng 4.6 Kết phòng bệnh vắc xin thuốc 45 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 47 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 49 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 51 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ 52 m v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng LMLM: Lở mồm long móng Nxb: Nhà xuất TNHH: Trách nhiệm hữ hạn GS.TS: Giáo sư Tiến sĩ TT: Thể trọng TB: Trung bình STT: Số thứ tự MMA: Mastitis - metritis – agalactia m Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện ngành chăn nuôi ngành phát triển nước ta, đặc biệt ngành chăn nuôi lợn trọng đầu tư phát triển Nó chiếm vị trí quan trọng trong ngành nơng nghiệp Việt Nam Góp phần lớn vào phát triển kinh tế nông thôn nước ta Ngành chăn nuôi lợn cung cấp phần lớn thực phẩm cho người phân bón cho sản xuất nơng nghiệp, mà cịn cung cấp phụ phẩm cho nghành cơng nghiệp chế biến Không để phục vụ cho tiêu dùng mà xuất với số lượng lớn Đây cung nguồn thu nhập đáng kể cho kinh tế quốc dân Do ngành chăn ni lợn ngành có vị trí quan trọng việc cung cấp phần lớn thực phẩm cho người tiêu dùng, nên ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc phát triển Việc áp dụng phương thức chăn nuôi Theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, sử dụng máy móc thiết bị đại, phương thức chăn ni tiên tiến, chế biến thức ăn có chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung Phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Ngoài biện pháp phịng, chẩn đốn điều trị bệnh biện pháp kỹ thuật khơng thể thiếu Vì lợn bị mắc bệnh ảnh hưởng đến số lượng chất lượng ngành chăn nuôi lợn, gây ảnh hưởng xấu tới kinh tế Ngành chăn nuôi nước ta đứng trước nhiều hội phát triển, song gặp khơng khó khăn như: khí hậu, dịch bệnh xảy nhiều Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm nhiều trang trại chăn ni quy mô lớn mở Các giống lợn hầu hết giống lợn nhập ngoại, nên khả thích nghi với khí hậu nước ta cịn kém, nên thường hay bị bệnh Mà nguyên nhân thường chế độ chăm sóc ni dưỡng, virut, vi khuẩn, kí sinh trùng… m Xuất phát từ thực tiễn nên em thực chuyên đề “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Điệu – Công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động.” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn ni trại Điệu Cơng ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động, xã Long Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Thực quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ ni trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi trại - Rèn luyện tay nghề, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế - Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng chăn nuôi 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn ni trại - Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại đạt hiệu cao - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái sinh sản đánh giá hiệu cuả quy trình phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại m Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôi lợn công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động cơng ty thuộc tập đồn Hịa Phát Được thành lập vào sản xuất lợn giống Theo hướng chăn nuôi công nghiệp từ năm 2015 nằm địa bàn thôn Hạ, xã Long Sơn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Huyện Sơn Động nằm phía đơng tỉnh Bắc Giang, có vị trí địa lý: - Phía đơng giáp huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh - Phía nam giáp thành phố Hạ Long, thành phố ng Bí thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh - Phía tây giáp hai huyện Lục Ngạn Lục Nam - Huyện có diện tích 845,77 km2, dân số năm 2008 72.930 người Huyện lỵ thị trấn An Châu nằm quốc lộ 31, cách thành phố Bắc Giang 75 km phía đơng 2.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai Sơn Động huyện miền núi tỉnh Bắc Giang có diện tích tự nhiên 84.432,4 ha, diện tích đất lâm nghiệp 68.348,29 hecta chiếm 72,0% Địa hình Sơn Động gồm đồi núi xen kẽ thung lũng, manh mún, địa hình chia cắt mạnh chênh lệch độ cao, độ dốc lớn Hiện tượng xói mịn, rửa trôi xảy mạnh Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu xói mịn đất địa bàn huyện Sơn Động Đất đai tài nguyên vô quý giá, tài liệu đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, tài liệu lao động kinh tế Nơng – Lâm nghiệp m 47 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản Tên bệnh Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Viêm tử cung 324 47 14,51 Bệnh viêm vú 324 11 3,40 Hội chứng đẻ khó 324 18 5,56 Tính chung 324 76 23,47 Qua bảng 4.7 cho ta thấy: Thông qua việc theo dõi 324 lợn nái sinh sản trại ba bệnh thường gặp ta thấy: + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao nhất, có 47/324 bị mắc, đạt 14,51% + Hội chứng đẻ khó chiếm tỷ lệ cao thứ hai, có 18 mắc tổng số 324 theo dõi, đạt 5,56% + Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ thấp nhất, có 11 bị mắc tổng số 324 theo dõi, đạt 3,40% + Tính chung có tất 76 bị mắc ba bệnh tổng số 356 lợn theo dõi, đạt 23,47% Một số nguyên nhân dẫn đến tượng đẻ khó giai đoạn mang thai lợn nái vận động, chăm sóc ni dưỡng chưa tốt làm cho lợn mẹ yếu, đẻ sức rặn Ngoài ra, lợn nái đẻ lứa đầu chủ yếu nên xoang chậu hẹp, làm cho việc đẻ tự nhiên lợn gặp nhiều khó khăn Theo Bùi Thị Tho cs (1995) [25] cho biết phần lớn trường hợp lợn đẻ khó dẫn tới viêm tử cung Mặt khác, điều kiện chăm sóc m 48 ni dưỡng chưa tốt gặp điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển gây viêm tử cung Như vậy, số nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao do: - Một trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh - Hai là, trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Kirwood (1999) [34] cho biết lợn nái Anh có tỷ lệ viêm tử cung biến động từ 1,1 - 37,2% Nguyễn Văn Thanh (2002) [21] công bố kết nghiên cứu lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ với tỷ lệ 42,40%; kết nghiên cứu Nguyễn Hoài Nam Nguyên Văn Thanh (2016) [31] cho biết tỷ lệ lợn nái viêm tử cung sau đẻ 76,38%, biến động từ 62,10 - 86,96% Khi so sánh kết nghiên cứu với kết nghiên cứu chúng tơi thấy tỷ lệ viêm tử cung lợn nái trại lợn Bùi Huy Hạnh thấp nhiều Điều giải thích trại áp dụng tốt quy trình kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản, đặc biệt làm tốt vệ sinh sát trùng trước, sau lợn nái đẻ 4.4.2 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Lợn sau sinh thay đổi điều kiện sống kết hợp với quan điều tiết thân nhiệt, hệ thống miễn dịch máy tiêu hóa chưa phát triển hồn thiện nên dễ bị mắc bệnh Một bệnh phổ biến lợn bệnh lợn phân trắng, tiếp đến bệnh cầu trùng lợn xuất phổ biến năm gần xuất bệnh m 49 viêm khớp, đặc biệt trang trại chăn nuôi theo quy mô công nghiệp Dựa triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh, chúng tơi chẩn đốn lợn mắc bệnh Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Tên bệnh Số lợn theo dõi Số lợn mắc (con) bệnh (con) Phân trắng lợn 4519 1107 24,50 Viêm khớp 4519 261 5,78 Bệnh cầu trùng 4519 98 2,17 Tính chung 4519 1466 32,45 Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.8 cho ta thấy: Trong tổng số 4519 lợn theo dõi có 1466 mắc ba bệnh trên, chiếm 32,45% Trong đó: + Số lợn mắc bệnh phân trắng lợn 1107 con, chiếm tỷ lệ 24,50 % chiếm tỷ lệ cao bệnh + Tiếp đến bệnh viêm khớp có 216 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 5,78% + Bệnh cầu trùng có tỷ lệ mắc bệnh thấp có 98 mắc, chiếm tỷ lệ 2,17% Tác giả Trương Lăng (2000) [34] nhận định bệnh lợn phân trắng hội chứng lâm sàng phức tạp, đặc điểm bệnh viêm dày ruột, ỉa phân trắng gầy sút nhanh Ở nước ta, lợn mắc bệnh lợn phân trắng phổ biến, sở chăn nuôi tỷ lệ mắc bệnh biến động từ 25% - 100% Kết điều tra chúng tơi khóa luận nằm khoảng biến động tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng Trương Lăng (2000) [34] m 50 Qua cho thấy điều kiện vệ sinh thay đổi mơi trường, khí hậu ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm bệnh Điều kiện vệ sinh không tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển mà ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ đàn lợn, lợn mẫn cảm với thay đổi thời tiết Do sức đề kháng vật giảm dần, đến lúc sức đề kháng thể mầm bệnh bị cân mầm bệnh nhân lên số lượng tiết độc lực để gây bệnh Mặt khác chế độ dinh dưỡng lơn mẹ không phù hợp, thay đổi chế độ ăn bất thường ảnh hưởng tới khả mắc bệnh lợn Từ kết nghiên cứu trên, chúng tơi mạnh dạn đưa số góp ý cho chủ trại chăn nuôi lợn nái sinh sản giúp hạn chế tới mức thấp tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng sau: thời tiết thay đổi cần đảm bảo cho ấm áp vào mùa Đông thoáng mát mùa Hè, giữ cho nhiệt độ ẩm độ chuồng nuôi luôn ổn định phù hợp với lợn con, đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho nái mẹ phù hợp, định kỳ phun thuốc sát trùng, đảm bảo ni nhốt hợp lý quy trình tiêm phịng nghiêm 4.5 Kết cơng tác điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 4.5.1 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản Điều trị bệnh cho lợn mắc bệnh cần phải tiến hành sớm sau phát lợn bị bệnh, đồng thời phải lựa chọn phác đồ điệu trị tốt nhất, kháng sinh đặc hiệu hiệu điều trị cao giảm đến mức thấp thiệt hại kinh tế lợn ốm chết Từ kết chẩn đốn trình bày bảng 4.5, tiến hành điều trị phác đồ điều trị đặc hiệu cho loại bệnh Kết điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái trình bày bảng 4.9 m 51 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản Điều trị Số lợn STT Tên bệnh mắc bệnh (con) Viêm tử cung Bệnh viêm vú Hội chứng đẻ khó Khỏi bệnh Số lượng (con) % Không khỏi Số lượng (con) % 47 45 95,74 4,26 11 10 90,90 9,10 19 19 100 0 Qua bảng 4.9 cho ta thấy: Khi phát bệnh sớm, điều trị kịp thời đem lại hiệu điều trị cao Cụ thể: + Có 47 lợn nái bị viêm tử cung sau ngày điều trị liên tục có 45 lợn khỏi bệnh, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 95,74 % Có lợn nái không điều trị khỏi bệnh, chiếm 4,26 % + Bệnh viêm vú sau ngày điều trị có 10 tổng số 11 đươc điều trị khỏi, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 90,90 %, 01 nái điều trị không khỏi + Đã xử lý 19 lợn nái đẻ khó, kết sau xử lý mẹ khỏe mạnh, ăn uống bình thường, đạt tỷ lệ an tồn khỏe mạnh 100 % Qua cho ta thấy phác đồ điều trị bệnh sinh sản lợn nái trại đem lại hiệu điều trị tốt, thời gian điều trị không kéo dài, nên khuyến cáo cho người chăn ni sử dụng phác đồ điều trị để điều trị cho lợn nái mắc bệnh sinh sản q trình chăn ni m 52 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ Từ kết chẩn đoán lợn mắc bệnh phân trắng lợn bệnh viêm khớp trình bày bảng 4.8 Chúng tiến hành điều trị bệnh phác đồ điều trị hiệu Kết điều trị bệnh lợn trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ Số lợn STT Tên bệnh Điều trị khỏi Điều trị không khỏi mắc bệnh Số lượng (con) (con) 1107 1013 91,51 94 8,49 261 250 95,79 11 4,21 98 95 96,94 3,06 % Số lượng (con) % Bệnh phân trắng lợn Bệnh viêm khớp Bệnh cầu trùng Qua bảng 4.10 cho ta thấy: Số lợn mắc bệnh phân trắng lợn điều trị khỏi 1013 tổng số 1107 mắc bệnh, đạt tỷ lệ khỏi 91,51% Có 94 khơng điều trị khỏi, đạt tỷ lệ không khỏi bệnh 8,49% Số lợn mắc bệnh viêm khớp điều trị khỏi 250 tổng số 261 mắc, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 95,79% Trong có 11 điều trị không khỏi, chiếm 4,21% Số lợn mắc bệnh cầu trùng điều trị khỏi bệnh 95 tổng số 98 mắc bệnh, đạt tỷ lệ khỏi 96,94 % Có khơng điều trị khỏi, chiếm 3,06% m 53 Qua bảng ta thấy phác đồ điều trị bệnh đem lại hiệu điều trị bệnh cao, khuyến khích người chăn ni áp dụng phác đồ điều trị chăn nuôi Số lợn không điều trị khỏi bệnh phần không phát điều trị kịp thời dẫn đến tình trạng bệnh nặng khơng điều trị khỏi m 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại Điệu – công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động, em có số kết luận trại sau: - Về tình hình chăn ni của trại : Tình hình chăn ni trại đạt hiệu quả, quy mơ đàn lợn ngày mở rộng nhu cầu thị trường cao Năm 2020 số lợn tăng 23,89% so với năm 2019 + Số lượng lợn nái sinh sản trại đến 1498 con, số nái hậu bị 333 con, số lượng đực giống + Trại có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý, cơng tác phịng bệnh vắc xin thực đầy đủ đạt hiệu cao + Chuồng trại giữ sẽ, thoáng mát để hạn chế mầm bệnh phát triển - Thực q trình chăm sóc ni dưỡng + Em trực tiếp thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái trại (cho lợn ăn, điều chỉnh số lượng thức ăn cho lợn nái giai đoạn, dọn vệ sinh chuồng…) với tổng số lợn nái 356 con, hoàn thành 100% nhiệm vụ giao với chất lượng tốt - Những chuyên môn học trại : Qua tháng thực tập trại ngồi việc thành thạo thực quy trình chăm sóc ni dưỡng, quy trình phịng điều trị bệnh, em thực thành thạo số thao tác kĩ thuật sau: + Đỡ đẻ lợn nái + Cắt đuôi mài nanh + Tiêm sắt,cầu trùng m 55 + Thiến lợn đực + Chăm sóc ni dưỡng lợn lợn mẹ + Điều trị số bệnh 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Phát điều trị kịp thời bệnh xảy ra, tránh hậu bệnh viêm tử cung mang lại, ảnh hưởng đến suất sinh sản đàn lợn nái m 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 23(5), tr 51 – 56 Bilken (1996), Quản lý lợn lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2000), Kinh nghiệm chăn nuôi lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (1), tr 66 - 69 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nsb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh (2014), Sinh sản gia súc 2, Nxb Nơng nghiệp Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10.Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn ni thú y bản, Nxb Hà Nội, Hà Nội 11.Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Một số bệnh sinh sản thường gặp kết điều trị m 57 bệnh viêm tử cung lợn rừng điều kiện ni nhốt”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 14,(số 5), trang 134 12.Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Năm (1997), Phịng trị bệnh ở lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 25 16 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA suất sinh sản lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 17 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr 35 18 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Phước (1997), Ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ khơng khí đến tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Phước (1982), Một số bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIV (3), tr 38 - 43 23 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh Đoàn Đức Thành (2010),“Thực m 58 trạng hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa (MMA) đàn lợn nái ngoại ni Theo mơ hình trang trại thuộc tỉnh Thái Bình thử nghiệm phịng trị”, Tạp chí KHKT Chăn ni (JAHST) , số 1, Hà Nội 25 Bùi Thị Tho, Trần Cơng Hịa, Nguyễn Khắc Tích (1995), “Một số bệnh thường gặp đàn lợn giống Yorkshire, Landrace ni xí nghiệp giống vật ni Mỹ Văn - Tỉnh Hải Hưng”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi Thú Y 1991 - 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tô (2005), Hướng dẫn phòng, trị bằng thuốc nam số bệnh ở gia súc, Nxb Lao Động, tr 120 -121 27 Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản ở lợn, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 28 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Đức Lưu (1999), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Linh (2005),Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (MMA) ở lợn nái sinh sản, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 31 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5), tr 720-726 32 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Lê Minh Hải (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố chuồng trại chăn nuôi, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp miền Nam 34 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh ở lợn, Nxb Nông m 59 nghiệp, Hà Nội, tr 77 - 91 II Tài liệu tiếng Anh 35 Christensen R V., Aalbaek B and Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med., 54(9), pp 491 36 Heber L., Cornelia P., Loan P E., Ioana B., Diana M., Ovidiu S., Sandel P (2010), “Possibilities to Combat MMA Syndrome in Sows”, Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies, 43 (2) 37 Ivashkevich O P., Botyanovskij A G., Lilenko A V., Lemeshevskij P V., Kurochkin D V (2011), “Treatment and prevention of postpartum endometritis of sows”, Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology, Sanitary Science: international scientific and practical, 1, pp 48-53 38 Kemper N and Gerjets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 39 Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., PreiblerR (2013), “Theo role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4, Seiten, pp 130-136 40 Kirwood R N (1999), “Influence of cloprostenol postpartum injection on sow and litter performance”, Swine Health Prod., 7, pp 121-122 41 Maes D., Papadopoulos G., Cools A., Janssens G P J (2010), “Postpartum dysgalactia in sows: pathophysiology and risk factors”, Tierarztl Prax, 38 (Suppl 1), pp S15-S20 42 Preibler R., Kemper N (2011), Mastitis in sows - current knowledge and opinions, 62nd Annual Meeting of theo European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway 43 Waller C M., Bilkei G., Cameron R D A (2002), “Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval m 60 discharge and weaning to mating interval on sows’reproductive performance”, Australian Veterinary Journal, 80, pp 545-549 III Tài liệu internet 44 Arut Kidcha - orrapin (2006), MMA at farrowing: Guidelines for monitoring and preventio n, , Ngày truy cập 08/3/2019 45 Martineau G P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, , Ngày truy cập 18/11/2019 46 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand theo Treatment of Disease,, Ngày truy cập 18/11/2019 47 Shrestha, A (2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, , Ngày truy cập 18/11/2019 48 White (2013), Pig health - Sow mastitis, , Ngày truy cập 11/11/2019 m m