1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại chăn nuôi đỗ đức thuận, thị trấn tây đằng, huyện ba vì, thành phố hà nội

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG KỲ ANH Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRANG TRẠI ĐỖ ĐỨC THUẬN, THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG KỲ ANH Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRANG TRẠI ĐỖ ĐỨC THUẬN, THỊ TRẤN TÂY ĐẰNG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: CNTY - K48 - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên, năm 2020 m i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp trại Đỗ Đức Thuận, nhờ nỗ lực thân, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè em hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng ban, thầy cô giáo nhà trường, thầy cô giáo Khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo TS Nguyễn Thu Quyên tận tình bảo hướng dẫn em suốt q trình thực tập, giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cũng qua cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bác Đỗ Đức Thuận gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Hoàng Kỳ Anh m năm 2020 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại Đỗ Đức Thuận qua năm 2017 - 2019 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn lợn qua tháng tuổi 31 Bảng 4.3 Kết theo dõi lượng thức ăn sử dụng cho lợn 32 Bảng 4.4 Kết thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng 33 Bảng 4.5 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 35 Bảng 4.6 Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn trại 37 Bảng 4.7 Kết lợn mắc bệnh trại thời gian thực tập 38 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn lợn thịt thời gian thực tập 39 Bảng 4.9 Số lượng lợn trực tiếp tiêu hủy trại 40 m iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP Charoen Pokphan Cs Cộng E.Coli Escherichia coli Nxb Nhà xuất TB Trung bình TT Thể trọng VSV Vi sinh vật MH Mycoplasma hypneumoniae TNHH Trách nhiệm hữu hạn m iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Q trình thành lập phát triển trại chăn ni Đỗ Đức Thuận 2.1.2 Cơ sở vật chất trại 2.1.3 Thuận lợi khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu nước nước 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất phẩm chất thịt lợn 2.2.2 Những hiểu biết số bệnh thường gặp xảy đàn lợn thịt thời gian thực tập 11 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 22 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .27 3.1 Đối tượng 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung thực 27 3.4 Các tiêu phương pháp thực 27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 m v 3.4.2 Phương pháp thực 27 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 4.1 Đánh giá tình hình chăn ni trại chăn ni Đỗ Đức Thuận qua năm 2017 - 2019 30 4.2 Kết việc thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt 31 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn đàn lợn thịt 31 4.2.2 Lượng thức ăn thiêu thụ đàn lợn thịt 32 4.2.3 Kết thực công tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt 33 4.3 Kết thực quy trình chẩn đốn, phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt 35 4.3.1 Kết thực quy trình phịng bệnh cho đàn lợn thịt 35 4.3.2 Kết cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn 37 4.3.3 Kết điều trị bệnh cho lợn thời gian thực tập sở 39 4.4 Một số công tác khác thời gian trại bị dịch 40 4.4.1 Tiêu hủy lợn nái, hậu bị lợn thịt 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP m Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Song song với phát triển đó, ngành chăn nuôi nước ta tăng nhanh số lượng chất lượng Nhiều giống gia súc, gia cầm lai tạo, du nhập vào sản xuất đem lại nhiều lợi nhuận Chăn nuôi thực trở thành nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình đồng thời thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp liên quan chế biến thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, công nghiệp thuộc da, lông vũ… Tuy nhiên, ngành chăn nuôi Việt Nam gặp nhiều rào cản lớn như: Sản xuấtthị trường thiếu kết nối điều hành tổng thể; chi phí sản xuất cao; diễn biến phức tạp thiên tai dịch bệnh Ngành chăn nuôi năm tới với thách thức cạnh tranh ngày tăng hiệp định thương mại Và hiệp định Đối tác, Toàn diện, Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam kí kết đem lại nhiều hội trở ngại Đứng trước u cầu đó, ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng phải có thay đổi tiến Đặc biệt tình hình chăn ni lợn gặp nhiều khó khăn dịch bệnh hay xảy ra, số bệnh phải kể đến Dịch tả lợn Châu phi ảnh hưởng lớn đến phát triển chăn nuôi lợn nói riêng ngành chăn ni nói chung Là sinh viên chuyên ngành Chăn nuôi Thú y, với mong muốn sau tốt nghiệp làm việc Công ty Chăn nuôi Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng đòi hỏi người cán kỹ thuật ngồi kiến thức chun mơn cần phải thành thạo kỹ nghề nghiệp Xuất phát từ nhu cầu nhà tuyển dụng thân sinh viên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa cô giáo hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực m chun đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn thịt ni trại chăn nuôi Đỗ Đức Thuận, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Giúp sinh viên củng cố kiến thức, kỹ nghề nghiệp thơng qua việc áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt - Có thể chẩn đốn đánh giá tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp lợn thịt - Đưa phác đồ điều trị số bệnh thường gặp đàn lợn thịt - Hoàn thiện thêm kỹ năng, tay nghề thời gian thực tập 1.2.2 Yêu cầu - Thực nghiêm túc nội quy, quy định phân công nhiệm vụ sở, quy định khoa nhà trường - Đánh giá tình hình chăn nuôi trại lợn - Học hỏi thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn thịt - Học hỏi thực quy trình vệ sinh, phòng điều trị bệnh lợn thịt m Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại chăn ni Đỗ Đức Thuận 2.1.1.1 Q trình thành lập Trại lợn Đỗ Đức Thuận trại tư nhân lớn ông Đỗ Đức Thuận nằm địa bàn thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Thị trấn Tây Đằng trung tâm kinh tế, văn hóa, trị huyện Ba Vì, có chợ, bến sơng, quốc lộ 32A, tỉnh lộ 413 chạy qua, có nhiều quan đơn vị đóng địa bàn Phía Đơng giáp xã Chu Minh; Phía Tây giáp xã Vật Lại, phía Nam giáp xã Tiên Phong; phía Bắc giáp xã Phú Châu; Tồn thị trấn có tổng diện tích đất tự nhiên: 1.208,17 Tồn thị trấn có: 14 thơn, gồm thơn: Đơng, Nam, Đồi, Bắc, Hưng Đạo, Cao Nhang, Cầu Bã, Vân Trai, Lai Bồ, Vân Hồng, Chợ Chàng, Cửa Đình, Phú Mỹ, Đài Hoa Nhìn chung trại đặt vị trí thuận lợi để phát triển cách xa khu công nghiệp, khu dân cư, bệnh viện, trường học Vì trại cách xa trục đường quốc lộ 32km nên giao thông chưa thuận tiện cho giao thương trao đổi sản phẩm chăn nuôi lại đạt hiệu cao q trình sản xuất 1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Tây Đằng thị trấn huyện Ba Vì khu vực trung du, miền núi phía Bắc, chịu ảnh hưởng rõ rệt khí hậu nhiệt đới gió mùa Nóng ẩm mưa nhiều, trại chăn ni trồng trọt tổng hợp Đỗ Đức Thuận chịu ảnh hưởng khí hậu - Mùa mưa : nóng ẩm mưa nhiều (từ tháng đến tháng 9), nhiệt độ trung bình từ 25 - 27o C, độ ẩm trung bình đạt 83%, tổng lượng mưa đạt 1.726mm m 40 giọt trộn vào thức ăn liều 30mg/kg TT cho 37 lợn có 35 khỏi chiếm tỷ lệ 94,60% Đối với bệnh tiêu chảy: Qua kết điều trị bảng 4.8 cho thấy: phác đồ điều trị dùng thuốc MD Nor 100 phối hợp với thuốc trợ lực điện giải MD Melectrolytec cho 87 mắc bệnh có 86 khỏi bệnh chiếm 98,85% Từ kết cho thấy, tất phác đồ điều trị bệnh viêm phổi tiêu chảy cho lợn ni sở có tỷ lệ khỏi đạt từ 94,60% - 98,85% Qua đó, em khuyến cáo người chăn nuôi nên sử dụng thuốc để điều trị cho lợn mắc bệnh 4.4 Một số công tác khác thời gian trại bị dịch 4.4.1 Tiêu hủy lợn nái, hậu bị lợn thịt Trong trình thực tập làm việc trại, trại bị mắc phải dịch tả lợn Châu Phi tháng thứ Tình hình dịch bệnh diễn căng thẳng khắc nghiệt dẫn tới trại phải tiến hành tiêu hủy đàn lợn nái, hậu bị lợn thịt với số lượng lên hàng trăm Bảng 4.9 Số lượng lợn trực tiếp tiêu hủy trại Lợn hậu bị, bầu Lợn nái đẻ Lợn thịt (con) (con) (con) Lần 24 203 Lần 17 56 Lần 13 44 Lần 32 Tổng 63 13 335 Lần tiêu hủy Theo quy trình, thấy lợn bị chết có dấu hiệu mắc bệnh người chăn ni có trách nhiệm thông báo cho cán thú y xã thành viên Ban đạo phòng chống dịch bệnh động vật cấp xã để cán thú y m 41 huyện tới lấy mẫu xét nghiệm xem có dương tính với dịch tả lợn châu Phi hay không để làm thống kê, tiêu hủy hỗ trợ sau Bên cạnh đó, tùy quy mơ, mức độ ổ dịch mà có biện pháp tiêu độc, khử trùng, vệ sinh, lập chốt phù hợp Tuy nhiên, dịch xảy nhiều nên số địa phương bỏ qua khâu xét nghiệm nhận thấy biểu lợn chết dịch tả lợn Châu Phi rõ ràng để việc tiêu hủy nhanh chóng, kịp thời tránh để lợn chết lâu gây ô nhiễm nguy phát tán dịch bệnh Việc tiêu hủy lợn sản phẩm lợn bệnh dịch tả lợn Châu Phi bắt buộc phải thực quy trình, virus dịch tả lợn Châu Phi có sức đề kháng cao, có khả chịu nhiệt độ thấp, virus tồn phân, máu, tiết, thịt xương, lợn nhiều tuần vài tháng Nguyên tắc tiêu hủy lợn dịch tả Châu Phi Đầu tiên xác định lợn dương tính với dịch tả lợn châu Phi, cần phải tiến hành làm chết động vật điện phương pháp khác Địa điểm tiêu hủy phải theo hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền, theo khuyến cáo nên ưu tiên chọn địa điểm tiêu hủy khu vực chăn ni có động vật mắc bệnh địa điểm thích hợp khác gần khu vực có ổ dịch để hạn chế việc vận chuyển xác lợn xa khiến virus phát tán ngồi mơi trường ảnh hưởng tới khu chăn ni an tồn khác Biện pháp tiêu hủy Phương tiện, dụng cụ sử dụng để vận chuyển phụ phẩm sản phẩm khác đến địa điểm tiêu hủy phải có sàn kín để khơng làm rơi vãi máu chất thải lợn trình vận chuyển Phải vệ sinh, khử trùng tiêu độc trước sau vận chuyên đến địa điểm tiêu hủy, người tham gia vào trình tiêu hủy lợn bệnh, nghi lợn bệnh cần phải thực vệ sinh, sát trùng để tránh làm lây lan mầm bệnh m 42 Hiện theo khuyến cáo có hai biện pháp tiêu hủy chơn đốt, đa phần địa phương chọn chôn lấp việc đốt vừa lị chun dụng lại tốn tiền bạc Trường hợp địa điểm tiêu hủy ngồi khu vực có ổ dịch, xác động vật, sản phẩm động vật phải cho vào bao, buộc chặt miệng bao tập trung bao chứa vào chỗ để phun khử trùng trước vận chuyển Trường hợp động vật lớn không vừa bao chứa phải sử dụng nilon vật liệu chống thấm khác để lót bên (đáy xung quanh) thùng phương tiện vận chuyển Quy cách hố chôn Địa điểm hố chôn khuyến cáo phải cách nhà dân, giếng nước, nguồn nước khu chuồng nuôi động vật tối thiểu 30m có đủ diện tích, nên chọn nơi chôn vườn (tốt vườn ăn lấy gỗ) Kích cỡ hố chơn phải đủ rộng phù hợp với khối lượng động vật, sản phẩm động vật chất thải cần chôn, theo quy định phải sâu từ 1,5 - mét Các bước chôn lấp Sau đào hố, cần rải bạt sau rải lớp vơi củ (vơi chưa tơi) xuống đáy hố theo tỷ lệ khoảng kg vôi/m2, cho bao chứa xuống hố, phun thuốc sát trùng rắc vôi bột lên bề mặt, lấp đất nện chặt; yêu cầu khoảng cách từ bề mặt bao chứa đến mặt đất tối thiểu 0,5m, lớp đất phủ bên bao, phải chứa dày 1m phải cao mặt đất để tránh nước chảy vào bên gây sụt, lún hố chôn Phun sát trùng khu vực chơn lấp để hồn tất q trình tiêu hủy Quản lý hố chôn Hố chôn xác động vật phải có biển cảnh báo người vào khu vực UBND cấp xã có trách nhiệm quản lý, tổ chức kiểm tra định kỳ xử lý kịp thời cố sụt, lún, xói mịn, rị rỉ, bốc mùi hố chôn Địa điểm chôn lấp phải đánh dấu đồ xã, ghi chép lưu giữ thông tin ủy ban nhân dân cấp xã Trường hợp thuê tổ chức, cá nhân khác thực tiêu hủy, quan m 43 quản lý chuyên ngành thú y địa phương tổ chức giám sát việc thực hiện, bảo đảm tuân thủ kỹ thuật theo quy định Đặc biệt, bà phép tái đàn chăn ni lợn có đồng ý, khuyến cáo quan thú y chức địa phương, tuyệt đối không tự ý chăn nuôi lợn chưa có hướng dẫn thú y để tránh dịch bệnh bùng phát trở lại  Các bước tiến hành vệ sinh trang trại - Quét dọn, thu gom tồn rác, chất thải chăn ni, phân, chất độn chuồng tiêu hủy cách đốt cháy hoàn toàn - Tất thức ăn, thực phẩm sản phẩm động vật trại xảy dịch bệnh phải tiêu hủy cách đốt - Vệ sinh tồn chuồng ni khn viên trại Phun sát trùng lần/ngày tồn chuồng ni, khn viên trại, khu vực nhà cho công nhân,… thuốc sát trùng Omnicide với tỷ lệ 1/100 FORMOL 2% liên tục tuần đầu tiên, lần/tuần 2-3 tuần - Rải vôi bột lên toàn bề mặt chuồng trại chuồng, lối đi, hành lang, cổng trại, đường vào trại,… đảm bảo bề mặt phải phủ trắng vôi - Tất dụng cụ chăn nuôi phải vệ sinh, tiêu độc, khử trùng kỹ để hạn chế tối đa dịch bệnh tái bùng phát cho lứa sau - Đối với dụng cụ chăn nuôi, quần áo bảo hộ sử dụng lần nên tiêu hủy cách đốt - Ngâm dụng cụ chăn nuôi ủng, lồng úm, cào sủi phân, máng ăn, máng uống, máng phụ,… dung dịch xút 1% 12 giờ, sau cọ rửa lại nước phun thuốc thuốc khử trùng Lặp lại lần Trên tồn quy trình xử lý chuồng trại bị nhiễm virus Dịch tả heo châu Phi Để hạn chế mầm bệnh tái bùng phát cho lứa sau m 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại chăn nuôi Đỗ Đức Thành, em rút số kết luận sau: 1) Về cấu tình hình chăn ni: Cơ cấu đàn lợn ln ổn định, tính đến tháng năm 2019 trại chăn nuôi Đỗ Đức Thuận có tổng số 1030 bao gồm: Lợn đực giống 02 con, lợn hậu bị 03 con, lợn nái sinh sản 88 con, lợn thịt 937 2) Về kết thực quy trình chăm sóc: Qua tháng thực tập sở em chăm sóc 500 lợn thịt Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn cao tháng tháng 100%, thấp tháng tháng 99,60 % Tính chung tỷ lệ ni sống cộng dồn sau tháng 494 đạt 98,80 % 3) Về kết chẩn đốn bệnh: Tình hình lợn thịt thường gặp phổ biến bệnh liên quan đường hơ hấp với tỷ lệ 42,40% tiêu hóa 17,40% Tỷ lệ chết chiếm 1,20% 4) Về kết điều trị bệnh: Sử dụng thuốc Nova Gentatylo + MD Analgin kết hợp Doxy vet - 50 điều trị bệnh viêm phổi tỷ lệ khỏi 98,28% Amoxinject LA + Paracetamol tỷ lệ khỏi 94,60 % Sử dụng thuốc MD Nor100 + điện giải MD Melectrolytec điều trị bệnh tiêu chảy cho đàn lợn trại có tỷ lệ khỏi 98,85% 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại Đỗ Đức Thuận em xin đóng góp ý kiến thân số vấn đề : - Trang trại cần thực nghiêm ngặt quy trình vệ sinh, sát trùng tiêm phịng cho vắc xin cho đàn lợn trại m 45 - Thực tốt quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn thịt theo giai đoạn phát triển lợn - Trại cần trọng công tác vệ sinh khuôn viên trại, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh ao tù nước đọng - Về chuồng trại: thay sửa chữa trang thiết bị hư hỏng chuồng ni như: vịi uống tự động, cửa kính, ổ điện, bóng điện để đảm bảo lợn sống môi trường chuồng nuôi tốt m 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y, tập XVI số 2, hội thú y Việt Nam Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trị vi khuẩn E.coli hội Chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi Sơn La biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr 65 Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sư ḅ iến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều tri,̣ Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy ở lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định sớ đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 19(7), tr.71 - 76 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tỉnh phía m 47 Bắc biên pháp phòng trị, luận án tiến sĩ Nông nghiệp Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng ở gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr.5, 64 11.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ biến ở lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12.Phan Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13.Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giớng nhân giớng gia súc, Giáo trình giảng dạy trường Đại học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Tr.48 - 127 14.Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16.Lê Văn Năm (2013), Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn, Báo tổ quốc, Phát hành ngày18/7/2013 17 Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp.gây lợn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18.Khương Thị Bích Ngọc, (1996) Bệnh cầu kh̉n ở sớ sở chăn nuôi lợn tập trung biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội m 48 19 Nguyễn Thị Ngọc, Lê Văn Hùng , Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Ngọc, Đào Lê Anh, Lê Văn Hùng (2019), “Một số đặc điểm bệnh lý lợn tiêu chảy Rotavirus” Tạp chí khoa học Thú y số 3-2019 tr 21 20.Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn huyện Chương Mỹ -Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli samonella, biêṇ pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nông 21.Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ̣ẩm thích hợp phịng bệnh lợn phân trắng ”, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi thúy, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.48 22 Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm 23 Nguyễn Thị Nội Nguyễn Ngọc Nhiên, (1993) “Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở trùn nhiễm ở lợn”, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiêp,̣ Tr.11 - 58 25 Cù Hữu Phú (1998), “Kết phân lập xác định sớ tính chất vi khuẩn học Streptococcus sp, gây bệnh ở lợn sớ tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học Viện Thú y, Hà Nội 26 Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm Lactobacillus phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn theo mẹ, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viên Thú Y Quốc Gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện m 49 pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số 2/2006) 28 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 29 Vũ Đình Tơn, Trần Thi Thuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Dùng trường THCN, NXBHN, tr.18 - 19 - 151 - 154 30 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringers hội chứng tiêu chảy ở lợn Phú Thọ biện pháp phòng trị, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 31 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy ở lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 11, số 3: 318 - 327 32 Nguyễn Đức Thủy (2015), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E.Coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi huyện Đầm Hà Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sĩ thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 33 Nguyễn Văn Tuyên, Dương Văn Quảng (2016), “Vai trò Escherichia Coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng trước sau cai sữa theo mơ hình ni bán hoang dã”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII, số 7/2016, tr 54 II Tài liệu tiếng Anh 34.Herenda D., Chambers P.G., Ettriqui., Soneviratna., Daislva I.J.P (1994), bệnh viêm phổi, Cẩm nang về kiểm tra thịt lò mổ dùng cho nước phát triển, tr 175 - 177 35 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sows Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medi- m 50 cine, University of Helsinki 36.Sokol A., Mikula I., Sova C (1981), Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV - Kosice 37.Tajima M., Yagihashi T (1982), “Interaction of Mycoplasma Hyopneumoniae with the porcine respiratory epithelium as observed by electron microscopy” Infect Immun, 37: 1162 - 1169 m MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh 1: Cho lợn ăn dọn dẹp vệ Ảnh 2: Điều trị lợn ốm chuồng sinh Ảnh 3: Phun sát trùng Ảnh 4: Lợn bị lòi dom m Ảnh5: Lợn bị viêm phổi Ảnh 6: Lợn tiêu chảy Ảnh 5: Lợn bị mắc dịch tả lợn châu phi Ảnh 6: Tiêu hủy chơn lợn bị bệnh m Ảnh 7: Khị lợn để phịng dịch Ảnh 8: rắc vơi tẩy chuồng bệnh lây lan Ảnh 9,10: Thuốc điều trị vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn m Ảnh 11: Thuốc sát trùng m

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN