Luận văn thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho chó được đưa đến khám và chữa bệnh tại phòng khám thú y vnpet thái nguyên

65 0 0
Luận văn thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho chó được đưa đến khám và chữa bệnh tại phòng khám thú y vnpet thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ THẤM Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHÓ ĐƯỢC ĐƯA ĐẾN KHÁM VÀ CHỮA BỆNH TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y VnPet THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ THẤM Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHÓ ĐƯỢC ĐƯA ĐẾN KHÁM VÀ CHỮA BỆNH TẠI BỆNH PHÒNG KHÁM THÚ Y VnPet THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K48 – CNTY POHE Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Phương Lan Thái Nguyên, năm 2020 m i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni thú y, tồn thể thầy khoa tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian thực tập rèn luyện trường Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo, cán khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Ban lãnh đạo, anh chị sở Doanh nghiệp Tài Thủy Phát tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phạm Thị Phương Lan trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc thầy, cán công nhân viên khoa, trường mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Hoàng Thị Thấm m ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết chăm sóc, ni dưỡng, số công việc khác 38 Bảng 4.2 Số lượng chó đến tiêm phịng vắc xin phịng khám Thú y 39 Bảng 4.3 Số lượng chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám Thú y Vnpet Thái Nguyên (Tháng 11/2019 – Tháng 5/2020) 41 Bảng 4.4 Số lượng tỷ lệ mắc bệnh ngồi da chó đưa 42 Bảng 4.5 Kết điều trị số bệnh da cho chó phịng khám 43 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó đưa 45 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa cho chó 46 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó phịng khám 47 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh đường hô hấp cho chó 48 m iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI : Foreign Direct Investment, Hình thức đầu tư dài hạn P.O : Per Os, đường uống S.C : Subcutaneous injection, tiêm da I.M : Intramuscular, tiêm bắp I.V : Intravenous, tiêm tĩnh mạch TT : Thể trọng PTNT : Phát triển nông thôn KCN : Khu công nghiệp m iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 2.1.4 Mô tả sơ lược bệnh xá thú y cộng đồng 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Hiểu biết chung lồi chó 2.2.2 Một số giống chó ni Việt Nam 10 2.2.3 Đặc điểm sinh lý chó 15 2.3 Một số bệnh thường gặp chó 18 2.3.1 Bệnh đường tiêu hóa 23 2.3.2 Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục 23 2.3.3 Bệnh hệ hô hấp 25 2.3.4 Bệnh Ký sinh trùng 27 2.3.5 Bệnh hệ thần kinh, vận động .29 m v 2.4 Một số nghiên cứu nước .32 2.4.1 Nghiên cứu nước 32 2.4.2 Nghiên cứu nước .33 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 34 3.1 Đối tượng .34 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 34 3.3 Nội dung thực .34 3.4 Các tiêu phương pháp thực 34 3.4.1 Các tiêu theo dõi 34 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 34 3.4.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh 35 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 38 4.1 Thực chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó số cơng việc khác phòng khám Thú y Vnpet Thái Nguyên 38 4.2 Tình hình tiêm phịng vắc xin cho chó phịng khám thú y Vnpet Thái Ngun 39 4.3 Tình hình khám chữa bệnh cho chó phịng khám Thú y VnPet Thái Nguyên 40 4.4 Kết chẩn đốn điều trị bệnh ngồi da chó đưa đến khám chữa bệnh phịng khám .42 4.4.1 Tình hình mắc bệnh ngồi da chó đưa đến khám chữa bệnh phịng khám 42 4.4.2 Kết điều trị số bệnh ngồi da cho chó phịng khám Thú y Vnpet Thái Nguyên 43 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường tiêu hố chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám Thú y Vnpet Thái Nguyên 44 m vi 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa 44 4.5.2 Kết điều trị bệnh đường tiêu hố chó .46 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám Thú y Vnpet Thái Nguyên 47 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến phịng khám 47 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ m Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trên giới chó vật nuôi sống gần gũi thân thiện với người Ngày ni chó khơng mục đích giữ nhà mà giải trí, phục vụ cho nghiên cứu khoa học, học tập, phục vụ cho công tác an ninh quốc phòng… Hiện nay, nhu cầu sở thích người, số lượng giống chó Việt Nam ngày đa dạng phong phú Bên cạnh đó, việc ni dưỡng chăm sóc cho chó cưng khỏe mạnh mối quan tâm chủ ni Mặc dù, có vắc xin phòng bệnh, thuốc điều trị bệnh chó xảy ngày có diễn biến phức tạp Doanh nghiệp Tài Thủy Phát xây dựng thành lập vào năm 2015 Cơ sở Doanh nghiệp Tài Thủy Phát (gồm phòng spa phịng khám) xây dựng từ tháng 12/2018 thức đưa vào hoạt động khám chữa bệnh cho động vật cảnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên tỉnh lân cận, vào hoạt động sở chủ thú cưng biết đến đưa thú cưng vào chăm sóc, khám chữa bệnh ngày đơng Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý BCN khoa, thầy giáo hướng dẫn sở thực tập em tiến hành thực chuyên đề: “Thực biện pháp phịng trị bệnh cho chó đưa đến khám chữa bệnh Phòng khám Thú y Vpet Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Xác định tình hình nhiễm bệnh chó đưa đến khám sở Doanh nghiệp Tài Thủy Phát m - Áp dụng biện pháp chẩn đoán, điều trị số bệnh thường gặp cho chó đưa đến khám Phòng khám Thú y Vnpet Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Làm quen với công tác khám chữa bệnh sở - Biết cách chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó khám chữa bệnh phòng khám - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh chó đưa đến khám phịng khám - Biết cách chẩn đốn, phịng trị bệnh cho chó đưa đến khám phịng khám m 43 chó nội chưa trọng đến việc khám chữa bệnh cho chó, chó nội mắc bệnh ngồi da khơng quan tâm theo dõi, không mang đến bệnh xá để khám chữa bệnh 4.4.2 Kết điều trị số bệnh da cho chó phịng khám Thú y Vnpet Thái Nguyên Sau chẩn đoán bệnh lấy mẫu xét nghiệm, 114 chó sử dụng phác đồ điều trị bệnh ngồi da Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết điều trị số bệnh ngồi da cho chó phịng khám Chỉ tiêu Tên thuốc Liều lượng Cách dùng Tênbệnh Thời Kết gian Số Số dùng Tỷ lệ điều thuốc (%) trị khỏi (ngày) Ghẻ Demodex • 112,5mg cho chó 2-2,5kg - Uống • 250mg cho chó > viên 4,5-10kg Bravecto • 500mg cho chó ngày theo trọng 10-40kg lượng chó • 1400mg cho chó > 40kg Ghẻ Sarcoptes Advocate 0,1ml/kg TT Nấm ngồi da Fabricil Dermatophy tosis Nhỏ ngày da gáy 9 100 21 21 100 84 84 100 Xịt trực 0,5ml/5kg TT tiếp vào vết nấm da 3-5 ngày Bảng 4.5 cho thấy 114 chó điều trị bệnh ngồi da có chó mắc bệnh ghẻ Demodex, chúng thường có triệu chứng ban đầu m 44 rụng lơng, da đóng vảy tiết dịch, sau điều trị theo phác đồ phòng khám uống viên Bravecto theo cân nặng chó, tỷ lệ khỏi bệnh hồn tồn 100% mọc lơng trở lại sau tháng Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Phan Thị Hồng Phúc Nguyễn Văn Lương (2018) [25], dùng thuốc Bravecto điều trị cho chó mắc bệnh demodex, kết 100% chó khỏi sau điều trị Trong 21 chó mắc bệnh ghẻ Sarcoptes với triệu chứng ngứa rụng lơng, đóng vẩy có mùi hơi, sau điều trị theo phác đồ phòng khám liều nhỏ gáy tuỳ theo số cân nặng chó, sau liệu trình ngày 21 điều trị khỏi bệnh hoàn tồn Số lượng chó bị nấm ngồi da Dermatophytosis chiếm 84/114 Dấu hiệu nhận biết đa hình đa dạng Bệnh tích điển hình có dạng hình đồng xu, đường kính từ 1-8 cm, vùng rụng lơng có vảy ban đỏ Ngồi ra, nấm cịn có dấu hiệu lâm sàng khác rụng lơng có vảy thành đốm da, mặt, mắt, mơi, rụng lơng tồn thân kèm theo da nhờn, xếp li da Sau điều trị theo phác đồ phòng khám vừa kết hợp tắm xịt thuốc theo cân nặng, sau liệu trình 3-5 ngày 114 điều trị khỏi bệnh hồn tồn Do tính chất nấm bệnh dễ mắc thú cưng nên số lượng mắc cao, phải thường xuyên kiểm tra bề mặt da thú cưng vệ sinh chỗ nuôi nhốt sẽ, hạn chế cho vật tiếp xúc với môi trường bẩn bên ngồi 4.5 Kết chẩn đốn điều trị bệnh đường tiêu hố chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám Thú y Vnpet Thái Nguyên 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa Bệnh đường tiêu hóa chó bệnh nguy hiểm, khơng phát kịp thời chó bị suy giảm nhanh chóng sức khỏe, chúng bị yếu dần chết Kết tổng hợp số lượng chó mắc bệnh đường tiêu m 45 hố chó đưa đến khám từ tháng 11/2019 đến tháng 5/2020 trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó đưa đến khám chữa bệnh phịng khám Thú y VnPet Thái Ngun Chó nội Chó ngoại Tháng Số theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ (%) Số theo Số mắc dõi bệnh Tỷ lệ (%) 11/2019 10 33,33 22 10 45,45 12/2019 17 29,41 37 16 43,24 1/2020 25 10 40,00 53 20 37,74 2/2020 30 14 46,67 45 12 26,67 3/2020 32 15 46,88 48 23 47,92 4/2020 21 28,57 39 19 48,72 5/2020 12 41,67 31 12 38,71 Tổng 147 58 39,46 275 112 40,73 Kết bảng 4.6 cho thấy, tổng số 170 chó mắc bệnh có 58 chó nội (39,46%) 112 chó ngoại (40,73%) bị nhiễm bệnh đường tiêu hóa Qua theo dõi tháng em thấy, tháng năm chó nhiễm bệnh đường tiêu hố, nhiên chó nhiễm bệnh nhiều vào tháng tháng thời điểm thời tiết lạnh, mưa ẩm nhiều, chó dễ bị nhiễm bệnh đường tiêu hố nói chung Vì thời điểm chủ ni cần trọng đến việc chăm sóc, ni dưỡng chó để phịng tránh chó nhiễm bệnh Qua tìm hiểu chó đến khám chữa bệnh em thấy, thơng thường chó bị bệnh đường tiêu hố giống chó cảnh, ngun nhân thường ăn thức ăn thừa bị thiu, nhiều mỡ, có vật lạ cho ăn nhiều m 46 4.5.2 Kết điều trị bệnh đường tiêu hố chó Trong thời gian thực tập, phịng khám tiếp nhận điều trị cho 170 chó mắc bệnh đường tiêu hoá đưa đến khám chữa bệnh Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa cho chó phịng khám Thú y Vnpet Thái Nguyên Kết Chỉ tiêu Thuốc điều trị Tên bệnh Rối loạn tiêu hóa Kiết lỵ Bệnh Do Parvo vi rút Glucose5% LactateRinger Amoxcylin, gentamycin Liều lượng Đường đưa thuốc 50ml 50ml IV IV 0,2ml/kg IM Atropin 0,15ml/kg SC Vitamin tổng hợp 0,2ml/kg IM Mem tiêu hóa Một gói PO Glucose5% 50 IV LactateRinger 50 IV Lincomycin, spectinomycin 0,2ml/kg IM Atropin 0,15ml/kg SC Vitamin K 0,2ml/kg IM Vitamin tổng hợp 0,2ml/kg IM Men tiêu hóa Một gói PO Glucose5% 50 IV LactateRinger 50 IV Spectylo 0,2ml/kg IM Transamin 0,1ml/kg IV Atropin 0,15ml/kg SC ADE 0,2ml/kg IM Men tiêu hoá Một gói PO Thời gian dùng thuốc (ngày) 3-5 3-5 Tổng m 7-10 Số Số con điều trị khỏi Tỷ lệ (%) 148 145 97,97 40,00 17 14 82,35 170 161 94,71 47 Qua bảng 4.7 cho thấy với 170 chó điều trị có 161con khỏi đạt tỷ lệ 94,71% Trong đó: Trong 148 chó mắc hội chứng bệnh rối loạn tiêu hóa, sau điều trị theo phác đồ phòng khám liệu trình - ngày có 145/148 (97,97%) khỏi bệnh Trong mắc bệnh kiết lỵ, sau điều trị theo phác đồ phòng khám liệu trình - ngày có 2/5 (40,00%) khỏi bệnh Trong 17 mắc bệnh Parvo vi rút, sau điều trị theo phác đồ phòng khám liệu trình 7-10 ngày có 14/17 (82,35%) khỏi bệnh Qua bảng 4.7 ta thấy, phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa phịng khám tốt Chó sau điều trị khỏe mạnh lanh lợi trở lại, ăn uống bình thường 4.6 Kết chẩn đốn điều trị bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh phịng khám Thú y Vnpet Thái Nguyên 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến phịng khám Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đưa đến khám chữa bệnh phòng khám từ tháng 11/2019 đến tháng 5/2020 trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó phịng khám Chó nội Tháng Số Số theo dõi mắc bệnh Chó ngoại Tỷ lệ (%) Số Số Tỷ lệ (%) theo dõi mắc bệnh 11/2019 10 20,00 22 13,63 12/2020 17 29,41 37 16,22 1/2020 25 36,00 53 12 22,64 2/2020 30 15 50,00 45 17 37,78 3/2020 32 10 31,25 48 18 37,75 4/2020 21 42,86 39 14 35,90 5/2020 12 41,67 31 13 41,93 Tổng 147 55 37,41 275 83 30,18 m 48 Kết bảng 4.8 cho thấy, số 275 chó ngoại 147 chó nội theo dõi có 83 chó ngoại (30,18%) 55 chó nội (37,41%) mắc bệnh đường hô hấp Qua theo dõi tháng từ tháng 11/2019 đến tháng năm 2020 em thấy tháng có tỷ lệ mắc bệnh đường hơ hấp cao tháng tháng chó nội chó ngoại Vì chủ ni chó cần tiến hành tiêm vắc xin phịng bệnh cho chó trước thời điểm có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý để giảm thiểu tình trạng mắc bệnh chó 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó Sau chẩn đốn bệnh 138 chó sử dụng phác đồ điều trị bệnh đường hơ hấp Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh đường hơ hấp cho chó phịng khám Kết Chỉ tiêu Tên bệnh Kháng sinh, Liều lượng thuốc bổ Cách dùng Viêm phế quản Mycotin Bio- sone ADE 0,1ml/kg 0,2ml/kg 0,2ml/kg IM IM IM Viêm phổi BX100 Mycotin Bio-sone Brom ADE 100ml 0,1ml/kg 0,2ml/kg 0,1ml/kg 0,2ml/kg IV IM IM IM IM Tổng m Thời gian Số dùng thuốc Số (ngày) điều khỏi trị Tỷ lệ (%) 3-5 72 72 100,00 5-7 66 60 90,91 138 132 95,65 49 Qua bảng 4.9 cho thấy, 72 mắc viêm phế quản, đến khám có biểu lừ đừ, bỏ ăn, ho ngắn sâu Sau điều trị theo phác đồ phòng khám sử dụng miycotin (doxycyclin, tylocin), bio-sone (brednisolone, oxytetracycline, thiamphenicol, bromhexine) vitamin ADE, B.complex liệu trình - ngày có 72/72 khỏi bệnh hoàn toàn, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% Có 66 chó mắc viêm phổi, đến khám có biểu khó thở, thở nhanh nông, thở thể bụng, phồng môi để thở Quan sát thấy chó tím tái, lúc vận động Mũi chảy mủ màu vàng, sốt cao Sau điều trị theo phác đồ bệnh xá sử dụng BX100 (G20, canxi, cafein, vitaminC, urotropin) mycotin (doxycyclin,tylocin), Bio-sone (prednisolone, oxytetracycline, thiamphenicol, bromhexine) vitamin ADE, B.complex liệu trình - ngày có 60/66 khỏi bệnh hồn tồn, đạt tỷ lệ 90,91% Tỷ lệ khỏi bệnh hơ hấp tính chung 95,65% Trên thực tế, tùy theo bệnh nguyên, diễn biến triệu chứng lâm sàng bệnh mà dùng loại thuốc khác cho phù hợp Cho nên điều trị cần cân nhắc phác đồ cho hiệu điều trị tốt chi phí thấp m 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa kết nghiên cứu thu qua thời gian thực tập, em có số kết luận sau: - Hoạt động phịng điều trị cho chó khu vực Thái Nguyên hay phòng khám Thú y ngày quan tâm trọng Chó tiêm phịng vắc xin ngày tăng, chủ yếu giống chó cảnh quan tâm - Đối với chó đưa đến khám điều trị có chênh lệch lớn chó nội chó ngoại, cụ thể có 422 chó đưa đến khám chó nội có 147 (34,83%) cịn lại chó ngoại có 275 (65,17%) - Với nhóm bệnh thường gặp sử dụng phác đồ điều trị phòng khám tỷ lệ khỏi tương đối cao cụ thể như: + Bệnh ngồi da có 114 điều trị 114 khỏi đạt tỷ lệ 100% + Bệnh đường tiêu hóa có 170 điều trị có 161 khỏi đạt tỷ lệ 94,71% + Bệnh đường hô hấp có 138 điều trị có 132 khỏi đạt tỷ lệ 95,65% số nhóm bệnh điều trị phòng khám đem lại kết tương đối cao - Đối với bệnh thường gặp sử dụng phác đồ điều trị phòng khám thú y đạt kết cao nên phòng khám thú y địa khám chữa bệnh cho chó uy tín khơng tỉnh mà tỉnh lân cận - Những chuyên môn học sở Qua tháng thực tập sở em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức: m 51 + Tham gia vào công việc spa cho chó mèo vệ sinh tai, bấm móng, tắm, cạo, sấy + Tham gia vào cơng tác tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho chó + Tham gia q trình điều trị, chăm sóc cho chó 5.2 Đề nghị - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người ni chó để nâng cao ý thức phịng bệnh cách ni dưỡng chăm sóc hợp lý vật nuôi, đặc biệt công tác chủng vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tẩy giun sán định kỳ - Nghiên cứu thêm bệnh truyền nhiễm hay gặp chó để chẩn đốn điều trị kịp thời - Tạo liên kết nhà trường nhiều sở, phòng khám Thú y khác nhằm giúp sinh viên có hội học tập, rèn luyện, nâng cao kiến thức kĩ lĩnh vực chăn ni nói chung thú cưng nói riêng m 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nhà xuất trẻ Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo phịng bệnh thường gặp, Nhà xuất Lao động xã hội Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Thế Dũng, Trần Hữu Côi, Bùi Xuân Phương, Nguyễn Văn Thanh (2011), “Kết bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó H’Mơng cộc đi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh ni dạy chữa bệnh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Phạm Quang Thái, Hồng Văn Năm (2010), Cơng nghệ chế tạo sử dụng vắc xin thú y Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Thị Ngọc Thúy, Đặng Hữu Anh (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nhà xuất Nông m 53 Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật ni chó cảnh, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật ni chó phịng bệnh cho chó, Nhà xuất Lao động xã hội 15 Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý bệnh lý hấp thu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Quang Minh (2016), Luật Thú y, Nhà xuất Lao động xã hội 17 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Chẩn đốn bệnh gia súc gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thuỳ, Cao Thị Trang (2019): “Triệu chứng bệnh tích chó mắc bệnh care Thành phố Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang, biện pháp điều trị”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Ngun, số 197 (04), 87 – 94 19 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thuỳ, Nguyễn Hữu Hoà, Đào Văn Cường, Cao Thị Trang (2019), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý lâm sàng bệnh care chó Thành phố Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Nơng nghiệp, 107 – 116 20 Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào (2016), Bệnh lý thú y II, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Hồng Nghĩa (2005), Chó – người bạn trung thành người, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 23 Y Nhã (1998), Sơ cứu cho chó, Nhà xuất Mũi Cà Mau 24 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovi rút Care chó, Nhà xuất m 54 Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Lương (2018) “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh ngồi da Demodex canis gây chó ni Thành phố Thái Ngun”, Tạp chí khoa học, kỹ thuật Thú y, tập XXV, số 8, 56 – 62 26 Vũ Như Quán (2009), Nghiên cứu trình sinh học vết thương động vật biện pháp điều trị, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 27 Vũ Như Quán, Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục vết thương động vật biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 3, Hội Thú y Việt Nam 28 Vũ Như Quán (2011), “Đặc điểm sinh lý sinh sản chủ yếu chó số học thực tiễn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 7, Hội Thú y Việt Nam 29 Vũ Như Quán (2013), “Khám lâm sàng bệnh chó mèo”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 30 Phạm Ngọc Quế (2002), Bệnh dại phịng dại, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 31 Lê Thị Tài (2006), Một số bệnh vi rút, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hơ hấp số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 33 Nguyễn Văn Thanh, Sử Thanh Long, Trần Lê Thu Hằng (2011), “Bước đầu khảo sát tình hình đối sử với động vật (Animal Welfare) chó Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 4, Hội Thú y Việt Nam m 55 34 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ, Bùi Văn Dũng, Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Lan (2015), “Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho giống chó Phú Quốc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXII, số 8, Hội Thú y Việt Nam 35 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Qn, Nguyễn Hồi Nam (2016), Giáo trình Bệnh chó, mèo, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 36 Lê Văn Thọ (1997), Khảo sát số đặc điểm ngoại hình tầm vóc kiểu dáng giống chó ni thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 37 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Giáo trình Dược lý học thú y, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 38 Trịnh Đình Thâu, Phạm Hồng Ngân (2016), Bệnh truyền lây động vật người, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 39 Alexandra Horowitz (2012) “Inside of a Dog” Simon and Schuster 40 Borge., Kaja Sverdrup., Tønnessen., Ragnhild., Nødtvedt., Ane., Indrebø., Astrid (2011) "Litter size at birth in purebred dogs - A retrospective study of 224 breeds” 41 Huson H.J., Parker H.G., Runstadler J., Ostrander EA ( 2010), Genetic dissection of breed composition and performance enhancement in the Alaskan sled dog (Alaska) 42 Encyclopædia Britannica.(2011) "Poodle (breed of dog)" Encyclopædia Britannica Ultimate Reference Suite Chicago m PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ Ảnh 1: Chó bị ve giận Ảnh 2: Chó bị viêm da Ảnh 3: Chó bị ghẻ Ảnh 4: Nhỏ thuốc rận tai cho mèo m Ảnh 5: Mổ đẻ cho chó 62 ngày tuổi Ảnh 6: Thiến cho chó Ảnh 7: Sau phẫu thuật mổ đẻ Ảnh 8: Phẫu thuật nối xương phương pháp đóng đinh Ảnh 9: Phẫu thuật cắt tai thẩm m

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:36

Tài liệu liên quan