1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Hàng Điện Tử Qua Mạng Của Người Dân Tại Tỉnh Bình Dương.pdf

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG ĐIỆN TỬ QUA MẠNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ[.]

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG ĐIỆN TỬ QUA MẠNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2018 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG ĐIỆN TỬ QUA MẠNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ THANH BÌNH DƯƠNG – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng điện tử qua mạng người dân tỉnh Bình Dương” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Bình Dương, ngày tháng Tác giả năm 2018 Nguyễn Thị Ngọc Dung ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn cô PGS TS Bùi Thị Thanh tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Thủ Dầu Một, người truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học cao học vừa qua Sau cùng, xin dành lời tri ân sâu sắc cho bố mẹ, người nuôi dạy khôn lớn hết lòng quan tâm, động viên anh chị, bạn bè giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này./ Bình Dương, tháng 10 năm 2018 iii TĨM TẮT Nghiên cứu có mục tiêu là: (1) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định MHĐTQM người dân tỉnh Bình Dương, (2) Đưa kiến nghị, đề xuất cho nhà cung cấp dịch vụ MHĐTQM việc thiết kế tính năng, dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu người dân Nghiên cứu tiến hành qua hai giai đoạn nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính xác định yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến ý định MHĐTQM gồm: (1) Mong đợi giá, (2) Nhận thức hữu ích, (3) Nhận thức tính dễ sử dụng (4) Ảnh hưởng xã hội, (5) Cảm nhận thích thú, (6) Nhận thức rủi ro Nghiên cứu định lượng thực thông qua bảng câu hỏi khảo sát Nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy bội thông qua phần mềm SPSS 18.0 với số lượng mẫu 273 Kết phân tích hồi quy bội cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp với liệu khảo sát, giả thuyết chấp nhận Các giả thuyết yếu tố mong đợi giá, nhận thức hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, ảnh hưởng xã hội, cảm nhận thích thú có tác động dương đến ý định MHĐTQM chấp nhận Giả thuyết nhận thức rủi ro có tác động âm đến ý định MHĐTQM chấp nhận Các kết nghiên cứu giúp nhà cung cấp dịch vụ hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng điện tử người dân qua mạng Từ đó, định hướng việc thiết kế phát triển chức năng, dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dân tỉnh Bình Dương Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đóng góp thêm tài liệu khoa học lãnh vực mua hàng điện tử qua mạng, thông qua việc xây dựng mơ hình lý thuyết giải thích yếu tố ảnh hưởng đến ý định người dân việc mua hàng điện tử qua mạng, giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ thị trường Việt Nam nói chung thị trường tỉnh Bình Dương nói riêng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiii Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu tổng quát 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 1.7 Cấu trúc luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận mua hàng qua mạng (trực tuyến) 2.1.1 Khái niệm mua hàng qua mạng 2.1.2 Đặc điểm mua hàng qua mạng 2.2 Ý định mua hàng qua mạng 11 2.3 Các lý thuyết liên quan 12 2.3.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) 12 2.3.2 Thuyết nhận thức rủi ro (TPR) 13 2.3.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) 16 2.3.4 Mô hình chấp nhận thương mại điện tử (E-CAM) 18 v 2.3.5 Mơ hình lý thuyết hành vi mua hàng dự định (Theory of planned behavior model-TPB) 18 2.3.6 Mơ hình lý thuyết kết hợp TAM-TPB (C-TAM-TPB) 20 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước có liên quan 21 2.4.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 21 2.4.2 Các nghiên cứu nước 26 2.4.3 Nhận xét chung nghiên cứu trước 27 2.5 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 30 2.5.1 Cơ sở xây dựng mơ hình 30 2.5.2 Các khái niệm nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 30 2.5.2.1 Mong đợi giá 30 2.5.2.2 Nhận thức hữu ích 31 2.5.2.3 Nhận thức tính dễ sử dụng 32 2.5.2.4 Ảnh hưởng xã hội 33 2.5.2.5 Cảm nhận thích thú 33 2.5.2.6 Nhận thức rủi ro 34 2.5.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 35 2.6 Tóm tắt chương 36 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Quy trình nghiên cứu 37 3.2 Nghiên cứu định tính 38 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 38 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 39 3.2.3 Tóm tắt kết nghiên cứu định tính 40 vi 3.3 Diễn đạt mã hóa thang đo 41 3.3.1 Thang đo Mong đợi giá 41 3.3.2 Thang đo Nhận thức hữu ích 41 3.3.3 Thang đo Nhận thức tính dễ sử dụng 42 3.3.4 Thang đo Ảnh hưởng xã hội 42 3.3.5 Thang đo Cảm nhận thích thú 43 3.3.6 Thang đo Nhận thức rủi ro 43 3.3.7 Thang đo Ý định MHĐTQM 44 3.4 Nghiên cứu định lượng 44 3.4.1 Thiết kế nghiên cứu định lượng 44 3.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi thu thập liệu 45 3.4.3 Phương pháp phân tích liệu 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thống kê mô tả mẫu 49 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 50 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 52 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo nhân tố ảnh hưởng đến Ý định MHĐTQM 53 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo ý định MHĐTQM 55 4.4 Nhận xét giả thuyết mơ hình nghiên cứu 55 4.5 Kết phân tích hồi quy 57 4.6 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 58 4.7 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 62 4.8 Kiểm định khác biệt yếu tố ảnh hưởng đến Ý định MHĐTQM 64 vii 4.8.1 Kiểm định khác biệt giới tính 64 4.8.2 Kiểm định khác biệt độ tuổi 65 4.8.3 Kiểm định khác biệt trình độ 66 4.8.4 Kiểm định khác biệt nghề nghiệp 66 4.8.5 Kiểm định khác biệt kinh nghiệm 67 4.9 Thảo luận kết nghiên cứu 68 4.10 Tóm tắt Chương 71 Chương KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Hàm ý quản trị 73 5.2.1 Về yếu tố Mong đợi giá 74 5.2.2 Về yếu tố Ảnh hưởng xã hội 75 5.2.3 Về yếu tố Nhận thức rủi ro 76 5.2.4 Về yếu tố Nhận thức hữu ích 77 5.2.5 Về yếu tố Cảm nhận thích thú 78 5.2.6 Về yếu tố Nhận thức tính dễ sử dụng 78 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 79 5.4 Tóm tắt chương 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG – NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG – NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA viii PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT ix

Ngày đăng: 24/04/2023, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w