1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ suy ding dưỡng ở bệnh nhân ung thư tại khoa ung bướu phụ khoa bệnh viện từ dũ năm 2021

82 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THANH GIANG TỈ LỆ SUY DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI KHOA UNG BƯỚU PHỤ KHOA BỆNH VIỆN TỪ DŨ NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THANH GIANG TỈ LỆ SUY DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI KHOA UNG BƯỚU PHỤ KHOA BỆNH VIỆN TỪ DŨ NĂM 2021 NGÀNH : Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ : 8720701 LUẬN VĂN : THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Huỳnh Thị Thanh Giang, học viên lớp cao học Y Tế Công Cộng, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, xin cam đoan: - Đây luận văn thân làm trực tiếp hướng dẫn PGS TS Đỗ Văn Dũng - Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam - Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận Hội đồng đạo đức sở nơi nghiên cứu Học viên Huỳnh Thị Thanh Giang MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ……………………………………………………….….i DANH MỤC BẢNG …………………………………………………………ii DANH MỤC HÌNH ………………………………………………… ………….ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ……………………………………………… ………….ii ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1 Ung thư phụ khoa .3 1.2 Các dấu hiệu mắc bệnh ung thư phụ khoa 1.3 Làm để phòng tránh 1.4 Đại cương dinh dưỡng 1.5 Khuyến cáo dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 12 1.6 Đánh giá suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 13 1.7 Một số nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư phụ khoa 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả .24 2.2 Địa điểm – Thời gian 24 2.3 Đối tượng nghiên cứu .24 2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 24 2.5 Tiêu chí chọn vào .25 2.6 Tiêu chí loại 25 2.7 Thu thập kiện .25 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm bệnh 37 3.3 Mô tả hướng dẫn dinh dưỡng 38 3.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 39 3.5 Mối liên quan TTDD theo phương pháp PG-SGA với đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 3.6 Mối liên quan TTDD PG- SGA với biến số HDDD 46 3.7 Mối liên quan TTDD PG-SGA đặc điểm bệnh 46 3.8 Mối liên quan TTDD theo phương pháp PG-SGA với TTDD đánh giá phương pháp khác 48 CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm đối tượng nguyên cứu 51 4.2 Hướng dẫn dinh dưỡng 52 4.3 Đặc điểm bệnh 53 4.4 Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng 54 4.5 Mối liên quan TTDD theo PG-SGA với yếu tố 56 4.6 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu 59 4.7 Điểm tính ứng dụng 60 KẾT LUẬN:………………………………………… ………… ……… 62 KIẾN NGHỊ:… ………………………………………………………… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I: BẢNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC II: BẢNG CÂU HỎI PHỤ LỤC III: DANH SÁCH THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC IV: GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH CỦA BỆNH VIỆN TỪ DŨ PHỤ LỤC V: KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (BẢN CHÍNH), ĐỀ NGHỊ GHI CỤ THỂ NỘI DUNG CẦN CHỈNH SỬA PHỤ LỤC VI: BẢN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN VÀ (BẢN CHÍNH) PHỤ LỤC VII: GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (BẢN CHÍNH) DANH MỤC VIẾT TẮT - ACS: American Cancer Society (Hiệp hội ung thư Mỹ) - BCM: Body cell mass (Khối tế bào) - BMI: Body Mass Index (chỉ số khối thể) - BN: Bệnh nhân - BNUT: Bệnh nhân ung thư - CTC: Cổ tử cung - ESPEN: European Society for Clinical Nutrition And Metabolism ( Hội lâm sàng chuyển hóa Châu Âu - FFM: Khối lượng mỡ tự - HDDD: Hướng dẫn dinh dưỡng - HPV: Human papillomavirus - MAC: Mid – Arm Circumference (chu vi cánh tay) - MNA: Minimal Nutrition Asessment (đánh giá dinh dưỡng tối thiểu) - MUST: Malnutrition Universal Screening Tool (công cụ tầm soát dinh dưỡng) - NRS-2002: Nutrition risk screening (nguy dinh dưỡng) - PG-SGA: Patient Generated Subjective Global Assessment (Cơng cụ đánh giá dinh dưỡng chủ quan tồn cầu) - REE: Resting enẹrgy expenditure (Chi tiêu lượng nghỉ ngơi) - SDD: Suy dinh dưỡng - SGA: Subjective Global Assessment (đánh giá tổng thể theo chủ quan) - TST: Triceps skin fold thickness (bề dày nếp gấp da vùng tam đầu) - TTDD:Tình trạng dinh dưỡng - VCT: Vòng cánh tay - WC: Waist circumference (Vòng thắth lưng) - WHO: World Health Organization i i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1:Tình trạng dinh dưỡng suy giảm mức độ nặng bệnh 18 Bảng 1.2: Phân loại tình trạng dinh dưỡng cho người trưởng thành 20 Bảng 2.1: Mô tả biến số 27 Bảng 2.2: Mô tả đặc điểm công cụ PG-SGA 33 Bảng 3.1: Mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2: Mô tả đặc điểm bệnh 37 Bảng 3.3: Mô tả hướng dẫn dinh dưỡng 38 Bảng 3.4: Các yếu tố đánh giá tình trạng dinh dưỡng 39 Bảng 3.5: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo BMI 40 Bảng 3.6: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo NRS-2002 40 Bảng 3.7: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo Albumin 41 Bảng 3.8: Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp PG-SGA 41 Bảng 3.9: Mối liên quan TTDD theo phương pháp PG-SGA với nhóm tuổi 42 Bảng 3.10: Mối liên quan tình trạng PG-SGA với TĐHV 43 Bảng 3.11: Mối liên quan TTDD theo phương pháp PG-SGA với TTKT 44 Bảng 3.12: Mối liên quan TTDD theo PP PG-SGA với tham gia BHYT 44 Bảng 3.13: Mối liên quan TTDD theo phương pháp PG-SGA với nghề nghiệp 45 Bảng 3.14: Mối liên quan PG-SGA với yếu tố dân tộc 45 Bảng 3.15: Mối liên quan TTDD theo phương pháp PG-SGA với biến số HDDD 46 Bảng 3.16: Mối liên quan TTDD PG-SGA với số lần điều trị hóa chất 46 Bảng 3.17: Mối liên quan TTDD PG- SGA với biến số giai đoạn bệnh 47 Bảng 3.18: Mối liên quan TTDD theo PP PG- SGA với thời gian chẩn đoán 47 Bảng 3.19: Mối liên quan TTDD theo PP PG - SGA với biến số phân loại bệnh 48 Bảng 3.20: Mối liên quan TTDD theo PP PG-SGA TTDD theo BMI 48 Bảng 3.21: Mối liên quan TTDD PG-SGA TTDD theo NRS 49 Bảng 3.22: Mối liên quan TTDD PG- SGA TTDD theo Albumin 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ phần khác hệ thống sinh sản người phụ nữ Hình 1.2: Ung thư buồng trứng Hình 3: Ung thư cổ tử cung DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh TT SDD đánh giá phương pháp khác ……….42 ii ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới WHO, năm 2018 số ca mắc ung thư Việt Nam tăng lên 165.000 Trong đó, ngày có chín phụ nữ tử vong ung thư cổ tử cung (CTC) khoảng 100.000 phụ nữ có 20 trường hợp mắc ung thư CTC với 11 trường hợp tử vong[17] Tại bệnh viện Từ Dũ, năm có 14.000 trường hợp bệnh nhân ung thư nhập viện điều trị trường hợp ung thư: Ung thư buồng trứng, ung thư nguyên bào nuôi, ung thư thân tử cung,[1]… Thực trạng cho thấy bệnh nhân ung thư gặp phải nhiều vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sống có vấn đề dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân tác động đến định phương pháp điều trị, ảnh hưởng đến hệ miễn dịch thể gây tăng nguy biến chứng nhiễm trùng kéo dài thời gian nằm viện từ làm suy giảm chất lượng sống Chính việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân có ý nghĩa vơ quan trọng kế hoạch điều trị cho bệnh nhân Hiện chưa có cơng cụ vàng để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư, nhiên cơng cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (MNA), đánh giá tổng thể chủ quan (SGA hay PG-SGA hiệu chỉnh phù hợp cho đối tượng bệnh nhân cụ thể) xét nghiệm cận lâm sàng áp dụng rộng rãi Trong đó, bảng đánh giá tồn diện – chủ quan PG- SGA công nhận sử dụng rộng rãi, cho thấy hiệu việc đánh giá TTDD bệnh nhân Bệnh viện Từ Dũ năm phải điều trị cho hàng ngàn trường hợp ung thư phụ khoa Tuy nhiên, tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân chưa quan tâm chưa có báo cáo thức tỉ lệ suy dinh dưỡng đối tượng Vì tiến hành nghiên cứu “Tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Khoa Ung Bướu Phụ Khoa – Bệnh viện Từ Dũ năm 2021” nhằm xác định tỉ lệ SDD phương pháp PG-SGA mối liên quan SDD với yếu tố đặc điểm bệnh lý bệnh Nghiên cứu so sánh tỉ lệ SDD theo công cụ đánh giá khác để xác định công cụ phát sớm tình trạng suy dinh dưỡng để có can thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân kịp thời CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỉ lệ Suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư phụ khoa Khoa Ung bướu phụ khoa bệnh viện Từ Dũ năm 2021 theo phương pháp PG-SGA, NRS-2002, BMI, Albumin bao nhiêu? Có mối liên quan tỉ lệ SDD xác định theo phương pháp PGSGA với số nhân trắc, yếu tố đặc điểm dân số xã hội, phân độ, hướng dẫn dinh dưỡng hay khơng? Có mối liên quan tỉ lệ suy dinh dưỡng đánh giá theo phương pháp PG-SGA với phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng BMI, NRS-2002, nồng độ albumin MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư phụ khoa Bệnh viện Từ Dũ phương pháp PG-SGA yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoa ung bướu phụ khoa phương pháp PG-SGA, BMI,NRS-2002, Albumin, Xác định mối liên quan tỉ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp PGSGA với yếu tố đặc điểm dân số xã hội, đặc điểm bệnh lý (giai đoạn, thời gian bệnh, phân loại bệnh) Xác định mối liên quan tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp PG-SGA với phương pháp BMI, NRS-2002, nồng độ albumin Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 thiệp dinh dưỡng kịp thời góp phần nhiều cho tiên lượng diễn tiến bệnh chất lượng sống người bệnh Nghiên cứu sử dụng công cụ PGSGA công cụ tiện gọn khuyến cáo Hiệp hội dinh dưỡng chuyển hóa Châu Âu (ESPEN) việc đánh giá TTDD bệnh nhân ung thư Bộ công cụ phù hợp với việc đánh giá TTDD lâm sàng cải biên áp dụng rộng rãi nhiều bệnh viện lớn Việt Nam 4.6.2 Hạn chế Hạn chế với cỡ mẫu ban đầu 170 mẫu nhiên nghiên cứu thực thời điểm dịch COVID-19 bùng phát dội nên việc lấy mẫu khơng đủ, bên cạnh nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư phụ khoa nên việc tìm tài liệu tham khảo so sánh số liệu khơng có nên chưa có so sánh nghiên cứu khác, bên cạnh nghiên cứu cắt ngang mô tả dẫn tới chưa kết luận mối liên hệ nhân – yếu tố liên quan tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Cách chọn mẫu thuận tiện khơng tránh khỏi tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bị sai lệch ảnh hưởng bệnh lý khác Trong điều kiện dịch COVID-19 hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân nên số đánh giá chưa triển khai hết Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu này, đánh giá TTDD khoa UBPK Bệnh viện Từ Dũ nên chưa có tính khái quát cao cho dân số nghiên cứu khác bệnh viện 4.7 Điểm tính ứng dụng 4.7.1 Điểm Nghiên cứu sử dụng PG -SGA cơng cụ đơn giản, dễ thực hiện, tốn khuyến cáo nhiều nghiên cứu để đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Đây đối tượng dễ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng trình điều trị trình vào thuốc làm cho bệnh nhân mệt mỏi, nơn ói, sụt cân nhanh Ngồi đánh giá TTDD bệnh nhân nhằm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 nâng cao chất lượng, hiệu cho việc khám điều trị, nghiên cứu quan tâm đến việc hướng dẫn nguồn thông tin hướng dẫn dinh dưỡng nhằm dự phòng SDD cho bệnh nhân sau xuất viện 4.7.2 Tính ứng dụng Nghiên cứu tìm tỉ lệ SDD bệnh nhân ung thư khoa Ung bướu phụ khoa bệnh viện Từ Dũ tỉ lệ ung thư buồng trứng chiếm tỉ lệ cao từ làm tiền đề cho nghiên cứu khác xây dựng cơng cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân hợp lý đồng thời có can thiệp cụ thể đối tượng bệnh nhân ung thư nhằm góp phần trình điều trị cải thiện chất lượng sống bệnh nhân ung thư Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 KẾT LUẬN Thông qua nghiên “Tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoa Ung bướu phụ khoa bệnh viện Từ Dũ năm 2021” thực từ tháng đến tháng năm 2021 143 bệnh nhân ung thư chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Độ tuổi trung bình bệnh nhân: 45,1 ±12,8 - Trình độ học vấn: 28,6% học vấn ≤ cấp 135,0% cấp 2, cấp 11,9%, cấp 3: 24,5% - Tình trạng kinh tế: giàu có 1,4%, đủ sống 66,4%, thiếu thốn: 30,1%, hộ nghèo 2,1% - Nghề nghiệp: 36,3% nội trợ, 19,6% nơng dân, 16,1% cơng nhân, kinh doanh hưu trí 14% - Dân tộc: 72,7% dân tộc kinh, 27,3% dân tộc khác - Tham gia bảo hiểm: 99,3% có tham gia bảo hiểm - Hướng dẫn dinh dưỡng: 73,9% bệnh nhân hướng dẫn dinh dưỡng Tỉ lệ suy dinh dưỡng qua phương pháp - Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo BMI: 11,2% - Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo NRS 2002: 14% - Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo albumin: 21,7% - Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo PG-SGA: 60.8% Mối liên quan Trong nghiên cứu ghi nhận mối liên quan sau: Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp PG-SGA nhóm có kinh tế nghèo gấp 1,96 lần so với nhóm có kinh tế đủ sống phân bổ có ý nghĩa thống kê, P=0,000 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Có mối liên quan tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp PG-SGA với yếu tố nghề nghiệp So với nhóm hưu trí người làm nghề kinh doanh có nguy ung thư cao gấp 2,1 lần khoảng tin cậy 95% (1,2-3,37) Những bệnh nhân nhóm dân tộc kinh có nguy suy dinh dưỡng thấp so với nhóm dân tộc khác 45%, khoảng tin cậy 95% (0,45-0,69) Sử dụng kiểm định chi bình phương cho thấy có mối liên quan tình trạng dinh dưỡng đánh giá theo phương pháp PG-SGA với tình trạng dinh dưỡng theo BMI Những bệnh nhân nhóm BMI

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w