Nghiên Cứu Hiệu Quả Của Gây Tê Khoang Cơ Vuông Thắt Lưng Bằng Levobupivacain 0,25% Dưới Hướng Dẫn Siêu Âm Trong Giảm Đau Đa Mô Thức Sau Phẫu Thuật Lấy Thai (Full Text).Pdf

102 39 3
Nghiên Cứu Hiệu Quả Của Gây Tê Khoang Cơ Vuông Thắt Lưng Bằng Levobupivacain 0,25% Dưới Hướng Dẫn Siêu Âm Trong Giảm Đau Đa Mô Thức Sau Phẫu Thuật Lấy Thai (Full  Text).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐÀM THỊ PHƢƠNG DUY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ KHOANG CƠ VUÔNG THẮT LƯNG BẰNG LEVOBUPIVACAIN 0,25% DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM TRONG GIẢM[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐÀM THỊ PHƢƠNG DUY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ KHOANG CƠ VUÔNG THẮT LƯNG BẰNG LEVOBUPIVACAIN 0,25% DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM TRONG GIẢM ĐAU ĐA MÔ THỨC SAU PHẪU THUẬT LẤY THAI LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HUẾ - 2020 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giảm đau sau phẫu thuật lấy thai 1.2 Gây tê khoang vuông thắt lưng 10 1.3 Tình hình nghiên cứu gây tê khoang vng thắt lưng 22 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 3.2 Đánh giá kỹ thuật gây tê khoang vuông thắt lưng .45 3.3 Hiệu giảm đau 50 Chƣơng BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 62 4.2 Đánh giá kỹ thuật gây tê khoang vuông thắt lưng .65 4.3 Hiệu giảm đau 71 4.4 Hạn chế nghiên cứu 80 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các cách tiếp cận khác gây tê khoang vuông thắt lưng .15 Bảng 2.1 Liều nhũ tương lipid cấp cứu ngộ độc thuốc tê 32 Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu .33 Bảng 2.3 Bộ câu hỏi đánh giá điểm QoR-15 39 Bảng 2.4 Bộ câu hỏi đánh giá đau mạn tính 40 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân trắc học hai nhóm 42 Bảng 3.2 Đặc điểm phẫu thuật lấy thai hai nhóm 43 Bảng 3.3 Đặc điểm hồi sức phẫu thuật hai nhóm 44 Bảng 3.4 Khoảng cách từ da đến vuông thắt lưng 45 Bảng 3.5 Quan sát hình ảnh mỏm ngang L4 theo bên 45 Bảng 3.6 Quan sát hình ảnh cỏ ba theo bên 46 Bảng 3.7 Thời gian xác định vị trí vuông thắt lưng theo bên .47 Bảng 3.8 Thời gian gây tê khoang vuông thắt lưng 48 Bảng 3.9 Thể tích thuốc tê bên 49 Bảng 3.10 Tổng lượng thuốc tê hai bên 49 Bảng 3.11 Điểm VAS trung bình nghỉ hai nhóm 50 Bảng 3.12 Mức độ đau theo điểm VAS lớn nghỉ từ - sau phẫu thuật lấy thai 53 Bảng 3.13 Mức độ đau theo điểm VAS lớn nghỉ từ - 24 sau phẫu thuật lấy thai.53 Bảng 3.14 Điểm VAS trung bình vận động hai nhóm 54 Bảng 3.15 Mức độ đau theo điểm VAS lớn vận động - sau phẫu thuật lấy thai 55 Bảng 3.16 Mức độ đau theo điểm VAS lớn vận động từ - 24 sau phẫu thuật lấy thai 56 Bảng 3.17 Giảm đau giải cứu morphin 56 Bảng 3.18 Thời gian bắt đầu giảm đau giải cứu morphin .56 Bảng 3.19 Thời gian bắt đầu ngồi dậy lại .57 Bảng 3.20 Điểm QoR-15 thời điểm 12 sau phẫu thuật lấy thai 57 Bảng 3.21 Điểm QoR-15 thời điểm 24 sau phẫu thuật lấy thai 57 Bảng 3.22 Chất lượng hồi phục tính theo điểm QoR-15 24 sau phẫu thuật lấy thai 58 Bảng 3.23 Tác dụng không mong muốn 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tiền sử phẫu thuật lấy thai hai nhóm .43 Biểu đồ 3.2 Chất lượng giảm đau phẫu thuật hai nhóm 44 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ quan sát hình ảnh cỏ ba 46 Biểu đồ 3.4 Thời gian xác định vị trí vng thắt lưng siêu âm 47 Biểu đồ 3.5 Số lần điều chỉnh hướng kim 48 Biểu đồ 3.6 Điểm VAS trung bình nghỉ hai nhóm 51 Biểu đồ 3.7 Điểm VAS trung bình vận động hai nhóm 55 Biểu đồ 3.8 Mức độ hài lịng chăm sóc hai nhóm 58 Biểu đồ 3.9 Mức độ hài lòng chất lượng giảm đau hai nhóm 59 Biểu đồ 3.10 Đau mạn tính sau phẫu thuật lấy thai 59 Biểu đồ 3.11 Dị cảm kéo dài sau phẫu thuật lấy thai .60 Biểu đồ 3.12 Buồn nôn nôn sau phẫu thuật lấy thai hai nhóm .61 Biểu đồ 3.13 Ngứa sau phẫu thuật lấy thai hai nhóm 61 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Thần kinh chi phối cảm giác thành bụng Hình 1.2 Đường dẫn truyền cảm giác đau chuyển sinh thường Hình 1.3 Các vị trí gây tê vùng giảm đau sau phẫu thuật lấy thai 10 Hình 1.4 Nguyên ủy bám tận vuông thắt lưng 10 Hình 1.5 Liên quan giải phẫu vng thắt lưng .11 Hình 1.6 Mạc ngực thắt lưng 12 Hình 1.7 Cấu tạo mạc ngang 12 Hình 1.8 Thuốc cản quang lan vào khoang cạnh sống ngực 13 Hình 1.9 Thuốc cản quang lan thắt lưng vng thắt lưng 14 Hình 1.10 Các vị trí gây tê khoang vng thắt lưng 15 Hình 1.11 Đầu dị thẳng đầu dò cong 17 Hình 1.12 Cách tiếp cận In-Plane Out-of-Plane 17 Hình 1.13 Chùm tia siêu âm hình ảnh thu 18 Hình 1.14 Gây tê khoang vuông thắt lưng tư nằm nghiêng .19 Hình 1.15 Hình ảnh dấu hiệu ngón tay cỏ ba siêu âm 19 Hình 1.16 Gây tê khoang vng thắt lưng tư nằm ngửa 20 Hình 1.17 Cơng thức hóa học levobupivacain 20 Hình 2.1 Máy siêu âm SonoSite M-Turbo đầu dò cong .26 Hình 2.2 Dụng cụ gây tê khoang vng thắt lưng 26 Hình 2.3 Hình ảnh ngón tay cỏ ba siêu âm 29 Hình 2.4 Hình ảnh kim theo kỹ thuật In-Plane siêu âm 30 Hình 2.5 Thước đánh giá điểm VAS 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉ lệ phẫu thuật lấy thai ngày gia tăng năm gần đây, đặc biệt nước phát triển Phẫu thuật lấy thai chiếm khoảng 1/3 số trẻ sinh Mỹ hàng năm lên đến 50% khảo sát gần Việt Nam số nước châu Á [39], [64], [66] Bên cạnh biến chứng liên quan đến phẫu thuật, đau sau phẫu thuật lấy thai vấn đề quan tâm Mức độ đau khác sản phụ hầu hết sản phụ đau mức trung bình đến nặng, 24 đầu sau phẫu thuật lấy thai Theo Elsous cộng sự, 24 đầu sau phẫu thuật lấy thai, 5,8% sản phụ đau nhẹ, 41,3% đau trung bình 46,1% đau nặng [37] Nghiên cứu Borges cộng thực 1100 sản phụ cho thấy tỉ lệ đau từ trung bình đến nặng sau phẫu thuật lấy thai 78,4% [21] Điều trị đau sau phẫu thuật lấy thai đóng vai trị quan trọng, giúp sản phụ vận động sớm, chăm sóc cho bú sớm, giảm biến chứng, tăng cường chất lượng hồi phục sau phẫu thuật [44], [82] Bên cạnh đó, giảm đau tốt cịn giúp giảm tình trạng đau mạn tính trầm cảm sau sinh [31], [38] Nhiều phương pháp giảm đau sau phẫu thuật lấy thai áp dụng sử dụng paracetamol, thuốc kháng viêm không steroid, opioid đường tĩnh mạch, opioid khoang nhện phương pháp gây tê giảm đau gây tê màng cứng, gây tê thần kinh vùng, tê thấm vết mổ… [44], [51], [82] Trong đó, sử dụng morphin khoang nhện phương pháp giảm đau hiệu nhất, đặc biệt 24 đầu sau phẫu thuật Tuy nhiên, sử dụng morphin gây số tác dụng không mong muốn buồn nôn, nơn, ngứa bí tiểu [82] Hiện nay, giảm đau đa mô thức với phối hợp hai hay nhiều phương pháp giảm đau khác xem giảm đau tiêu chuẩn thành phần chiến lược phục hồi sớm sau phẫu thuật lấy thai Gây tê thần kinh vùng ngày áp dụng rộng rãi giảm đau sau phẫu thuật thành phần giảm đau đa mô thức [45], [46], [88] Ưu điểm gây tê thần kinh vùng cho kết giảm đau tốt đồng thời ảnh hưởng lên tồn thân hạn chế tác dụng không mong muốn morphin Gây tê khoang vuông thắt lưng kỹ thuật gây tê thần kinh vùng xuất gần đây, mang lại hiệu giảm đau tốt với ưu điểm vừa giảm đau thành bụng vừa giảm đau tạng có thời gian giảm đau kéo dài [9], [18], [80] Một số nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng giới chứng minh tính hiệu an toàn kỹ thuật gây tê khoang vuông thắt lưng giảm đau sau phẫu thuật lấy thai [11], [35] Tại Việt Nam, kỹ thuật gây tê khoang vuông thắt lưng bắt đầu thực số bệnh viện, nhiên có nghiên cứu cơng bố Do đó, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu hiệu gây tê khoang vuông thắt lƣng levobupivacain 0,25% dƣới hƣớng dẫn siêu âm giảm đau đa mô thức sau phẫu thuật lấy thai” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm giải phẫu kết thực kỹ thuật gây tê khoang vuông thắt lưng hướng dẫn siêu âm giảm đau sau phẫu thuật lấy thai So sánh hiệu phương pháp có khơng kết hợp gây tê khoang vuông thắt lưng levobupivacain 0,25% giảm đau đa mô thức sau phẫu thuật lấy thai Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT LẤY THAI 1.1.1 Định nghĩa đau Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đau (International Association for the Study of Pain - IASP) đưa định nghĩa đau vào năm 2019: “Đau trải nghiệm cảm giác cảm xúc khó chịu thường liên quan đến tổn thương thực tiềm tàng mô” [77] Đau sau phẫu thuật định nghĩa đau xuất bệnh nhân sau thực thủ thuật phẫu thuật, hậu tổn thương trực tiếp biến chứng liên quan đến thủ thuật, phẫu thuật [13] Biểu lâm sàng dấu hiệu bất thường hệ thần kinh (TK) tự động, tình trạng rối loạn tinh thần thay đổi tính tình bệnh nhân Mức độ đau sau phẫu thuật phụ thuộc vào tính chất phẫu thuật, phương pháp vô cảm, phương pháp giảm đau ngồi cịn liên quan đến yếu tố tâm lý, văn hóa - xã hội [77] 1.1.2 Đau sau phẫu thuật lấy thai 1.1.2.1 Đường dẫn truyền cảm giác đau liên quan đến phẫu thuật lấy thai Đường rạch da, thành bụng tử cung phẫu thuật lấy thai (PTLT) gây đau sau phẫu thuật Hầu hết PTLT sử dụng đường ngang Pfannenstiel, nhiên trường hợp cấp cứu sử dụng đường trắng rốn Về mặt lý thuyết, đường mổ ngang (T11 - T12) có số lượng thụ thể đau da so với đường mổ dọc (T10 - L1) Thành bụng chi phối dây TK liên sườn T7 - T11, TK sườn T12 dây TK chậu - bẹn, chậu - hạ vị xuất phát từ L1 Những dây TK qua khoang thành bụng nên dễ dàng phong bế thuốc tê [26], [30] Sợi TK hướng tâm nhận kích thích đau từ da chủ yếu sợi A-delta Trong đó, sợi TK hướng tâm nhận kích thích đau áp lực co thắt tử cung đa số sợi C Nhánh da bên T7 - T12 Nhánh da trước T7 - T12 TK chậu - hạ vị L1 TK chậu - bẹn L1 Hình 1.1 Thần kinh chi phối cảm giác thành bụng [30] Đau sau phẫu thuật có liên quan đến tổn thương trực tiếp đầu dây TK phản ứng viêm mô bị tổn thương Hai yếu tố liên quan đến nhiều loại nhạy cảm đau khác có nhiều cách điều trị khác Trong thực hành lâm sàng, sử dụng thuốc giảm đau để điều trị hai chế Hình 1.2 Đường dẫn truyền cảm giác đau chuyển sinh thường [69] 1.1.2.2 Đặc điểm đau sau phẫu thuật lấy thai Đau sau PTLT có diễn tiến giảm dần, sản phụ (SP) thường đau 48 đầu sau phẫu thuật Trong nghiên cứu 1100 SP Brazin, 78% SP có mức độ đau từ trung bình đến nặng sau PTLT [21] Trong nghiên cứu kiểm soát đau thực 300 SP bệnh viện lớn châu Phi, tỉ lệ SP hài lòng với điều trị đau sau PTLT 68% [53] Đau sau PTLT không điều trị đầy đủ làm giảm khả phục hồi, tăng nguy biến chứng nhiễm trùng, tắc mạch huyết khối [45] Bằng chứng từ nghiên cứu chứng minh đau sau PTLT có liên quan đến việc tăng tỉ lệ đau mạn tính hội chứng trầm cảm sau sinh [31], [38] Điều trị giảm đau tốt sau PTLT khơng tăng cường hài lịng SP, giảm biến chứng mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc giúp gắn kết tình cảm mẹ 1.1.3 Giảm đau đa mô thức sau phẫu thuật lấy thai Mục tiêu điều trị đau sau PTLT giảm đau hiệu quả, khuyến khích lại sớm, cho phép SP chăm sóc con, giảm tối thiểu biến chứng SP trẻ sơ sinh Hiện tại, giảm đau đa mô thức khuyến cáo giảm đau tiêu chuẩn thành phần chiến lược phục hồi sớm sau PTLT [45], [46] Giảm đau đa mơ thức định nghĩa kiểm sốt đau cách phối hợp hai hay nhiều loại thuốc kỹ thuật giảm đau có chế tác dụng khác [13], [27] Việc phối hợp giúp tăng hiệu lực giảm đau, giảm liều lượng tối đa giảm tác dụng không mong muốn thuốc [27], [45], [86] 1.1.3.1 Thuốc giảm đau kháng viêm Paracetamol sử dụng rộng rãi giai đoạn hậu phẫu giúp giảm khoảng 20% opioid Paracetamol thường dùng - ngày đầu sau PTLT giảm đau hiệu tác dụng khơng mong muốn Năm 2009, Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ thay đổi liều tối đa hàng ngày paracetamol từ 4000 mg thành 3250 mg [82] Thuốc kháng viêm không steroid (nonsteroidal anti-inflammatory drugs NSAIDs) thành phần giảm đau đa mơ thức sau PTLT NSAIDs làm giảm điểm đau, đặc biệt liên quan đến giảm đau tạng, giảm 30 - 50% opioid TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tất Bình (2019), Nghiên cứu hiệu gây tê khoang vuông thắt lưng levobupivacain hướng dẫn siêu âm so với morphin khoang nhện giảm đau sau phẫu thuật lấy thai, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y - Dược Huế Nguyễn Trung Cường, Nguyễn Thị Thanh (2013), “Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ lấy thai morphin khoang nhện”, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 6(17), tr 209 - 213 Hồ Văn Huấn, Trần Xuân Thịnh, Hồ Khả Cảnh (2010), “Đánh giá số yếu tố liên quan đến nôn buồn nôn sau mổ bệnh nhân sau gây mê nội khí quản”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 1, tr 98 - 104 Nguyễn Duy Khánh, Nguyễn Đức Lam, Trần Văn Cường (2019), “Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ lấy thai gây tê mặt phẳng ngang bụng (TAP block) hướng dẫn siêu âm”, Y học thực hành, 12, tr 35 - 38 Nguyễn Văn Minh, Bùi Thị Thúy Nga, Trần Xuân Thịnh (2018), “Hiệu phương pháp phong bế thần kinh mặt phẳng ngang bụng giảm đau sau phẫu thuật lấy thai”, Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y - Dược Huế, 5(8), tr 37 - 41 Nguyễn Phước Bảo Quân (2010), “Cơ sở vật lý”, Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Y học, tr - 70 Nguyễn Quang Quyền (1995), “Cơ thân - Cơ hồnh”, Giải phẫu học, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 38 - 39 TIẾNG ANH Abouleish E., Rawal N., Fallon K., et al (1988), “Combined intrathecal morphine and bupivacaine for Cesarean section”, Anesthesia & Analgesia, 67(4), pp 370 - 374 Abrahams M., Derby R., Horn J.L (2016), “Update on Ultrasound for Truncal Blocks - A Review of the Evidence”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 41, pp 275 - 288 10 Ahmed A., Fawzy M., Nasr M.A.R., et al (2019), “Ultrasound-guided quadratus lumborum block for postoperative pain control in patients undergoing unilateral inguinal hernia repair, a comparative study between two approaches”, BMC Anesthesiology, 19(1), pp - 11 Akerman M., Pejčić N., Veličković I (2018), “A review of the quadratus lumborum block and ERAS”, Frontiers of Medicine, 5(FEB), pp - 12 Almeida E.C.S., Nogueira A.A., Candido dos Reis F.J., et al (2002), “Cesarean section as a cause of chronic pelvic pain”, International Journal of Gynecology & Obstetrics, 79(2), pp 101 - 104 13 American Society of Anesthesiologists (2012), “Practice guidelines for acute pain management in the perioperative setting”, Anesthesiology, 116(2), pp 1573 - 1581 14 Bajwa S.J.S., Kaur J (2013), “Clinical profile of levobupivacaine in regional anesthesia: A systematic review”, Journal of Anaesthesiology Clinical Pharmacology, 29(4), pp 530 - 539 15 Bishop D.G (2015), “Predicting spinal hypotension during Caesarean section”, Southern African Journal of Anaesthesia and Analgesia, 1181(2016), pp - 16 Blanco R (2007), “Tap block under ultrasound guidance: The description of a “no pops” technique”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 32(1), pp 130 17 Blanco R., Ansari T., Girgis E (2015), “Quadratus lumborum block for postoperative pain after caesarean section: A randomised controlled trial”, European Journal of Anaesthesiology, 32(11), pp 812 - 818 18 Blanco R., Ansari T., Riad W., et al (2016), “Quadratus Lumborum Block Versus Transversus Abdominis Plane Block for Postoperative Pain after Cesarean Delivery: A Randomized Controlled Trial”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 41(6), pp 757 - 762 19 Børglum J., Moriggl B., Bendtsen T.F., “Transmuscular Quadratus Lumborum Block”, USRA, , accessed: 07/05/2020 20 Børglum J., Moriggl B., Jensen K., et al (2013), “Ultrasound-Guided Transmuscular Quadratus Lumborum Blockade”, British Journal of Anaesthesia, 111(eLetters) 21 Borges N.C., Pereira L.V., Moura L.A., et al (2016), “Predictors for moderate to severe acute postoperative pain after Cesarean section”, Pain Research and Management, 2016, pp - 22 Borys M., Potrec-Studzinska B., Wiech M., et al (2019), “Transversus abdominis plane block and quadratus lumborum block did not reduce the incidence or severity of chronic postsurgical pain following Cesarean section: A prospective, observational study”, Anaesthesiology Intensive Therapy, 51(4), pp 257 - 261 23 Carline L., McLeod G.A., Lamb C (2016), A cadaver study comparing spread of dye and nerve involvement after three different quadratus lumborum blocks, British Journal of Anaesthesia, 117(3), pp 387 - 394 24 Carney J., Finnerty O., Rauf J., et al (2011), “Studies on the spread of local anaesthetic solution in transversus abdominis plane blocks”, Anaesthesia, 66(11), pp 1023 - 1030 25 Carvalho B., Butwick A.J (2017), “Post-Cesarean Delivery Analgesia”, Best Practice & Research Clinical Anaesthesiology, 6896(17), pp - 34 26 Chin K.J., McDonnell J.G., et al (2017), “Essentials of Our Current Understanding: Abdominal Wall Blocks”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 42, pp 133 - 183 27 Chou R., Gordon D.B., De Leon-Casasola O.A., et al (2016), “Guidelines on the Management of Postoperative Pain Management”, The Journal of Pain, 17(2), pp 131 - 157 28 Dam M., Moriggl B., Hansen C.K., et al (2017), “The pathway of injectate spread with the transmuscular quadratus lumborum block: A cadaver study”, Anesthesia & Analgesia, 125(1), pp 303 - 312 29 Dam M, Hasen C.K., et al (2019), “Transmuscular quadratus lumborum block for percutaneous nephrolithotomy reduces opioid consumption and speeds ambulation and discharge from hospital: A single centre randomised controlled trial”, British Journal of Anaesthesia, 123(2), pp 350 - 358 30 Drake R.L., Vogl A.W., Mitchell A.W.M (2015), Abdomen, Gray’s Anatomy for Students, third edit, Churchill Livingstone ELsevier, pp 268 - 290 31 Eisenach J.C., Pan P.H., Smiley R., et al (2008), “Severity of acute pain after childbirth, but not type of delivery, predicts persistent pain and postpartum depression”, Pain, 140(1), pp 87 - 94 32 Elsharkawy H (2017), “Quadratus Lumborum Blocks”, Advances in Anesthesia, 35(1), pp 145 - 157 33 Elsharkawy H (2016), “Quadratus lumborum block with paramedian sagittal oblique (subcostal) approach”, Anaesthesia, 71(2), pp 241 - 242 34 Elsharkawy H., Bendtsen T.F., “Ultrasound-guided transversus abdominis plane and quadratus lumborum blocks”, NYSORA, ,accessed: 7/5/2020 35 Elsharkawy H., El-Boghdadly K., Barrington M (2019), “Quadratus Lumborum Block”, Anesthesiology, 130(2), pp 322 - 335 36 Elsharkawy H., El-Boghdadly K., Kolli S., et al (2017), “Injectate spread following anterior sub-costal and posterior approaches to the quadratus lumborum block: A comparative cadaveric study”, European Journal of Anaesthesiology, 34(9), pp 587 - 595 37 Elsous A., Mohsen S., Mokayad S., et al (2018), “Post-Operative Pain after Caesarean Delivery: Initial Assessment for Quality Improvement”, International Journal of Caring Sciences, 11(1), pp 136 - 144 38 Fabris L.K (2011), “Persistent post-partum pain after vaginal birth and Cesarean section”, Periodicum Biologorum, 113(2), pp 239 - 241 39 Giang H.T.N., Ulrich S., Tran H.T., et al (2018), “Monitoring and interventions are needed to reduce the very high Caesarean section rates in Vietnam”, Acta Paediatrica, International Journal of Paediatrics, 107(12), pp 2109 - 2114 40 Griffiths J.D., Le N V., Grant S., et al (2013), “Symptomatic local anaesthetic toxicity and plasma ropivacaine concentrations after transversus abdominis plane block for Caesarean section”, The British Journal of Anaesthesia, 110(6), pp 996 - 1000 41 Gupta A., Sondekoppam R., Kalagara H (2019), “Quadratus Lumborum Block: a Technical Review”, Current Anesthesiology Reports, 9(3), pp 257 - 262 42 Hansen C.K., Dam M., Steingrimsdottir G.E., et al (2019), “Ultrasoundguided transmuscular quadratus lumborum block for elective Cesarean section significantly reduces postoperative opioid consumption and prolongs time to first opioid request: A double-blind randomized trial”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 44(9), pp 896 - 900 43 Irwin R., Stanescu S., Buzaianu C., et al (2020), “Quadratus lumborum block for analgesia after caesarean section: A randomised controlled trial”, Anaesthesia, 75(1), pp 89 - 95 44 Ismail S (2012), “What is new in postoperative analgesia after caesarean sections?”, Anaesthesia, Pain Intensive Care, 16(2), pp 123 - 126 45 Ituk U., Ashraf H S (2018), “Enhanced recovery after Cesarean delivery”, F1000Research, 7(0), pp - 11 46 Jadon A., Bagai R (2019), “Effective pain relief after caesarean section; Are we on the right path or still on the crossroad”, Journal of Obstetric Anaesthesia and Critical Care, 9(1), pp 47 Jamieson S (2004), “Likert scales: How to (ab) use them”, Medical Education, 38(12), pp 1217 - 1218 48 Jin J., Peng L., Chen Q., et al (2016), “Prevalence and risk factors for chronic pain following Cesarean section: A prospective study”, BMC Anesthesiology, 16(1), pp - 11 49 Kainu J.P., Sarvela J., Tiippana E., et al (2010), “Persistent pain after caesarean section and vaginal birth: a cohort study”, International Journal of Obstetric Anesthesia, 19(1), pp - 50 Kang W., Lu D., Yang X., et al (2019), “Postoperative analgesic effects of various quadratus lumborum block approaches following Cesarean section: A randomized controlled trial”, Journal of Pain Research, 12, pp 2305 - 2312 51 Kerai S., Saxena K.N., Bharti T (2017), “Post‑caesarean analgesia: What is new?”, Indian Journal of Anaesthesia, 61(3), pp 201 - 214 52 Kia E.A., Tafish R., Hs Z (2018), “Morphine versus Fentanyl Used Spinally for Post Cesarean Section Analgesia : A Randomized Clinical Trial”, Journal of Anesthesia and Therapeutics, 1(1), pp - 53 Kintu A., Abdulla S., Lubikire A., et al (2019), “Postoperative pain after Cesarean section: Assessment and management in a tertiary hospital in a low-income country”, BMC Health Services Research, 19(1), pp 68 54 Kiran L.V., Sivashanmugam T., Kumar V.R.H., et al (2017), “Relative efficacy of ultrasound-guided ilioinguinal-iliohypogastric nerve block versus transverse abdominis plane block for postoperative analgesia following lower segment Cesarean section: A prospective, randomized observer-blinded trial”, Anesthesia Essays And Researches, 11(3), pp 713 55 Kleif J., Gögenur I (2018), “Severity classification of the quality of recovery-15 score - An observational study”, Journal of Surgical Research, 225, pp 101 - 107 56 Kleif J., Waage J., Christensen K.B., et al (2018), “Systematic review of the QoR-15 score, a patient- reported outcome measure measuring quality of recovery after surgery and anaesthesia”, British Journal of Anaesthesia, 120(1), pp 28 - 36 57 Ko S., Goldstein D.H., VanDenKerkhof E.G (2003), “Definitions of “respiratory depression” with intrathecal morphine postoperative analgesia: A review of the literature”, Canadian Journal of Anesthesia, 50(7), pp 679 - 688 58 Krohg A., Ullensvang K., Rosseland L.A., et al (2018), “The analgesic effect of ultrasound-guided quadratus lumborum block after Cesarean delivery: A randomized clinical trial”, Anesthesia & Analgesia, 126(2), pp 559 - 565 59 Kumar G.D., Gnanasekar N., Kurhekar P., et al (2018), “A Comparative Study of Transversus Abdominis Plane Block versus Quadratus Lumborum Block for Postoperative Analgesia following Lower Abdominal Surgeries: A Prospective Double‑blinded Study”, Anesthesia Essays And Researches, 12(4), pp 919 - 923 60 Lancaster P., Chadwick M (2010), “Liver trauma secondary to ultrasoundguided transversus abdominis plane block”, British Journal of Anaesthesia, 104(4), pp 509 - 510 61 Lavand’homme P (2006), “Postcesarean analgesia: Effective strategies and association with chronic pain”, Current Opinion in Anaesthesiology, 19(3), pp 244 - 248 62 Longnecker D.E (2018), Local Anesthetics, Anaesthesiology, third edit, Mc Graw Hill, pp 711 - 726 63 Longnecker D.E (2018), Recovery of the Healthy Patient, Anesthesiology, third edit, Mc Graw Hill, pp 1187 - 1197 64 Lumbiganon P., Laopaiboon M., Gülmezoglu A.M., et al (2010), “Method of delivery and pregnancy outcomes in Asia: The WHO global survey on maternal and perinatal health 2007-08”, Lancet, 375(9713), pp 490 - 499 65 Ma J., Martin R., Chan B., et al (2018), “Using activity trackers to quantify postpartum ambulation”, Anesthesiology, 128(3), pp 598 - 608 66 Martin J.A., Hamilton B.E., Osterman M.J.K., et al (2019), “Births: Final data for 2018”, National Vital Statistics Reports, 68(13), pp 1980 - 2018 67 Mayhew D., Mendonca V., Murthy B.V.S (2019), “A review of ASA physical status – historical perspectives and modern developments”, Anaesthesia, 74, pp 373 - 379 68 Mieszkowski M.M., Mayzner-Zawadzka E., Tuyakov B., et al (2018), “Evaluation of the effectiveness of the Quadratus Lumborum Block type I using ropivacaine in postoperative analgesia after a Cesarean section - a controlled clinical study”, Ginekologia Polska, 89(2), pp 89 - 96 69 Miller R.D., Pardo M.C (2011), Obstetrics, Basics of Anesthesia, sixth, Saunders, pp 521 70 Mitchell K.D., Smith C.T., Mechling C., et al (2020), “A review of peripheral nerve blocks for Cesarean delivery analgesia”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 45(1), pp 52 - 62 71 Moriyama K., Ohashi Y., Motoyasu A., et al (2016), “Intrathecal administration of morphine decreases persistent pain after Cesarean section: A prospective observational study”, PLoS One, 11(5), pp - 13 72 Mukhtar K., Singh S (2009), “Transversus abdominis plane block for laparoscopic surgery”, British Journal of Anaesthesia, 102(1), pp 143 - 144 73 Murouchi T (2016), “Reply to Dr El-Boghdadly et al”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 41(4), pp 549 74 Neal J.M., Woodward C.M., Harrison T.K (2018), “The American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine Checklist for Managing Local Anesthetic Systemic Toxicity: 2017 Version”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 43(2), pp 150 - 153 75 Nee R., McDonnell J (2020), “Quadratus Lumborum Blocks”, Regional anaesthesia, 433, pp - 76 Oates J.D.L., Snowdon S.L., Jayson D.W.H (1994), “Failure of pain relief after surgery”, Anaesthesia, 49(9), pp 755 - 758 77 Raja S.N., Carrb D.B., Cohen M., et al (2020), “The revised International Association for the Study of Pain definition of pain: Concepts, challenges, and compromises”, Pain, 161(9), pp 1976 - 1982 78 Rosenberg P.H., Veering B.T., Urmey W.F (2004), “Maximum recommended doses of local anesthetics: A multifactorial concept”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 29(6), pp 564 - 575 79 Salama E.R (2020), “Ultrasound-guided bilateral quadratus lumborum block vs Intrathecal morphine for postoperative analgesia after Cesarean section: A randomized controlled trial”, Korean Journal of Anesthesiology, 73(2), pp 121 - 128 80 Shafeek A.M., Gomaa G.A., Elmalek F.A.A (2018), “A Comparative Study between Ultrasound Guided Quadratus Lumborum Block versus Ultrasound Guided Transversus Abdominis Plane Block in Laparoscopic Bariatric Surgery”, The Egyptian Journal of Hospital Medicine, 70(12), pp 2090 - 2099 81 Stark P.A., Myles P.S (2013), “Development and Psychometric Evaluation of a Postoperative Quality of Recovery Score”, Anesthesiology, 118 (XXX), pp - 82 Sutton C D., Carvalho B (2017), “Optimal Pain Management After Cesarean Delivery”, Anesthesiology Clinics, 35(1), pp 107 - 124 83 Tamura T., Yokota S., Ando M., et al (2019), “A triple-blinded randomized trial comparing spinal morphine with posterior quadratus lumborum block after Cesarean section”, International Journal of Obstetric Anesthesia, 40, pp 32 - 38 84 Tsai H.C., Yoshida T., Chuang T.Y., et al (2017), “Transversus Abdominis Plane Block: An Updated Review of Anatomy and Techniques”, BioMed Research International, 2017, pp - 85 Ueshima H., Otake H., Lin J-A (2017), “Ultrasound-Guided Quadratus Lumborum Block: An Updated Review of Anatomy and Techniques”, BioMed Research International, 2017, pp - 86 Wardhan R., Chell J (2017), “Recent advances in acute pain management: Understanding the mechanisms of acute pain, the prescription of opioids, and the role of multimodal pain therapy”, F1000Research, 6, pp 2065 - 2075 87 Warman P., Conn D., Nicholls B., et al (2014), Principles and practice of ultrasound-guided regional anaesthesia, Regional Anaesthesia, Stimulation, and Ultrasound Techniques, Oxford University Press, pp 80 - 95 88 Wick E.C., Grant M.C., Wu C.L (2017), “Postoperative Multimodal Analgesia Pain Management With Nonopioid Analgesics and Techniques”, JAMA Surgery, 152(7), pp 691 - 697 89 Wikner M (2016), “Unexpected motor weakness following quadratus lumborum block for gynaecological laparoscopy”, Anaesthesia, 72(2), pp 230 - 232 90 Willard F.H., Vleeming A., Schuenke M.D., et al (2012), “The thoracolumbar fascia: Anatomy, function and clinical considerations”, Journal of Anatomy, 221(6), pp 507 - 536 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu: THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Họ tên: Số vào viện Số điện thoại: Tuổi: Địa chỉ: □ Nhóm Nghề nghiệp: □ Nhóm ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC HỌC Chiều cao: cm Cân nặng: kg THÔNG TIN PHẪU THUẬT Số lần vết mổ cũ: Tiền sử: PARA: Ngày phẫu thuật: Chẩn đoán: Thời gian phẫu thuật: phút Thời gian phòng phẫu thuật: phút Chiều dài vết mổ: cm Số thai: Thuốc tăng co tử cung: Oxytoxin □ Oxytoxin + carbetocin □ THÔNG TIN GÂY TÊ VÀ HỒI SỨC Dự phịng hạ huyết áp: □ Có □ Khơng Hạ huyết áp: □ Có □ Khơng Thuốc điều trị hạ huyết áp: □ Ephedrin □ Phenylephrin □ Tốt: SP hoàn tồn khơng đau Đau phẫu □ Khá: SP có cảm giác khó chịu, khơng cần thêm thuốc giảm đau thuật □ Trung bình: SP đau nhẹ, chịu phải cho thêm thuốc giảm đau, an thần □ Kém: SP đau không chịu (đã dùng thuốc giảm đau, an thần) phải chuyển gây mê nội khí quản GÂY TÊ KHOANG CVTL Khoảng cách da - CVTL bên trái: cm Khoảng cách da - CVTL bên phải: cm Hình ảnh ngón tay bên trái: □ Có □ Khơng Hình ảnh ngón tay bên phải: □ Có □ Khơng Hình ảnh cỏ ba bên trái: □ Có □ Khơng Hình ảnh cỏ ba bên phải: □ Có □ Khơng Thời gian xác định CVTL bên trái: □ < phút □ - phút □ > phút Thời gian xác định CVTL bên phải: □ < phút □ - phút □ > phút Số lần chọc kim T: lần P: lần Số lần điều chỉnh hướng kim T: lần P: lần Thời gian gây tê bên trái: phút Thời gian gây tê bên phải: phút Thể tích thuốc tê/bên: mL Tổng lượng thuốc tê: mg HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU Thời điểm giờ giờ giờ 12giờ 18giờ 24giờ (Giờ thực tế) Mạch Huyết áp SpO2 VAS nghỉ VAS vận động Giảm đau giải cứu: □ Có □ Khơng Thời gian bắt đầu giải cứu: Tổng liều morphin:… mg Thời điểm bắt đầu ngồi: độ Mức Thời điểm bắt đầu đi: hài □ Tốt: Không đau, cảm thấy thoải mái, dễ chịu chăm lòng chăm □ Khá: Đau nhẹ, cảm thấy thoải mái, dễ chịu chăm □ Trung bình: Đau vừa, cảm thấy khơng thoải mái, dễ chịu chăm sóc □ Kém: Rất đau, ghét chăm Mức độ lòng hài □ 0: Chất lượng kém, khơng hài lịng chất □ 1: Chất lượng trung bình, khơng than phiền lượng giảm đau □ 2: Chất lượng khá, hài lòng vừa □ 3: Chất lượng tốt, hài lòng □ 4: Chất lượng tốt, hài lịng TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN CỦA MORPHIN Buồn nôn nôn Ức chế hô hấp Bí tiểu Ngứa □ 0: Khơng buồn nơn □ 0: Tiểu bình thường □ 0: Thở bình thường, □ 0: Không ngứa không nôn tần số thở > 10 lần/phút □ 1: Buồn nôn nhẹ (cảm □ 1: Bí tiểu phải chườm □ 1: Thở ngáy, tần số □ 1: Ngứa giác lợm họng) nóng châm cứu thở > 10 lần/phút □ 2: Buồn nôn nặng (cảm □ 2: Bí tiểu phải đặt □ 2: Thở không tắc □ 2: Ngứa ban giác muốn nôn ống thông bàng quang nghẽn, co kéo tần không nôn được) số thở < 10 lần/phút □ 3: Nôn khan nôn □ 3: Thở ngắt quãng □ 3: Ngứa sẩn thực < lần/giai đoạn ngừng thở □ 4: Nôn thực > lần/giai đoạn TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA GÂY TÊ KHOANG CVTL Ngộ độc thuốc tê □ Có □ Khơng Tụ máu vùng gây tê □ Có □ Khơng Chọc kim vào phúc mạc □ Có □ Khơng BẢNG ĐIỂM QoR-15 12 GIỜ Phần A Chị cảm thấy 12 vừa qua? (0 đến 10: điểm - Không xuất suốt thời gian vừa qua 10 điểm - Xuất suốt thời gian vừa qua) Có thể hít thở dễ dàng: Có thể ăn uống dễ dàng: Cảm thấy thư giãn: Có giấc ngủ tốt: Tự vệ sinh cá nhân khơng cần người giúp: Có thể trị chuyện với bạn bè gia đình: Nhận giúp đỡ từ bác sĩ, y tá: Có khả quay lại làm việc ngày nhà: Cảm thấy dễ chịu kiểm soát thời gian: 10 Cảm thấy khỏe mạnh vui vẻ: 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 6 6 6 6 6 7 7 7 7 7 8 8 8 8 8 9 9 9 9 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 10 10 10 Phần B Chị có vấn đề sau 12 vừa qua không? (0 đến 10: 10 điểm - Không xuất suốt thời gian vừa qua điểm - Xuất suốt thời gian vừa qua) 11 Đau mức trung bình: 12 Đau mức nặng: 13 Buồn nơn nôn: 14 Cảm thấy lo lắng, bất an: 15 Cảm thấy buồn, ức chế: BẢNG ĐIỂM QoR-15 24 GIỜ Phần A Chị cảm thấy 24 vừa qua? (0 đến 10: điểm - Không xuất suốt thời gian vừa qua 10 điểm - Xuất suốt thời gian vừa qua) Có thể hít thở dễ dàng: 10 Có thể ăn uống dễ dàng: 10 Cảm thấy thư giãn: 10 Có giấc ngủ tốt: 10 Tự vệ sinh cá nhân không cần người giúp: 10 Có thể trị chuyện với bạn bè gia đình: 10 Nhận giúp đỡ từ bác sĩ, y tá: 10 Có khả quay lại làm việc ngày nhà: 10 Cảm thấy dễ chịu kiểm soát thời gian: 10 10 Cảm thấy khỏe mạnh vui vẻ: 10 Phần B Chị có vấn đề sau 24 vừa qua không? (0 đến 10: 10 điểm - Không xuất suốt thời gian vừa qua điểm - Xuất suốt thời gian vừa qua) 11 Đau mức trung bình: 10 12 Đau mức nặng: 10 13 Buồn nôn nôn: 10 14 Cảm thấy lo lắng, bất an: 10 15 Cảm thấy buồn, ức chế: 10 ĐAU MẠN TÍNH Chị có cho bú sữa mẹ khơng? Chị có cịn đau vùng phẫu thuật khơng? Nếu có, xin vui lịng trả lời tiếp câu hỏi sau: d Đánh giá mức độ đau từ - 10 (0: Không đau, 10: Đau nặng) e Đau làm hạn chế hoạt động ngày? f Chị có sử dụng thuốc để giảm đau vùng phẫu thuật khơng? Chị có dị cảm vùng phẫu thuật khơng? Nếu có, xin vui lịng trả lời tiếp câu hỏi sau: d Đánh giá mức độ dị cảm từ - 10 (0: Không dị cảm, 10: Dị cảm nặng) e Dị cảm làm hạn chế hoạt động ngày? f Chị có sử dụng thuốc để điều trị dị cảm vùng phẫu thuật không? Huế, ngày tháng năm 20 Ngƣời thu thập số liệu

Ngày đăng: 23/04/2023, 09:53

Tài liệu liên quan