MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và[.]
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Văn Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Lê Tuấn, Viện Nghiên cứu quản lý biển hải đảo PGS.TS Nguyễn Trung Dũng, Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Thủy lợi Hà Nội người hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực luận văn Qua đây, tơi xin cảm ơn chân thành thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Kinh tế Quản lý dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm suốt trình học tập chương trình cao học, thời gian hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin cảm ơn TS Lê Xuân Tuấn (Viện Nghiên cứu quản lý biển hải đảo), KS Đinh Văn Cao (Phòng Tài nguyên Mơi trường Tiền Hải, kiêm Phó giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải) người có nhiều năm liền nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập măn, cung cấp cho tài liệu quý báu vùng đất ngập nước ven biển Tiền Hải, Thái Bình; tới người dân xã ven biển huyện Tiền Hải giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian thực tế địa phương để thực nội dung nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Văn Thịnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Đề tài .1 Mục tiêu Đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN 1.1 Vai trò lượng giá kinh tế HST 1.2 Vai trò lượng giá giá trị kinh tế việc định 1.3 Tại nguồn tài nguyên ĐNN bị đánh giá thấp định phát triển 1.4 Tổng quan chung lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN nói chung ĐNN ven biển giới Việt Nam .10 1.4.1 Trên giới 10 1.4.2 Tại Việt Nam 11 Chương ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN 12 2.1 Định nghĩa phân loại ĐNN 12 2.1.1 Định nghĩa .12 2.1.2 Phân loại ĐNN 12 2.2 ĐNN ven biển 13 2.2.1 Khái niệm ĐNN ven biển 13 2.2.2 Phân loại ĐNN ven biển 13 2.3 Chức giá trị vùng ĐNN ven biển .14 2.3.1 Chức sinh thái ĐNN ven biển 14 2.3.2 Chức kinh tế ĐNN ven biển 16 2.3.3 Giá trị đa dạng sinh học 16 2.4 Một số HST ĐNN ven biển điển hình 17 2.4.1 HST cửa sông ven biển 17 2.4.2 HST vùng triều .21 2.4.3 HST RNM .24 2.4.4 HST thảm cỏ biển 26 2.4.5 HST rạn san hô 28 2.5 Hiện trạng công tác quản lý ĐNN ven biển 29 Chương LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN 31 iv 3.1 Hàng hóa dịch vụ ĐNN ven biển 31 3.1.1 Hàng hóa dịch vụ ĐNN ven biển .31 3.1.2 Mối quan hệ chức hàng hóa, dịch vụ ĐNN ven biển 34 3.2 Giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển 35 3.3 Lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển .36 3.3.1 Lượng giá giá trị kinh tế ĐNN ven biển 36 3.3.2 Tổng giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển 38 3.4 Phân tích chi phí - lợi ích .41 3.5 Các số lợi ích HST vùng ĐNN ven biển 42 3.6 Các phương pháp lượng giá kinh tế ĐNN ven biển .43 3.6.1 Các phương pháp lượng giá có sử dụng đường cầu 44 3.6.2 Các phương pháp lượng giá không sử dụng đường cầu 53 3.6.3 Các phương pháp lượng giá sử dụng cho luận văn 58 3.7 Kinh nghiệm lượng giá giá trị kinh tế ĐNN ven biển số nước giới .59 3.7.1 Đánh giá vùng đầm lầy ven biển miền Đông Nam nước Mỹ .59 3.7.2 Định giá bảo tồn RNM Indonesia 64 3.7.3 RNM Costa Rica .67 Chương HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG ĐNN VEN BIỂN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH 69 4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyên kinh tế - xã hội vùng ĐNN ven biển Tiền Hải, Thái Bình .69 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 69 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 75 4.2 Hàng hóa dịch vụ vùng ĐNN ven biển Tiền Hải 76 4.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng công tác quản lý vùng ĐNN ven biển Tiền Hải 76 Chương LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH .81 5.1 Phương pháp xác định lượng giá giá trị 81 5.1.1 Giá trị thủy sản (GTts) .81 5.1.2 Giá trị từ mật ong (GTmo) 83 5.1.3 Giá trị từ trồng cói (GTcoi) .83 5.1.4 Giá trị từ việc làm giảm ảnh hưởng gió, bão, nước biển dâng 84 5.1.5 Giá trị lựa chọn giá trị để lại .84 5.1.6 Giá trị tồn 86 5.2 Ước tính giá trị 86 5.2.1 Giá trị thủy sản (GTts) .86 5.1.2 Giá trị từ mật ong (GTmo) 89 5.1.3 Giá trị từ trồng cói (GTcoi) .90 5.1.4 Giá trị làm giảm ảnh hưởng gió, bão, nước biển dâng .90 v 5.1.5 Giá trị lựa chọn giá trị để lại .90 5.1.6 Giá trị tồn 96 3.2.5 Tổng hợp giá trị kinh tế tính tốn 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC 102 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐNN Đất ngập nước VVB Vùng ven biển HST Hệ sinh thái RNM Rừng ngập mặn CNM Cây ngập mặn TVNM Thực vật ngập mặn ĐDSH Đa dạng sinh học VQG Vườn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên TCM Phương pháp chi phí du lịch HPM Phương pháp đánh giá theo hưởng thụ CVM Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên TEV Tổng giá trị kinh tế vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Sơ đồ TEV 39 Hình 3.2 Phỏng vấn người dân xã Nam Phú – Tiền Hải 51 Hình 3.3 Giá trị kinh tế tổng cộng hệ RNM thay đổi mối liên kết môi trường 66 Hình 4.1 Bản đồ vùng ĐNN ven biển Tiền Hải, Thái Bình .70 Hình 4.2 Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, thuộc vùng ĐNN ven biển Tiền Hải 71 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân loại ĐNN ven biển 14 Bảng 3.1 Đặc trưng loại hàng hóa dịch vụ ĐNN ven biển 34 Bảng 3.2 Mối quan hệ chức hàng hóa, dịch vụ ĐNN ven biển 35 Bảng 3.3 Các thành phần tổng giá trị kinh tế số phương pháp lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển 40 Bảng 3.4 Sử dụng giá thị trường hàng hóa thay để lượng giá giá trị sử dụng Thảo Chỉ quận Bushenyi, Uganda 54 Bảng 3.5 Các giá trị ĐNN ven biển Louisiana, Mỹ .64 (US$/ mẫu Anh, thời giá 1983) 64 Nguồn: Costanza cộng (1989) 64 Bảng 4.1 Mâu thuẫn giải pháp số nhóm có liên quan đến khai thác, phục hồi, quản lý vùng ĐNN 79 Bảng 5.1 Các giá trị tiến hành lượng giá phương pháp lượng giá tương ứng 81 Bảng 5.2 Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2010 87 Bảng 5.3 Tổng doanh thu từ thủy sản nuôi trồng năm 2010 88 Bảng 5.4 Tổng doanh thu từ thủy sản nuôi trồng năm 2010 89 Bảng 5.5 Mức sẵn lòng chi trả người dân cho quỹ 91 Bảng5.6 Mức sẵn lòng chi trả người dân cho quỹ 91 Bảng 5.7 Danh mục dự án đầu tư 96 Bảng 5.8 Các giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển Tiền Hải .97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Vùng ĐNN ven biển hải đảo, gọi tắt vùng ĐNN ven biển có vai trị to lớn môi trường sống cồng đồng cư dân ven biển Vùng ĐNN ven biển thường có HST có suất sinh học cao (HST RNM, HST thảm cỏ biển, HST rạn san hô), vừa đem lại lợi ích kinh tế to lớn, giảm nhẹ tác động bão, lũ cho cộng đồng dân cư ven biển, vừa có chức làm mơi trường, cân sinh thái Tuy nhiên, gia tăng dân số cách nhanh chóng VVB, phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế biển, với việc quản lý lỏng lẻo chưa quan tâm bảo vệ mức số địa phương nên nhiều vùng ĐNN ven biển bị suy thoái nghiêm trọng, đặc biệt, việc chặt phá RNM để lấy diện tích ni tơm, cá Do vậy, việc triển khai đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng thí điểm lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển hải đảo” cần thiết Nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn phải bảo tồn khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ĐNN ven biển, vốn đồng thuận tự nguyện thực nhiều nước giới Việt Nam Đặc biệt, xu hội nhập tồn cầu hóa vấn đề kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường thực tế khách quan, vừa mục tiêu, vừa động lực để quản lý nhà nước tốt tài nguyên mơi trường Kinh tế hóa ngành tài ngun mơi trường thúc đẩy việc đổi công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường theo hướng thị trường hoá nguồn tài nguyên, chủ động vận dụng quy luật khách quan, khả tự điều tiết kinh tế thị trường, tăng cường áp dụng chế, công cụ kinh tế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, nâng cao lực tư duy, nghiên cứu phân tích kinh tế ngành tài nguyên môi trường, đáp ứng tốt mục tiêu phát triển nhanh bền vững đất nước Bởi vậy, nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất phương pháp lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển hải đảo nội dung quan trọng kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường Vùng ĐNN ven biển huyện Tiền Hải, Thái Bình, có nhiều HST quan trọng HST RNM, HST cửa sông, HST bãi bỗi, HST bãi triều, song nguồn tài nguyên biển quý giá vùng ĐNN này, đặc biệt Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải thuộc vùng ĐNN, đối mặt với nhiều thách thức Chính thế, vùng ĐNN ven biển lựa chọn để tiến hành lượng giá thí điểm Mục tiêu Đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển áp dụng phương pháp lượng giá giá trị kinh tế cho vùng ĐNN ven biển Tiền Hải, Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển Phạm vi nghiên cứu đề tài vùng ĐNN ven biển huyện Tiền Hải, Thái Bình Về mặt khoa học, tiến hành nghiên cứu, tính tốn cụ thể số giá trị vùng ĐNN ven biển Tiền Hải, bao gồm: giá trị thuỷ sản, giá trị lâm sản gỗ, giá trị phòng hộ, giá trị lựa chọn, giá trị để lại, giá trị tồn từ đề cách thức khai thác, sử dụng vùng ĐNN ven biển theo hướng bền vững dựa quan điểm kinh tế học môi trường Về phạm vi thời gian, đề tài tiến hành lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển Tiền Hải, Thái Bình với tài liệu, số liệu cập nhật đến năm 2010 Cụ thể số liệu thu thập, điều tra từ đầu tháng đến cuối tháng năm 2010 Ngoài ra, nhiều số liệu khác thu thập, tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, từ Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiền Hải số nghiên cứu trước Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính, sau đây: - Các phương pháp lượng giá trực tiếp, gián tiếp sử dụng kinh tế tài nguyên thiên nhiên; - Phương pháp kế thừa (tổng hợp, phân tích nghiên cứu thực trước đây, kế thừa kết nghiên cứu có); - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế thông qua vấn, gửi phiếu điều tra; - Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin, liệu Bố cục luận văn Ngoài phẩn mở đầu kết luận, kiến nghị, luận văn có bố cục gồm chương, cụ thể: Chương đề cập đến vai trò lượng giá kinh tế HST vai trò lượng giá kinh tế việc định, phân tích thực trạng tài nguyên ĐNN bị đánh giá thấp định phát triển để từ lý giải yêu cầu phải lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển Ngoài ra, chương tổng quan nghiên cứu lượng giá giá trị kinh tế ĐNN nói chung ĐNN ven biển nói riêng giới Việt Nam Chương giới thiệu tổng quan khái niệm, kiến thức ĐNN nói chung ĐNN ven biển nói riêng, chức ĐNN ven biển hình thành nên loại hàng hóa dịch vụ ĐNN ven biển Việc phân loại ĐNN ven biển sở xác định phạm vi vùng ĐNN ven biển phục vụ cho lượng giá giá trị kinh tế trình bày chương Chương trình bày khái niệm hàng hóa dịch vụ nói chung đặc trưng hàng hóa, dịch vụ ĐNN ven biển Phân tích loại giá trị tính thành tiền khơng tính thành tiền, tổng giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển, kiến thức phân tích chi phí lợi ích lượng giá giá trị kinh tế cụ thể vùng ĐNN ven biển Chỉ số lợi ích HST vùng ĐNN ven biển phân tích chương nhằm đưa giải pháp trường hợp chưa có điều kiện thực lượng giá kinh tế lượng giá Chương sâu phân tích phương pháp cụ thể lượng giá giá trị kinh tế ĐNN ven biển Kinh nghiệm lượng giá giá trị kinh tế ĐNN số nước giới trình bày chương Chương trình bày điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng khai thác, sử dụng vùng ĐNN ven biển Tiền Hải để từ xác định loại hàng hóa, dịch vụ vùng ĐNN ven biển huyện Tiền Hải Chương 5, chương trình bày trình thực kết việc lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển Tiền Hải 94 Ảnh hưởng nghề nghiệp tới WTP1: Với β4 = 14,815 ≠ 0, p-value = 0,010 < α = 0,05 nên hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Đây ảnh hưởng thuận người có thu nhập gắn liền với vùng ĐNN sẵn sàng chi trả cao 14,815 nghìn đồng so với người khơng có thu nhập liên quan đến vùng ĐNN Bởi lẽ, người có nguồn thu nhập liên quan đến vùng ĐNN nhận thức tầm quan trọng vùng ĐNN phát triển kinh tế vùng với sống thân họ Ảnh hưởng thu nhập tới WTP1: Với β5 = 0,011 ≠ 0, p-value = 0,028 < α = 0,005 nên hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng chiều Nếu thu nhập người dân tăng thêm 1000 đồng WTP tăng thêm 11.000 đồng Có thể nói thu nhập tăng sẵn lịng chi trả lớn Điều giải thích thu nhập họ tăng việc chi tiêu đảm bảo cho sống hàng ngày, họ chi trả cho việc khác Song hiểu theo cách khác người có thu nhập cao địa phương đa phần khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên biển Chính nguồn tài ngun giúp cho sống gia đình họ nâng cao Do họ đánh giá cao hoạt động bảo tồn vùng ĐNN họ sẵn sàng đóng góp cho quỹ bảo tồn Ngồi ra, ta cịn có: R2 = 0,63031 tức biến độc lập giải thích 63,03 % biến động biến phụ thuộc (WTP1) Hệ số chặn -2,653 chứng tỏ: X1, X2, X3, X4, X5 WTP -2,653 (nghìn đồng) Điều chứng tỏ có nhân tố khác chi phối WTP mà đề tài chưa xét 5.1.5.2 Giá trị để lại - Mơ hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả cho Quỹ 2: WTP1 = - 4,795 – 1,575 X1 + 0,314 X2 + 8,042 X3 + 17,762 X4 + 0,008 X5 (nghìn đồng) - Mức sẵn WTP1 trung bình 32,400 (nghìn đồng), hay 32.400 đồng - Mặt khác, tổng số hộ dân xã vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải 4.254 hộ Vậy thời điểm vấn giá trị để lại vùng ĐNN ven biển Tiền Hải là: 95 GTđểlại = WTP2tb x Tổng số hộ dân = 32.400 x 4.254 =137,83.106 (đồng) Tương tự phân tích ảnh hưởng nhân tố tới WTP1, ta tiến hành phân tích ảnh hưởng nhân tố tới WTP2 sau: Ảnh hưởng giới tính tới WTP1: Với β1 = - 1,575 ≠ 0, p-value = 0,732 > α = 0,05 nên hệ số hồi quy ý nghĩa thống kê Do vậy, giống phân tích WTP1 chưa thể khẳng định giới tính có ảnh hưởng tới WTP hay khơng Ảnh hưởng tuổi tới WTP1: Với β2 = 0,314 ≠ 0, p-value = 0,244 > α = 0,05 nên hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Do vậy, chưa thể khẳng định tuổi có ảnh hưởng tới WTP hay khơng Ảnh hưởng trình độ học vấn tới WTP1: Với β3 = 8,042 ≠ 0, p-value = 0,026 < α = 0,05 nên hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Đây ảnh hưởng chiều, tức nhân tố khác khơng đổi, trình độ học vấn người vấn tăng thêm bậc WTP tăng thêm 8,042 nghìn đồng Và giống trình độ học vấn người dân nâng cao, họ nhận thức vai trò vùng ĐNN sống thân cộng đồng Do họ sẵn sàng chi trả nhiều cho việc bảo tồn vùng ĐNN Ảnh hưởng nghề nghiệp tới WTP1: Với β4 = 17,762 ≠ 0, p-value = 0,008 < α = 0,05 nên hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Đây ảnh hưởng chiều, tức người có thu nhập gắn liền với vùng ĐNN sẵn sàng chi trả cao 17,762 nghìn đồng so với người khơng có thu nhập liên quan đến vùng ĐNN Ảnh hưởng thu nhập tới WTP1: Với β5 = 0,008 ≠ 0, p-value = 0,101 > α = 0,005 nên hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Do vậy, chưa thể khẳng định thu nhập có ảnh hưởng tới WTP hay khơng Ngồi ra, ta cịn có: R2 = 0,57889 tức biến độc lập giải thích 57,89 % biến động biến phụ thuộc (WTP1) Hệ số chặn -4,795 chứng tỏ: X1, X2, X3, X4, X5 WTP -4,795 (nghìn đồng) Điều chứng tỏ có nhân tố khác chi phối WTP mà đề tài chưa xét 96 5.1.6 Giá trị tồn Giá trị xác định dựa tổng luồng vốn đầu tư trung bình ngồi nước/năm Theo Phịng Tài ngun Mơi trường Tiền Hải từ năm 2000 đến dự án đầu tư với mục đích bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vùng ĐNN ven biển Tiền Hải Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, liệt kê bảng đây: Bảng 5.7 Danh mục dự án đầu tư Năm đầu tư Tên nhà đầu tư Tên dự án đầu tư Giá trị đầu tư (106 đ) 2000 TT nghiên cứu Tài ngun & MT Mơ hình ao tôm sinh thái 1.900 2004 Đề tài cấp huyện Ứng dụng mơ hình trồng dừa, keo, chanh bờ đầm 40 2005 Cục môi trường Tăng cường năm lực cho BQL 160 2000-2009 TT nghiên cứu Tài nguyên & MT Dự án trồng rừng Chỉ nhận công trồng 2008-2011 TT bảo tồn sinh vật biển PT cộng đồng MCD Hỗ trợ cộng đồng nghèo ven biển bảo vệ MT Họ tự thực Như dòng tiền quy thời điểm tính tốn tính sau: FV PV (1 r )n Trong đó: PV giá trị tiền FV giá trị tiền tương lai n số năm quy đổi r lãi suất năm (chọn mức lãi suất r = 10%/năm) Theo bảng tính riêng dự án đầu, ta có: FV = 1.900.106 x (1+0,1)10 + 40 106 x (1+0,1)6 + 160 106 x (1+0,1)5 = 5,26.109 (đồng) Vậy tổng số vốn đầu tư trung bình năm (A) là: 97 A FV r (1 r ) n 1 A = 5,26.109 0,1 (1 0,1)10 Hay EV = A= 329,83.106 (đồng) 3.2.5 Tổng hợp giá trị kinh tế tính tốn Cuối luận văn tính tốn số giá trị, cụ thể thể bảng đây: Bảng 5.8 Các giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển Tiền Hải Các giá trị lượng giá TT Giá trị (x 106 đồng) Thuỷ sản 506.777 Mật ong 125,65 Cói Giảm ảnh hưởng gió, bão, nước biển dâng 136.335 Giá trị lựa chọn 148,04 Giá trị để lại 137,83 Giá trị tồn 329,83 60 TỔNG GIÁ TRỊ 643.913,4 Trên giá trị mà đề tài ước tính Kết minh chứng phần giá trị to lớn mà vùng ĐNN nơi mang lại Song hạn chế thời gian, số liệu nên đề tài chưa ước tính giá trị như: + Giá trị củi, gỗ + Du lịch – giải trí + Giá trị nơi cư trú, bãi đẻ, nuôi dưỡng non + Lưu giữ vốn gen + Tăng lượng bồi tụ trầm tích + Làm muối + Nơi neo đậu tàu đánh cá + Chưa xem xét ảnh hưởng việc nuôi trồng mặt mơi trường, tức phân tích chi phí – lợi ích 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc nghiên cứu tổng quan ĐNN ven biển, phương pháp lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển từ kết lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển Tiền Hải, Thái Bình, số kết luận rút đây: 1) Về tiềm năng, trạng quản lý vùng ĐNN ven biển Tiềm vùng ĐNN ven biển nước ta lớn, chúng nơi cung cấp thủy sản, gỗ, củi, mật ong, thuốc nam, dịch vụ sinh thái quan trọng Song vùng ĐNN bị tác động lớn khai thác mức người, dẫn đến xu hướng suy thoái tài ngun, mơi trường vùng ĐNN Để quản lý tốt tài nguyên vùng này, cần trọng giải mâu thuẫn nảy sinh trình khai thác quản lý tài nguyên Cũng việc quy hoạch, quản lý bảo tồn vùng ĐNN, bảo tồn ĐDSH cần trọng, đầu tư thích đáng 2) Về phương pháp lượng giá giá trị kinh tế ĐNN ven biển Giá trị hàng hóa dịch vụ vùng ĐNN ven biển đánh giá đầy đủ thông qua tổng giá trị kinh tế vùng ĐNN Ứng với giá trị vùng ĐNN ven biển có phương pháp lượng giá khác Mỗi phương pháp có yêu cầu khác đặc biệt số phương pháp kết phụ thuộc lớn vào nhận thức người dân vùng ĐNN 3) Về kết lượng giá Thơng qua giá trị tính tốn trên, phần thấy tầm quan trọng vùng ĐNN ven biển huyện Tiền Hải để từ đưa sách khai thác, sử dụng hợp lý vùng ĐNN ven biển Tiền Hải, nhằm hướng tới phát triển bền vững Nếu khai thác, sử dụng hợp lý vùng ĐNN ven biển Tiền Hải theo hướng bền vững tổng giá trị kinh tế vùng ĐNN ngày tăng lên, phục vụ tốt cho đời sống người dân nơi Một số kiến nghị 1) Việc tiến hành lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển tương đối phức tạp, nên cần phải có nhiều nghiên cứu sâu rộng 99 2) Các phương pháp lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển cần kiểm nghiệm nhà chuyên môn cải tiến để áp dụng điều kiện Việt Nam 3) Để khai thác, sử dụng hợp lý vùng ĐNN ven biển bên cạnh việc ban hành văn mang tính quy phạm pháp luật, cần tiến hành lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển lồng ghép kết lượng giá vào q trình định Dù có nhiều cố gắng, song trình độ chun mơn cịn hạn chế, cộng với thời gian có hạn, thiếu số liệu, hay cỡ mẫu điều tra chưa đủ lớn, trình thu thập số liệu diễn thời gian định nên phản ánh phần giá trị thực tế địa điểm nghiên cứu chưa lượng giá hết giá trị vùng ĐNN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục bảo vệ Môi trường (2001) Các vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Việt Nam IUCN, Hà Nội Công ước Ramsar (1971) Công ước đất ngập nước Iran Hoàng Xuân Cơ (2005) Giáo trình kinh tế mơi trường Nhà xuất giáo dục Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2006) Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam, Hà Nội Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005) Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi, Lê Diên Dực, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Khắc Kinh (1996) Việt Nam - Chiến lược Quốc gia Bảo vệ Quản lý đất ngập nước: Hiện trạng, Sử dụng, Bảo vệ Quản lý Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (2004) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng Nhà xuất nông nghiệp Lê Văn Khoa (2008) Đất ngập nước Nhà xuất giáo dục 10 Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 11 Sở kế hoạch đầu tư Thái Bình Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội VVB tỉnh Thái Bình giai đoạn đến 2020 12 Trần Trung Thành, Lê Xuân Tuấn (2009) Nghiên cứu bước đầu việc khai thác quản lý tài nguyên vùng rừng ngập mặn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 13 Thơng tư số 23/2010/TT-BTNMT ngày 26 tháng 10 năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo 14 Thông tư số 36/2010/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo 15 Nguyễn Hồng Trí (2006) Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn – Nguyên lý ứng dụng Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 101 16 Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD) Nam Phú PRA – Technical report VN 17 Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải Báo cáo tổng hợp Tiền Hải 2010 Tiếng Anh 18 ADB, 1996 Economic Evaluation of Environmental Inpacts: A Workbook Environment Division, Office of Environmet and Social Development Asian Development Bank Manila, Philippines 19 Barbier, E Acreman, M and Knowler, D (1997) Economic valuation of wetlands A guide for policy makers and planners 20 Barbier, E Costanza, R and Twilley, R (1991) Guidelines for Tropical Wetland Evaluation CATIE: Turrialba, Costa Rica 21 Constanza, R Farber, C and Maxcell, J (1989) The valuation and Management of Wetland Ecosystems Ecological Economics 22 Emerton, L (2008) Economic Tools for valuing Wetlands in Eastern Africa 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐNN THEO CÔNG ƯỚC RAMSAR Đất ngập nước ven biển biển (Marine and Coastal Wetlands) A Các vùng biển nông ngập nước thường xuyên độ sâu mét triều thấp; bao gồm vịnh eo biển B Các thảm thực vật biển triều; bao gồm bãi tảo bẹ, bãi cỏ biển, bãi cỏ biển nhiệt đới C Các rạn san hô D Các bờ đá biển; kể đảo đá khơi, vách đá biển E Các bờ cát, bãi cuội hay sỏi; bao gồm roi cát, mũi đất nhô biển đảo cát; kể hệ cồn cát lòng chảo ẩm ướt F Các vùng nước cửa sông; nước thường trực vùng cửa sông hệ thống cửa sông châu thổ G Các bãi bùn gian triều, bãi cát hay bãi muối H Các đầm lầy gian triều; bao gồm đầm lầy nước mặn, đồng cỏ nước mặn, bãi kết muối, đầm nước mặn lên; kể đầm nước lợ thủy triều I Các vùng đất ngập nước có rừng gian triều; bao gồm rừng ngập mặn, đầm dừa nước đầm có nước J 10 Các đầm/ phá nước lợ/mặn ven biển; đầm/ phá nước lợ đến nước mặn có lạch nhỏ nối với biển K 11 Các đầm/ phá nước ven biển; bao gồm đầm/ phá châu thổ nước Zk (a) 12 Các hệ thống thủy văn castơ ngầm hang động ven biển biển Đất ngập nước nội địa L 13 Các đồng châu thổ thường xun có nước M 14 Các sơng/suối/lạch thường xun có nước; bao gồm thác nước N 15 Các sơng/suối/lạch có nước theo mùa/khơng liên tục/bất thường O 16 Các hồ nước có nước thường xuyên (trên 8ha); bao gồm hồ lớn uốn chữ U/hình móng ngựa P 17 Các hồ nước có nước theo mùa/khơng liên tục (trên 8ha); bao gồm hồ đồng ngập lũ Q 18 Các hồ nước mặn/lợ/kiềm có nước thường xuyên R 19 Các hồ bãi nước mặn/lợ/kiềm có nước thường xuyên Sp 20 Các đầm/ vũng nước mặn/lợ/kiềm có nước thường xuyên Ss 21 Các đầm/ vũng nước mặn/lợ/kiềm có nước theo mùa/khơng liên tục 103 22 Các đầm/ vũng nước có nước thường xuyên; ao hồ (dưới 8ha); đầm nước đầm lầy đất vơ cơ; có thảm thực vật mọng nước phần lớn mùa sinh trưởng Ts 23 Các đầm/ vũng nước có nước theo mùa/không liên tục đất vô cơ; kể bãi lầy, hố/ hốc đá, đồng cỏ ngập theo mùa, đầm cỏ lác/ lách U 24 Các vùng đất than bùn khơng có rừng; bao gồm đầm lầy than bùn có bụi trống, đầm lầy/ bàu, đầm lầy thấp Va 25 Các vùng đất ngập nước núi cao; kể đồng cỏ núi cao, vùng nước tạm thời tuyết tan Vt 26 Các vùng đất ngập nước lãnh nguyên; bao gồm vũng nước lãnh nguyên, vùng nước tạm thời tuyết tan 27 Các vùng đất ngập nước bụi chiếm ưu thế; đầm lầy bụi, đầm nước có bụi chiếm ưu thế, rừng bụi, dương đỏ; đất vô Xf 28 Các vùng đất ngập nước nước có lớn chiếm ưu thế; kể rừng đầm lầy nước ngọt, rừng ngập theo mùa, đầm lầy gỗ; đất vơ Xp 29 Các vùng đất than bùn có rừng; rừng đầm lầy đất than bùn Y 30 Suối, ốc đảo nước Zg 31 Các vùng đất ngập nước địa nhiệt Zk (b) 32 Các hệ thống thủy văn castơ ngầm hang động nội địa Tp W Đất ngập nước nhân tạo 33 Các đầm/ ao nuôi trồng thủy sản (như đầm nuôi tôm/cá) 34 Các ao; bao gồm ao nông nghiệp, ao ni, bể chứa nhỏ (nhìn chung nhỏ 8ha) 35 Đất tưới tiêu; bao gồm kênh mương tưới tiêu ruộng lúa 36 Đất nông nghiệp ngập theo mùa (bao gồm đồng cỏ ngập nước đồng cỏ dùng để chăn thả gia súc quản lý cách tích cực) 37 Các điểm khai thác muối; ruộng/ hồ muối, nước mặn… 38 Các khu vực trữ nước; hồ chứa/đập nước/đập chắn/ đập tràn (nhìn chung ha) 39 Các nơi đào; mỏ cuội/gạch/sét; mỏ đất mượn, moong mỏ 40 Các vùng xử lý nước thải; bãi chứa nước thải sinh hoạt, ao lắng, bể ơxy hóa, v.v 41 Các kênh, rạch thoát nước, mương nhỏ Zk(c) 42 Các hệ thống thủy văn castơ ngầm hang động nhân tạo 104 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thái Bình, ngày tháng năm 2010 BẢNG PHỎNG VẤN Bảng vấn phục vụ mục đích nghiên cứu Tơi hy vọng ơng/bà bớt chút thời gian q báu để trả lời câu hỏi Những thông tin giúp ích cho tơi nhiều việc hồn thành luận văn tốt nghiệp đồng thời góp phần lượng giá giá trị lựa chọn giá trị để vùng ĐNN ven biển Tiền Hải, Thái Bình I Thơng tin cá nhân 1.Họvà tên:………………………………………………….……………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:………………………………………………………………………… ………………………… Trình độ học vấn: Khơng học Cấp Cấp Cấp Trung cấp, cao đẳng Đại học ĐH Nghề nghiệp:…………………………………………………………… ……………………………… Thu nhập bình quân năm gia đình:………………………………………… (đồng/năm) II Thơng tin hiểu biết người dân tầm quan trọng vùng ĐNN ven biển Tiền Hải 1.Ông/bà biết tầm quan trọng vùng ĐNN ven biển nơi ông/bà sinh sống? Có Khơng Vậy ơng/bà cho biết mức độ quan trọng vùng ĐNN ven biển nơi ông/bà sinh sống? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Ơng/bà cho biết trạng khai thác, sử dụng vùng ĐNN ven biển Tiền Hải Chưa khai thác Khác cịn Khai thác nhiều Khai thác mức, bừa bãi Ơng/bà cho biết trạng mơi trường vùng ĐNN ven biển Tiền Hải Chưa bị ô nhiễm Ô nhiễm nhẹ Ô nhiễm nặng Ô nhiễm trầm trọng III Mức độ sẵn lòng chi trả Vùng ĐNN ven biển Tiền Hải, Thái Bình có vùng ĐNN cung cấp nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, chúng có giá trị to lớn mặt kinh tế, đặc biệt mặt sinh thái ĐDSH cao Tuy nhiên, nguồn tài nguyên bị đe dọa 105 nghiêm trọng việc khai thác chưa hợp lý, dẫn đến nguồn lợi rừng ngày cạn kiệt khiến sống người dân gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề trên, giả sử cần phải lập quỹ: - Quỹ 1: Dùng để bảo tồn, khôi phục phát triển HST ĐNN ven biển, nhằm trì chúng phục vụ cho nhu cầu sử dụng người dân - Quỹ 2: Dùng để bảo tồn, khôi phục phát triển HST ĐNN ven biển, nhằm trì chúng phục vụ cho nhu cầu sử dụng cháu ông/bà tương lai Ông/bà chọn đánh dấu vào lựa chọn đây: I Đối với quỹ 1 Ơng/bà có sẵn lịng đóng góp cho quỹ khơng? Có Khơng Mức đóng góp cao mà bác/ anh/ chị đồng ý đóng góp bao nhiêu? 10.000 đồng 20.000 đồng 30.000 đồng 40.000 đồng 50.000 đồng 60.000 đồng 70.000 đồng 80.000 đồng Mức đóng góp khác: ………………………………….……………………………………… II Đối với quỹ Bác/ anh/ chị có sẵn lịng đóng góp cho quỹ hay khơng? Có Khơng Mức đóng góp cao mà bác/ anh/ chị đồng ý đóng góp bao nhiêu? 10.000 đồng 20.000 đồng 30.000 đồng 40.000 đồng 50.000 đồng 60.000 đồng 70.000 đồng 80.000 đồng Mức đóng góp khác: ………………………………… ……………………………………… III Lý Bác/ anh/ chị cho biết lý đóng góp cho quỹ? a Nguồn lợi rừng vô quan với sống thân b Bảo vệ rừng trách nhiệm thân người c Lý khác: Bác/ anh/ chị cho biết lý khơng đóng góp cho quỹ? a Nguồn lợi rừng không quan trọng với sống thân b Bảo vệ rừng trách nhiệm quan Nhà nước c Lý khác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/bà! 106 PHỤ LỤC THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1) Tổng hợp số liệu thu thập quỹ - Giới tính: Trong tổng số 50 người vấn có 28 nam (56%) 21 nữ (44%) - Tuổi: Trong tổng số 50 người vấn, số tuổi cao 75 tuổi số tuổi thấp 29 tuổi Bảng: Tuổi người vấn Nhóm tuổi Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 25 – 35 35 – 50 Trên 50 15 27 32 54 14 - Trình độ học vấn Phiếu điều tra đưa cấp độ học vấn: Không học cấp trở xuống, hết cấp 2, hết cấp cấp Qua thu thấp số liệu cho thấy: tỷ lệ học đến cấp cao (40%), tỷ lệ trên cấp thấp (6%) Bảng: Trình độ học vấn người vấn Trình độ học vấn Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 13 20 14 26 40 28 Không học – Cấp Hết cấp Hết cấp Trên cấp - Nghề nghiệp Trong 50 người vấn, có 24 người có nghề nghiệp liên quan đến vùng ĐNN (chiếm 48%) - Thu nhập Bảng: Thu nhập hàng tháng người tham gia vấn Thu nhập (nghìn đồng) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 500 1.000 1500 2.000 2.500 3.000 18 17 2 12 36 34 10 4 107 2)Ước lượng hệ số hồi quy Bảng: Ước lượng mô hình hồi quy WTP1 theo biến phần mềm MFIT3 Bảng: Ước lượng mơ hình hồi quy WTP2 theo biến phần mềm MFIT3