Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ cái viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1 Lý do chọn đề tài:....................................................................................... 1 Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu................................................................. 2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................. 3 Cấu trúc luận văn: ..................................................................................... 4 NỘI DUNG ..................................................................................................... 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BIM ............................... 5 1.1.Giới thiệu chung .............................................................................. 5 1.1.1.Giới thiệu BIM............................................................................... 5 1.1.2.Tình hình ứng dụng công nghệ BIM trên thế giới và Việt Nam.... 6 1.2.Ý nghĩa của ứng dụng BIM trong xây dựng............................... 11 1.2.1.Đối với Chủ đầu tư....................................................................... 11 1.2.2.Đối với đơn vị tư vấn thiết kế: ..................................................... 11 1.2.3.Đối với nhà thầu thi công:............................................................ 12 1.2.4.Đối với đơn vị quản lý dự án ....................................................... 13 1.2.5.Đối với đơn vị quản lý vận hành, bảo trì công trình.................... 14 1.3.Những khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ BIM ở Việt Nam hiện nay........................................................................................14 1.3.1.Về mặt con người......................................................................... 14 1.3.2.Về mặt kỹ thuật, công nghệ. ....................................................... 16 1.3.3.Về mặt tổ chức, pháp lý ............................................................... 17 1.4.Giới thiệu về dự án FPT Plaza 2 ................................................. 18 1.4.1.Vị trí địa lý và chỉ tiêu quy hoạch................................................ 20 1.4.2.Những đặc điểm kỹ thuật của công trình ..................................... 20 1.5.Hạn chế công tác quản lý dự án tại các dự án tại Việt Nam nói chung và dự án FPT nói riêng. .......................................................... 24 1.5.1.Hạn chế công tác quản lý thiết kế. ............................................... 24 1.5.2.Hạn chế trong công tác quản lý thi công...................................... 26 1.6.Những công trình dự án đã áp dụng BIM ở Việt Nam.............. 28 1.6.1.Dự án Khu chung cư thương mại Cao tầng (CALLA APARTMENT Quy Nhơn) .................................................................. 28 1.6.2.Dự án Nguyễn Bỉnh Khiêm Tây Hồ. ........................................... 32 1.6.3.Dự án Landmark 81 ..................................................................... 34 CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ KHI ỨNG DỤNG BIM TRONG XÂY DỰNG. ....................................................................... 37 2.1.Cơ sở khoa học của ứng dụng BIM trong xây dựng.................. 37 2.1.1.Công nghệ CAD 2D thông thường ............................................ 37 2.1.2.Công nghệ mô hình CAD 3D....................................................... 38 2.1.3.So sánh quá trình làm việc giữa công nghệ BIM và công nghệ CAD 2D hiện nay.................................................................................. 39 2.1.4.Phân loại xung đột........................................................................ 40 2.1.5.EIR, BEP ...................................................................................... 42 2.2.Cơ sở pháp lý ứng dụng công nghệ BIM trong xử lý va chạm hồ sơ thiết kế tại tòa nhà FPT Laza 2..................................................... 43 2.3.Thuận lợi khi áp dụng BIM tại dự án tòa nhà chung cư FPT Plaza 2. ……………………………………………………………..53 CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIM XỬ LÝ VA CHẠM HỒ SƠ THIẾT KẾ TẠI TÒA NHÀ CHUNG CƯ FPT PLAZA 2 ....................................................................................................................... 57 3.1.Lập hồ sơ yêu cầu thông tin của Chủ đầu tư – EIR .................. 57 3.1.1.Tóm tắt nội dung .......................................................................... 57 3.1.2.Các yêu cầu chung. ...................................................................... 59 3.1.3.Các quy ước bổ sung (áp dụng cho tất cả các nhà thầu).............. 62 3.1.4.Vai trò và trách nhiệm.................................................................. 66 3.1.5.Cuộc họp điều phối (áp dụng cho tất cả các nhà thầu) ................ 68 3.2.Lập kế hoạch triển khai BIM – BEP............................................... 71 3.3.Quy trình Ứng dụng công nghệ BIM xử lý va chạm hồ sơ thiết kế tại tòa nhà Chung cư FPT Plaza 2..................................................... 72 3.3.1.Đề xuất quy trình.......................................................................... 73 3.3.2.Chia các cặp xung đột. ................................................................. 76 3.3.3.Kiểm tra xung đột......................................................................... 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 79 Kết luận:............................................................................................... 79 Kiến nghị:............................................................................................. 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Khoa học kỹ thuật thế giới ngày càng phát triển, kéo theo những sản phẩm công nghệ mang tính chất đột phá, thay đổi hoàn toàn các khái niệm, cách làm, quy trình truyền thống và đặc biệt áp dụng trong ngành kỹ thuật xây dựng. Theo các phương pháp truyển thống khi bắt đầu xây dựng một công trình, thông thường người thực hiện chỉ làm việc một cách rời rạc, độc lập qua các công đoạn thiết kế. các bộ môn: Kiến trúc, kết cấu, cơ điện nước,… của nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công sẽ triển khai các bản vẽ shop drawings, bản vẽ hoàn công, … rất nhiều công đoạn. Công cụ phổ thông nhất là AutoCad để thể hiện hoàn thành các bản vẽ của từng bộ môn mà có rất ít sự liên kết với nhau dẫn đến xảy ra nhiều sai sót, không khớp thông tin xảy ra thường xuyên và tất yếu. Không chỉ gây mất thời gian, nhân công, ảnh hưởng tới tiến độ dự án mà còn gây lãng phí vật tư và chi phí của Chủ Đầu Tư (CĐT). Những năm đầu thế kỷ 70, một công nghệ mới với thuật ngữ là Building Information Model (BIM) đã xuất hiện trong ngành công nghiệp xây dựng, đó là công nghệ sử dụng mô hình ba chiều để tạo ra, phân tích và truyền đạt thông tin của công trình. Ngay từ giai đoạn ban đầu, BIM đã được xem như là một công cụ hiệu quả trong việc quản lý và chia sẻ thông tin giữa CĐT và Tư vấn thiết kế (TVTK), Nhà thầu thi công (NTTC). Sử dụng BIM để quản lý và chia sẻ thông tin về công trình giúp tăng cường sự cộng tác, phối hợp giữa các thành viên của dự án, do đó sẽ đảm bảo các tiêu chí chi phí, tiến độ và chất lượng. Ngoài ra, việc mô phỏng các thông tin công trình thành một mô hình cũng nhằm dự đoán các sai khác xung đột có thể xảy ra khi tiến hành thi công thực tế trên công trường sẽ giúp ta hạn chế rủi ro cố hữu. 2 Để đảm bảo sự thành công của dự án và đám ứng được các yêu cầu khắt khe của CĐT, các dự án xây dựng cần có một quy trình quản lý chặt chẽ, gọn gàng bằng một phương tiện chia sẻ, liên kết thông tin nhanh chóng, đồng thời của tất cả các đơn vị tham gia dự án. Vì vậy, mô hình thông tin công trình BIM với mô hình 4D tích hợp đầy đủ thông tin, cùng với một quy trình quản lý phối hợp sẽ giúp đơn vị quản lý dự án có một cái nhìn trực quan về các quá trình dự án và tìm ra cũng như giải quyết kịp thời những xung đột xảy ra. Đề tài được thực hiện với mong muốn giúp đơn vị quản lý dự án cũng như CĐT, nhà thầu trong lĩnh vực xây dựng có thêm thông tin về một quy trình phối hợp mới được áp dụng trong quá trình quản lý dự án và các lợi ích mà nó mang lại, đồng thời cho thấy những khó khăn vấp phải cũng như việc cần thực hiện để ứng dụng thành công công nghệ BIM vào trong dự án cụ thể. Từ đó, sẽ có những kế hoạch, biện pháp cũng như có những chuẩn bị thích hợp hoặc xem xét cẩn thận trước khi quyết định áp dựng công nghệ mới này. Bên cạnh đó yếu tố thành công cho việc áp dụng công nghệ BIM vào và quản lý dự án tìm được trong nghiên cứu này sẽ có thể là thông số đầu vào cho một nghiên cứu ứng dụng khép kín cho một dự án xây dựng từ giai đoạn thiết kế kiến trúc đến giai đoạn thi công, hoàn thành dự án xây dựng mô hình BIM Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là đưa ra một quy trình phối hợp BIM để phát hiện xung đột va chạm trong thiết kế bản vẽ thi công. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ BIM xử lý va chạm hồ sơ thiết kế tại tòa nhà Chung cư FPT Plaza 2.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KIỀU XUÂN TRƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIM XỬ LÝ VA CHẠM HỒ SƠ THIẾT KẾ TẠI TÒA NHÀ CHUNG CƯ FPT PLAZA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KIỀU XN TRƯỜNG KHĨA: 2020-2022 ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ BIM XỬ LÝ VA CHẠM HỒ SƠ THIẾT KẾ TẠI TÒA NHÀ CHUNG CƯ FPT PLAZA Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 8.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ ANH DŨNG Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KIỀU XN TRƯỜNG KHĨA: 2020-2022 ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ BIM XỬ LÝ VA CHẠM HỒ SƠ THIẾT KẾ TẠI TÒA NHÀ CHUNG CƯ FPT PLAZA Chuyên ngành: Quản lý đô thị cơng trình Mã số: 8.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ ANH DŨNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Sau đại học tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS.TS LÊ ANH DŨNG, thầy tận tình trực tiếp bảo hướng dẫn suốt trình thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô tiểu ban luận văn cho tơi góp ý q báu để hồn chỉnh Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm chia sẻ, động viên suốt thời gian thực Luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi hạn chế sai sót Kính mong nhận góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Kiều Xuân Trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Kiều Xuân Trường MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BIM 1.1.Giới thiệu chung 1.1.1.Giới thiệu BIM 1.1.2.Tình hình ứng dụng cơng nghệ BIM giới Việt Nam 1.2.Ý nghĩa ứng dụng BIM xây dựng 11 1.2.1.Đối với Chủ đầu tư 11 1.2.2.Đối với đơn vị tư vấn thiết kế: 11 1.2.3.Đối với nhà thầu thi công: 12 1.2.4.Đối với đơn vị quản lý dự án 13 1.2.5.Đối với đơn vị quản lý vận hành, bảo trì cơng trình 14 1.3.Những khó khăn việc ứng dụng công nghệ BIM Việt Nam 14 1.3.1.Về mặt người 14 1.3.2.Về mặt kỹ thuật, công nghệ 16 1.3.3.Về mặt tổ chức, pháp lý 17 1.4.Giới thiệu dự án FPT Plaza 18 1.4.1.Vị trí địa lý tiêu quy hoạch 20 1.4.2.Những đặc điểm kỹ thuật cơng trình 20 1.5.Hạn chế công tác quản lý dự án dự án Việt Nam nói chung dự án FPT nói riêng 24 1.5.1.Hạn chế công tác quản lý thiết kế 24 1.5.2.Hạn chế công tác quản lý thi công 26 1.6.Những cơng trình dự án áp dụng BIM Việt Nam 28 1.6.1.Dự án Khu chung cư thương mại Cao tầng (CALLA APARTMENT Quy Nhơn) 28 1.6.2.Dự án Nguyễn Bỉnh Khiêm Tây Hồ 32 1.6.3.Dự án Landmark 81 34 CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ KHI ỨNG DỤNG BIM TRONG XÂY DỰNG 37 2.1.Cơ sở khoa học ứng dụng BIM xây dựng 37 2.1.1.Công nghệ CAD 2D thông thường 37 2.1.2.Công nghệ mơ hình CAD 3D 38 2.1.3.So sánh trình làm việc công nghệ BIM công nghệ CAD 2D 39 2.1.4.Phân loại xung đột 40 2.1.5.EIR, BEP 42 2.2.Cơ sở pháp lý ứng dụng công nghệ BIM xử lý va chạm hồ sơ thiết kế tòa nhà FPT Laza 43 2.3.Thuận lợi áp dụng BIM dự án tòa nhà chung cư FPT Plaza …………………………………………………………… 53 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIM XỬ LÝ VA CHẠM HỒ SƠ THIẾT KẾ TẠI TÒA NHÀ CHUNG CƯ FPT PLAZA 57 3.1.Lập hồ sơ yêu cầu thông tin Chủ đầu tư – EIR 57 3.1.1.Tóm tắt nội dung 57 3.1.2.Các yêu cầu chung 59 3.1.3.Các quy ước bổ sung (áp dụng cho tất nhà thầu) 62 3.1.4.Vai trò trách nhiệm 66 3.1.5.Cuộc họp điều phối (áp dụng cho tất nhà thầu) 68 3.2.Lập kế hoạch triển khai BIM – BEP 71 3.3.Quy trình Ứng dụng cơng nghệ BIM xử lý va chạm hồ sơ thiết kế tòa nhà Chung cư FPT Plaza 72 3.3.1.Đề xuất quy trình 73 3.3.2.Chia cặp xung đột 76 3.3.3.Kiểm tra xung đột 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận: 79 Kiến nghị: 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt BIM Nội dung Building Information Modeling (Mơ hình thơng tin cơng trình) BQLDA CĐT Ban quản lý dự án Chủ đầu tư ĐVTV Đơn vị tư vấn CTXD Cơng trình xây dựng DA Dự án DAXD Dự án xây dựng ĐVTC Đơn vị thi công QLDA Quản lý dự án TVTK Tư vấn thiết kế QLTC Quản lý thi công MEP Bộ môn cơ, điện nước DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng, biểu Trang bảng, biểu Bảng 2.1 Một số ứng dụng BIM 46 Bảng 2.2 Nội dung đề cương công việc tư vấn BIM 51 69 phải “thay đổi” Nhà thầu Gói thầu điều chỉnh mơ hình đăng lại mơ hình cho xem xét Toàn Nhà thầu chịu trách nhiệm cập nhật đăng thay đổi thỏa thuận họp vòng (1) ngày làm việc sau Cuộc họp Điều phối c) Các mơ hình thiết kế Kiến trúc kết cấu vẽ điện tử khác cung cấp website SharePoint dự án Từng Nhà thầu phải tải sử dụng file để lập mơ hình hệ thống theo trình tự khu vực địa lý quy định Tư vấn QLDA/QLTC Quy trình để tạo tải mơ hình hệ thống lên trang web SharePoint với tần suất theo yêu cầu Tư vấn QLDA/QLTC cho Nhà thầu Gói thầu khác để sử dụng q trình lập mơ hình hệ thống Quy trình Phối hợp BIM Tư vấn QLDA/QLTC theo nhiều phía cạnh tuân theo quy trình truyền thống vẽ/lập mơ hình hệ thống với rào cản lớn việc định hướng sau theo Nhà thầu có tính chất phức tạp Việc phối hợp phải bắt đầu sớm tốt ngày hợp đồng kí kết tn thủ theo trình tự điển hình sau: - Các hạng mục có địa điểm cố định yêu cầu không gian cụ thể thay đổi được, ví dụ hệ thống chiếu sáng, phải lập mơ hình - Đường ống phải lập sơ đồ theo tài liệu thiết kế Nếu kích thước sàn cho phép, sơ đồ đường ống để chảy qua sàn cho phép Nhà thầu gói thầu khác thực theo sau khu vực phác thảo - Sau đó, tồn hệ thống nước có độ nghiêng vẽ phối hợp với đường ống - Khi đường ống/ống nghiêng phối hợp, hạng mục hệ thống gặp trở ngại bao gồm hệ thống HVAC, PCCC, tường, máng cáp điện, bệ đỡ đường ống, bệ đỡ hệ thống nước lập mô hình, vẽ phối 70 hợp - Khi hồn thành việc lập mơ hình, vẽ phối hợp với hạng mục hệ thống chuyên ngành khác, hạng mục "nhỏ" phải thực theo, bao gồm hệ thống đường ống nhánh đường ống nhỏ d) Các báo cáo trở ngại vận hành cho toàn hệ thống lập mơ hình có xung đột với Nhà thầu Gói thầu khác hệ thống nhà thầu Báo cáo phân tích xung đột lập Điều phối viên BIM Nhà thầu Gói thầu BP03 liên quan đến việc xem xét xung đột lập tài liệu cách lưu lại quan điểm thích hợp tổ chức theo tên ngày tháng xác Điều phối viên tạo file Navisworks.NWD file Navisworks.NWD đăng lên SharePoint Nhà thầu BP03 báo cáo tương ứng gửi tới tất bên liên quan thông báo báo cáo sẵn sàng e) Các Nhà thầu phải xem xét Báo cáo phát xung đột lập Nhà thầu BP03 trước họp hàng tuần tới dự họp để giải xung đột chưa giải với tinh thần xây dựng f) Các Nhà thầu phải vận hành phân tích phát xung đột hệ thống theo mơ hình thiết kế kiến trúc kết cấu trước họp điều phối hàng tuần để đảm bảo chắn khơng có xung đột hạng mục kết cấu kiến trúc hệ thống họ Nếu hồ sơ đệ trình Nhà thầu có xung đột riêng hệ thống mơ hình bị Tư vấn QLDA/QLTC từ chối Nhà thầu phải chịu trách nhiệm trì hỗn xảy Nhà thầu khác g) Các Nhà thầu phải đăng mơ hình vẽ cập nhật lên SharePoint lần/tuần, trước phân tích phát xung đột chạy Điều phối viên BIM (Ngày thời gian xác định) Việc tiếp tục khu vực phối hợp hoàn toàn xác 71 nhận h) Tại điểm Tư vấn QLDA/QLTC xác định việc phối hợp hợp lý hồn thành, mơ hình phối hợp tất hệ thơng thống thông báo cho tất bên liên quan Một danh sách khu vực có xung đột nhỏ cịn lại lập Nhà thầu chịu trách nhiệm điều chỉnh khu vực ghi khu vực Cuối cùng, Nhà thầu BP03 lập thư mục (folder) SharePoint cho sàn để lưu tài liệu sau: - File DWG điều phối từ mơn - Mơ hình tổng hợp cuối định dạng NWD - Danh sách khu vực có xung đột nhỏ chưa giải kèm theo ghi trách nhiệm điều chỉnh i) Bản in từ DWG thể tên file tải lên sử dụng để lập mơ hình tổng hợp cuối Bản in có chữ k tất Nhà thầu Phối hợp tham gia (bảng k xác nhận) j) Các Nhà thầu phải tham gia họp hai lần/tháng để xem xét khả tiếp cận thiết bị, bảng, van….trên trần với chủ đầu tư, Tư vấn Kiến trúc, Tư vấn Tư vấn QLDA/QLTC Mỗi nhà thầu chịu trách nhiệm cung cấp xác nhận (trên vẽ riêng) tất cửa vào yêu cầu tiếp cận hạng mục liệt kê cho mục đích bảo dưỡng 3.2 Lập kế hoạch triển khai BIM – BEP Sau Ban quản lý đưa EIR Chủ đầu tư phê duyệt, Nhà thầu phải xây dựng Kế hoạch triển khai BIM nộp cho Ban quản lý để xem xét phê duyệt BEP phải làm rõ mục sau: a Quy trình cách thức thực BIM sản phẩm bàn giao b Năng lực, kinh nghiệm thông tin liên hệ BIM cho vị trí: - Quản lý BIM/ BIM Manager 72 - Điều phối BIM/ BIM Coordinator - Phụ trách tiến độ dự án/ Project Schedule Aligned c Phát triển tiến độ chi tiết BIM tuân thủ hướng dẫn Chủ đầu tư là: - Phối hợp thi cơng - Mơ hình áo khu vực quan trọng - Bản vẽ thi công vẽ phối hợp mơn - Trình tự biện pháp thi công phức tạp - Cắm mốc, định vị thi công - Chế tạo sẵn - Xác thực mơ hình hồn cơng - Thơng tin tài sản hồn cơng để quản lý sở - Mơ hình thiết kế để đánh giá - Trao đổi thông tin d Phần mềm BIM đề xuất e Các định dạng tệp sử dụng để nộp cho dự án trao đổi tệp f Việc phát triển mơ hình đề xuất liên quan đến Kế hoạch nội dung mơ hình BIM toàn dự án, bao gồm LOD, tác giả thành phần mơ hình giai đoạn g Phương pháp mơ hình hóa hiển thị chức h Quản lý sửa đổi, chẳng hạn cập nhật phối hợp mơ hình i Số hóa danh sách kiểm tra an toàn chất lượng, danh sách việc cần hồn thành 3.3 Quy trình Ứng dụng cơng nghệ BIM xử lý va chạm hồ sơ thiết kế tòa 73 nhà Chung cư FPT Plaza 3.3.1 Đề xuất quy trình MƠ HÌNH BIM NHÀ THẦU KIẾN TRÚC + KẾT CẤU MƠ HÌNH BIM NHÀ THẦU MEP MƠ HÌNH THƠNG TIN PHỐI HỢP KHƠNG ĐẠT - XEM XÉT THIẾT KẾ/ ĐIỀU PHỐI - PHÁT HIỆN XUNG ĐỘT VA CHẠM BÁO CÁO XUNG ĐỘT VA CHẠM ĐẠT BẢN VẼ THIẾT KẾ THI CƠNG Hình 3.2 Biểu đồ quy trình phối hợp BIM phát hiện, xử lý xung đột va chạm 74 Trước hết, luận văn xin làm rõ lại vai trò đối tượng: - Quản lý BIM – BIM Manager: Đơn vị tư vấn quản lý dự án người quản lý mơ hình BIM, quản lý quy trình phối hợp BIM Nhà Thầu Vì Quản lý BIM đơn vị tư vấn cho Chủ đầu tư, nên chịu trách nhiệm đưa yêu cầu lựa chọn Nhà thầu Đồng thời, người đứng tổ chức họp phối hợp, phát xung đột người đạo xử lý xung đột quy định trách nhiệm bên liên quan - Điều phối BIM – BIM Coordinator: Là đơn vị Nhà quản lý BIM lựa chọn người trực tiếp quản lý mô hình BIM, nhiệm vụ điều phối BIM tích hợp mơ hình nhà thầu mơn thành mơ hình chung, quản lý mơ hình chung, phát hành báo cáo xung đột, cập nhật thay đổi, sửa chữa mơ hình BIM,… Đối với dự án trụ sở làm việc công ty FPT lựa chọn nhà thầu MEP- BP03 điều phối BIM - Kỹ sư BIM – BIM Engineer: Mỗi Nhà thầu phải có kỹ sư BIM phụ trách thiết lập, phối hợp, sửa chữa cập nhật thơng tin mơ hình Nhà thầu Kỹ sư BIM phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn, kinh nghiệm hiểu biết BIM Quy trình trình bày cụ thể sau: a Mỗi Nhà thầu MEP, Kết cấu + Kiến trúc tạo mơ hình BIM mơn theo vẽ thiết kế thi cơng 2D vịng 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng với Chủ đầu tư Các Nhà thầu phải tự vận hành, phân tích phát xung đột hệ thống theo mơ hình thiết kế kiến trúc kết cấu trước họp điều phối diễn hàng tuần để đảm bảo chắn chắn khơng có xung đột riêng hệ thống họ Nếu hồ sơ đệ trình Nhà thầu có xung đột riêng mơ hình bị Quản lý BIM/ Ban quản lý dự án từ chối Trong thân nhà thầu điện, có mơ hình hệ thống HVAC hệ thống điện, tự thân nhà thầu MEP phải xác định xử 75 lý xung đột mơn trước theo quy định để tạo thành mơ hình MEP tồn diện Các Nhà thầu phải tải mơ hình vẽ cập nhật lên CDE lần/ tuần trước phân tích phát xung đột chạy Điều phối BIM- Nhà thầu MEP b Đến hạn kỹ sư BIM Nhà thầu tải mơ hình BIM lên CDE sau Điều phối BIM tích hợp mơ hình mơn Narviswork tạo thành mơ hình BIM phối hợp – chứa tất thông tin mơ hình BIM mơn Mơ hình phối hợp phải tích hợp xong trước ngày trước họp phối hợp BIM c Các họp phối hợp BIM chủ trì Nhà quản lý BIM/ Ban quản lý dự án với tham gia bắt buộc đầy đủ kỹ thuật viên BIM Tư vấn thiết kế, kỹ sư BIM Nhà thầu hạng mục: Kết cấu, Kiến Trúc, MEP diễn vào thứ Tư hàng tuần Là họp cố định xuyên suốt trình thi công dự án d Trong họp phối hợp bên liên quan xem xét thiết kế, từ mơ hình BIM phối hợp tích hợp, đưa phương án phối hợp thi công Cuộc hợp điều phối BIM họp điều phối mà từ mơ hình BIM bên liên quan có nhìn trực quan để đưa vấn đề để tham khảo ý kiến đơn vị tư vấn thiết kế đơn vị tư vấn quản lý dự án e Điều phối BIM đưa báo cáo sau tích hợp mơ hình BIM, báo cáo chủ yếu báo cáo xung đột, sau phát trao đổi bên liên quan tìm giải pháp f Trong trường hợp có xung đột: Nhà quản lý BIM với tư vấn thiết kế, Nhà thầu có xung đột phối hợp trao đổi để đưa giải pháp khả thi tốt từ lựa chọn Nhà thầu phải thay đổi Tư vấn thiết kế định thay đổi thiết kế dựa phương án xử lý xung đột thống nhất, phát hành thành vẽ có chữ ký xác nhận để nhà thầu triển khai cập nhật vào mơ 76 hình BIM Nhà thầu bị lựa chọn phải thay đổi phải cập nhật mơ hình vịng ngày làm việc sau họp điều phối BIM Sau Nhà thầu cập nhật thông tin lên CDE, Điều phối viên BIM chạy lại mơ hình sau xem xét, kiểm tra Quy trình diễn liên tục lặp lại đến xung đột giải g Trong trường hợp chạy xong mơ hình mà khơng phát xung đột tiến hành xuất bản vẽ thi công phê duyệt Ban quản lý dự án 3.3.2 Chia cặp xung đột - Mục đích để chia cặp xung đột để thực quy trình phát xử lý xung đột cách nhanh chóng, đơn giản, hiệu - Các cặp xung đột: Kiến trúc >< MEP Kết cấu >< MEP 3.3.3 Kiểm tra xung đột a, Báo cáo xung đột: Báo cáo xung đột trình bày phụ lục 01 b, Hình ảnh số xung đột điển hình: Bảng 3.1 Một số xung đột điển hình.[8] - Bản vẽ: Đề xuất TVTK + Mặt thoát ống gửi nước hộ P2- thoát lại X.18, P2-X.07 Lavbao vẽ cập + Mặt kết xuống nhật cấu tầng 3, tầng sàn vị vào thứ 4, tầng 16 trí khơng ngày 77 - Vị trí: có dầm 18/11/2 + Tầng 3, Tầng 021 4, Tầng 16 TVTK: - Nội dung: ống + Ống thoát thoát nước va chạm lavabo dầm kết cấu vướng dầm vào tường đấu nối vị trí khơng vướng dầm - Bản vẽ: Đề xuất + Mặt điện xuyền TVTK đồng ý nhẹ tầng tường mở lỗ + Mặt kết kiến trúc, vách cấu , kiến trúc nâng cap cho tầng độ máng hệ - Vị trí : cáp lên vào + Tầng 2/ trục 8- trần chung 78 9/b-c (kiến trúc) + Tầng 2/ trục 9/b-c (kết cấu) - Nội dung: + Máng điện nhẹ đâm tường kết cấu , kiến trúc 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu ứng dụng công nghệ BIM xây dựng ứng dụng quản lý thi công, luận văn rút số kết lậu sau: - Hiện có nhiều phương pháp ứng dụng áp dụng xây dựng lập biện pháp tiến độ thi công làm nâng cao chất lượng công trình, đẩy nhanh tiến độ hạn chế phát sinh Mỗi phương pháp có ưu điểm, nhược điểm khác nên tùy vào điều kiện đơn vị yêu cầu dự án mà lựa chọn ứng dụng phù hợp với đơn vị - Cơng nghệ BIM cơng nghệ chứa đựng tính vượt trội định ứng dụng vào công nghệ xây dựng Do công nghệ nên ứng dụng Việt Nam gặp nhiều khó khăn lúc ban đầu Đã có đơn vị ứng dụng công nghệ BIM nước ta đạt thành công định Nhưng để áp dụng rộng rãi cần có đầu tư nghiêm túc thời gian, công sức, tư tưởng cá nhân tập thể - Như trình bày ứng dụng công nghệ BIM rộng phạm vi luận văn đề cập đên sử dụng số cơng cụ việc kiểm sốt xung đột cơng trình xây dựng giúp đơn vị quản lý dự án nhà thầu kiểm soát chất lượng, có nhìn khái qt dự án Kiến nghị: - Để ứng dụng cơng nghệ BIM cách triệt để Việt Nam cần có đầu tư đơn bị tổ chức hoạt động ngành xây dựng, Nhà nước, cấp quyền Các quan quản lý cấp bộ, cấp trung ương cần đưa văn tiêu chuẩn, quy chuẩn, hướng dẫn cụ thể sớm để có sở pháp luật kỹ thuật để triển khai áp dụng BIM Đối với đơn vị thiết kế, thi công, quản lý thi cơng, quản lý vận hành để áp dụng BIM vào cơng tác cần có đầu tư nghiêm túc vào đào tạo 80 nhân lực, nghiên cứu cách thức ứng dụng phần mềm mới, để áp dụng BIM nâng cao chất lượng, đẩy nhanh tiến độ, giảm tối đa phát sinh cho dự án xây dựng - Đối với đơn bị Chủ đầu tư, nhìn thấy lợi ích mà BIM mang lại, luận văn mong muốn CĐT có nhìn bao quát áp dụng BIM vào dự án lợi ích trước cho CĐT dự án, để dễ quản lý thi công q trình vận hành đưa vào sử dụng cơng trình - Đối với trường đại học đào tạo lĩnh vực xây dựng, giao thơng cơng trình đề nghị đưa BIM vào môn học, kết hợp học phần mềm Revit, Narviswork môn tin học ứng dụng Nhờ đào tạo hệ biết hiểu BIM từ - Luận văn chưa nghiên cứu hết ứng dụng cơng nghệ, cần có nghiên cứu tiếp tục, cần có thêm nhiều đề tài ứng dụng cơng nghệ để phát triển hồn thiện hơn, góp phần mang lại lợi ích thiết thực cho ngành xây dựng Việt Nam 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Quốc hội khóa XIII; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII Luật sửa đổi số điều Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Việt Nam; Nghị định số 15/2021/NĐ-CP Chính phủ Về quản lý dự án đầu tư xây dựng Lê Anh Dũng, Lê Bá Sơn, Ngơ Quang Tuấn(2017), Mơ hình thơng tin cơng trình (BIM), lợi ích thành phần cốt lõi BIM Bộ môn Công nghệ Tổ chức thi công, Khoa Xây Dựng, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội Lê Anh Dũng, Ngô Quang Tuấn (2018), Lợi ích việc áp dụng mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) thi cơng xây dựng dân dụng cơng nghiệp Việt Nam Tạp chí Xây Dựng số 09/2018 Trần Hồng Mai, Nguyễn Việt Hùng, Tạ Ngọc Bình & Lê Thị Hồi Ân (2014), Tổng hợp kinh nghiệm áp dụng BIM giới trạng áp dụng BIM ngành xây dựng Việt Nam Tạp chí Kinh tế xây dựng số 02/2014 Chính phủ Việt Nam; Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 12 tháng quản lý chất lượng, thi công xây dựng bảo trì cơng trình Chính phủ (2016), Quyết định số 2500/QĐ-TTg ngày 22/12/2016 việc phê duyệt: Đề án áp dụng Mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) hoạt động xây dựng quản lý vận hành 82 cơng trình Bộ Xây Dựng (2017), Quyết định số 1057/QĐ-BXD ngày 11/10/2017 việc hướng dẫn tạm thời áp dụng mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) giai đoạn thí điểm 10 Bộ Xây Dựng (2021), Quyết định 348/QĐ-BXD Hướng dẫn áp dụng Mơ hình thơng tin cơng trình Ngày 02/4/2021 11 Cơng ty Cổ phần PC ONE, Tiếng Anh: 12 Chuck Eastman, Paul Teicholz, Rafael Sacks, Kathleen Liston (2013), BIM Handbook, AGuide to Building Information Modeling for Owner, Manager, Designers Engineer, and Contractor, John Wiley & Sons, Inc 13 Mc Graw Hill (2014), The Business Value of BIM for Construction in Major Global Markets, SmartMarket Report Website: 14 http://bim.gov.vn/tin-tuc/tin-tuc/tin-tong-hop/tong-hop-kinhnghiem-ap- dung-bim-tren-the-gioi-va-hien-trang-ap-dung-bimtrong-nganh-xay-dung- viet-nam-57.html 15 http://vietnambim.net/bim/bim-co-ban/bim-va-viec-ung-dungtrong-cong- tac-quan-ly-va-thuc-hien-du-xay-dung-phan-1.html 16 http://rdsic.edu.vn/hoc-thuat/tinh-hinh-ap-dung-bim-tren-thegioi.html 17 http://vietnambim.net/bim/bim-co-ban/bim-va-viec-ung-dung- 83 trong-cong- tac-quan-ly-va-thuc-hien-du-xay-dung-phan-1.html 18 http://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1145/70212/ung-dung-bim-vaolinh-vuc-xay-dung -kinh-nghiem-tu-mot-so-quoc-gia.aspx 19 http://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1145/69406/nhan-dang-cac-loi-ich-rao-can-va-co-hoi-khi-ap-dung-bim-vao-cac-du-an-su-dungcong-nghe-che-tao-san-o-viet-nam.aspx 20 https://fptplaza2.com/ 21 https://www.autodesk.com/ 22 http://dept.utc2.edu.vn/khoacongtrinh/Tin-tuc/ung-dung-bimcho-toa-nha-landmark-81-97.html 23 https://www.vinhomescentralpark.co/mo-ban-toa-the-landmark81/