(Luận Văn Thạc Sĩ) Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

94 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 6 1 1 Hợp đồng lao động 6 1 1 1 Khái niệm và đặc trưng của hợp đồng lao động 6 1 1 2 Hình thức,[.]

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm đặc trưng hợp đồng lao động 1.1.2 Hình thức, nội dung, loại hợp đồng lao động 1.2 Chấm dứt hợp đồng lao động 11 1.2.1 Khái niệm đặc trưng chấm dứt hợp đồng lao động 11 1.2.2 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động .15 1.2.2.1 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí hai bên .15 1.2.2.2 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí người thứ ba 15 1.2.2.3 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên (đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 15 1.2.3 Tình hình giải tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động nước ta năm gần 16 Kết luận chƣơng 19 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG 20 2.1 Căn cứ, thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 20 2.1.1 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí hai bên thực trạng áp dụng 20 2.1.1.1 Hết hạn hợp đồng 20 2.1.1.2 Cơng việc hồn thành 21 2.1.1.3 Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng 21 2.1.2 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí người thứ ba thực trạng áp dụng 23 2.1.2.1 Người lao động bị kết án tù giam bị cấm làm công việc cũ theo định Toà án 23 2.1.2.2 Người lao động chết, tích theo tun bố Tồ án .24 2.1.3 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên thực trạng áp dụng .25 2.1.3.1 Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 25 2.1.3.2 Trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 27 2.2 Giải hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động 43 2.2.1 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật.43 2.2.1.1 Đối với người lao động 43 2.2.1.2 Đối với người sử dụng lao động 45 2.2.2 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 46 2.2.2.1 Đối với người lao động 47 2.2.2.2 Đối với người sử dụng lao động 47 2.3 Giải tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động .52 2.3.1 Hội đồng hoà giải lao động sở 53 2.3.2 Toà án nhân dân 53 Kết luận chƣơng .55 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 57 3.1 Phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động .57 3.1.1 Tôn trọng quyền tự định đoạt bên quan hệ hợp đồng lao động .57 3.1.2 Giải hài hoà lợi ích hợp pháp bên trật tự xã hội 58 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động phải hoàn thiện tổng thể quy định pháp luật lao động .59 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chấm dứt hợp đồng lao động 60 3.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật lao động 60 3.2.2 Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động 75 3.2.3 Một số vấn đề tổ chức thực 83 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN .87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Với ý nghĩa quan hệ lao động lĩnh vực Đảng Nhà nước ta quan tâm điều chỉnh văn qui phạm pháp luật Trong điều kiện kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế, để đảm bảo bình đẳng tự cạnh tranh lành mạnh chủ thể, pháp luật qui định ghi nhận quyền tự kinh doanh, tự chủ sản xuất có tự chủ lĩnh vực lao động theo nhu cầu tự nguyện người Từ hình thành quan hệ lao động mới, quan hệ ngày trở nên sống động, đa dạng phức tạp, đan xen lẫn Nhiệm vụ Nhà nước pháp luật - công cụ quản lý xã hội điều tiết quan hệ lao động, pháp luật Lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế, tức quan hệ lao động xác lập sở hợp đồng lao động Pháp luật lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hịa ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài người lao động trí óc lao động chân tay, người quản lý lao động, nhằm đạt suất chất lượng tiến xã hội lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu sử dụng quản lý lao động, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, quan tâm chủ thể tới lợi ích, mục đích mức độ yếu tố định đến phát sinh, tồn hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động Có nghĩa là, mục đích nhằm đạt lợi ích tối đa việc mua, bán sức lao động trở thành động lực trực tiếp bên quan hệ lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động trở thành vấn đề khó tránh khỏi điều dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng vật chất lẫn tinh thần cho bên bị chấm dứt hợp đồng lao động Trong đó, pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động bộc lộ số vấn đề bất hợp lý thực tiễn, chưa đáp ứng u cầu có tính chất quan hệ lao động điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động cần tiếp tục nhận quan tâm nhà nghiên cứu Do đó, việc nghiên cứu vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động, thực trạng qui định thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động để thơng qua tìm định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nhu cầu thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài: Chấm dứt hợp đồng lao động kiện làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động xảy tranh chấp nhiều thực tiễn nên vấn đề quan tâm người lao động, người sử dụng lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động Vì vậy, số chuyên gia nghiên cứu như: “Giáo trình luật lao động Việt Nam” trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân - 2004; “72 vụ án tranh chấp lao động điển hình - tóm tắt bình luận” tập thể Tòa Lao động Tòa án nhân dân tối cao (chủ biên: Nguyễn Việt Cường); Luận án tiến sỹ luật học “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam” nghiên cứu sinh Nguyễn Hữu Chí - trường Đại học Luật Hà Nội; Tạp chí Tịa án nhân dân; Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Toà án từ năm 1999 đến Tồ án nhân dân tối cao Các cơng trình nói tiếp cận pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động số vấn đề liên quan từ nhiều góc độ khác nhau, tài liệu tham khảo có giá trị cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn: Mục đích luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động mối quan hệ chế thị trường pháp luật lao động, đặc trưng quan hệ lao động (sự kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ lao động) Từ cho thấy yêu cầu việc điều chỉnh pháp luật chấm dứt HĐLĐ - Nghiên cứu đánh giá cách toàn diện thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Thơng qua nêu lên tồn hạn chế, bất cập pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động hành - Đề định hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Phạm vi nghiên cứu: Dưới góc độ nghiên cứu đề tài hẹp, khuôn khổ luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi: làm rõ vấn đề lý luận pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, thực trang việc quy định áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, hạn chế bớt tác động tiêu cực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động chưa hợp lý đời sống lao động - xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Luận văn trình bày sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa với đặc thù quan hệ lao động thị trường lao động Việt nam Nội dung luận văn nêu phân tích dựa sơ hành pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, báo cáo tổng kết thực tiễn ngành Tòa án lao động, án lao động tài liệu pháp lý liên quan Phương pháp nghiên cứu luận văn vận dụng phương pháp luận triết học Mác- Lê Nin mà chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp khác như: Phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: - Tạo sở lý luận cho việc xây dựng, ban hành thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động - Luận văn phân tích đánh giá thực trạng quy định áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động để đề định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng áp dụng Chương 3: Phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động số kiến nghị CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm đặc trƣng HĐLĐ Theo quy định Điều 26 BLLĐ: “HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” HĐLĐ có đặc trưng chủ yếu sau: Đặc trưng thứ nhất: Có phụ thuộc pháp lý bên quan hệ lao động Sự phụ thuộc pháp lý NLĐ với NSDLĐ quan hệ lao động yếu tố khách quan phổ biến, NSDLĐ có quyền tổ chức quản lý điều hành, NLĐ có nghĩa vụ thực sức lao động Tuy nhiên, việc bố trí xếp cơng việc, địa điểm làm việc khơng hợp lý, không đảm bảo điều kiện thu nhập, môi trường làm việc, quản lý người cơng việc NLĐ khơng làm việc làm việc khơng có hiệu Điều có nghĩa NSDLĐ khơng thu lợi nhuận từ việc sử dụng lao động NLĐ khơng có thu nhập mong muốn ngược lại Pháp luật lao động vừa đảm bảo tôn trọng quyền quản lý NSDLĐ vừa phải có quy định nhằm đảm bảo quyền lợi NLĐ Sự phụ thuộc pháp lý bên quan hệ lao động xuất phát từ lợi ích mà bên nhằm hướng tới lao động sống chuyển hóa điều kiện định vào sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Đặc trưng thứ hai: Khi NLĐ tham gia quan hệ HĐLĐ hoàn thành cơng việc thỏa thuận NSDLĐ có trách nhiệm phải trả cơng cho q trình lao động việc kinh doanh NSDLĐ có lãi hay khơng Có nghĩa đối tượng HĐLĐ phải việc làm có trả cơng Song chất, tiền công NLĐ giá trị sức lao động, điều chỉnh quy chế pháp lý tương đối đặc biệt không giá hàng hóa thơng thường (Nhà nước quy định mức lương tối thiểu bắt buộc NSDLĐ phải trả cho NLĐ) Đặc trưng thứ ba: HĐLĐ đích danh NLĐ thực Khi NSDLĐ thuê mướn NLĐ họ không quan tâm đến trình độ chun mơn NLĐ mà quan tâm đến đạo đức, ý thức, phẩm chất tức nhân thân NLĐ Do đó, NLĐ phải trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết, không dịch chuyển cho người thứ ba Mặt khác, HĐLĐ quyền lợi hai bên thỏa thuận NLĐ cịn có số chế độ, quyền lợi theo quy định pháp luật nghỉ lễ tết, nghỉ phép, chế độ hưu trí mà quyền lợi NLĐ thực hóa sở cống hiến cho xã hội NLĐ (chủ yếu thể thông qua thời gian làm việc mức tiền lương) Vì vậy, để hưởng quyền lợi nói NLĐ phải trực tiếp thực HĐLĐ Tuy nhiên, theo quy định khỏan Điều 30 BLLĐ NLĐ có quyền dịch chuyển nghĩa vụ lao động cho người khác đồng ý NSDLĐ Đặc trưng thứ tư: Sự thỏa thuận bên HĐLĐ phải khuôn khổ quy định pháp luật Bất thỏa thuận bên quan hệ lao động thường bị khống chế giới hạn pháp lý định Giới hạn thỏa thuận xây dựng nguyên tắc quyền lợi NLĐ bên thỏa thuận tối đa, cịn nghĩa vụ NSDLĐ bên không thỏa thuận thấp mức tối thiểu không

Ngày đăng: 21/04/2023, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan