(Luận Văn Thạc Sĩ) Việc Bảo Đảm An Toàn Bay Trong Lĩnh Vực Hàng Không Dân Dụng Theo Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam.pdf

158 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Việc Bảo Đảm An Toàn Bay Trong Lĩnh Vực Hàng Không Dân Dụng Theo Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH TUẤN VIỆC BẢO ĐẢM AN TOÀN BAY TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Quốc tế Mã số[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH TUẤN VIỆC BẢO ĐẢM AN TOÀN BAY TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA ĐẢM BẢO AN TỒN BAY TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG KHƠNG DÂN DỤNG 1.1 Lược sử hình thành phát triển ngành hàng không dân dụng 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Khái niệm đảm bảo an toàn bay 16 1.2.1 Định nghĩa 16 1.2.2 Ý nghĩa đảm bảo an toàn bay 25 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN BAY 29 2.1 Vai trò pháp luật quốc tế đảm bảo an toàn bay 29 2.2 Một số văn pháp luật quốc tế liên quan đến đảm bảo an tồn bay 34 2.2.1 Cơng ước Chicago hàng không dân dụng quốc tế năm 1944 37 2.2.2 Các điều ước quốc tế ngành hàng không dân dụng có nội 40 dung liên quan đến cơng tác đảm bảo an toàn bay 2.2.3 Các tài liệu khuyến cáo thực hành ICAO liên quan đến 44 đảm bảo an toàn bay 2.2.3.1 Các tài liệu ICAO liên quan đến an toàn bay 44 2.2.3.2 Các khuyến cáo thực hành ICAO liên quan đến an toàn bay 49 2.3 Các nguyên tắc đảm bảo an toàn bay 59 2.3.1 Các nguyên tắc luật quốc tế 59 2.3.2 Các nguyên tắc Luật hàng không quốc tế 63 2.3.3 Một số lưu ý công tác đảm bảo an toàn bay 65 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN 70 TOÀN BAY Ở VIỆT NAM 3.1 Pháp luật đảm bảo an toàn bay Việt Nam 70 3.1.1 Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế hàng không 70 3.1.2 Pháp luật Việt Nam đảm bảo an toàn bay 73 3.1.2.1 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 74 3.1.2.2 Các văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến an toàn bay 81 3.1.2.3 Các văn hiệp đồng đảm bảo an toàn bay 95 3.2 Một số bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo an 102 toàn bay Việt Nam 3.2.1 Một số bất cập pháp luật Việt Nam đảm bảo an toàn bay 102 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật 109 3.2.3 Một số giải pháp khác 115 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 131 Phụ lục 1: Tổng hợp tình hình thực kế hoạch đường hàng 132 không giai đoạn 2009 đến 2011 Phụ lục 2: Danh mục số văn hiệp đồng điều hành bay nước 136 Phụ lục 3: Chi tiết cố hoạt động bay - tháng đầu năm 2011 143 Phụ lục 4: Chi tiết cố uy hiếp an toàn khai thác tàu bay - 145 tháng đầu năm 2011 Phụ lục 5: Chi tiết vụ đe dọa bom, hành khách gây rối - tháng đầu năm 2011 150 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC Trung tâm kiểm soát không lưu đường dài AIS Thông báo tin tức hàng khơng APP Trung tâm kiểm sốt tiếp cận CNS/ATM Phương tiện thông tin, dẫn đường, giám sát quản lý không lưu ĐHB Điều hành bay FIR Vùng thông báo bay FIR/HAN Vùng thông báo Hà Nội FIR/HCM Vùng thông báo Hồ Chí Minh GTVT Giao thơng vận tải HK Hàng không HKDD Hàng không dân dụng HKVN Hàng không Việt Nam ICAO Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế KSVKL Kiểm sốt viên khơng lưu Luật 1991 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991 Luật 2006 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 QLB Quản lý bay RVSM Phương thức giảm phân cách cao TWR Đài kiểm sốt khơng lưu sân UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VATM Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam VBHĐ Văn hiệp đồng WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng mực bay đường dài (độ cao bay) ICAO 54 Bảng 3.1 Các hiệp định song phương đa phương hàng 71 không mà Việt Nam ký kết với với quốc gia vùng lãnh thổ Bảng 3.2 Các văn hiệp đồng điều hành bay mà Việt Nam ký 95 kết với quốc gia kế cận DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Hình 3.1 Hệ thống đường hàng không thiết lập điều chỉnh 99 FIRs Việt Nam Hình 3.2 Các phân khu điều hành bay FIRs Việt Nam 100 Hình 3.3 Sơ đồ đường bay đề nghị điều chỉnh 101 FIRs Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An toàn bay vấn đề quan trọng ngành HKDD An toàn bay ICAO quốc gia thành viên đặc biệt quan tâm, nghiên cứu đầu tư nhiều trang thiết bị kỹ thuật tiến tiến nâng cao tri thức cho đội ngũ trực tiếp làm công tác an tồn bay Việc lượng hóa giá trị thiệt hại, tìm nguyên nhân gây an toàn bay giải pháp để khắc phục đã, thu hút nghiên cứu giới khoa học, chuyên gia lĩnh vực HKDD quốc tế Tuy nhiên nay, số lượng cơng trình nghiên cứu vấn đề khiêm tốn lĩnh vực luật học Cho đến nay, Việt Nam tham gia hầu hết điều ước quốc tế quan trọng HKDD có thành tựu định việc xây dựng thực thi pháp luật HKDD Mặt khác, HKDD xác định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Để kinh doanh HK thực hiệu đòi hỏi nhiều yếu tố, đặc biệt an toàn bay Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, lĩnh vực đảm bảo an tồn bay Việt Nam cịn nhiều bất cập, hạn chế pháp luật cơng tác điều hành bay Chính vậy, Tác giả định chọn vấn đề “Việc bảo đảm an toàn bay lĩnh vực HKDD theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành luật (chuyên ngành luật quốc tế) với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề pháp lý luật quốc tế luật quốc gia đảm bảo an toàn bay thực tiễn Việt Nam lĩnh vực Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện giới có nhiều điều ước quốc tế thực thi nhằm giảm thiểu trường hợp gây an toàn bay Việt Nam tham gia tương đối tích cực, đặc biệt trở thành thành viên ICAO, WTO… Tuy nhiên số yếu tố chủ quan khách quan (nguồn nhân lực, kinh phí, luật pháp…) Việt Nam chưa có điều kiện tham gia, tham gia chưa thực đầy đủ điều ước, thỏa thuận quốc tế liên quan đến cơng tác an tồn bay Ở Việt Nam, tài liệu chuyên khảo an toàn bay liên quan trực tiếp đến công tác hiệp đồng điều hành bay VATM chưa có mà có số văn quy phạm pháp luật nước số tài liệu hội nghị hàng không khu vực giới ICAO tổ chức Dưới góc độ nghiên cứu, so với lĩnh vực nghiên cứu khác số lượng viết, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực hàng khơng nói chung cịn khiêm tốn Đặc biệt, đề cập đến vấn đề đảm bảo an toàn bay, Việt Nam có số viết đăng rải rác báo, tạp chí Vì vậy, đề tài “Việc bảo đảm an toàn bay lĩnh vực HKDD theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cách vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Từ việc tập hợp, hệ thống văn pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam đảm bảo an toàn bay, Luận văn tập trung phân tích, bình luận đánh giá pháp luật thực tiễn Việt Nam đảm bảo an toàn bay - Để khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật thực tiễn Việt Nam lĩnh vực này, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật công tác thực thi pháp luật đảm bảo an tồn bay, từ góp phần nâng cao hiệu cơng tác an tồn bay ngành HKDD Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu Luận văn vấn đề đảm bảo an toàn bay theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam đảm bảo an toàn bay ngành HKDD Thực tiễn Việt Nam đảm bảo an toàn bay xem xét để có đánh giá tương đối tổng thể toàn diện vấn đề 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu điều ước quốc tế lĩnh vực HKDD, tài liệu, khuyến cáo thực hành ICAO quy định Việt Nam liên quan đến đảm bảo an toàn bay Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để hoàn thành luận văn, tác giả cố gắng sưu tầm sử dụng thông tin từ nguồn tư liệu khác kho lưu trữ Thư viện Quốc gia, Thư viện Hà Nội tài liệu thu thập qua mạng internet 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, tác giả sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp dựa sở phương pháp vật lịch sử vật biện chứng Các phương pháp bổ trợ khác có phương pháp logic, thống kê, quy nạp để rút chất vật, tượng thuộc đối tượng nghiên cứu Đóng góp luận văn - Về khoa học: Nội dung nghiên cứu đề tài có đan xen luật HK quốc tế luật HK quốc gia, yếu tố pháp lý yếu tố kỹ thuật Việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu quy định luật quốc tế luật Việt Nam thực tiễn Việt Nam lĩnh vực góp phần làm rõ sở khoa học, thực tiễn việc hoàn thiện quy định pháp lý an toàn bay, đồng thời đánh giá khả năng, cần thiết Việt Nam ký kết, tham gia thực điều ước quốc tế song phương đa phương - Về thực tiễn: “Việc bảo đảm an toàn bay lĩnh vực HKDD theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” cơng trình khoa học lĩnh vực Đề tài nghiên cứu cách toàn diện nội dung pháp lý cơng tác đảm bảo an tồn bay Trên sở văn pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia có liên quan thực tiễn cơng tác đảm bảo an tồn bay Việt Nam, đề tài nghiên cứu hạn chế bất cập pháp luật việc thực thi pháp luật Việt Nam, từ đề xuất biện pháp khắc phục nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam, tăng cường hiệu cơng tác đảm bảo an tồn bay ngành HKDD Việt Nam Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo, Luận văn bao gồm chương với cấu trúc sau: Chương 1: Vai trị đảm bảo an tồn bay hoạt động HKDD Chương 2: Pháp luật quốc tế đảm bảo an toàn bay Chương 3: Thực trạng pháp luật đảm bảo an toàn bay Việt Nam CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA ĐẢM BẢO AN TỒN BAY TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG 1.1 Lược sử hình thành phát triển ngành hàng khơng dân dụng 1.1.1 Trên giới Ngày 17 tháng 12 năm 1903 miền Nam Carolina, phương tiện bay có cấu mỏng manh thơ sơ gồm phận kim loại, gỗ vải chuyển động cách khó khăn vào khơng khí chở theo 01 hành khách bay 260 mét Đó chuyến bay có người lái lịch sử nhân loại ghi nhận sức đẩy máy móc khí động học, đỉnh điểm thành cơng thí nghiệm người tiến hành nhiều quốc gia kỷ 19 Sự kiện đánh dấu đời ngành cơng nghiệp hồn tồn - ngành cơng nghiệp HK ngày Máy bay từ ngày sản phẩm sáng tạo dân tộc sản phẩm ngành kỹ thuật riêng biệt tạo nên Ngay từ buổi sơ khai, hoạt động HK chứa đựng yếu tố quốc tế đó, hoạt động HK đòi hỏi hợp tác chặt chẽ quốc gia, dân tộc Ở thời điểm tại, ngày hàng trăm nghìn hành khách từ nước sang nước khác, từ vùng đến vùng khác lục địa sang lục địa khác hàng trăm triệu hàng hóa chuyên chở đường HK Như kết logic tất yếu, phát triển hoạt động HK quốc tế tạo vấn đề kỹ thuật, kinh tế, pháp luật…v.v Những giải pháp cho vấn đề ln ln địi hỏi hợp tác chặt chẽ hài hịa quốc gia với quy mơ mức độ ngày cao Trước phát triển mạnh mẽ HKDD quốc tế cần thiết phải có văn pháp lý quốc tế có tính chất bước ngoặt để điều chỉnh hoạt động HKDD tồn cầu Theo đó, hưởng ứng lời mời Chính phủ Hoa

Ngày đăng: 15/04/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan