(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Cạnh Tranh Trong Kinh Tế Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

87 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Cạnh Tranh Trong Kinh Tế Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Thanh Hiếu Quản lý cạnh tranh trong kinh tế theo pháp luật việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễ[.]

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Thanh Hiếu Quản lý cạnh tranh kinh tế theo pháp luật việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Thanh Hiếu Quản lý cạnh tranh kinh tế theo pháp luật việt nam Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Tý Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH 1.1 Khái quát hoạt động quản lý cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm hoạt động quản lý cạnh tranh 1.1.2 Thiết chế quản lý cạnh tranh 1.1.3 Tính tất yếu hoạt động quản lý cạnh tranh 12 1.2 Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh 14 tranh Việt Nam 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh 14 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh 17 1.3 Những yếu tố chi phối pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý 20 cạnh tranh Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG 22 QUẢN LÝ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quy định pháp luật điều chỉnh cách thức quản lý cạnh tranh 22 2.1.1 Chế độ cung cấp thông tin 22 2.1.2 Chế độ đăng ký 25 2.1.3 Chế độ báo cáo 27 2.1.4 Chế độ thông báo 29 2.1.5 Chế độ giám sát chéo 31 2.2 Quy định pháp luật quan quản lý cạnh tranh 2.2.1 Cơ quan quản lý chung 32 32 2.2.2 Cơ quan xử lý vi phạm 36 2.2.3 Nguyên tắc hoạt động quan quản lý cạnh tranh 43 2.3 Xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh 46 2.3.1 Các loại hình phạt mức độ xử lý vi phạm 46 2.3.2 Cơ chế thực thi việc xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh 52 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN 55 THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động 55 quản lý cạnh tranh Việt Nam 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh 55 sở thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực thi pháp luật quản lý cạnh tranh Việt Nam 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh 58 sở phù hợp điều kiện kinh tế thị trường đặc biệt Việt Nam 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh 61 sở thống với luật khác có liên quan 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý 66 cạnh tranh Việt Nam 3.2.1 Về cách thức quản lý cạnh tranh 66 3.2.2 Về quản quản lý cạnh tranh 68 3.2.3 Về xử lý vi phạm 71 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều chỉnh 75 hoạt động quản lý cạnh tranh Việt Nam 3.3.1 Xây dựng tổ chức hỗ trợ quản lý cạnh tranh 75 3.3.2 Giao lưu cạnh tranh quốc tế 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ Luật Cạnh tranh 2004 đời, kinh tế thị trường Việt Nam có khung pháp lý để điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh văn pháp luật có tính chất luật "mẹ" để Nhà nước ta quản lý cạnh tranh Nói đến Luật Cạnh tranh nói đến kinh tế, quản lý cạnh tranh tất yếu quản lý cạnh tranh kinh tế Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh không bao quát hết hoạt động nhằm quản lý cạnh tranh Nhà nước Trong đó, nghiên cứu quản lý cạnh tranh vấn đề hồn tồn mẻ vơ cần thiết Việt Nam Nghiên cứu quản lý cạnh tranh cách nhìn từ góc độ khác pháp luật cạnh tranh nhằm xây dựng thành sở lý luận thực tiễn để Nhà nước ta thực tốt chức quản lý xã hội, điều tiết thị trường theo định hướng Nghiên cứu quản lý cạnh tranh kinh tế tiếp cận đánh giá bao quát hệ thống pháp luật sách cạnh tranh nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho hình thành phương hướng xây dựng pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh kinh tế Việt Nam - Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: + Nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận hoạt động quản lý cạnh tranh, pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh; + Phân tích làm rõ khái niệm, nội dung chủ yếu pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh Việt Nam; + Làm sáng tỏ nhu cầu phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý cạnh tranh Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, pháp luật cạnh tranh Việt Nam thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu ngồi nước Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể vấn đề lý luận, khái niệm, chức vai trò quản lý cạnh tranh kinh tế vấn đề mới, phạm vi rộng, phức tạp Bên cạnh phương thức quản lý, quản lý nào? Giải pháp hiệu cho quản lý cạnh nội dung gây tranh cãi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nội dung liên quan đến hoạt động quản lý cạnh tranh Việt Nam bao gồm: cách thức quản lý, quan quản lý, quan xử lý vi phạm, loại hình phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh - Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu cách tổng quát trình quản lý cạnh tranh từ khâu điều tra đến định, xử lý vụ việc cạnh tranh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp sử dụng có tính chất bao trùm luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, theo vấn đề điều chỉnh pháp luật phải đặt bối cảnh lịch sử, cụ thể trình hình thành phát triển chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Phương pháp so sánh đối chiếu: giúp cho việc tìm hiểu quan điểm tiếp cận pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh phương diện quản lý cạnh tranh để tìm ưu việt hợp lý chế độ sử dụng Hơn nữa, với phương pháp ta cịn so sánh với pháp luật cạnh tranh số quốc gia để đánh giá hợp lý, bất cập đưa giải pháp Việt Nam - Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp thống kê, thu thập, tổng hợp phân tích số liệu để làm rõ nội dung liên quan Những đóng góp luận văn Thứ nhất: luận văn đưa vấn đề lý luận hoàn toàn khái niệm hoạt động quản lý cạnh tranh, pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh Thứ hai: Có phân tích đánh giá, đề xuất cách thức quản lý cạnh tranh - nội dung vô quan trọng để nhận biết pháp luật quản lý cạnh tranh, góp phần tạo nên hiệu cho hoạt động quản lý cạnh tranh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạt động quản lý cạnh tranh pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh; Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh Việt Nam nay; Chương 3: Một số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh điều kiện Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm hoạt động quản lý cạnh tranh Quản lý cạnh tranh tốt lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp nhà nước đảm bảo Chủ thể quản lý cạnh tranh không khác Nhà nước theo phương thức truyền thống sử dụng pháp luật làm công cụ để thực Cạnh tranh diễn hầu hết lĩnh vực đời sống người cạnh tranh kinh tế loại cạnh tranh Cạnh tranh kinh doanh hiểu hành vi doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa hàng hóa thay cho nhằm tiêu thụ hàng hóa dịch vụ thị trường [24] Đối với khái niệm kinh tế, khái niệm rộng kinh doanh Lĩnh vực kinh tế quốc gia bao gồm ngành dịch vụ đa dạng như: hàng không, ngân hàng, bảo hiểm, phân phối xăng dầu, viễn thông …; ngành sản xuất xi măng, sắt thép, phân bón hóa học, thức ăn chăn ni, sữa… Căn phân chia cấu ngành kinh tế Việt Nam theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Thủ tướng Chính phủ quy định 21 nhóm ngành với 642 hoạt động kinh tế cụ thể Các ngành kinh tế có vai trị thiết thực sống người nói riêng phát triển kinh tế đất nước nói chung Các ngành kinh tế nước ta diện nhiều thành phần kinh tế: kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Sự đa dạng ngành nghề, thành phần kinh tế đặc trưng kinh tế thị trường tạo cạnh tranh kinh tế Nền kinh tế thị trường tồn nhiều mặt trái mà cộm lên cạnh tranh không lành mạnh, độc quyền số doanh nghiệp ngành nghề khác Hoạt động cạnh tranh hiểu tất hoạt động nhằm để điều chỉnh cho nội dung quy định luật cạnh tranh thực với mục đích làm cho môi trường cạnh tranh trở nên lành mạnh, phát huy yếu tố tích cực cạnh tranh Sự quản lý hoạt động cạnh tranh góp phần làm nâng cao hiệu lực thực thi Luật Cạnh tranh, để luật vào sống thiết thực, phát huy tính tích cực cạnh tranh, hướng đến mơi trường cạnh tranh lành mạnh kinh tế nhằm tăng hiệu kinh tế Việt Nam có chế định pháp lý riêng để điều chỉnh quan hệ, hành vi cạnh tranh, chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền kinh tế Luật Cạnh tranh Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 03/12/2004; Chủ tịch nước ký Lệnh công bố Luật vào ngày 14/12/2004 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2005 Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn là khuôn khổ pháp lý cho hoạt động quản lý cạnh tranh Luật Cạnh tranh có phạm vi tác động liên quan đến kinh tế, điều chỉnh bao trùm lên loại hình, ngành kinh tế Bên cạnh số lĩnh vực Điện lực, Viễn thơng có Luật riêng có nội dung điều chỉnh quản lý cạnh tranh hoạt động ngành Như vậy, môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý cạnh tranh thể chế hóa chủ trương, sách quan trọng Từ Việt Nam chuyển đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa từ lúc lĩnh vực kinh tế xuất thuật ngữ cạnh tranh Và từ xuất cạnh tranh, pháp luật nước ta bắt đầu tiếp cận với mặt trái kinh tế thị trường nhằm bảo vệ cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên, kể từ có đời pháp luật cạnh tranh tới nay, khoa học pháp lý Việt Nam chưa có định nghĩa cụ thể hoạt động quản lý cạnh tranh đề cập tới pháp luật cạnh tranh nhà nghiên cứu xác định nội dung hoạt động Theo chuyên viên Cục Quản lý Cạnh tranh (trực thuộc Bộ Công thương), khơng có văn quan nhà nước định nghĩa thức hoạt động quản lý cạnh tranh Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, yêu cầu đặt cần xác định rõ chất hoạt động quản lý cạnh tranh Khái niệm hoạt động quản lý cạnh tranh mà đưa sau dựa tảng lý luận hoạt động quản lý yếu tố đặc thù cạnh tranh lĩnh vực kinh tế thị trường Việt Nam Mục đích việc xác khái niệm nhằm xây dựng sở lý luận, định hướng cho nội dung cần nghiên cứu tổng thể luận văn Hoạt động quản lý cạnh tranh hoạt động quan nhà nước trao thẩm quyền nhằm thực thi pháp luật cạnh tranh, thống từ khâu phát hiện, điều tra đến xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nhằm bảo đảm mơi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh Hoạt động quản lý cạnh tranh Việt Nam ln ln đặt tiêu chí phải sở tôn trọng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển - Tính chất hoạt động quản lý cạnh tranh: hoạt động gián tiếp, trình thực chức này, Nhà nước xuất với tư cách đại diện cho quyền lợi chung xã hội người cạnh tranh bình đẳng người cạnh tranh khác thị thường - Chủ thể hoạt động quản lý cạnh tranh: quan quản lý cạnh tranh, Bộ trưởng Bộ Công thương, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên, quan có thẩm quyền địa phương Điều Luật Cạnh tranh năm 2004 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định trách nhiệm quản lý nhà nước cạnh tranh gồm: Chính phủ thống quản lý nhà nước cạnh tranh; Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ

Ngày đăng: 18/04/2023, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan