(Luận Văn Thạc Sĩ) An Toàn Nợ Nước Ngoài Của Việt Nam.pdf

83 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) An Toàn Nợ Nước Ngoài Của Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt i Danh mục các bảng số liệu ii Danh mục các hình vẽ, đồ thị iii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ AN TOÀN NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA MỘT QUỐC[.]

MỤC LỤC Danh mục ký hiệu chữ viết tắt i Danh mục bảng số liệu ii Danh mục hình vẽ, đồ thị iii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ AN TOÀN NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1 Cơ sở lý luận an toàn nợ nƣớc 1.1.1 Khái niệm nợ nƣớc 1.1.2 Phân loại nợ nƣớc 11 1.1.3 An toàn nợ nƣớc 13 1.1.3.1 Khái niệm 13 1.1.3.2 Chỉ số đo lường an toàn nợ nước 14 1.1.3.3 Vai trò an toàn nợ nước với phát triển kinh tế - xã hội 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc 17 1.2.1.1 Nhật Bản 17 1.2.1.2 MaLaysia 20 1.2.1.3 Trung Quốc 22 1.2.1.4 Philippines 24 1.2.1.5 Hy Lạp 27 1.2.2 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 28 Chƣơng THỰC TRẠNG AN TOÀN NỢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 32 2.1 Tổng quan nợ nƣớc Việt Nam 32 2.1.1 Huy động vốn quy mơ nợ nƣớc ngồi Việt Nam 32 2.1.2 Cơ cấu nợ nƣớc Việt Nam 35 2.1.3 Nợ nƣớc nợ nƣớc 38 2.1.4 Nghĩa vụ trả nợ 42 2.2 An toàn nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 20012010 43 2.2.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái 44 2.2.2 Rủi ro lãi suất 45 2.2.3 Rủi ro tái cấp vốn 47 2.2.4 Rủi ro khoản 48 2.2.5 Rủi ro tín dụng 49 2.2.6 Rủi ro hoạt động 50 2.3 Đánh giá chung 51 2.3.1 Thành cơng tác động tích cực việc vay nợ nƣớc Việt Nam 51 2.3.1.1 Ảnh hưởng giai đoạn 2001-2010 51 2.3.1.2 Ảnh hưởng giai đoạn 2011-2015 54 2.3.2 Một số tồn an toàn nợ nguyên nhân 57 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN NỢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 59 3.1 Phƣơng hƣớng 59 3.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội nƣớc giai đoạn 2011-2015 59 3.1.1.1 Kinh tế giới 59 3.1.1.2 Kinh tế Việt Nam 60 3.1.2 Phƣơng hƣớng vay nợ nƣớc 63 3.1.2.1 Gắn với mục tiêu tăng trưởng GDP 64 3.1.2.2 Gắn với khả xuất 64 3.1.2.3 Vay trả nợ nước với cân đối ngân sách nhà nước 65 3.1.2.4 Các mối tương quan khác 66 3.2 Một số giải pháp đảm bảo an toàn nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011-2015 67 3.2.1 Tiếp tục nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay nƣớc 67 3.2.2 Duy trì giới hạn nợ mức an toàn 68 3.2.3 Tăng cƣờng giám sát hoàn thiện máy tổ chức quản lý 68 3.2.4 Các sách nhằm đảm bảo an tồn nợ nƣớc ngồi 69 3.2.4.1 Chính sách tài khoá - tiến tới cân tổng đầu tư nước với tiết kiệm nội địa 70 3.2.4.2 Chính sách tiền tệ - trì mức lạm phát 5% 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TĂT STT Nội dung Nguyên nghĩa GDP NSNN Ngân sách nhà nƣớc ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức WB Ngân hàng giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế BIS Ngân hàng tái thiết quốc tế OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế () OPEC Tổ chức nƣớc xuất dầu lửa ICOR Tỷ suất gia tăng đầu tƣ sản phẩm đo lƣờng hiệu đầu tƣ 10 IDA Nguồn vốn hỗ trợ cho nƣớc nghèo có mức thu nhập dƣới đô la ngƣời/ngày 11 WTO Tổ chức thƣơng mại giới 12 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 13 UNCTAD 14 DMFAS 15 USD Đô la Mỹ 16 ADB Ngân hàng phát triển Châu Á 17 YEN Đồng tiền nƣớc Nhật 18 NDT Đồng tiềnnhân dân tệ Trung quốc 19 EUR Đồng tiền chung châu Âu 20 BB Tổng sản phẩm nội địa Tổ chức Thƣơng mại Phát triển Liên hợp quốc Hệ thống Quản lý nợ phân tích tài Quốc tế Là số đánh giá tín nhiệm tổ chức định mức Standard & Poor’s đánh giá để đầu tƣ, số tốt từ BBB AAA, BB trung bình i DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Số hiệu Nội dung 2.1 Các tiêu giám sát nợ nƣớc 52 2.2 Các tiêu nợ nƣớc quốc gia 54 2.3 Chỉ tiêu nợ nƣớc ngồi quốc gia tính 55 Trang đến rủi ro 2.4 Chỉ tiêu nợ nƣớc ngồi quốc gia tính 56 đến lãi suất 2.5 Các tiêu nợ nƣớc quốc gia tính lãi suất rủi ro ii 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ STT Số hiệu Nội dung Trang 2.1 Huy động vốn phủ giai đoạn 2001-2010 32 2.2 Vốn cam kết ký kết từ vốn vay oda 33 2.3 Quy mô nợ công việt nam 34 giai đoạn 2001 – 2010 2.4 Cơ cấu nợ công việt nam giai đoạn 2001 – 2010 35 2.5 Nợ phủ việt nam 36 giai đoạn 2001 – 2010 2.6 Dƣ nợ đƣợc phủ bảo lãnh tốc độ tăng giai đoạn 2001 – 2010 37 2.7 Nợ nƣớc nợ nƣớc ngồi phủ giai đoạn 2001 – 2010 39 2.8 Cơ cấu dƣ nợ nƣớc ngồi phủ theo điều kiện vay 40 2.9 Cơ cấu dƣ nợ nƣớc ngồi phủ theo loại tiền vay 41 10 2.10 Tổng vay nợ nƣớc phủ tốc độ tăng 42 11 2.11 Trả nợ phủ tổng thu nsnn 43 12 2.12 Nghĩa vụ trả nợ nƣớc ngồi phủ theo dƣ nợ 47 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hầu hết quốc gia giới cho vay vay, việc vay nợ nƣớc trở thành phổ biến cho nƣớc giàu ngèo Nguồn vốn vay nợ nƣớc ngồi ln động lực thúc đẩy đầu tƣ phát triển cho toàn kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, việc vay nợ, đặc biệt nợ Chính phủ khơng đƣợc nghiên cứu kỹ an toàn, nhƣ quản lý an toàn nợ dẫn tới khủng hoảng kinh tế, bật nhƣ Hy Lạp, Ai Len nay, trƣớc Mê xi cô nƣớc Nam Mỹ Ở Việt Nam, với phát triển vƣợt bậc kinh tế, nguồn vốn vay nƣớc ngồi Chính phủ đã nguồn tài quan trọng cho đầu tƣ phát triển, góp phần quan trọng việc ổn định kinh tế vĩ mô nâng cao vị Việt Nam trƣờng Quốc tế Các tiêu nợ phủ (bao gồm bảo lãnh Chính phủ) năm 2010 cần báo động: tổng số nợ 32,5 tỷ USD, trả nợ gốc năm 1,672 tỷ USD, trả lãi phí 0,616 tỷ USD [13, tr.13] Qua cho thấy, việc tính đến an tồn nợ nƣớc ngồi Việt Nam cần thiết, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng nợ công trở nên trầm trọng nhiều nƣớc giới Việt Nam nƣớc trình chuyển đổi, bƣớc đầu tham gia vào hội nhập với quốc tế khu vực, hoạt động vay, sử dụng vốn vay trả nợ nƣớc ngồi cịn bộc lộ nhiều hạn chế Với tiêu giám sát nợ nƣớc năm 2010: tổng số nợ nƣớc so với GDP 42,2%, nghĩa vụ trả nợ so với xuất hàng hoá dịch vụ 3,4%, nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu NSNN 3,7% [13,tr.12] Qua cho thấy việc vay trả nợ vốn vay nƣớc đặt thách thức, cần đƣa phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm đảm bảo an tồn nợ nƣớc ngồi, khơng lặp lại khủng hoảng nợ nƣớc trƣớc Trong giai đoạn 2011-2015, kinh tế Việt Nam đặt số tăng trƣởng kinh tế GDP 7-8% [17, tr.2] Do vậy, việc vay vốn nƣớc cần thiết Nguồn vốn vay ƣu đãi ODA vay thƣơng mại tăng lên, Việt Nam thoát khỏi nƣớc nghèo lạc hậu giới; số nhà tài trợ cho Việt Nam nhƣ Nhật nƣớc thuộc khối EU tình trạng gặp khó khăn kinh tế thiên tai Vì thế, việc phân tích đánh giá vay vốn nƣớc ngồi tính đến yếu tố rủi ro nhƣ vay với lãi suất cao, vay ngắn hạn, trƣợt giá đồng Việt Nam để việc vay nợ đƣợc an toàn cần thiết Do tác giả chọn đề tài “An toàn nợ nƣớc việt nam” Đề tài nhằm trả lời câu hỏi nhƣ sau: - Cơ sở lý luận vấn đề an toàn nợ nƣớc ngồi gì? - Thực trạng vấn đề an toàn nợ Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2010 nhƣ nào? - Cần có giải pháp để đảm bảo an tồn nợ nƣớc ngồi Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015? 2.Tình hình nghiên cứu Nhìn chung, việc nghiên cứu nợ nƣớc ngồi Việt Nam, tài liệu chủ yếu báo tạp chí đƣợc trình bầy dƣới dạng nêu vấn đề việc Tuy nhiên, có số đề tài nghiên cứu sâu việc vay nợ nƣớc Việt Nam, nối bật: Luận án tiến sỹ tác giả Đào Quang Thơng (1992) “Các giải pháp giải nợ nước ngồi Việt Nam”đã đƣa khái niệm nợ nƣớc ngoài, thực trạng nợ nƣớc Việt Nam, phƣơng hƣớng biện pháp giải nợ nƣớc Tuy nhiên, đề tài chƣa đƣa đƣợc tình hình nợ nƣớc ngồi nƣớc giới khu vực, để từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam Ngoài ra, đề tài chƣa đƣa đƣợc chiến lƣợc vay nợ nƣớc để từ có khuyến cáo, đảm bảo vay nợ nƣớc đƣợc an toàn bền vững Luận văn cao học tác giả Hà Quốc Quyền (1996) “Một số vấn đề quản lý nợ nước ngân hàng nhà nước Việt Nam” chuyên sâu nâng cao hiệu Ngân hàng Nhà nƣớc quản lý nợ nƣớc ngồi phủ Luận văn chƣa đƣa đƣợc số liệu tổng thể nợ nƣớc ngồi Việt Nam, cấu, quy mơ nợ việc trả nợ hàng q, hàng năm Ngồi luận văn chƣa đƣa đƣợc sở lý luận việc vay nợ nƣớc ngoài, giải pháp để vay nợ nƣớc đƣợc an toàn Luận văn cao học tác giả Nguyễn Duy Vũ (1998)“Nguyên nhân khủng hoảng nợ Bài học cho Việt Nam” nêu nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ sử dụng mơ hình hồi quy tƣơng quan gồm 15 quan sát để xác nhận tác động biến Tuy nhiên luận văn chƣa đƣa đƣợc sở lý luận việc vay nợ nƣớc ngoài, quy mơ nợ nƣớc ngồi việt Nam so với tiêu kinh tế nhƣ GDP, xuất chƣa phân tích đƣợc việc vay nợ nƣớc ngồi có an tồn khơng, để từ tìm giải pháp, phƣơng hƣớng vay cho Việt Nam thời gian tới Luận án tiến sĩ tác giả Tạ Thị Thu với đề tài (2002)“Một số vấn đề chiến lược vay trả nợ nước dài hạn Việt Nam” nêu nên thực trạng thách thức nợ nƣớc Việt Nam trƣớc năm 2001, bƣớc đầu nghiên cứu tính bền vững việc vay nợ nƣớc Tuy nhiên, luận án chƣa phân tích đƣợc khả an tồn việc vay nợ nƣớc Việt Nam, sở lý luận, quy mơ nợ, hồn trả nợ Việt Nam Ngoài luận án chƣa đƣa đƣợc giải pháp để việc vay nợ cho giai đoạn tới đƣợc an toàn Luận án tiến sỹ tác giả Hạ Thị Thiều Dao (2006)“Nâng cao hiệu quản lý nợ nước ngồi q trình phát triển kinh tế Việt Nam” đánh giá thực trạng nợ quản lý nợ Việt Nam thập niên qua, nhƣ xu hƣớng năm tiếp theo; sở đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện q trình quản lý nợ nƣớc Việt Nam Luận án chƣa đƣa đƣợc tổng số nợ nƣớc ngồi Chính phủ, Chính phủ bảo lãnh hàng tháng, quí năm Chính phủ phải trả lãi gốc, chƣa đề cập đến việc vay nợ nƣớc ngồi có an tồn bền vững khơng Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007)“Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam” đƣa tranh trạng nợ nƣớc cách quản lý nợ nƣớc thời điểm năm 2006 trƣớc, có đề xuất việc tăng cƣờng quản lý nợ nƣớc Tuy nhiên, đề tài chƣa có đƣợc số liệu hồn chỉnh nợ nƣớc ngồi Chính phủ Chính phủ bảo lãnh, nhƣ chƣa có đƣợc việc trả nợ hàng q, năm Chính phủ Bên cạnh đó, đề tài chƣa đƣa đƣợc việc nợ nhƣ có ảnh hƣởng nhƣ đến kinh tế Việt Nam giai đoạn tƣơng lai Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiên (2009)“Những giải pháp tăng cường quản lý vay trả nợ nước Việt Nam” đƣa vị trí, vai trị quản lí nợ nƣớc ngồi, kinh nghiệm vay nợ nƣớc giới, phân tích đánh giá thực trạng vay nợ khả nợ nƣớc ngồi Việt Nam Tuy nhiên việc phân tích chƣa đƣa đƣợc an toàn việc vay nợ nƣớc ngoài, so với tiêu kinh tế chƣa đƣa đƣợc chiến lƣợc vay để hạn chế rủi ro đến từ việc giá tiền đồng Việt Nam so với loại tiền khác Đề tài nêu lên biện pháp quản lí nợ nƣớc ngoài, nhƣng chƣa 2015 đƣa bội chi NSNN xuống 4,5% GDP Bội chi ngân sách đƣợc bù đắp nguồn vay nƣớc vay nƣớc ngồi (5) Cân đối cán cân tốn quốc tế, vay trả nợ nước Căn vào dự báo hoạt động xuất nhập khẩu, cán cân thƣơng mại năm tới dự kiến thâm hụt khoảng 16 tỷ USD Thâm hụt cán cân dịch vụ khoảng 10 tỷ USD; thu nhập đầu tƣ khoảng 34 tỷ USD Thặng dƣ chuyển tiền dự kiến năm 2011-2015 khoảng 32 tỷ USD [18, tr.31] Cán cân toán vãng lai (gồm cán cân ngoại thƣơng, cán cân toán dịch vụ thu nhập đầu tƣ, chuyển tiền kiều hối) dự kiến thâm hụt khoảng 28,5 tỷ USD Về cán cân vốn tài chính, dự kiến vốn FDI vào rịng năm 2011-2015 có khả đạt 37 tỷ USD, (phần đƣa vào cân đối cán cân toán quốc tế) Giải ngân vốn vay nƣớc đạt khoảng 22 tỷ USD Tính chung, cán cân vốn tài thặng dƣ khoảng 69 tỷ USD Cán cân toán quốc tế tổng thể dự kiến thặng dƣ khoảng 29-30 tỷ USD Dƣ nợ công đến 2015 dự kiến tƣơng đƣơng khoảng 55-60% GDP, đó: dƣ nợ Chính phủ khoảng dƣới 50% GDP; dƣ nợ nƣớc quốc gia dƣới 50% GDP 3.1.2 Phƣơng hƣớng vay nợ nƣớc Vay nợ nƣớc nƣớc, chủ thể kinh tế phải tính đến việc sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả, có khả thu hồi, có lãi trả đƣợc nợ Do vậy, cần có tiêu định lƣợng thể đƣợc mối quan hệ gắn bó vấn đề vay nợ nƣớc với việc an toàn, bền vững, ổn định tăng trƣởng, phát triển kinh tế, không gây gánh nặng nợ cho đất nƣớc vào năm 63 3.1.2.1 Gắn với mục tiêu tăng trưởng GDP Mức độ vay nợ nƣớc hàng năm nƣớc phải đƣợc tính tốn chặt chẽ tƣơng quan với GDP, bảo đảm tổng nợ quốc gia so với GDP hàng năm ln mức thấp hợp lý bảo đảm khơng gây gánh nặng nợ nƣớc ngồi tƣơng lai Thơng thƣờng, giới lấy tỷ lệ Tổng nợ/GDP để đánh giá khả hấp thụ trả nợ kinh tế tƣơng lai, tức tỷ lệ mức cao cảnh báo cho nƣớc vay cần hạn chế cho vay nợ nƣớc lại Tỷ lệ Tổng nợ/GDP tiềm tàng thƣớc đo trung thực gánh nặng nợ, nhƣng việc sử dụng vấn đề khó khăn việc xác định tỷ giá hối đối xác sử dụng để quy đổi GDP tính nội tệ sang USD SDR Hiện nay, tỷ lệ nhỏ 50% nói tình hình nợ nƣớc vay cịn an tồn, cịn vay thêm nhiều Nhƣng tỷ lệ lớn 50% báo động nguy gánh nặng nợ tƣơng lai xuất nƣớc vay phải có nhiều biện pháp hạn chế việc vay nợ nƣớc lại cách hợp lý đẩy mạnh việc tăng trƣởng GDP, để tỷ lệ không đƣợc tăng thêm mà phải giảm bớt dần Đồng thời, bên cho vay dựa vào tỷ lệ để xem xét cẩn thận trƣớc cho vay 3.1.2.2 Gắn với khả xuất Xuất tiêu quan trọng thể nguồn thu ngoại tệ chủ yếu kinh tế, gắn liền với thặng dƣ cán cân thƣơng mại, cán cân vãng lai cân cán cân toán quốc tế Khi xuất tăng cao tổng kim ngạch xuất lớn cho thấy nguồn ngoại tệ nƣớc vay tự có lớn, kèm theo nhập thấp hợp lý thặng dƣ cán cân thƣơng mại cao, có nguồn ngoại tệ lớn để dành cho trả nợ, không gây thâm hụt cân đối lớn cán cân toán quốc tế Tổng nợ gắn với tổng kim ngạch xuất mối quan hệ hữu Nếu tổng nợ nƣớc 64 so với tổng kim ngạch xuất mức thấp hợp lý cho thấy kinh tế mức độ an tồn, có khả trả nợ Ngƣợc lại, tỷ lệ cao nguy khả tốn khả khơng trả đƣợc nợ xuất Hiện nay, tỷ lệ Tổng nợ/Tổng kim ngạch xuất thƣớc đo tốt gánh nặng nợ kinh tế khả trả nợ, tỷ lệ mức dƣới 150% cịn an tâm để vay nợ nƣớc Nhƣng tỷ lệ Tổng nợ/ Tổng kim ngạch xuất 150% đáng lo ngại Thực tế, có số nƣớc phát triển tránh đƣợc việc hạn nợ với tỷ lệ Tổng nợ/ Tổng kim ngạch xuất 200% Trong xuất tính chuyển tiền kiều hối ngƣời dân khoản lớn nguồn thu nhập ngoại tệ ổn định lƣợng đáng kể góp phần cho kinh tế tránh đƣợc khó khăn trả nợ gánh nặng nợ nƣớc Bên cạnh tiêu Tổng nợ/Tổng kim ngạch xuất cần phải ý đến tiêu Tổng dịch vụ trả nợ hàng năm/ Tổng kim ngạch xuất hàng năm Nếu tỷ lệ thấp việc trả nợ không thành vấn đề phải lo, nhƣng tỷ lệ q cao nguy khơng trả đƣợc nợ xuất Hiện ngƣời ta cho tỷ lệ Tổng dịch vụ trả nợ hàng năm / Tổng kim ngạch xuất hàng năm mức dƣới 15% báo động có nguy rủi ro cao vay nợ nƣớc ngoài, nƣớc vay phải hạn chế vay đẩy mạnh tăng xuất lên 3.1.2.3 Vay trả nợ nước với cân đối ngân sách nhà nước Vay nợ nƣớc quan hệ chặt chẽ với cân đối NSNN phƣơng diện nợ nƣớc ngồi Chính phủ Nguồn trả nợ nƣớc ngồi Chính phủ ln ln đƣợc cân đối chi ngân sách nhà nƣớc, tỷ lệ trả nợ chi NSNN thấp ngân sách lành mạnh đƣợc, cịn q cao trở thành vấn đề báo động làm ảnh hƣởng to lớn đến chi 65 đầu tƣ phát triển chi thƣờng xuyên Nếu chi trả nợ nƣớc ngồi q lớn phải giảm chi đầu tƣ phát triển từ NSNN mà giảm chi đầu tƣ phát triển làm giảm tăng trƣởng đƣa đến giảm nguồn thu ngân sách nhà nƣớc Nhƣng giảm nguồn thu NSNN tăng cân đối ngân sách nhà nƣớc, thâm hụt NSNN tăng cao, khả trả nợ khó khăn, nguy khủng hoảng kinh tế tài đe dọa Trƣớc tình hình đó, cắt giảm hạn chế vay ngồi nƣớc, tăng huy động từ nội địa, tăng đầu tƣ, thắt chặt chi tiêu dùng, đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế Hiện nay, tỷ lệ dịch vụ trả nợ phủ/Tổng chi NSNN mức 10% coi an toàn, ngân sách lành mạnh vay nợ Chính phủ chƣa đáng báo động Nếu tỷ lệ mức 10-15% phải cảnh giác cần có biện pháp thích hợp để khống chế tăng vay nợ nƣớc ngồi Cịn tỷ lệ dịch vụ trả nợ Chính phủ/Tổng chi NSNN mức 15% quốc gia định vay nợ phải ln thận trọng, gánh nặng nợ xuất hiện, ngân sách không cịn lành mạnh nữa, cần có biện pháp hạn chế vay nợ nƣớc ngồi, hay tìm nguồn tăng thu ngân sách nhƣ đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế 3.1.2.4 Các mối tương quan khác Có nhiều mối quan hệ tiêu khác để tính tốn khả vay nợ an toàn nƣớc vay Khi nƣớc phát hành trái phiếu thị trƣờng trái phiếu quốc tế ngƣời ta phải tính tốn hệ số tín nhiệm, mà sở để tính tốn hệ số tín nhiệm phải dựa vào hàng loạt tiêu khác tiêu, yếu tố nêu phần phải kể đến tiêu khác nhƣ: tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, mức độ ổn định kinh tế trị, tốc độ tăng xuất khẩu, cán cân toán quốc tế, lãi suất, tỷ giá, hiệu đầu tƣ kinh tế, môi trƣờng đầu tƣ, tổng nợ nƣớc ngoài, cấu nợ nƣớc ngoài, đồng tiền vay v.v 66 Tất tiêu nêu nằm mối quan hệ qua lại với nhau, phản ánh lành mạnh kinh tế khả hấp thụ nhƣ khả trả nợ nƣớc kinh tế Nhƣ vậy, cơng tác quản lý nợ nƣớc ngồi cần đề cập nhiều khía cạnh khác tổng thể để tìm lời giải có lợi cho kinh tế 3.2 Một số giải pháp đảm bảo an toàn nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Từ phân tích thực trạng nợ nƣớc Việt Nam năm trƣớc, khả huy động vốn vay nợ nƣớc Việt Nam, việc đƣa số giải pháp quản lý nợ nƣớc Việt Nam đứng góc độ vĩ mơ nhằm tránh đƣợc khủng hoảng nợ nƣớc đạt đƣợc tiêu kinh tế giai đoạn 2011-2015 Việt Nam cần thiết, cụ thể nhƣ sau: 3.2.1 Tiếp tục nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay nƣớc Việc bố trí sử dụng nguồn vốn vay phải đáp ứng đƣợc mục tiêu, yêu cầu quán triệt đầy đủ nguyên tắc quản lý nợ Vay cho cân đối ngân sách nhà nƣớc phải đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, đảm bảo mức bội chi bình qn hàng năm, giai đoạn 2011-2015 không 5% so GDP Tập trung chủ yếu vào nguồn vốn vay ƣu đãi, khơng vay thƣơng mại nƣớc ngồi khoản vay ngắn hạn, có lãi suất cao để sử dụng cho chi tiêu thƣờng xuyên Tăng cƣờng quản lý cho vay lại từ nguồn vay nƣớc ngồi phủ, phân cấp phân cơng trách nhiệm rạch rịi cấp ngân sách để tăng tính trách nhiệm hiệu chủ động sử dụng vốn vay Tiếp tục thực bảo lãnh cho khoản vay doanh nghiệp đầu tƣ dự án đầu tƣ nhà nƣớc thuộc diện trọng điểm, dự án thuộc 67 lĩnh vực yêu tiên, có hiệu quả, có khả trả nợ trực tiếp không vƣợt hạn mức thƣơng mại hàng năm Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định, tăng cƣờng theo dõi, giám sát, dự báo thị trƣờng xử lý rủi ro khoản vay nƣớc doanh nghiệp đƣợc Chính phủ bảo lãnh Việc vay, trả nợ nƣớc doanh nghiệp cá nhân phải đƣợc thực theo nguyên tắc thận trọng, nằm hạn mức vay thƣơng mại nƣớc hàng năm đƣợc phê duyệt thực theo quy định 3.2.2 Duy trì giới hạn nợ mức an tồn Tiếp tục trì số nợ mức an toàn theo tiêu quy định phù hợp với thông lệ quốc tế Tổ chức thực toán trả nợ, đảm bảo trả nợ đầy đủ, hạn, không để phát sinh nợ hạn làm ảnh hƣởng đến cam kết quốc tế Vận dụng linh hoạt biện pháp mua lại nợ, chuyển đổi nợ tay ba, giảm nợ đặc biệt sở nghiên cứu thận trọng chế quốc tế phù hợp có khả cho phép cách thay đổi cấu nợ để đạt đƣợc danh mục nợ tối ƣu Có sách điều hành tốt kinh tế vĩ mơ để tăng thu ngân sách nhà nƣớc, tăng trƣởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, tăng cƣờng dự trữ ngoại tệ để cải thiện số nợ cân đối lớn kinh tế 3.2.3 Tăng cƣờng giám sát hoàn thiện máy tổ chức quản lý Chú trọng công tác quản lý rủi ro danh mục nợ, bao gồm rủi ro đồng tiền vay, lãi suất, tỷ giá, khả tốn, tín dụng hoạt động để hạn chế tới mức thấp chi phí vay đảm bảo an ninh tài quốc gia Đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, kiểm toán, toán việc tuân thủ pháp luật đơn vị sử dụng vốn vay để đảm bảo hiệu đầu tƣ 68 Kiểm sốt chặt chẽ nguồn vay thƣơng mại nƣớc ngồi doanh nghiệp theo chế tự vay, tự trả, thƣờng xuyên phân tích đánh giá danh mục nợ, đặc biệt nghĩa vụ nợ bất thƣờng nhằm mục tiêu trì dài hạn tình trạng nợ ổn định bền vững Nghiên cứu đề xuất mơ hình đổi tổ chức quản lý nợ theo hƣớng đại bƣớc phù hợp với thông lệ quốc tế Tiếp tục điều chỉnh xếp lại cách hợp lý cấu tổ chức quản lý nợ sở chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, đảm bảo phân công ngƣời, việc, tránh chồng chéo, trùng lặp Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, công nghệ, nâng cao hiệu sử dụng hệ thống thơng tin, đại hóa quy trình thu thập, tổng hợp, phân tích cấu nợ để đáp ứng yêu cầu quản lý nợ tiên tiến, phát triển thị trƣờng vốn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh công tác đào tạo, tăng cƣờng phổ biến kiến thức quản lý cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tín dụng đơn vị sử dụng vốn vay 3.2.4 Các sách nhằm đảm bảo an toàn nợ nƣớc Những bất ổn kinh tế vĩ mô thời gian qua cho thấy, mơ hình tăng trƣởng theo chiều rộng Việt Nam đến giới hạn Với việc hiệu sử dụng vốn ngày giảm, biểu qua số ICOR ngày tăng, gia tăng đầu tƣ không dẫn đến tăng trƣởng kinh tế cao nhƣ mong muốn, mà ngƣợc lại, gây nên bất ổn kinh tế vĩ mô nhƣ lạm phát, thâm hụt thƣơng mại, Việt nam đồng bị giá, tình trạng la hố gia tăng, hệ thống tài bị rối loạn Việc chuyển đổi sang mơ hình tăng trƣởng kinh tế dựa suất nâng cao tốc độ tăng trƣởng kinh tế dài hạn, mà giảm nhu cầu vốn bối cảnh nguồn vay nợ từ nƣớc bị thu 69 hẹp lãi suất tăng, góp phần giảm lạm phát, thâm hụt thƣơng mại nhƣ bất ổn kinh tế vĩ mô khác kèm Tuy nhiên, vấn đề chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế chủ đề lớn, mang tính dài hạn, vậy, vƣợt khỏi phạm vi đề tài Ở Tôi xin tập trung vào giải pháp tài khố tiền tệ nhằm mục đích tạo dựng môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định, làm tiền đề cho việc cải cách cấu diễn thuận lợi, nhƣ giảm thiểu rủi ro tỷ giá, lãi suất ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế ngắn hạn hay làm cho tình hình nợ nƣớc ngồi Việt Nam xấu 3.2.4.1 Chính sách tài khố - tiến tới cân tổng đầu tư nước với tiết kiệm nội địa Cho dù Việt Nam nhanh chóng thực chuyển đổi sang mơ hình tăng trƣởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu, tức dựa nhiều vào yếu tố suất, tƣơng lai gần, kinh tế Việt Nam cần lƣợng vốn lớn để đầu tƣ cho sở hạ tầng Câu hỏi đặt Việt Nam huy động nguồn vốn từ đâu, mà lãi suất ngoại tệ có xu hƣớng gia tăng, đồng thời điều kiện vay ODA ngày chặt Trong giai đoạn gần đây, việc ngƣời dân doanh nghiệp đua tích trữ vàng, USD, đòi mức lãi suất tiền gửi ngân hàng cao khiến cho việc huy động vốn Chính phủ ngày khó khăn, thể qua việc đợt phát hành trái phiếu không thành công, thành công với mức lãi suất cao (hiện lên đến 13%/năm) Điều cho thấy, sách lạm phát cao không giúp tăng huy động vốn cho phủ dài hạn, mà ngƣợc lại, phản ứng ngƣời dân sau khiến lƣợng lớn tiền tiết kiệm đƣợc chuyển sang kênh đầu tƣ khác Hệ vốn tài trợ cho xây dựng sở hạ tầng thông qua ngân sách có nguy bị giảm theo, rủi ro nợ công nhƣ tỷ giá, lãi suất lại gia tăng 70 Tuy nhiên, để giảm đƣợc lạm phát thâm hụt thƣơng mại, thâm hụt ngân sách cần phải đƣợc giảm xuống Việc cắt giảm khoản đầu tƣ công hiệu cần đƣợc ƣu tiên Câu hỏi đặt cần cắt giảm đầu tƣ công lĩnh vực nào? với quy mơ sao? Về vấn đề thứ nhất, thấy đầu tƣ công khoản vay nợ cần đƣợc hƣớng đến sở hạ tầng thiết yếu hƣớng tới ngành công nghiệp nhƣ mía đƣờng, xi măng, đóng tàu Trong bối cảnh lãi suất ngoại tệ có xu hƣớng tăng, điều kiện vay ODA ngày chặt, lòng tin ngƣời dân vào VND suy giảm, vay đủ vốn cho tất dự án Nếu Chính phủ tiếp tục đầu tƣ cho ngành công nghiệp này, không đủ nguồn vốn cho dự án sở hạ tầng Đối với khoản đầu tƣ cho sở hạ tầng, cần xây dựng quy hoạch tổng thể mang tính dài hạn, để tập trung cho dự án có hiệu cao, cắt giảm dự án chƣa thực cần thiết có hiệu thấp Về quy mơ cắt giảm đầu tƣ cơng, sách tài khố cần phối hợp với sách tiền tệ để điều tiết cho tổng đầu tƣ nƣớc/GDP đƣợc giữ mức tƣơng đƣơng với tỷ lệ tiết kiệm nội địa/GDP Có nhƣ vậy, thâm hụt thƣơng mại đƣợc giảm thiểu mức hợp lý, cịn cán cân tốn đƣợc giữ mức cân bằng, theo nguyên tắc tính tổng sản phẩm quốc nội GDP, quy mô thâm hụt thƣơng mại chênh lệch đầu tƣ tiết kiệm nội địa Trên thực tế, Việt Nam có nguồn kiều hối tƣơng đối lớn ổn định Bởi vậy, nguyên tắc, tổng đầu tƣ nƣớc Việt Nam cao tỷ lệ tiết kiệm nội địa sách này, đƣợc trì năm qua 71 Tuy vậy, việc đầu tƣ nƣớc lớn tiết kiệm nội địa chứa đựng rủi ro định môi trƣờng kinh tế thay đổi Thực tế năm qua cho thấy điều Khi ngƣời dân tăng nắm giữ USD, vàng, lạm phát cao Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu ngoại tệ Chính vậy, bối cảnh Việt Nam cịn tình trạng la hố mức cao, nguồn đầu tƣ từ nƣớc ngồi bất ổn thời gian tới, môi trƣờng kinh tế quốc tế thay đổi, dòng kiều hối nên đƣợc xem nguồn vốn dự phòng mang tính điều tiết trƣờng hợp đột xuất Chẳng hạn, quy mơ đầu tƣ nƣớc ngồi giảm mạnh, Việt Nam tăng đầu tƣ nƣớc Tuy nhiên, quy mơ đầu tƣ nƣớc ngồi mức cao, Việt Nam cần giữ đầu tƣ nƣớc mức nhƣ nói 3.2.4.2 Chính sách tiền tệ - trì mức lạm phát 5% Bên cạnh thay đổi sách tài khố, sách tiền tệ đƣợc điều chỉnh để đạt đƣợc cân tăng trƣởng ổn định kinh tế vĩ mô Trƣớc hết, cần đặt đƣợc mục tiêu lạm phát hợp lý Với việc kinh tế Việt Nam bị la hố mức cao, Việt Nam khơng thể để lạm phát cao, gây nên sóng đầu tiền tệ kết hệ thống tài bị rối loạn Tuy nhiên, tình trạng la hố này, lãi suất VND khơng thể giảm xuống dƣới, chí ngang mức lãi suất USD Chính vậy, tỷ lệ lạm phát mức thấp, nhƣ thế, mức lãi suất thực dƣơng cao Mặc dù điều tốt cho ổn định giá cả, nhƣng có hại cho tăng trƣởng kinh tế Trong lịch sử kinh tế Việt Nam, vào năm đầu thập kỷ 2000, tỷ lệ lạm phát Việt Nam mức thấp, nhƣng mức lãi suất danh 72 nghĩa cao, lãi suất thực dƣơng lớn Kết tăng trƣởng kinh tế Việt Nam thấp Mức lãi suất huy động danh nghĩa thấp Việt Nam giai đoạn 1996-2010 vào khoảng 6-7% Nhƣ vậy, để đảm bảo mức lãi suất huy động thực dƣơng mức 1-2%, mức trung bình nhiều năm qua, Việt Nam nên trì mức lạm phát khoảng 5% Nếu mức lạm phát Mỹ 2%, kỳ vọng mức lạm phát 5% Việt Nam khiến cho VND giá năm khoảng 3% so với USD Đây mức giá chấp nhận đƣợc KẾT LUẬN 73 Vốn yếu tố quan trọng cho tăng trƣởng phát triển kinh tế đất nƣớc; vốn vay nƣớc ngồi góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội rút ngắn khoảng cách số nƣớc nghèo với nƣớc giầu Nhờ vốn vay nƣớc mà số nƣớc đạt đƣợc nhiều thành công phát triển kinh tế thập kỷ gần nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia Bên cạnh số nƣớc vay nợ nƣớc ngồi khơng có tác động thúc đẩy tăng trƣởng, mà ngƣợc lại trở thành gánh nặng nợ gây hiểm hoạ, nguy khủng hoảng vô to lớn đất nƣớc dân tộc nhƣ Hy Lạp, Ai Len, Bồ Đào Nha Vấn đề vay nợ nƣớc an toàn vay nợ nƣớc ngồi vấn đề nóng bỏng quan trọng Nhiều nhà hoạch định sách coi việc nhƣ nguyên nhân gây khủng hoảng Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc phát triển có sách sử dụng vốn nƣớc nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển tăng trƣởng kinh tế cao Tuy nhiên, khủng hoảng tài nƣớc trƣớc đặt Việt Nam vào tình phải xem xét lại sách vay nợ Làm để huy động đƣợc tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nƣớc cách an tồn, mà khơng gây khủng hoảng gánh nặng nợ cho kinh tế sau Từ đòi hỏi thực tế này, luận văn nghiên cứu đƣa lý luận an toàn nợ nƣớc ngoài, đánh giá thực trạng phân tích an tồn nợ nƣớc ngồi Việt Nam; qua đƣa phƣơng hƣớng giải pháp nhằm đảm bảo an toàn nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 74 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2002) “Niên giám thống kê 2001” Nxb Thống Kê Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2003) “Niên giám thống kê 2002” Nxb Thống Kê Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2004) “Niên giám thống kê 2003” Nxb Thống Kê Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2005) “Niên giám thống kê 2004” Nxb Thống Kê Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2006) “Niên giám thống kê 2005” Nxb Thống Kê Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2007) “Niên giám thống kê 2006” Nxb Thống Kê Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2008) “Niên giám thống kê 2007” Nxb Thống Kê Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2009) “Niên giám thống kê 2008” Nxb Thống Kê Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (20010) “Niên giám thống kê 2009” Nxb Thống Kê 10 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê (2011) “Niên giám thống kê 2010” Nxb Thống Kê 11 Lê Quốc Lý, Lê Huy Trọng (2003) “Nợ nước ngoài, vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Việt Nam” Nxb Tài Chính 12 Bộ Tài chính, Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại (2010) “Bản tin nợ nước ngồi số 6” 13 Bộ Tài chính, Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại (2011) “Bản tin nợ nước ngồi số 7” 75 14 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), “Luật Ngân sách Nhà nước 2002” 15 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009)“Luật quản lý Nợ công 2009” 16 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) “Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 phủ nghiệp vụ quản lý Nợ cơng” 17 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011)“Nghị số 10/2011/QH13 về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015” 18 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2011) “Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015” Tiếng Anh 19 Ed by M Asher, S Osborne (2002) “Issues in public finance in Singapore ” Kent Ridge : Singapore univ press 20 Canberra (2005) “Commonwealth debt management follow - up audit : Australian office of financial management”, Australian national audit office Website 21 http://www.google.com/ 22 http://www.mof.gov.vn 23 http://www.mpi.gov.vn 24 http://www.chinhphu.vn 25 http://www.tailieu.vn 76 26 http://www.ueb.edu.vn 27 http://www.ciem.org 77

Ngày đăng: 21/04/2023, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan