1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học chủ đề cấu trúc tế bào

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Sinh học) TÊN SÁNG KIẾN: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CẤU TRÚC TẾ BÀO” – SINH HỌC 10 Tác giả/đồng tác giả: Mai Thu Hương Trình độ chuyên môn: Cử nhân sư phạm Sinh học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái, ngày 17 tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học chủ đề “Cấu trúc tế bào” - Sinh học 10” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học Phạm vi áp dụng sáng kiến: Triển khai thực áp dụng cho việc dạy học ôn thi học sinh giỏi trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái Thời gian áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng từ ngày 05/11/2021 đến ngày 10/12/2021 Tác giả: Họ tên: Mai Thu Hương Năm sinh: 27/07/1995 Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Sinh học Chức vụ công tác: Giáo viên môn Sinh học Nơi làm việc: Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái Địa liên hệ: Tổ 8, phường Yên Thịnh, thành phố Yên Bái – Yên Bái Điện thoại: 0368617528 II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Tế bào nhà khoa học người Anh Robert Hooke phát lần vào năm 1665 nghiên cứu lát cắt mô bần kính hiển vi có độ phóng đại 30 lần Ông quan sát thấy mô bần cấu tạo gồm nhiều rỗng có thành bao quanh xếp cạnh giống tổ ong, ngày gọi chúng tế bào Mãi đến kỉ XIX, nhờ hồn thiện kính hiển vi, nhà thực vật học M Schleiden nhà động vật học T Schwann đề xuất học thuyết tế bào: Tế bào (Cell) đơn vị sở sống, khối sinh chất nhỏ có đầy đủ tính chất sống Chúng ―nhà máy tí hon trực tiếp thực biểu sống sinh sản, tăng trưởng, trao đổi chất, vận động, thích nghi, trì nội cân thể…Vì tế bào cấp độ tổ chức giới sống Kiến thức sinh học Tế bào cịn xa lạ, mẻ với học sinh hầu hết kiến thức lí thuyết sách Do đó, việc truyền tải nội dung kiến thức lí thuyết đem lại hiệu khơng cao, học sinh học “vẹt”, đưa hoạt động trải nghiệm thực tế, gần gũi vào học dạng hoạt động trải nghiệm giúp học sinh vừa thu nhận kiến thức, đồng thời hình thành lực chung lực đặc thù môn Sinh học: kĩ thực hành, giải vấn đề sáng tạo, phân tích xử lí thơng tin, lực giao tiếp hợp tác Thông qua nội dung tập huấn chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, với mục tiêu dạy học nhằm định hướng phát triển tồn diện học sinh Nhằm mục đích truyền tải kiến thức cách đơn giản, gần gũi hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh học tập tìm hiểu, niềm vui khám phá khoa học, tơi tìm hiểu vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, phát triển lực phẩm chất học sinh dạy học chủ đề Cấu trúc tế bào Trong chương trình sinh học phổ thơng, để sâu khai thác kiến thức đưa kiến thức lí thuyết trừu tượng trở thành hoạt động trải nghiệm thực tế cho học sinh nội dung: Cấu trúc tế bào, biên soạn nội dung “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học chủ đề “Cấu trúc tế bào” - Sinh học 10” hi vọng làm tài liệu tham khảo cho em học sinh giáo viên công tác dạy học, ôn tập học sinh giỏi với câu hỏi vận dụng nâng cao Nội dung (các) giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp Trong khuôn khổ sáng kiến, làm kế hoạch dạy học trình bày cách áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, chủ đạo hoạt động trải nghiệm cho học sinh tự khám phá tri thức, xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá cách khoa học, hiệu quả, phù hợp giúp cho nâng cao hiệu dạy học Học sinh có thêm nguồn kiến thức ứng dụng khai thác hiệu kiến thức để đáp ứng mức độ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển phẩm chất lực Đồng thời cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên, câu hỏi vận dụng nâng cao ôn thi học sinh giỏi năm 2021 – 2022 năm - Nội dung (các) giải pháp Nội dung chủ đề dạy học Cấu trúc tế bào: TÊN CHỦ ĐỀ: CẤU TRÚC TẾ BÀO Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề gồm chương II Cấu trúc tế bào - Sinh học 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ Bài 8: Tế bào nhân thực Bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Thời lượng thực chủ đề: tiết (Tiết – Tiết 11) I MỤC TIÊU Năng lực sinh học Năng lực sinh học - Những kiến thức nội dung chủ đề - Trình bày kích thước, cấu tạo, chức thành phần tế bào nhân sơ nhân thực - So sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, tế bào thực vật tế bào động vật - Phân tích cấu trúc nhân tế bào phù hợp với chức - Hiểu cấu trúc chức tế bào để vận dụng vào đời sống nhằm phòng tránh bệnh liên quan đến tổn thương tế bào Năng lực chung: - Định hướng phát triển lực: lực giải vấn đề sáng tạo, lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn lực hợp tác * Năng lực tự học: - Xác định mục tiêu học - Xây dựng kế hoạch học tập thực kế hoạch * Năng lực giải vấn đề sáng tạo: - Vận dụng kiến thức thực tiễn, SGK, thơng tin khác để xây dựng mơ hình cấu trúc tế bào - Vận dụng kiến thức thực tiễn, SGK, thông tin khác để hiểu rõ khác biệt loại tế bào * Năng lực thu nhận xử lí thơng tin: - Đọc hiểu thơng tin, hiểu hình vẽ /SGK, tài liệu khác - Làm mẫu quan sát mẫu kính hiển vi * Năng lực sử dụng ngôn ngữ: - Phát triển ngơn ngữ nói viết thơng qua trình bày/giấy (báo cáo, phiếu học tập, ), thuyết trình sản phẩm; tranh luận/thảo luận cấu trúc loại tế bào - Phát triển ngơn ngữ nói viết thơng qua thuyết trình sản phẩm; tranh luận/thảo luận cấu trúc tế bào * Năng lực hợp tác: - Phân cơng nhiệm vụ nhóm ( nhóm trưởng, thư kí, thuyết trình, ) - Hợp tác hồn thành kế hoạch học tập * Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: - HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác - Làm báo cáo dạng word, mơ hình; khuyến khích soạn powerpoint có tranh ảnh, video * Năng lực tư duy: - Giải thích cấu tạo phù hợp với chức bào quan Phẩm chất: - Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động học tập, có ý thức giữ vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường sống - Thái độ nghiêm túc, trung thực thực hành II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên 1.1 Phương tiện dạy học: tranh ảnh, dụng cụ thực hành, kính hiển vi, mẫu vật quan sát tế bào nhân sơ nhân thực 1.2 Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Học sinh - SGK, tài liệu khác, tranh, ảnh sưu tầm - Sản phẩm để thuyết trình - Chuẩn bị cho đồ dùng, dụng cụ để làm mơ hình cấu trúc tế bào III Phương pháp dạy học - Dạy học trải nghiệm - Dạy học thực hành - Dạy học nghiên cứu khoa học - Thực hành thí nghiệm, quan sát - Dạy học hợp tác - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa IV Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề * Mục tiêu: - Nêu học thuyết tế bào đại - Rèn luyện kĩ huy động kiến thức, hợp tác phân tích, xử lí thơng tin * Nội dung : - Học sinh yêu cầu quan sát video kết hợp với hình ảnh để trả lời câu hỏi đưa nội dung học thuyết tế bào đại, ghi kết vào * Sản phẩm: - Nội dung học thuyết tế bào đại: “ Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào (Tế bào đơn vị tổ chức thể sống)” - Phân loại tế bào: dựa vào cấu trúc tế bào, người ta phân chia tế bào thành: + Tế bào nhân sơ + Tế bào nhân thực: Tế bào thực vật Tế bào động vật * Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Giáo viên cho HS quan sát video đơn vị cấu tạo nên quan, phận thể thực vật, động vật đặt câu hỏi: A Cơ thể người B Cơ thể thực vật C Cơ thể đơn bào Hình ảnh 1: Các loại tế bào tham gia cấu tạo nên thể sinh vật ?1 Đơn vị cấu tạo nên thể sống gọi gì? ?2 Em có nhận xét hình dạng, kích thước loại tế bào thể? ?3 Em có nhận xét thể đơn bào, thể đa bào (thực vật, động vật)? - Học sinh thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân đưa câu trả lời - GV cho học sinh trả lời câu hỏi: theo ý gợi ý học sinh gặp khó khăn - Kết luận: GV nhận xét câu trả lời yêu câu HS ghi vào nội dung phần Sản phẩm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: - Trình bày kích thước, cấu tạo, chức thành phần tế bào nhân sơ nhân thực - So sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, tế bào thực vật tế bào động vật - Phân tích cấu trúc nhân tế bào phù hợp với chức - Hiểu cấu trúc chức tế bào để vận dụng vào đời sống nhằm phòng tránh bệnh liên quan đến tổn thương tế bào * Nội dung: - HS làm việc theo nhóm: tiến hành thí nghiệm, vẽ hình dạng số loại tế bào thực vật: Tế bào vảy hành, tế bào biểu bì ngơ, tế bào thịt cà chua tế bào vi khuẩn: vi khuẩn sữa chua - HS xây dựng mơ hình cấu trúc loại tế bào dựa dụng cụ vật liệu lựa chọn - Các nhóm hồn thành bảng mô tả chi tiết thành phần, bào quan tham gia vào cấu trúc tế bào - Các nhóm tiến hành phân tích so sánh cấu trúc tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, tế bào thực vật tế bào động vật * Sản phẩm: - Hình ảnh chụp kính hiển vi hình vẽ mơ tả hình dạng tế bào vi khuẩn, tế bào thực vật - Mơ hình cấu trúc tế bào nhân sơ, tế bào thực vật, tế bào động vật - Bảng mô tả chi tiết cấu tạo chức bào quan - Bảng so sánh cấu trúc tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, tế bào thực vật tế bào động vật * Tổ chức thực hiện: Phương pháp dạy học trải nghiệm Pha Trải nghiệm cụ thể: Quan sát hình thái vi khuẩn, tế bào thực vật: Mục tiêu: + Quan sát hình thái tế bào vi khuẩn, tế bào thực vật + Xây dựng mơ hình cấu trúc loại tế bào + Rèn luyện kĩ sử dụng kính hiển vi, thực hành, quan sát, phân tích Nhiệm vụ: Trải nghiệm 1: + Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: + GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 5-6 HS), nhóm ngồi theo vị trí phân cơng phịng thực hành, kiểm tra dụng cụ mẫu vật thực hành * Chuẩn bị: Cho dụng cụ, hóa chất mẫu vật sau: sữa chua pha lỗng; ngơ, cà chua, củ hành tây, dao lam, kim mũi mác, lam kính, la men, KHV, ống hút bình rửa có vịi, nước cất, giấy thấm, thuốc nhuộm xanh metylen 1%, đèn cồn Thí nghiệm 1: Thí nghiệm nhuộm đơn quan sát hình thái vi khuẩn Trước tiến hành thí nghiệm, GV hướng dẫn học sinh kính hiển vi cách sử dụng kính Những lưu ý q trình sử dụng kính, cách vệ sinh bảo quản kính * Quy trình thí nghiệm: - Bước 1: Làm vết bôi vi sinh vật: Nhỏ giọt dung dịch chứa vi sinh vật (huyền phù vi sinh vật) lên lam kính - Bước 2: Làm khơ vết bôi cố định vết bôi: Hơ nhẹ đèn cồn cách đưa vết bôi nhanh qua lửa đèn cồn khô - Bước 3: Nhuộm tiêu bản: Dùng pipet nhỏ lên vết bôi giọt thuốc nhuộm, giữ khoảng – phút - Bước 4: Rửa tiêu bản: Dùng bình rửa có vịi pipet dội nước nhẹ nhàng từ đầu phiến kính cho trơi qua vết bơi có thuốc nhuộm đến nước rửa khơng cịn màu thuốc nhuộm (không rửa trực tiếp lên vết bôi) - Bước 5: Thấm khô tiêu bản: Thấm khô xung quanh vết bôi tiêu giấy thấm - Bước Quan sát tiêu kính hiển vi * Trả lời câu hỏi: Câu hỏi: Quan sát tiêu bản, vẽ hình nhận xét (Hình ảnh học sinh chụp) Hình ảnh 2: Vi khuẩn sữa chua Lactobacillus Thí nghiệm 2: Thí nghiệm quan sát tế bào vảy hành, ngơ thịt cà chua * Quy trình thí nghiệm: - Bước 1: Lấy mẫu: Bổ dọc củ hành, lấy vảy hành phía (bỏ lớp vỏ cùng) Dùng kim mũi mác tách lớp biểu bì hành - Bước 2: Đặt mẫu vừa thu lên lam kính nhỏ sẵn giọt nước cất Đậy lamen lên trên, dùng giấy thấm thấm hết giọt nước tràn - Bước 3: Quan sát tiêu kính hiển vi Đầu tiên, chỉnh mẫu kính hiển vi quan sát vật kính x10 để quan sát vùng có mẫu vật Chọn vùng có tế bào mỏng nhất, sau chuyển sang vật kính x40 để quan sát rõ Làm tương tự mẫu biểu bì ngơ thịt cà chua * Trả lời câu hỏi: Câu hỏi: Quan sát tiêu bản, vẽ hình nhận xét (Hình ảnh học sinh chụp) - Nhỏ (1-10 μm) => Trao đổi chất với môi trường, tốc độ sinh sản nhanh - Nhỏ (5- 10 μm) Nhân - Chưa có, nhân (nucleit) phần tế bào chất chứa ADN - Hoàn chỉnh gồm màng nhân, nhân chất nhiễm sắc Tế bào chất - Khơng có hệ thống nội màng bào quan có màng bao bọc Chưa có hầu hết bào quan Vật chất di truyền - ADN trần dạng vòng nằm phân tán tế bào Kích thước Cấu tạo - Có hệ thống nội màng => Phân vùng bào quan - Có hệ thống bào quan cấu tạo phức tạp có màng bao bọc - ADN + Protein (Histon) => NST nằm nhân Hình ảnh 8: Cấu trúc tế bào thực vật tế bào động vật Lập bảng so sánh: Đặc điểm Thành TB MSC Không bào Lục lạp Trung thể Lysosome TB thực vật - Cấu tạo từ Xenlulozơ bao màng sinh chất (MCS) - Khơng có colesteron - Phát triển - Có - Khơng - Khơng TB động vật -Khơng có thành xenlulozơ - Có colesteron - Ít có - Thường khơng - Có - Có Pha Trừu tượng hóa khái niệm: Mục tiêu: + Báo cáo dựa mơ hình cấu trúc chức bào quan tham gia cấu tạo nên tế bào + Năng lực kĩ hướng tới: xây dựng mơ hình cấu trúc tế bào, lực hợp tác, làm việc nhóm, thiết kế cáo cáo/ trình bày sản phẩm Nhiệm vụ: + Dựa mơ hình cấu trúc tế bào nhóm hồn thiện, GV tổ chức cho nhóm báo cáo sản phẩm, trình bày cấu trúc tế bào thể tế bào thể thống + Các nhóm báo cáo, ghi chép lại nội dung cần hoàn thiện bảng, nhận xét bổ sung cho nhóm + GV đặt câu hỏi phụ cho nhóm q trình báo cáo Một số câu hỏi phụ: (?) Kích thước nhỏ đem lại ưu cho TB nhân sơ? HS: Kích thước nhỏ (1/10 kích thước tế bào nhân thực) - Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi: + Tỉ lệ S/V lớn tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn nhanh + Tế bào sinh trưởng nhanh, khả phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh (?) Tại vi khuẩn phải dùng loại thuốc kháng sinh khác nhau? HS: Thành tế bào vi khuẩn Gr- Gr+ có cấu trúc khác nhau, sử dụng kháng sinh đặc hiệu cho loại (?) Nếu loại bỏ thành tế bào các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau cho tế bào vào dung dịch có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào tất tế bào có dạng hình cầu Từ thí nghiệm này, ta rút nhận xét thành tế bào? HS: Vai trò Thành tế bào quy định hình dạng tế bào (?) Trong tế bào nhân thực, kể tên bào quan có cấu trúc màng kép (lục lạp, ty thể, nhân) (?) Trong tế bào nhân thực, kể tên bào quan có cấu trúc màng đơn (khơng bào, lysosome, peroxisome) (?) Bào quan coi trạm trung chuyển tế bào? (Golgi) (?) Bào quan coi nhà máy lượng tế bào? (Ty thể) (?) Bào quan cung cấp toàn chất hữu cho giới sống? (Lục lạp) (?) Bào quan coi xoang oxi hoá tế bào? (Peroxixome) (?) Các bào quan chứa axit nucleic bào quan nào? (lục lạp, ty thể, nhân, ribosome) (?) Tại nhiều tế bào bị hỏng máy Golgi tổ chức mô bị hỏng? Gai glycoprotein bao gói chuyển đến màng nhờ phức hệ Golgi Gai có chức kết nối tế bào tạo thành mơ Phức hệ Glogi hỏng → khơng có gai → tế bào mô không kết nối lại, mô hỏng Kết hoạt động HS: Các mơ hình đại diện cấu trúc tế bào Hình ảnh 10: Các nhóm báo cáo mơ hình cấu trúc tế bào Pha Thử nghiệm tích cực: Phương pháp dạy học dự án: Mục tiêu: + Liên hệ kiến thức thực tiễn cấu trúc tế bào thể người + Rèn luyện kĩ năng: kĩ tìm kiếm thông tin, đọc sách, báo cáo Nhiệm vụ: Thực dự án: Tìm hiểu bệnh tổn thương bào quan tế bào người Yêu cầu: Lớp chia thành nhóm, nhóm tìm hiểu bệnh liên quan đến tổn thương bào quan tế bào người Nội dung Hoạt động GV Bước 1: Lập kế hoạch thực lớp Nêu tên - Nêu tình có vấn đề: Có nhiều dự án bệnh mà khám bác sĩ khó khơng thể tìm ngun nhân kiểm tra lâm sàng - Vậy gặp bệnh mà em khơng thể tìm ngun nhân mặt sinh lí thể nghĩ đến tổn thương bào quan tế bào Xây dựng - Gợi ý HS phát triển chủ đề dự án tiểu chủ - Để tìm kiếm thông tin bệnh đề ý em cần làm gì? tưởng - Tham khảo trang internet, sách báo, vấn bác sĩ, tìm hiểu qua phóng kênh sức khỏe 24h… - Bằng hiểu biết em giải thích chế, nguyên bệnh tổn thương tế bào dựa vào chức bào quan - Phỏng vấn bác sĩ để tìm hiểu biện pháp điều trị bệnh - Làm để người biết hạn chế bệnh tổn thương tế bào Lập kế - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ cần thực hoạch dự án thực - GV gợi ý câu hỏi: dự án + Các bệnh tổn thương bào quan tế bào gây (vơ sinh nam, bệnh lí tim mạch ti thể bị hư hỏng, tích lũy hạt glycogen tế bào, hỏng phức hệ Golgi dẫn đến tổ chức mô bị hỏng….) + Giải thích: Cơ chế phát sinh bệnh dựa vào chức bào quan - Gợi ý cho HS nhiệm vụ cần thực hiện, việc áp dụng địa phương chưa thực phổ biến, HS chủ yếu khai thác thông tin thông qua internet Hoạt động HS - Nhận biết chủ đề dự án: Tìm hiểu bệnh tổn thương bào quan tế bào người - Các nhóm thảo luận vấn đề giáo viên gợi ý - Xây dựng tiểu chủ đề: ▪ Tìm hiểu bệnh tổn thương bào quan ▪ Nguyên nhân biện pháp điều trị bệnh ▪ Tư vấn, tuyên truyền bệnh tổn thương bào quan - Căn vào chủ đề dự án gợi ý GV, HS nêu nhiệm vụ cần thực - Thảo luận lên kế hoạch thực nhiệm vụ (kẻ bảng phân công nhiệm vụ, người thực hiện, thời lượng, phương pháp, phương tiện, sản phẩm - Thu thập thông tin: bệnh tổn thương tế bào gây - Sưu tầm hình ảnh, video - Thảo luận nhóm để xử lí thơng tin - Viết báo cáo - Lập kế hoạch báo cáo Bước 2: Thực kế hoạch dự án xây dựng sản phẩm (hoạt động lên lớp) Thu thập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ nhóm - Thực nhiệm vụ theo thơng tin (tìm, chọn lọc thu thập thông tin) kế hoạch Thảo luận - Theo dõi hoạt động nhóm - Các nhóm phân tích kết nhóm để - Giúp HS giải đáp thắc mắc, khó khăn thu được, xử lí bố xử lí q trình thực trí hình ảnh thơng tin - Cách xử lí thơng tin gợi ý trình bày báo - Trao đổi cách trình bày lập dàn cáo sản phẩm nhóm sản phẩm ý báo cáo Hồn - Góp ý gợi ý cho HS hoàn thiện báo - Xây dựng sản phẩm báo thành báo cáo cáo nhóm: poster, cáo powerpoint, tranh minh nhóm hoạ,… Bước 3: Báo cáo kết Báo cáo - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết kết phản hồi (mỗi nhóm có phút báo cáo) - Gợi ý nhóm nhận xét, bổ sung, phản - Các nhóm khác tham gia biện nhóm khác đặt câu hỏi, phản biện - GV nhấn mạnh chế, lưu ý phần trình bày nhóm nguyên nhân gây bệnh tổn thương bạn bào quan Tổng kết - Cho nhóm tự đánh giá - Các nhóm tự đánh giá - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm, cá nhóm hoạt động cá nhân hoạt động tích cực nhân - Rút kinh nghiệm, khắc phục sai sót cịn mắc phải Phát huy mặt mạnh bồi dưỡng thêm cho HS Nêu ý - GV cho nhóm thảo luận đưa - Các nhóm thảo luận tưởng, suy nghĩ, ý tưởng biện pháp tuyên trình bày ý tưởng: qua suy nghĩ truyền đến bạn HS tồn trường thuyết trình, trình bày sơ người dân bệnh tổn thương đồ tư duy… biện pháp bào quan tế bào người tuyên truyền Luyện tập (Câu hỏi đánh giá cá nhân sau hoạt động nhóm): Tại ghép mô quan từ người sang người thể người nhận lại nhận biết quan “lạ” đào thải quan lạ đó? Prơtêin kháng tripsin prơtêin có khả ức chế số loai prơtêaza Prơtêin tế bào gan sản sinh tiết vào máu Một đột biến sảy gen mã hóa prơtêin kháng tripsin làm thay axit amin, dẫn đến máu người bệnh khơng có prơtêin kháng tripsin người bệnh suy giảm khả kiểm soát tripsin Tuy nhiên, tiến hành thử nghiệm hoạt tính prơtêin đột biến điều kiện in vitro (ngồi thể) prơtêin có khả ức chế prơtêaza Giải thích chế gây bệnh suy giảm khả kiểm soát tripsin người mang đột biến này? Kể tên loại bệnh người giảm hoạt động chức vi ống? Trả lời: Hội chứng Kartagener bị vô sinh tinh trùng không chuyển động Cho tế bào sau: tế bào tuyến thượng thận, tế bào gan, tế bào cơ, tế bào tuyến tụy - Em cho biết tế bào trên, tế bào có nhiều ty thể? - Chức chủ yếu ty thể tương ứng với loại tế bào gì? Trả lời: - Tế bào có nhiều ty thể: tế bào tuyến thượng thận, tế bào gan, tế bào - Tế bào tuyến thượng thận: Sinh nhiệt cho thể - Tế bào gan: thúc đẩy tế bào chết theo chương trình, trao đổi axit béo - Tế bào cơ: sản sinh ATP Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: + Giúp HS khái quát lại kiến thức, nâng cao lực tự học xử lí tình Nội dung + GV đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến chủ đề dạng phiếu học tập ngắn (5’) Sản phẩm: Bài làm học sinh Tổ chức thực hiện: GV đưa 10 câu hỏi trắc nghiệm, in phiếu học tập, HS hoàn thành thời gian phút Câu 1: Đặc điểm cho phép xác định tế bào thuộc sinh vật nhân thực hay sinh vật nhân thực nhân sơ là: A Vật liệu di truyền tồn dạng phức hợp axit amin axit nucleotit protein B Vật liệu di truyền phân tách khỏi quần lại tế bào màng nhân C Nó có vách tế bào D Tế bào di động Câu Cấu tạo chung tê bào nhân sơ bao gồm thành phần là: A Thành phần tế bào, màng sinh chất, nhân B Thành tê bào, tế bào chất, nhân C Màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân D Màng sinh chất(màng tế bào), tế bao chất, vùng nhân Câu 3: Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ cấu tạo đơn giản giúp chúng A Xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ B Có tỉ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh sản nhanh tế bào có kích thước lớn C Tránh tiêu diệt kẻ thù khó phát D Tiêu tốn thức ăn Câu 4: Trong tế bào động vật có hai loại bào quan thực chức khử độc, hai loại bào quan nào? A Lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn B Lưới nội chất trơn lizosome C Lizosome perosixome D Lưới nội chất trơn perosixome Câu 5: Lizoxom bào quan chứa hệ thống enzyme thủy phân chất, nhiên enzyme lại khơng thể phá hủy lizoxom, A lizoxom có màng nhầy bảo vệ tránh tác động enzyme B enzyme trạng thái bất hoạt pH lizoxom không phù hợp C cấu tạo màng lizoxom có thêm yếu tố bảo vệ vững D lizoxom khơng có chất hoạt hóa enzyme Câu 6: Trong tế bào sống có: Các riboxom Khơng bào Màng sinh chất Màng nhân Lưới nội chất Thành tế bào Lục lạp Ti thể Những thành phần có tế bào sinh vật nhân thực vi khuẩn là: A 1,3,6 B 1,2,3,5,7,8 C 1,2,3,4,7 D 1,3,5,6 Câu 7:Các tế bào sau thể người, tế bào có nhiều lizoxom tế bào: A Hồng cầu B Bạch cầu C Thần kinh D Cơ Câu 8: Các riboxom thấy tế bào chuyển hóa việc tổng hợp A Litpit B Polisaccarit C Protein D.Glucozo Câu 9: Lưới nội thất hạt lưới nột chất trơn khác chỗ A Lưới nội thất hạt hình túi, cịn lưới nội chất trơn hình ống B Lươi nội chất hạt có đính hạt riboxom, cịn lưới nội chất trơn khơng có C Lưới nội chất hạt nối thơng với khoang màng nhân, cịn lưới nội chất trơn khơng D Lưới nội chất hạt có riboxom bám màng cịn lưới nội chất trơn có riboxom bám màng Câu 10 Một nhà khoa học tiến hành phá hủy nhân tế bào trứng ếch lồi A, sau lấy nhân tế bào sinh dưỡng lồi B cấy vào Sau nhiều lần thí nghiệm, ông nhận ếch từ tế bào chuyển nhân Ếch mang đặc điểm nào? A tất đặc điểm loài A loài B B chủ yếu loài A C Chủ yếu loài B D nửa loài A, nửa loài B Hoạt động 4: Vận dụng - GV hệ thống hóa nội dung kiến thức dạng sơ đồ tu duy, giúp học sinh khái quát lại nội dung học Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Sự khác biệt chủ yếu không bào túi tiết là: A Khơng bào di chuyển tương đối chậm cịn túi tiết di chuyển nhanh B Màng khơng bào dày, cịn màng túi tiết mỏng C Màng không bào giàu cacbonhidrat, cịn màng túi tiết giàu prơtêin D Khơng bào nằm gần thân, cịn túi tiết nằm gần máy Gơngi Câu 2: Bộ máy Gơngi khơng có chức A Gắn thêm đường vào protein B Bao gói sản phẩm tiết C Tổng hợp lipit D Tổng hợp số hoocmôn Câu 3: Loại tế bào cho phép nghiên cứu lizôxôm cách dễ dàng là: A Tế bào B Tế bào thần kinh C Tế bào thực vật D Tế bào bạch cầu có khả thực bào Câu 4: Các protein vận chuyển từ nơi tổng hợp tới màng sinh chất trên: A Sự chuyển động tế bào chất B Sự di chuyển riboxom C Phức hợp protein-cácbonhidrat mang tín hiệu dẫn đường D Các vi ống khung xương tế bào Câu 5: Khi quan sát tế bào kính hiển vi, học sinh mơ tả cấu trúc sau: “Đó chồng túi dẹp xếp cạnh tách khỏi kia, không thông với nhau” Theo em, cấu trúc học sinh đề cập đến là: A hệ thống hạt grana B máy Golgi C túi tilacoit D lưới nội chất trơn Câu 6: Bào quan tạo từ hệ thống lưới nội chất máy Gôngi là: A Ti thể B Trung thể C Lục lạp D Không bào Câu 7: Nhiều tế bào động vật ghép nối với cách chặt chẽ nhờ: A Các bó vi ống B Các bó vi sợi C Các bó sợi trung gian D Chất bào Câu 8: Ở tế bào thực vật, bào quan chứa sắc tố quang hợp là: A Lizôxôm C Lục lạp B Ribôxôm D Gliôxixôm Câu 9: Trong tế bào nhân thực, cấu trúc có lớp màng bọc gồm: A Nhân, ribơxơm, lizơxơm B Nhân, ti thể, lục lạp C Ribôxôm, ti thể, lục lạp D Lizôxôm, ti thể, perôxixôm Câu 10: Trong bào quan sau, bào quan có lớp màng bao bọc là: A Ti thể, lục lạp B Ribôxôm, lizôxôm C Lizôxôm, perôxixôm D Perôxixôm, ribôxôm Câu 11: Cho thành phần, bào quan sau: (1) Thành xenlulozo (2) Không bào trung tâm lớn (4) Lưới nội chất hạt 3) Ti thể (5) Chất ngoại bào Có thành phần, bào quan tìm thấy tế bào thực vật tế bào động vật? A B C D Câu 12: Nhiều vi khuẩn gây bệnh người thường có thêm cấu trúc giúp chúng bị bạch cầu tiêu diệt Cấu trúc A lông B roi C vỏ nhầy D màng sinh chất Bài tập vận dụng: Câu Từ thể vi khuẩn, chứng minh tế bào đơn vị tổ chức giới sống Câu Em giải thích nguyên nhân gây bệnh: viêm phổi thợ mỏ, Chadiak – streinbrink, Pompe Những người đàn ông mắc hội chứng claifenter bị vô sinh tinh trùng không chuyển động được, thường bị nhiễm khuẩn đường hơ hấp có quan nội tạng sai lệch vị trí Em giải thích nguyên nhân dẫn đến bệnh dị tật Hướng dẫn trả lời: * Cả bệnh liên quan đến bất bình thường cấu trúc màng hệ enzim lizôxôm Màng lizôxôm thường bảo vệ khỏi tác động enzim thân nhờ lớp glicoprotein phủ phía trong, bị phá hủy tác động nhiều nhân tố sốc, co giật, ngạt oxi, nội độc tố, virut, kim loại nặng, silic, tia UV,… - Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi thợ mỏ: Khi lizôxôm cấp tích lũy hạt bụi silic, amiăng,…dẫn đến màng lizơxơm bị hư hỏng enzim lizơxơm bị giải phóng tác động lên phế nang gây nên bệnh viêmphổi - Nguyên nhân gây bệnh Chadiak – streinbrink: Màng lizơxơm bị sai lệch di truyền dẫn đến biến đổi tính thấm màng lizôxôm gây nên bệnh Chadiak – streinbrink Biểu bệnh giảm sức đề kháng, to tỳ, gan, hạch limpho, sợ ánh sáng bị bạch tạng - Nguyên nhân gây bệnh Pompe (bệnh tim mạch thừa glicogen II): Nguyên nhân thiếu enzim glucogidaza lizôxôm nên glicogen khơng phân hủy, tích lũy lại lizơxơm dẫn tới biểu lâm sàng sai lệch tim, hô hấp dẫn tới tử vong - Nguyên nhân: khuyết tật vận động dựa vi ống lông roi lông nhung + Tinh trùng không chuyển động lơng roi hoạt động + Thường bị nhiễm khuẩn đường hơ hấp có quan nội tạng sai lệch vị trí đường dẫn khí bị tổn thương kiện truyền tín hiệu q trình phát triển phơi khơng diễn xác Suy cho lơng nhung hoạt động chức - Tính đơn vị địa phương (đối với giải pháp mới) khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ Kế hoạch dạy học áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển toàn diện học sinh: - Về phẩm chất: Học sinh rèn luyện ý thức tự giác, trách nhiệm với nhiệm vụ giao, tự chủ tìm kiếm khai thác thơng tin - Về lực: Năng lực tự học, khám phá tìm tịi tri thức, tỉ mỉ, cẩn thận thực hành, lực giao tiếp, hợp tác Việc học tập, tiếp thu tri thức qua hoạt động trải nghiệm, thực hành giúp kích thích trí tị mị phát huy tối đa lực vốn có học sinh Bên cạnh cịn tạo mơi trường học tập động, sáng tạo tự chủ cho học sinh, tự khám phá mà giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn Khả áp dụng giải pháp - Cụ thể khả áp dụng vào thực tế giải pháp mới, áp dụng cho đối tượng: Sáng kiến áp dụng rộng rãi cho đối tượng học sinh Trung học phổ thông, trường THPT có phịng thực hành với đầy đủ đồ dùng, dụng cụ: kính hiển vi, hóa chất… Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp - Hai năm trở lại đây, áp dụng phương pháp dạy học nghiên cứu khoa học, trải nghiệm tạo nhiều hứng thú cho học sinh Trong trình học tập học sinh chụp lại ảnh làm tư liệu minh chứng - Bên cạnh đó, tơi phân cơng giảng dạy chuyên đề tế bào bồi dưỡng học sinh giỏi cấp, nhận thấy thông qua việc giải tập tình huống, học sinh nhanh tiếp cận với kiến thức, dành nhiều giải cao kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: không Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để sáng kiến kinh nghiệm tơi, phát huy đạt hiệu cao Tôi nhận thấy cần có số điều kiện cần thiết như: - Đối với giáo viên: Giáo viên giảng dạy môn Sinh học sẵn sàng cung cấp kiến thức lý thuyết cho học sinh, nguồn tài liệu tham khảo, hướng dẫn giải đáp thắc mắc, sát hoạt động giờ, tiết thực hành Khơi gợi cho em ý tưởng mới, kích thích trí tị mị tư em - Đối với học sinh: Trong trình học tập cần tích cực, chủ động thu thập tìm hiểu kiến thức liên quan, vận dụng kiến thức cách sáng tạo, linh hoạt sở thông tin khai thác - Đối với nhà trường: Tạo điều kiện phịng thực hành mơn cho Giáo viên có khơng gian, điều kiện để nghiên cứu Có kính hiển vi đầy đủ dụng cụ, hóa chất thực hành Có hỗ trợ kinh phí cho hoạt động trải nghiệm Nên có buổi sinh hoạt chuyên đề nhằm trao đổi kinh nhiệm chun mơn vấn đề có liên quan, từ rút giải pháp phù hợp với môn học với đối tượng học sinh Tài liệu gửi kèm: Bảng giao nhiệm vụ, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm mơ hình, u cầu cần đạt phiếu học tập III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam đoan nội dung báo cáo đúng; có gian dối khơng thật báo cáo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo qui định pháp luật Yên Bái, ngày 17 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo (Ký ghi rõ họ tên) Mai Thu Hương XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w