1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn việt anh, xã hiệp hòa, huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ TRANG Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN VIỆT ANH, XÃ HIỆP HỊA, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K47 - CNTY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thăng Thái Nguyên – năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết nỗ lực thân, em ln nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang trại chăn nuôi Việt Anh Nhân hội em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình dạy dỗ, dìu dắt em suốt trình học tập trường Trang trại chăn ni lợn Việt Anh, xã Hiệp Hịa, huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập, giúp em hồn thành tốt cơng việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Văn Thăng động viên, giúp đỡ hướng dẫn, bảo em tận tình suốt trình TTTN hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để góp phần cho việc thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, em nhận quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Trang h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Quy mô cấu đàn lợn trại Việt Anh qua năm (2017 5/2018) 34 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái, lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập 35 Bảng 4.3 Tình hình sinh đẻ đàn lợn nái nuôi trại 37 Bảng 4.4 Kết công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại 39 Bảng 4.5 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại 40 Bảng 4.6 Kết trực tiếp điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại 41 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh lợn 46 Bảng 4.9 Kết thực công việc khác 47 h iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng CP : Charoen Pokphand Hội chứng MMA : Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : Thể trọng UBND : Ủy ban nhân dân VTM : Vitamin h iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất hoạt động sản xuất kinh doanh trại lợn Việt Anh 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước 2.2.1 Những hiểu biết phòng trị bệnh cho vật nuôi 2.2.2 Những bệnh thường gặp lợn nái sinh sản 11 2.2.3 Những bệnh thường gặp lợn theo mẹ 22 2.2.4 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 24 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 30 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung tiến hành 30 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp thực 31 h v 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang trại Việt Anh qua năm (2017 - 5/2018) 34 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 35 4.2.1 Số lượng lợn nái lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng 35 4.2.2 Tình hình sản xuất đàn lợn nái nuôi trại 37 4.3 Kết thực biện pháp phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại lợn Việt Anh 38 4.3.1 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh đàn lợn nái trại 38 4.3.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản ni trại 39 4.4 Thực chăm sóc nuôi dưỡng lợn 42 4.5 Điều trị số bệnh lợn 46 4.6 Kết thực công việc khác 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, chất lượng nhu cầu sống tăng lên không ngừng, kéo theo nhu cầu số lượng chất lượng thịt tăng cao Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành chăn ni phát triển mạnh mẽ, sản phẩm ngành không ngừng phục vụ nhu cầu nước mà mở rộng xuất Trước đây, suất chăn ni cịn thấp người chăn nuôi quen với tập quán chăn nuôi lợn nội tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để nuôi Hiện suất chăn nuôi lợn tăng lên gấp nhiều lần người chăn nuôi biết nuôi lợn ngoại theo phương thức chăn nuôi công nghiệp Để lợn ngoại đạt hiệu kinh tế cao, bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn ni… yếu tố cần đảm bảo có đàn giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất sinh sản đàn lợn nái Theo tính tốn nhà kinh tế, suất lợn nái tính số lợn sinh ra, số lợn sống đến lúc cai sữa, thời gian động dục trở lại sau cai sữa, tỷ lệ thụ thai… Để đạt hiệu kinh tế cao chăn ni lợn cần phải có quy trình chăn ni phù hợp với giống vật nuôi, thời điểm giai đoạn cụ thể khác Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y giảng viên hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực chuyên đề : “Thực quy trình phịng điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại lợn Việt Anh, xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phịng” h 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn ni trang trại lợn nái sinh sản Việt Anh - Thực quy trình phịng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Đánh giá tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại liên kết với tập đoàn BMG - Đề xuất biện pháp điều trị bệnh hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, đồng thời học tập bổ sung thêm kiến thức từ thực tiễn sản xuất - Ứng dụng biện pháp điều trị cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ có hiệu vào thực tiễn chăn nuôi trang trại h Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1.Vị trí địa lý Hiệp hịa xã thuộc huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phịng với diện tích tự nhiên 5,05 km2 Trang trại Việt Anh thuộc xã Hiệp Hịa có vị trí địa lý sau: - Phía Đông giáp xã Hồng Hưng, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phịng - Phía Tây giáp xã Lê Lợi, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phịng - Phía Nam giáp xã Đồn Thượng, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phịng - Phía Bắc giáp Thị trấn Vĩnh Bảo, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phịng 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết - Thời tiết Hải phịng mang tính chất đặc trưng thời tiết miền Bắc Việt Nam: nóng ẩm, mưa nhiều, có mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng tương đối rõ rệt Trong đó, từ tháng 11 đến tháng năm sau khí hậu mùa đơng lạnh khô, mùa đông 20,3°C; từ tháng đến tháng 10 khí hậu mùa hè, nồm mát mưa nhiều, nhiệt độ trung bình vào mùa hè khoảng 32,5°C - Lượng mưa trung bình từ 1.600 – 1.800 mm/năm Do nằm sát biển nên vào mùa đông, Hải Phòng ấm 1oC mùa hè mát 1oC so với Hà Nội Nhiệt độ trung bình năm từ 23°C – 26oC, tháng nóng (tháng 7) nhiệt độ lên đến 44oC tháng lạnh (tháng 2), nhiệt độ xuống 5oC Độ ẩm trung bình vào khoảng 80 – 85%, cao vào tháng 7, 8, thấp tháng 11 tháng 12 2.1.1.3 Điều kiện giao thông - Hệ thống giao thông qua xã Hiệp Hịa thuận lợi có quốc lộ 10 quốc lộ 37 chạy qua huyện Vĩnh Bảo Đây hệ thống giao thông huyết mạch để lại, giao lưu bn bán hàng hóa với địa phương lân cận thành phố Hải Phòng h - Đoạn đường liên thôn chạy qua gần khu vực trại bê tơng hóa, lịng đường rộng thuận lợi cho tơ vào vận chuyển giống, thức ăn, vật tư thú y sản phẩm chăn ni - Trại có hệ thống ống thoát nước thải qua xử lý xuống ao thả cá để kết hợp nuôi lợn với nuôi cá, từ nâng cao hiệu kinh tế trại hạn chế chất thải chăn nuôi thải ngồi mơi trường ảnh hưởng đến người mơi trường xung quanh 2.1.2 Cơ sở vật chất hoạt động sản xuất kinh doanh của trại lợn Việt Anh 2.1.2.1 Quá trình thành lập Trại lợn Việt Anh xây dựng vào hoạt động năm 2010, trại liên kết với Công ty CP Việt Nam với quy mô 600 lợn nái sinh sản Trại xây dựng xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trang trại Cơ cấu tổ chức gồm nhóm: - Nhóm quản lý có 01 người chủ trang trại - Nhóm kỹ thuật có 01 người kỹ sư phụ trách kỹ thuật trại - Nhóm cơng nhân gồm 01 người nấu ăn, 01 người làm vườn, 01 người tổ trưởng phụ trách chuồng bầu, 01 người tổ trưởng phụ trách chuồng đẻ, 02 người phụ trách điện nước, 07 công nhân 06 sinh viên thực tập tốt nghiệp Với đội ngũ nhân công trên, quản lý trại chia lực lượng lao động thành tổ khác để thuận lợi cho việc quản lý công việc hiệu tổ chuồng nái đẻ, tổ chuồng nái chửa Các tổ có bảng chấm cơng riêng cho cơng nhân tổ Các tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc, quản lý thành viên tổ thực tốt công việc giao 2.1.2.3 Cơ sở vật chất trang trại + Tổng diện tích trại khoảng 46.000 m2 Trong đó: - Diện tích chuồng: 13.000 m2 - Diện tích đất trồng cây: 5.000 m2 h 40 Bảng 4.5 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại Số nái Số nái theo dõi mắc bệnh (con) (con) Bại liệt sau sinh 336 0,59 Đẻ khó 336 11 3,27 Viêm tử cung 336 17 5,1 Sát 336 2,38 Viêm vú 336 1,19 Tính chung 336 39 11,61 Chỉ tiêu theo dõi Tên bệnh Tỷ lệ (%) Kết bảng 4.5 cho thấy số bệnh sinh sản lợn nái bệnh viêm tử cung có số lợn nái mắc cao (17 con), chiếm tỷ lệ mắc 5,10%, tiếp đến đẻ khó có 11 phải can thiệp, chiếm tỷ lệ 3,27%, đến sát có mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 2,38% Bệnh viêm vú bại liệt sau sinh có số lợn nái mắc Tính chung lợn nái trại mắc bệnh sinh sản 42 con, chiếm tỷ lệ 12,5% Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao chiếm 5,1% , đàn lợn nái thuộc dịng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi hoàn toàn với điều kiện nước ta, bên cạnh q trình ni dưỡng, chăm sóc chưa tốt kết hợp với khí hậu khơng thuận lợi Mặt khác, trình phối giống trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai khơng kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Tỷ lệ mắc bệnh đẻ khó chiếm 3,27% lợn nái vận động, thai không thuận, thai to, sức khỏe lợn mẹ yếu Tỷ lệ mắc bệnh sát 2,38%, nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, cho ăn nhiều giai đoạn chửa kỳ làm thai to, khó đẻ, thao tác đỡ đẻ không làm đứt nhau, sát Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú 1,19%, kế phát từ bệnh h 41 viêm tử cung, chuồng bẩn, vú bị tổn thương… Tỷ lệ mắc bệnh bại liệt sau sinh 0,59% q trình chăm sóc, ni dưỡng chưa cung cấp đầy đủ chất khoáng như: canxi, photpho… 4.3.2.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Điều trị bệnh cho lợn mắc bệnh cần phải tiến hành sớm sau phát lợn bị bệnh, đồng thời phải lựa chọn phác đồ điệu trị tốt nhất, kháng sinh đặc hiệu hiệu điều trị cao giảm đến mức thấp thiệt hại kinh tế lợn ốm chết Từ kết chẩn đốn trình bày bảng 4.5, chúng tơi tiến hành điều trị phác đồ điều trị đặc hiệu cho loại bệnh Kết điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết trực tiếp điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại Chỉ Kết tiêu Thời gian Thuốc điều trị Liều lượng dùng Số tiêm thuốc điều trị (ngày) (con) 17 14 82,35 75 50 2–3 50 11 72,72 Tên bệnh Viêm tử cung Sát Oxytocin Amoxinject LA Oxytocin Amoxinject LA Viêm Amoxinject vú LA Bệnh Mg - bại liệt Calcium Đẻ khó oxytocin 2ml/con Tiêm 24ml/con/ngày 2ml/con bắp Tiêm 24ml/con/ngày 24ml/con/ngày bắp Tiêm bắp Tiêm 60 ml/con bắp Tiêm 1,7 - 1,8 ml bắp h Số Đường Tỷ lệ khỏi (%) (con) 42 Qua bảng 4.6 cho thấy: 17 mắc bệnh viêm tử cung tham gia điều trị khỏi 14 đạt 82,35% Bên cạnh có mắc bệnh bại liệt sau sinh tham gia điều trị khỏi đạt tỷ lệ điều trị 50% lợn mắc bệnh khả phục hồi xương khó nên khả lại, vận động khả vận động dẫn đến bị hoại tử phần tiếp xúc với sàn chuồng, để lâu lợn mẹ gầy yếu dẫn đến chết Có mắc bệnh sát điều trị khỏi đạt tỷ lệ 75% Đẻ khó có 11 mắc điều trị khỏi con, tỷ lệ khỏi đạt 72,72% có phải mổ phát muộn, thai q to, ngơi thai khơng thuận, lợn nái không vận động làm cho thai to khó đẻ, sức khỏe lợn mẹ yếu mắc bệnh viêm vú điều trị khỏi đạt tỷ lệ 50% việc chẩn đoán bệnh thường khó khăn hơn, phát bệnh bệnh thể viêm nặng điều trị khó khăn Đối với bệnh sát nhau, viêm tử cung sau đẻ trại dùng oxytocin liều ml/con để tăng cường co bóp trơn tử cung, giúp đẩy thai, sản dịch nhanh Kết hợp dùng kháng sinh để điều trị phòng viêm nhiễm tái phát Amoxinject LA với liều lượng 24 ml/con/ngày Điều trị ngày Sau thai, dịch tử cung hết em dùng nước muối sinh lý 0,9 % để rửa tử cung ba ngày liên tục Bệnh viêm vú trại em dùng amoxinject LA liều 24ml /con/ngày điều trị ngày kết hợp vệ sinh sàn chuồng vệ sinh sát trùng vùng vú bị viêm Với bệnh bại liệt sau sinh trại dùng Mg - calcium với liều 60 ml/con, tiêm bắp, điều trị - ngày kết hợp với kiểm tra thức ăn, hỗ trợ vật trở thường xuyên vệ sinh chuồng để tránh chỗ nằm lâu bị thối loét Những nái sau trình điều trị khơng có kết tốt trại em thường loại thải theo lịch loại thải công ty, chết trại xử lý nhiệt tận dụng làm nguồn thức ăn cho cá trê lai Đảm bảo không gây ô nhiễm mơi trường 4.4 Thực chăm sóc ni dưỡng lợn Trong thời gian thực tập trại, vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn h 43 lợn nái vừa học làm số thao tác lợn đỡ lợn đẻ, mài nanh, bấm số tai, thiến lợn đực mổ hecni * Đỡ đẻ lợn con: Kĩ thuật đỡ đẻ cho lợn thực sau - Sau lợn mẹ đẻ, lấy lợn từ chuồng - Vuốt hết dịch vùng đầu mặt Vỗ nhẹ vào thân để kích thích hơ hấp - Vuốt hết màng bọc nhớt phần thân chân lợn - Cầm lợn dây buộc rốn, thắt dây rốn vị trí cách cuống rốn 2,5 cm, dùng kéo cắt phần bên nút thắt đoạn 1/2 bên nút buộc khoảng 1,5cm Sát trùng dây rốn, vùng cuống rốn cồn iod - Cho lợn vào lồng úm tº = 33 - 35ºC - Trước cho lợn bú cần lau vú lợn mẹ, lót thảm cho lợn bú - Phải trực liên tục lợn nái đẻ xong hoàn toàn, hết, lợn nái trở trạng thái yên tĩnh cho bú * Thao tác bấm số tai, mài nanh, cắt đuôi tiêm chế phẩm Fe - B12 cho lợn con: Lợn sau bú mẹ sức khỏe tốt hơn, cứng cáp tiến hành bấm nanh, bấm số tai, cắt đuôi, tiêm kháng sinh * Thiến lợn đực: Đối với lợn đực nuôi thịt cần thiến sớm tốt Thông thường chăn nuôi lợn nái sinh sản thường thiến lợn vào - 10 ngày tuổi Nhưng thực tế trại thực thiến lợn đực vào ngày thứ sau sinh Trước thiến lợn đực cần chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: Dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bơng gịn, khăn vải sạch, xi - lanh tiêm thuốc kháng sinh Thao tác: Đầu tiên tiêm cho lợn ml/con kháng sinh (amoxgen) Sau người thiến ngồi ghế cao kẹp lợn vào đùi cho đầu lợn hướng xuống Một tay nặn cho dịch hồn rõ, tay cịn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào bên dịch hoàn Dùng tay nặn dịch hoàn lấy panh kẹp thừng dịch hoàn vào giật dịch hoàn ra, dùng khăn lau vùng dịch hồn, bơi cồn vào vị trí thiến h 44 * Mổ hecni - Chuẩn bị lợn: Cho nhịn ăn từ - 12 trước phẫu thuật - Chuẩn bị dụng cụ: kim khâu, kẹp cầm kim, chỉ, kéo, cồn sát trùng, thuốc kháng sinh, giá cố định - Thực hiện: Cho lợn vào giá để cố định Sau tiêm cho lợn ml/con kháng sinh (amoxygen) Vệ sinh sát trùng vị trí mổ hecni, dùng dao mổ rạch cạnh hecni, dùng tay nắn nhẹ chất bao hecni trở vào xoang bụng Dùng ngón tay đặt vào lỗ hecni ngăn khơng cho ruột trở ngồi bao hecni Dùng kim cong khâu qua da, xuyên bao hecni phần cổ bao hecni cho không chạm vào ruột cách mép ngồi lỗ hecni 0,5cm, khâu vịng quanh cổ bao hecni Sau khâu giáp mí kéo đầu sợi siết chặt lại buộc nút chết Sau sát trùng vị trí mổ hecni Bảng 4.7 Kết thực công việc đàn lợn STT Công việc Số lượng thực Số lượng Tỷ lệ (con) (%) 2863 2634 92,00 2606 2606 100 1503 1503 100 (con) Đỡ đẻ lợn Mài nanh, bấm tai, bấm Kết (an tồn) Thiến lợn đực Mổ hecni 14 10 71,42 Tiêm sắt 2513 2513 100 2248 2248 100 Uống thuốc phịng cầu trùng Trong q trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn đỡ đẻ 2.863 kết an tồn 92,00% Cơng việc mài nanh, bấm số tai cắt đuôi thực 2.606 kết an tồn đạt 100% Vì lợn sau sinh phải mài nanh không làm tổn thương vú lợn mẹ bú, tránh việc lợn cắn nhau, h 45 bấm số tai sớm để vết thương mau lành, chảy máu làm giảm stress cho lợn Lợn ngày tuổi phòng thiếu máu chế phẩm nova-Fe+B12 số tiêm 2.513 con, tỷ lệ an toàn 100%, lợn ngày tuổi cho uống cầu trùng chế phẩn toltrazuril số cho uống 2.248 con, tỷ lệ an tồn 100% Cơng việc mổ hecni với số ca thực ít, tháng thực tập tơi có theo dõi phát 14 lợn bị hecni tiến hành mổ thành công 10 đạt tỷ lệ 71,42% Nguyên nhân dẫn đến lợn bị hecni chủ yếu di truyền đẻ lợn bị, phần trình tao tác thiến lợn đực không kỹ thuật làm rách lỗ bẹn dẫn đến ruột theo lỗ bẹn thoát âm nang Lợn sau đẻ nằm bọc cần xé bọc để tránh lợn bị ngạt, lợn bị ngạt dùng tay vỗ nhẹ vào lưng lợn để kích thích hơ hấp nâng chân trước chân sau lợn lại, gập bụng để kích thích hơ hấp Lợn sau đẻ, rắc bột mistral để lợn nhanh khô, giữ ấm tăng cường sức đề kháng Lợn sau khơ cho bú mẹ sớm tốt, nhỏ, yếu cho bú vú đầu, to khỏe cho bú vú sau Nếu lợn mẹ không cho lợn bú, cắn cố định lợn mẹ lợn bú sữa Lợn ngày tuổi, tiến hành lắp máng tập ăn cho lợn tập ăn Vì lợn sinh nên sức đề kháng yếu với điều kiện môi trường nên cần ý thắp bóng sưởi để giữ ấm, tránh bệnh hơ hấp phịng ngừa tiêu chảy lợn Khi thao tác lợn rút số kinh nghiệm như: Đỡ đẻ phải thao tác nhanh để không làm lợn đau đớn, kêu la gây ảnh hưởng tới nái đẻ, lợn buộc dây rốn phải số trường hợp buộc chưa sau cắt dây rốn máu chảy thành tia, lợn bị máu nhiều Khi mài nanh, bấm số tai, thiến lợn đực phải tiến hành nhẹ nhàng lợn nhỏ yếu, nên tiến hành bấm nanh, bấm số tai sau đẻ ngày thiến lợn đực sau đẻ ngày bấm nanh, bấm số tai thiến muộn lợn dễ máu nhiều, vết thương khó lành lợn to gây khó khăn cho việc cố định Lợn bị hecni di truyền thực thiến lợn có vết cắt h 46 rộng, không đảm bảo vệ sinh sát trùng,…dễ gây viêm nhiễm tạo điều kiện thuận lợi cho sa ruột Vì thiến cần đảm bảo vệ sinh sát trùng, không nên để vết cắt to, thao tác phải nhẹ nhàng, dứt khoát Khi mổ hecni cần ý đảm bảo sát trùng theo kỹ thuật, tiêm kháng sinh phòng ngừa viêm nhiễm, sau mổ phải khâu vết mổ kín, buộc chặt chỉ, tránh để tuột ruột lịi ngồi 4.5 Điều trị số bệnh lợn Phát bệnh sớm điều trị kịp thời yếu tố quan trọng giúp lợn bệnh hồi phục nhanh, giảm tỷ lệ lợn chết, giảm thiệt hại kinh tế tăng hiệu chăn nuôi Do vậy, hàng ngày quan sát đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ để phát lợn mắc bệnh công việc không lơ làm với tinh thần trách nhiệm cao Từ kết chẩn đoán lợn mắc bệnh phân trắng lợn con, bệnh viêm phổi bệnh viêm khớp, tiến hành điều trị bệnh phác đồ điều trị hiệu Kết điều trị bệnh lợn trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh lợn Kết (khỏi) STT Nội dung công việc Số lượng (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Bệnh phân trắng 663 610 92,00 Bệnh viêm phổi 24 23 95,83 Bệnh viêm khớp 32 27 84,37 Kết bảng 4.8 cho thấy số lợn điều trị bệnh lợn phân trắng 663 con, khỏi 610 con, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 92% Điều trị bệnh viêm phổi 24 con, khỏi bệnh 23 con, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 95,83% Khi điều trị bệnh viêm khớp cho 32 lợn bệnh, khỏi 27 con, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 84,37% Kết cho thấy phác đồ điều trị bệnh lợn sử dụng khóa luận có hiệu cao Vì khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng phác đồ điều trị để h 47 điều trị cho lợn bị mắc bệnh q trình chăn ni 4.6 Kết thực cơng việc khác Ngồi cơng việc kỹ thuật tháng thực tập trại, cịn tham gia số cơng tác khác như: cho lợn ăn, tắm chải lợn mẹ, xuất lợn Bảng 4.9 Kết thực công việc khác STT Số lượng Công việc (số lần) Thực (số lần) Tỷ lệ (%) Cho lợn ăn hàng ngày 552 314 56,88 Tắm chải cho lợn mẹ 236 210 88,98 Xuất lợn 24 10 41,66 Kết bảng 4.9 cho thấy thực 314 lần cho lợn ăn, đạt tỷ lệ 56,88%; tắm chải cho lợn mẹ 210 lần, đạt 88,98% xuất lợn 10 lần, đạt 41,66% Tỷ lệ công việc không đạt 100% cịn tham gia cơng việc khác người khác thực công việc Như biết q trình chăm sóc, ni dưỡng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe khả sinh sản lợn nái Chính vậy, cần phải cho lợn nái lợn ăn bữa đủ lượng thức ăn dinh dưỡng theo quy định Lợn nái đẻ nuôi cho ăn lần/ngày (bữa sáng, chiều tối), lợn nái chửa ăn lần/ngày vào buổi sáng Việc tắm, chải cho lợn nái sinh sản vô quan trọng thực thường xuyên (1 lần/ ngày) Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Năm 2018 trại lợn Việt Anh có 13 lợn đực giống, 617 lợn nái sinh sản, 150 lợn hậu bị 14.755 lợn - Đã trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 336 lợn nái đẻ, 4.251 lợn đẻ 3.816 lợn cai sữa - Lợn nái trang trại đẻ tốt có tỷ lệ đẻ bình thường đạt 96,73% h 48 có 3,27% lợn nái đẻ khó phải có can thiệp - Lợn nái trang trại mắc bệnh sinh sản viêm tử cung, sát nhau, viêm vú, bại liệt sau đẻ đẻ khó với tỷ lệ mắc bệnh chung 11,61% - Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái đạt từ 50 – 82,35% - Kết chăm sóc lợn sơ sinh đỡ đẻ, cắt rốn, mài nanh, cắt đuôi, săm tai, tiêm sắt, cho uống thuốc phòng bệnh cầu trùng thiến lợn đực đạt an toàn từ 71,12 – 100% - Lợn theo mẹ mắc bệnh phân trắng lợn con, viêm phổi viêm khớp điều trị kịp thời tỷ lệ khỏi bệnh đạt từ 84,37 – 95,83% 5.2 Đề nghị - Trại cần thực tốt cơng tác vệ sinh ngồi chuồng ni, cần quản lý chặt chẽ người xe vào trại - Công tác vệ sinh chuồng bầu vệ sinh dụng cụ, vệ sinh gia súc trước phối giống, vệ sinh máng ăn, máng uống, cần thực tốt để giảm tỉ lệ lợn mắc bệnh - Tăng cường công tác quản lý lợn để hạn chế thấp tình trạng lợn chết bị đè rơi xuống gầm - Hướng dẫn cho công nhân chi tiết kỹ thuật chăn ni, có cơng nhân - Thực tốt công tác mổ hecnia cho lợn Lợn cai sữa cần chăm sóc tốt để giảm tỷ lệ mắc bệnh - Cần ý tới việc sử dụng nước chuồng để chuồng khô ráo, làm giảm tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy h TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 23(5), tr 51 – 56 Bilken (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr.29 - 35 Nguyễn Xuân Bình (2005), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng têu chảy lợn , phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (1), tr 66 - 69 11 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa h lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ 13 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn nái tình phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 14 Lê Minh Hải (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố chuồng trại chăn nuôi, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp miền Nam 15 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Hồng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, tr.44 - 52 18 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật Chăn ni Lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.165 - 169 21 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng MMA lợn nái sinh sản, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 22 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Giáo trình thú y bản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 14(5), tr 720-726 24 Lê Văn Năm (2009), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Lê Văn Năm (2013), Bệnh viêm phổi địa phương – suyễn lợn, Nxb Lao động – h Xã hội, Nông nghiệp 26 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 27 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Phụng (2004), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội Hà Nội 29 Lê Văn Phước (1997), Ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ khơng khí đến tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIV (3), tr 38 - 43 32 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Hồng Minh, Trịnh Đình Thâu (2013), “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vứ, sữa (M.M.A) ảnh hưởng hội chứng đến suất sinh sản lợn nái”, Tạp chí KHKT thú y, Tập XX, số 6, tr.47 – 52 33 Nguyễn Văn Thanh (2014), Sinh sản gia súc 2, Nxb Nông nghiệp 34 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010),“Một số yếu tố liên quan đến viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí KHKT thú y tập 17 36 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh Đồn Đức Thành (2010),“Thực trạng hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa (MMA) đàn lợn nái ngoại nuôi theo mơ hình trang trại thuộc tỉnh Thái Bình thử nghiệm phịng trị”, Tạp chí KHKT Chăn ni (JAHST) , số 1, Hà Nội 37 Bùi Thị Tho, Trần Cơng Hịa, Nguyễn Khắc Tích (1995), “Một số bệnh thường gặp đàn lợn giống Yorkshire, Landrace ni xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn - Tỉnh Hải Hưng”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn h nuôi Thú Y 1991 - 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tô (2005), Hướng dẫn phòng, trị thuốc nam số bệnh gia súc, Nxb Lao Động, tr 120 -121 39 Trekaxova A.V (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 40 Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng II Tài liệu tiếng Anh 41 Christensen R V., Aalbaek B and Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med., 54(9), pp 491 42 opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway 43 Smith B.B., Martineau G., Bisaillon A., (1995), “Mammary gland and lactation probltois”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 44 Taylor D J (1995), Pig diseases, 6th edition, Glasgow university 45 Urban V P., Schnur V I., Grechukhin A N., (1983), Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 75 46 Waller C M., Bilkei G., Cameron R D A (2002), “Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’reproductive performance”, Australian Veterinary Journal, 80, pp 545-549 III Tài liệu internet 47 Arut Kidcha - orrapin (2006), MMA at farrowing: Guidelines for monitoring and preventio n, , Ngày truy cập 12/3/2019 48 Duy Hùng (2011), Bệnh viêm vú lợn nái, , Ngày truy cập 11/2/2019 49 , Ngày truy cập 12/3/2019 h MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Thuốc NOVA Fe + B12 Hình 2: Oxytocin (Phịng trị thiếu máu sắt) (Kích thích co bóp tử cung, kích thích đẻ nhanh) Hình 3: Kháng sinh Pendistrep LA Hình 4: Diacoxin (Phòng điều trị viên tử cung heo nái, heo (Thuốc nhỏ phòng cầu trùng) điều trị khớp) h h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w