Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản spirocerca lupi ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị

60 0 0
Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản spirocerca lupi ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MINH HÀ Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN THỰC QUẢN Spirocerca lupi Ở CHÓ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 h i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MINH HÀ Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN THỰC QUẢN Spirocerca lupi Ở CHÓ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Thú y TY - K47 - N04 Chăn nuôi Thú y 2015 - 2019 GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, cô giáo hướng dẫn, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản Spirocerca lupi chó thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên sử dụng thuốc điều trị” Trong trình thực tập nghiên cứu đề tài khóa luận, em nhận quan tâm nhà trường, Khoa Chăn nuôi Thú y, hộ gia đình phường, bạn bè gia đình Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan NCS Lê Thị Khánh Hòa tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè chia sẻ, giúp đỡ, động viên em suốt tình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin kính chúc tồn thể thầy, giáo khoa Chăn ni Thú y có thật nhiều sức khỏe, đạt thành tích cao công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Do thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên SV Lê Thị Minh Hà h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thực trạng cơng tác phịng, trị bệnh giun, sán đường tiêu hóa cho chó TP Thái Nguyên 27 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó qua mở khám 29 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó địa phương 30 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo t̉i chó 33 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản chó theo tháng nghiên cứu 35 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản chó theo tính biệt 36 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó 37 Bảng 4.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó theo phương thức nuôi 40 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc điều trị giun thực quản chó thí nghiệm 42 Bảng 4.10 Độ an toàn thuốc tẩy giun thực quản cho chó 43 Bảng 4.11 Kết tẩy giun thực quản cho chó thực địa thuốc Ivermectin 44 Bảng 4.12 Kết tẩy giun thực quản cho chó thực địa thuốc Mebendazole 44 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Giun trịn Spirocerca lupi Rudolphi, 1819 Hình 2.2 Giun S lupi Hình 2.3 trứng giun S lupi Hình 2.4 Vịng đời S lupi Hình 2.5 Nhiễm S lupi gây khối u hạt thực quản dày Hình 2.6 Phình động mạch chủ ở chó ấu trùng S lupi di chuyển Hình 2.7 Phình trướng xương khớp chân trước 10 Hình 2.8 Ảnh chụp X - quang 12 Hình 2.9 Ảnh nội soi 12 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ hộ thực phòng, trị bệnh giun, sán đường tiêu hóa cho chó phường thuộc TP Thái Nguyên 28 Hình 4.2 biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó qua xét nghiệm phân phường thuộc TP Thái Nguyên 31 Hình 4.3 Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó phường thuộc TP Thái Nguyên 32 Hình 4.4 Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản chó theo t̉i 34 Hình 4.5 Đồ thị cường độ nhiễm giun thực quản ở chó tháng nghiên cứu 36 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó 39 Hình 4.7 Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó 39 Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó theo phương thức ni 41 Hình 4.9 Đồ thị nhiễm giun thực quản ở chó theo phương thức ni 41 h iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TroCCAP: Tropical Council for Companion Animal Parasites Cs: Cộng Tp: Thành phố TT: Thể trọng µm: Micromet Cm: Centimet Mm: Milimet Mg: Miligam G: Gam Ml: Mililit µg/kg: Microgam/kilogam g/kg: Gam/kilogam mg/kg: Miligam/kilogam S lupi: Spirocerca lupi T canis: Toxocara canis A caninum: Ancylostoma caninum A braziliense: Ancylostoma braziliense U stemocephala: Uncinaria stemocephala T vupis: Trichiris vupis T leonine: Toxascaris leonine T mystax: Thryssa mystax h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nguyên nhân bệnh giun thực quản ở chó 2.1.2 Đặc điểm sinh học giun tròn S lupi ký sinh ở chó 2.1.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản chó S lupi gây 2.1.4 Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh giun thực quản chó 2.1.5 Chẩn đốn bệnh giun thực quản ở chó 11 2.2.2 Tình nghiên cứu ở nước 14 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Vật liệu nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Nghiên cứu dịch tễ bệnh giun thực quản ở chó S lupi gây 18 3.3.2 Nghiên cứu thuốc điều trị đề xuất biện pháp phòng chống bệnh giun thực quản S lupi cho chó 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 h vi 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm giun thực quản ở chó TP Thái Nguyên 18 3.4.2 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun thực quản chó 23 3.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản ở chó TP Thái Nguyên 27 4.1.1 Điều tra thực trạng cơng tác phịng trị, bệnh giun, sán đường tiêu hóa ở chó TP Thái Nguyên 27 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó qua mổ khám 29 4.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó qua xét nghiệm phân 30 4.2 Thử nghiệm thuốc tẩy giun thực quản S lupi cho chó đề xuất biện pháp phòng bệnh 42 4.2.1 Thử nghiệm thuốc tẩy giun thực quản S lupi cho chó thí nghiệm 42 4.2.2 Sử dụng thuốc tẩy giun thực quản cho chó thực địa 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ lâu, chó hóa coi người bạn gần gũi, thân thiện với người Chó dễ ni, trung thành với chủ, thơng minh, nhanh nhẹn có tính thích nghi cao với điều kiện sống khác Do vậy, chó nuôi phổ biến ở khắp nơi giới, phục vụ mục đích khác Những năm gần đây, kinh tế ngày phát triển, đời sống dân trí nâng cao, việc ni chó khơng để giữ nhà, mà cịn để làm cảnh làm kinh tế Nhiều giống chó ngoại quý nhập làm phong phú thêm số lượng chủng loại chó ở nước ta Khi chó ni nhiều vấn đề dịch bệnh xảy ở chó ngày nhiều Bên cạnh bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường gặp ở chó bệnh dại, bệnh Carê, bệnh Parvovirus… bệnh ký sinh trùng gây nhiều thiệt hại cho chó, có bệnh giun trịn ký sinh ở đường tiêu hóa gây Theo Vương Đức Chất Lê Thị Tài (2009) [1], giun tròn ký sinh lấy chất dinh dưỡng hút máu làm chó gầy yếu, rối loạn tiêu hóa, giảm sức đề kháng, từ vi khuẩn đường ruột có hội trỗi dậy, gây hội chứng tiêu chảy nặng làm chết chó khơng điều trị kịp thời Bệnh giun thực quản ở chó xảy chó bị nhiễm giun trịn Spirocerca lupi (S lupi) Chó bệnh có biểu nơn mửa, khơng ăn, gầy, khó nuốt, ợ Nếu giun ký sinh ở động mạch chủ, chó có biểu khó thở, ngạt hơi, mê xuất huyết nội tạng Nếu giun ký sinh ở phởi chó ho, khó thở, nơn mửa, đơi có triệu chứng thần kinh Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2001) [8] cho biết, mắc bệnh S lupi, chó có triệu chứng khác nhau, phụ thuộc vào nơi cư trú khối u h Đơi chó mắc bệnh có triệu chứng giả dại độc tố S lupi thấm vào máu súc vật, vật chảy nhiều nước dãi, nôn mửa, rối loạn nuốt thức ăn, ho mạnh Nếu khối u to có mủ vỡ vào xoang ngực xoang bụng dẫn đến viêm màng phổi viêm màng bụng cấp Khối u động mạch làm vỡ động mạch vật chết tức khắc Cho đến nay, có số tác giả đề cập đến đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn ở chó Nguyễn Thị Lê cs (1996) [9], Hoàng Minh Đức Nguyễn Thị Kim Lan (2008) [2], Võ Thị Hải Lê Nguyễn Văn Thọ (2009), (2011) [10] [11], Dương Đức Hiếu cs (2014) [3] Tuy nhiên, việc nghiên cứu giun thực quản ở chó, đặc biệt đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản S lupi gây ở chó TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên chưa thực Mặt khác, tình trạng ni chó ở nước ta nói chung ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng chủ yếu nuôi thả rông vừa thả, vừa nhốt, nguy nhiễm bệnh cao Hiện vấn đề phòng trị bệnh giun trịn S lupi ở chó chưa ý nhiều nên chưa có quy trình phịng trị bệnh hiệu Xuất phát từ luận giải trên, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản Spirocerca lupi chó TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên sử dụng thuốc điều trị” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình hình nhiễm giun thực quản S lupi gây ở chó TP Thái Nguyên hiệu qủa thuốc điều trị 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp thông tin khoa học số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản giun tròn S lupi gây chó TP Thái Nguyên, từ có sở khoa học xây dựng biện pháp phòng trị bệnh giun thực quản cho chó có hiệu cao h 38 Nhóm Chó nội Chó lai Chó ngoại Tính chung Số mẫu Số kiểm mẫu tra nhiễm (mẫu) (mẫu) 135 28 86 Cường độ nhiễm Tỷ lệ nhiễm Nhẹ Trung Nặng bình (%) n % n % n % 20,74 18 64,29 25,00 10,71 16 18,60 12 75,00 18,75 6,25 179 2,23 75,00 25,00 0,00 400 48 12,00 33 68,75 11 22,92 8,33 Qua bảng 4.7 cho thấy: Giống chó ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun thực quản Các chó thuộc nhóm chó nội có tỷ lệ nhiễm cao (20,74%), tiếp đến nhóm chó lai có tỷ lệ 18,60%, nhóm chó ngoại có tỷ lệ nhiễm thấp (2,23%) Có khác tỷ lệ nhiễm nhóm chó điều kiện chăn ni, tình trạng vệ sinh thú y tập qn chăn ni khác thích nghi giống chó mơi trường Do quan niệm chăn ni, giống chó ngoại thường quan tâm chăm sóc Trong chó nội thường ni thả rơng, quan tâm, chăm sóc, nên dễ nhiễm giun thực quản giống chó khác dễ nuốt phải bọ cánh cứng mang ấu trùng giun thực quản có sức gây bệnh Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản thể rõ ở biểu đồ hình 4.6 hình 4.7 h 39 20,74 25 20 18,6 15 10 2,23 Chó nội Column2 Chó ngoại Chó lai Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó (qua xét nghiệm phân) Chó nội chó lai [] [] [] [] [] [] nhẹ nặng trung bình nhẹ Chó ngoại nặng trung bình tính chung [] [] [] [] [] [] nhẹ nặng trung bình nhẹ nặng trung bình Hình 4.7 Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó (qua xét nghiệm phân) h 40 4.1.3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản chó theo phương thức ni Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản chó theo phương thức ni trình bày ở bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó theo phương thức nuôi (qua xét nghiệm phân) Số mẫu Số Phương kiểm mẫu thức nuôi tra nhiễm (mẫu) (mẫu) Thả rông 128 Ni nhốt Vừa thả, vừa nhốt Tính chung Cường độ nhiễm Tỷ lệ Nhẹ nhiễm (%) n 22 17,18 125 10 147 400 % Trung bình Nặng n % n % 14 63,64 27,27 9,09 8,00 90,00 10,00 0,00 16 10,88 11 68,75 25,00 6,25 48 12,00 33 68,75 11 22,92 8,33 Qua bảng 4.8 cho thấy: Phương thức chăn nuôi khác tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm khác Cụ thể sau: Phương thức nuôi thả rơng: chó ni thả rơng có tỷ lệ nhiễm cao (17,18%) Trong có 63,64% số chó nhiễm cường độ nhẹ, 27,29% số chó nhiễm cường độ trung bình, 9,09% số chó nhiễm cường độ nặng Phương thức ni vừa thả, vừa nhốt: chó ni theo phương thức có tỷ lệ nhiễm 10,88% Trong có 68,75% số chó nhiễm cường độ nhẹ, 25% số chó nhiễm cường độ trung bình, 6.25% số chó nhiễm cường độ nặng Phương thức nuôi nuôi nhốt: ở phương thức chó có tỷ lệ nhiễm thấp 8% Trong có 90% số chó nhiễm cường độ nhẹ, 10% số chó nhiễm cường độ trung bình, khơng có chó nhiễm cường độ nặng h 41 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo phương thức nuôi trình bày rõ biểu đồ (hình 4.8) đồ thị (hình 4.9) Tỷ lệ nhiễm (%) 17,18 20 10,88 15 10 thả rông nuôi nhốt vừa thả, vừa nhốt Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản chó theo phương thức nuôi (qua xét nghiệm phân) 100 90 90 80 70 68,75 63,64 60 50 40 30 20 27,27 9,09 10 25 10 6,25 0 Thả rông nuôi nhốt nhẹ vừa thả, vừa nhốt trung bình nặng Hình 4.9 Đồ thị nhiễm giun thực quản chó theo phương thức nuôi (qua xét nghiệm phân) h 42 4.2 Thử nghiệm thuốc tẩy giun thực quản S lupi cho chó đề xuất biện pháp phòng bệnh 4.2.1 Thử nghiệm thuốc tẩy giun thực quản S lupi cho chó thí nghiệm Bố trí thí nghiệm thử nghiệm hiệu lực của loại thuốc tẩy giun Ivermectin Mebendazole Sau 15 ngày kiểm tra trứng phân mổ khám chó vào ngày 20 - 25 sau dùng thuốc để đếm số lượng giun/chó Kết trình bày ở bảng 4.9 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc điều trị giun thực quản chó thí nghiệm Lơ I II ĐC Tên thuốc liều lượng Ivermectin (0,2 mg/kg TT) Mebendazole Cường độ nhiễm sau tẩy 15 ngày TT chó Cường độ nhiễm trước tẩy (trứng giun/ phân) 343 0 726 0 1132 259 256 0 672 1823 482 312 562 628 983 1076 1285 19 Mổ Xét nghiệm khám phân sau tẩy (giun (trứng giun/ thực phân) quản/chó) (120mg/kg TT) Khơng dùng thuốc Số chó giun (con) 2/3 1/3 Kết bảng 4.9 cho thấy: Lơ thí nghiệm I sử dụng thuốc Ivermectin thấy hiệu lực tẩy giun thực quản cao (có 2/3 chó giun) Chó nhiễm giun thực quản nặng (có 1132 trứng/gam phân) sau mở khám thấy có giun thực quản cịn sống khối u ở thực quản chó h 43 Lơ thí nghiệm II sử dụng thuốc Mebendazole thấy hiệu lực tẩy thấp sử dụng thuốc Ivermectin Chỉ có chó nhiễm giun thực quản mức độ nhẹ khỏi hồn tồn, chó cịn lại sau 15 ngày xuất trứng phân, mổ khám thấy có giun S lupi cịn sống thực quản ( chó có giun, chó có giun) Lô đối chứng không sử dụng thuốc sau 15 ngày thấy số lượng trứng phân không thay đổi, mổ khám thấy khối u ở thực quản có 4, 19 giun ký sinh * Xác định độ an toàn thuốc tẩy giun thực quản cho chó Bảng 4.10 Độ an tồn thuốc tẩy giun thực quản cho chó Tên thuốc liều TT Trạng thái thể trước Phản ứng sau lượng chó dùng thuốc dùng thuốc Lô I Ivermectin Ăn uống, vận động bình thường Đơi giảm ăn Đánh giá khơng An tồn Kém ăn, mệt mỏi, giảm cân khơng An tồn Nơn mửa, sốt, bỏ ăn khơng An tồn Lơ II Kém ăn, mệt mỏi khơng An tồn Mebendazole Bỏ ăn, ho, sốt khơng An tồn (120mg/kg TT) Bỏ ăn, khó thở, gầy, ốm yếu khơng An tồn (0,2 mg/kg TT) Bảng 4.10 cho thấy, loại thuốc tẩy giun thực quản Ivermectin Mebendazole không gây phản ứng khác thường chó Như vậy, hai loại thuốc an tồn chó 4.2.2 Sử dụng thuốc tẩy giun thực quản cho chó thực địa Sử dụng thuốc tẩy giun thực quản Ivermectin Mebendazole cho chó nhiễm giun thực quản thực địa, Kết trình bày ở bảng 4.11 h 44 Bảng 4.11 Kết tẩy giun thực quản cho chó thực địa thuốc Ivermectin Số chó Số chó tẩy trứng (con) phân (con) Tân Lập 2 2/2 2/2 Tân Thịnh 5 5/5 5/5 Đồng Quang 2/3 3/3 Phan Đình Phùng 1 1/1 1/1 Tính chung 11 10 10/11 11 11/11 Địa phương (phường) Số chó Tỷ lệ an toàn Tỷ lệ (con) Bảng 4.12 Kết tẩy giun thực quản cho chó thực địa thuốc Mebendazole Số chó Số chó tẩy trứng (con) phân (con) Tân Lập 2 2/2 2/2 Tân Thịnh 1 1/1 1/1 Đồng Quang 2/4 4/4 Phan Đình Phùng 2 2/2 2/2 Tính chung 7/9 9/9 Địa phương (phường) Tỷ lệ (%) Số chó an tồn (con) Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.11 4.12 cho ta thấy: Sử dụng thuốc Ivermectin tẩy giun thực quản cho 11 chó bị nhiễm giun S lupi Sau 15 ngày kiểm tra lại phân thấy 10 chó khơng cịn trứng giun S lupi, lại kiểm tra thấy cịn trứng phân Những chó h 45 tẩy an tồn, khơng xuất phản ứng khác thường so với trước dùng thuốc Thuốc Mebendazole dùng cho chó bị nhiễm giun S lupi Sau 15 ngày kiểm tra lại phân thấy chó khơng cịn trứng S lupi, cịn trứng phân Thuốc Mebendazole an tồn tất số chó điều trị Qua kết tẩy giun cho chó hai loại thuốc trên, chúng tơi có nhận xét sau: hai loại thuốc có hiệu lực tẩy giun thực quản cao, thuốc Ivermectin có hiệu lực cao thuốc Mebendazole Vì chúng tơi khuyến cáo hộ ni chó nên dùng thuốc Ivermectin để đạt hiệu tẩy giun S lupi tốt h 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó Tỷ lệ nhiễm giun thực quản S lupi mổ khám cao so với tỷ lệ nhiễm giun thực quản xét nghiệm phân Tỷ lệ nhiễm giun thực quản qua xét nghiệm phân 12%, cường độ nhiễm nặng 8,33% Tỷ lệ nhiễm giun thực quản tăng dần theo t̉i chó Nhóm chó nội nhiễm giun thực quản nhiều nặng so với nhóm chó ngoại chó lai Tỷ lệ nhiễm giun thực quản phụ thuộc vào phương thức ni chó Chó ni thả rơng nhiễm cao so với chó ni nhốt Tỷ lệ nhiễm giun thực quản khơng phụ thuộc vào tính biệt Chó đực chó có tỷ lệ nhiễm bệnh tương tự - Hiệu lực loại thuốc điều trị bệnh giun thực quản S lupi ở chó Thuốc Ivermectin liều 0,2 mg/kg TT có hiệu lực tẩy đạt 90,91% Thuốc Mebendazole liều 120 mg/kg TT có hiệu lực tẩy đạt 77,78% Cả loại thuốc an tồn chó 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có số đề nghị sau: Định kỳ tẩy giun cho chó - tháng/lần Ivermectin liều 0,2 mg/kg TT Mebendazole liều 120mg/kg TT Khơng ni chó thả rơng Quản lý tốt chó ni Thu gom xử lý phân chó.Thường xun vệ sinh mơi trường chăn ni, thức ăn nước uống cho chó Tăng cường chăm sóc ni dưỡng để tăng sức đề kháng cho chó Quản lý xử lý nguồn phân loại vật nuôi để hạn chế sinh sản tồn bọ hung, từ dó hạn chế tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó h 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2009), Bệnh thường gặp chó, mèo cách pḥng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 80 - 83 Hoàng Minh Đức, Nguyễn Thị Kim Lan (2008), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó ni ở Hà Nội thuốc thử điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV, số 3, tr 40 - 44 Dương Đức Hiếu, Bùi Khánh Linh, Sử Thanh Long (2014), “Bước đầu nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó xã Sơn Nga, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXI, số 8, tr 31 - 35 Nguyễn Hữu Hưng, Lê Trung Hồng (2012), “Tình hình nhiễm giun trịn ký sinh ở chó Thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Y dược học Quân sự, vol chuyên đề KC.10 Lê Hữu Khương, Lương Văn Huấn (1998), “Giun móc ký sinh đàn chó ở thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí KHKT thú y, Tập VI, số Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 133 135 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thanh Hải, Phạm Thị Rật (1993), “Một số nhận xét loài giun tròn ký sinh ở thú ăn thịt ở vườn thú Thủ Lệ chó cảnh, kỹ thuật phịng trị”, Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật 1990 - 1991, viện thú y quốc gia Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội h 48 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 138 - 240 10.Võ Thị Hải Lê, Nguyễn Văn Thọ (2009), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó ở số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học Phát triển, tập số 5, tr 637 - 642 11.Võ Thị Hải Lê, Nguyễn Văn Thọ (2011), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó số địa phương tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 6, tr 66 - 71 12.Võ Thị Hải Lê (2012), Nghiên cứu biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hố chó số tỉnh Bắc Trung số đặc điểm sinh học củaAncylostoma caninum, bệnh lý học chúng gây ra, biện pháp phòng trừ, Luận án Tiến sĩ thú y, Học viện nông nghiệp Việt Nam 13.Ngô Huyền Thúy (1996), “Giun sán đường tiêu hóa chó ở Hà Nội số đặc điểm giun thực quản Spirocerca lupi (Rudolphi,1809)”, Viện thú y Quốc gia 14.Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15.Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb nơng thơn 16.TroCCAP (2017), Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị kiểm sốt nội ký sinh chó vùng nhiệt đới 17.Skrjabin K L, Petrov A.M (1963), nguyên lý mơn giun trịn thú y (Bùi Lập, Đồn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh dịch), Tập 1, Nxb Khoa Học Kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 18.Ballweber L R (2001), Veterinary parasitology, Boston : ButterworthHeinemann h 49 19.Berry W L (2000), “Spirocerca lupi oesophageal granulomas in dogs: resolution after treatment with Doramectin”, J Vet Intern Med 14: 609–612 20.Brodey R S., Thomson R G., Sayer P D, Eugster B (1977), “Spirocerca lupi infection in dogs in Kenya”, Veterinary parasitolory (1), 49-59 21.Du Plessis C J., Keller N , Millward I R (2007), Aberrant extradural spinal migration of Spirocerca lupi: four dogs, J.Small Anim Pract 48, 275-278 22.Harrus S., Harmelin A., Markovics A., Bark H (1996), “Spirocerca lupi infection in the dogs: aberrant migration”, JAm Anim Hosp Assoc, 32:125– 13 23.Kelly P J., Fisher M., Lucas H., Krecek R C (2008), “Treatment of esophagael spirocercosis with milbenmycin oxime”,Vet parasitol 156:358 24.Lavy E., Harrus S., Mazaki-Tovi M (2003), “spirocerca lupi in dogs: prophylactic effect of doramectin”, Res.vet sci 75(3), 217-22 25.Yas E., Kelmer G., Shipov A., Ben-Oz J., Segev G (2013), “Successful transendoscopic oesophageal mass ablation in two dogs with Spirocerca lupi associated oesophageal sarcoma”, J Small Anim Pract.54(9), 495-8 h 50 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh 1: Chuẩn bị mẫu phân Ảnh 2: Hòa mẫu phân với dung dịch NaCl bão hòa Ảnh 3: Khuấy tan phân Ảnh 4: Để yên 15 – 20 phút để làm trứng giun tròn S lupi h 51 Ảnh 5: Soi kính hiển vi tìm trứng giun S lupi tiêu Ảnh 6: Trứng giun S lupi kính hiển vi Ảnh 7: Mổ khám chó Phường Ảnh 8: Thực quản chó có khối u Tân Lập giun S lupi h 52 Ảnh 9: Thu thập giun S lupi Ảnh 10: Giun S Lupi khối u khối u thực quản chó thực quản chó Ảnh 11: Giun S lupi thu thập từ khối u thực quản chó h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan