1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giảm nghèo tại xã xuân nội, huyện trà lĩnh, tỉnh cao bằng

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẦM THỊ THU XUYẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ XUÂN NỘI HUYỆN TRÀ LĨNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẦM THỊ THU XUYẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ XUÂN NỘI HUYỆN TRÀ LĨNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Khoa : Kinh tế PTNT Lớp : K47 – KTNN – N02 Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, 2019 h i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp giảm nghèo xã Xuân Nội, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng” Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp cố gắng thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè người thân Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn tới tồn thể thầy cô giáo khoa KT&PTNT- Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dậy bảo, giúp đỡ định hướng cho suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Bùi Thị Thanh Tâm người cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban ngành đoàn thể, nhân viên cán nhân dân xã Xuân Nội- huyện Trà Lĩnh- tỉnh Cao Bằng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè người bên cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Sinh Viên Sầm Thị Thu Xuyến h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Xuân Nội giai đoạn 2016- 2018 35 Bảng 4.2 Tình hình giá trị sản xuất xã Xuân Nội giai đoạn 2016- 2018 36 Bảng 4.3 Tình hình phát triển số giống trồng xã giai đoạn 2016 – 2018 38 Bảng 4.4 Tình hình chăn ni xã từ năm 2016-2018 40 Bảng 4.5 Tình hình dân số lao động xã giai đoạn 2016- 2018 .43 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng đất đai xã xuân nội năm 2018 44 Bảng 4.7 Hiện trạng sở hạ tầng địa bàn xã Xuân Nội năm 2018 47 Bảng 4.8 Tình hình hộ nghèo xã Xuân Nội giai đoạn 2016 – 2018 phân theo địa bàn 51 Bảng 4.9 Cơ cấu nhóm hộ xã Xuân Nội năm 2018 53 Bảng 4.10 Thơng tin chung nhóm hộ điều tra .54 Bảng 4.11 Tình hình nhân lao động nhóm hộ điều tra 56 Bảng 4.12 Tình hình sử dụng đất nhóm hộ điều tra phân theo xóm 57 Bảng 4.13 Tình hình sử dụng đất nhóm hộ điều tra phân theo nhóm hộ 59 Bảng 4.14 Tài sản nhóm hộ điều tra 60 Bảng 4.15 Tình hình chi phí sản xuất hộ điều tra .62 Bảng 4.16 Tình hình giá trị sản xuất hộ điều tra 63 Bảng 4.17 Giá trị tăng thêm sản phẩm 63 Bảng 4.18 Kết hiệu sản xuất hộ điều tra năm 2018 64 Bảng 4.19 Tổng hợp nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nhóm hộ điều tra 65 Bảng 4.20 Tình hình vay vốn hộ điều tra 66 Bảng 4.21 Một số nguyện vọng hộ nghèo điều tra để phát triển sản xuất thoát nghèo 69 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Cơ cấu diện tích đất xã Xuân Nội năm 2018 .45 Hình 4.2 Tỷ lệ hộ nghèo xã Xuân Nội giai đoạn 2016- 2018 .52 Hình 4.3 Cơ cấu nhóm hộ xã Xuân Nội năm 2018 .54 h iv DANH MỤC CỦA CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế CSXH Chính sách xã hội ĐVT Đơn vị tính KHKT Khoa học kỹ thuật LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội LHQ Liên hợp quốc NN Nông nghiệp PTCS Phổ thông sở UBND ủy ban nhân dân 10 XĐGN Xóa đói giảm nghèo h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CỦA CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khóa luận 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Những đề đói nghèo xóa đói giảm nghèo .5 2.2 Cơ sở thực tiễn .10 2.2.1 Hoạt động xóa đói giảm nghèo giới 10 2.2.2 Hoạt động xóa đói giảm nghèo Việt Nam .14 2.2.3 Tình hình xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Cao Bằng 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu .25 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 27 3.4 Các hệ thống tiêu nghiên cứu 27 h vi 3.4.1 Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất hộ 27 3.4.2 Chỉ tiêu phản ánh kinh tế hộ 28 3.4.3 Chỉ tiêu đánh giá cơng tác xóa đói giảm nghèo 28 3.4.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 Phần THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ XUÂN NỘIHUYỆN TRÀ LĨNH- TỈNH CAO BẰNG 34 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn xã Xuân Nội, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 34 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên .34 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế theo ngành kinh tế xã Xuân Nội .36 4.1.3 Tình hình dân số lao động 42 4.1.4 Hiện trạng sử dụng đất đai xã .44 4.1.5 Hiện trạng sở hạ tầng 46 4.1.6 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu .49 4.2 Phân tích thực trạng nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ nơng dân địa bàn nghiên cứu 51 4.2.1 Thực trạng nghèo xã giai đoạn 2016 -2018 51 4.2.2 Tình hình chung nhóm hộ điều tra .54 4.2.3 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo .65 4.3 Các chương trình sách, giải pháp giảm nghèo thực địa bàn xã .70 4.3.1 Các chương trình sách giảm nghèo thực địa bàn 70 4.3.1.1 Chương trình 135 70 4.3.1.2 Chương trình hỗ trợ vay vốn tín dụng 71 4.3.1.3 Chích Sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn 71 4.3.1.4 Chương trình sách hỗ trợ nghèo nhà 72 4.3.1.5 Cứu đói giáp hạt cho hộ nghèo 73 4.3.1,6 Chính sách y tế .73 4.3.1.7 Chính sách hỗ trợ học tập 73 4.3.1.8 Kết đạt hạn chế cơng tác xóa h vii đói giảm nghèo địa phương .73 4.3.2 Giải pháp giảm nghèo địa phương… 79 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Quan điểm định hướng 84 5.2 Kết luận 85 5.3 Kiến nghị 86 5.3.1 Đối với nhà nước 86 5.3.2 Đối với quyền xã .87 5.3.3 Đối với nhóm hộ nghèo, cận nghèo xã .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói vấn đề mang tính chất tồn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác chở thành thách thức lớn phát triển khu vực quốc gia, dân tộc địa phương Nghèo đói làm cho kinh tế chậm phát triển, giải vấn đề nghèo đói động lực phát triển kinh tế xã hội Ngay nước phát triển cao có tình trạng nghèo đói chêng lệch giàu nghèo ngày trở nên cách biệt Theo thống kê, số tỷ người sống hành tinh này, có khoảng 1,1 tỷ người sống mức nghèo theo chuẩn quốc tế 1,25 USD ngày Chính phủ Việt Nam coi đề giảm nghèo mục tiêu quan trọng xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong 20 năm đổi phát triển, phủ việt Nam thực nhiều đề án, chương trình, giải pháp nhằm giảm tỷ lệ nghèo xuống mức thấp nhất, hệ thống trị Việt Nam nỗ lực phấn đấu thực chiến lược toàn diện tăng trưởng, giảm nghèo, đạt kết to lớn bền vững đáng tự hào, nhân dân nước hưởng ứng mạnh mẽ, tổ chức quốc tế đánh giá cao[1] Tuy nhiên kinh tế nước ta chưa phát triển bởi, xuất phát điểm thấp, hậu chiến tranh nặng nề, chế quản lý không phù hợp với xu phát triển chung.Ngoài điều kiện tự nhiên có tác động khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế như: khí hậu thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh thường xuyên sảy Thêm vào trình độ tay nghề, kinh nghiệm sản xuất người lao động thấp Trong giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường, ảnh hưởng trình phát h 85 vùng Phát triển bền vững thoát nghèo bền vững đích cuối cần đạt  Mục tiêu cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn tới - Giảm tỷ lệ nghèo: Kế hoạch giảm hộ nghèo 2-3%/năm trở lên - Hoàn thiện sở hạ tầng phát triển kinh tế, xã hội, hình thành bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội - Tiếp tục thúc đẩy hoàn thiện mục tiêu chương trình xây dựng nơng thơn như: bê tơng hóa đoạn đường vào thơn đưa điện thắp sáng cho hộ gia đình - Đặt mục tiêu giảm nghèo làm nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội thôn 5.2 Kết luận Xóa đói giảm nghèo vấn đề khó khăn quốc gia đặc biệt quốc gia nghèo, phát triển Chính mà xóa đói giảm nghèo coi chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ chiến lược đảng Nhà nước ta công xây dựng phát triển đất nước, nhằm thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh’’ Xã Xuân Nội, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng xã vùng đặc biệt khó khăn huyện Trà Lĩnh Người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp chính, cơng nghiệp- dịch vụ phát triển Do lượng mưa lớn nên gây ảnh hưởng nhiều đến mùa vụ làm cho người dân gặp khó khăn sản xuất nông nghiệp Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 – 2020 năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo xã 51,16% chủ yếu tập trung xóm Làn Hồi, Súm Dưới, Bản Mán Dân số nơi sống nghề nông chủ yếu, nên thường gặp rủi ro thiên tai, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn Trong q trình tìm hiểu hộ nghèo số ngun nhân sau: Trình độ dân trí người dân thấp với 24,8% hộ nghèo mù chữ, 68,2% chủ hộ học h 86 đến tiểu học có 8,3% chủ hộ học đến cấp gây khó khăn cho việc tiếp cận khoa học kỹ thuật thị trường, giá Nghèo đông con, tỷ lệ phụ thuộc cao số nhân bình qn/hộ nhóm hộ nghèo cận nghèo 4,4 4,6 số lao động bình quân/hộ tương ứng 1,8 2,9, gánh nặng cho hộ gia đình mà khơng có nguồn thu nhập ổn định khác ngồi làm nông Sử dụng đất hiệu thiếu vốn đầu tư khó khăn điều kiện tự nhiên hộ nghèo cận nghèo sử dụng vốn vay chưa hiệu chưa sử dụng mục đích, khơng có kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn vốn dây nguyên nhân gây cản trở tới trình sản xuất, phát triển kinh tế, vươn lên nghèo nhóm hộ Và bên cạnh giao thơng khơng thuận lợi, chưa biết cách làm ăn ngun nhân dẫn đến tình trạng nghèo Mặc dù có khó khăn định thời gian qua Đảng ủy quyền xã có thành cơng định cơng tác xóa đói giảm nghèo, đem lại sống ấm no hạnh phúc cho người dân 5.3 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu đánh giá tình hình xóa đói giảm nghèo xã Xuân Nội, để giảm nghèo xã xin đề xuất số ý kiến sau: 5.3.1 Đối với nhà nước - Củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức máy làm công tác XĐGN từ trung ương đến sở Bộ máy cần hỗ trợ kinh phí hoạt động, nâng cao lực cán để đạo, hướng dẫn đạt hiệu - Tiếp tục hoàn chỉnh bổ sung sách hỗ trợ vay vốn, đất đai tư liệu sản xuất, giáo dục, y tế, nhà sách an ninh xã hội - Nhà nước cần tăng cường lồng ghép chặt chẽ chương trình, dự án với công tác XĐGN, với mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa bàn có đạo tập trung thống cấp, ngành - Tiếp tục có chích sách hỗ trợ xã khó khăn đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thủy lợi, giao thông nông thôn, trường học, trạm h 87 y tế, chợ nông thôn, hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp lĩnh vực nông nghiệp với phi nông nghiệp cấp, ngành 5.3.2 Đối với quyền xã Chính quyền người tiếp xúc trực tiếp với người dân, phổ biến triển khai thực chương trình xóa đói giảm nghèo đó: - Nên rõ ràng việc lập danh sách hộ nghèo, cận nghèo, người nhận trợ cấp, hỗ trợ từ phía nhà nước giải thích rõ ràng người chưa nhận hỗ trợ tránh gây thắc mắc hiểu lầm dân - Có thể giám sát chặt chẽ nguồn vốn hỗ trợ, nhằm mục đích đản bảo người nghèo tiếp cận sử dụng mục đích - Công tác khuyến nông cần xác thực tồn xã nói chung đặc biệt người nghèo, cận nghèo người mù chữ người cho trình độ thấp tiếp thu cách dễ dàng - Việc thi công nhà tạm theo chương trình 135 cần phải có theo dõi, giám sát, đạo quyền để chất lượng nhà cải thiện, thời gian sử dụng lâu dài - Tiến hành nâng cao nghiệp vụ cho cán chủ chốt sở, trưởng, phó thơn cơng tác XĐGN - Phải thường xuyên tuyên truyền rộng rãi quan điểm, tư tưởng đảng Nhà nước có liên quan đến xóa đói giảm nghèo, để nhân dân hiểu từ chủ động, tích cực tham gia nghèo 5.3.3 Đối với nhóm hộ nghèo, cận nghèo xã Cùng với hỗ trợ Nhà nước, hộ đói nghèo phải vươn lên khỏi đói nghèo, phải tự thân vận động, loại bỏ tâm lý trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước Chủ động việc học hỏi kinh nghiệm hộ thoát nghèo xã phương tiện khác thông tin đại chúng, xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết, dự sở tổng kết kế hoạch rút kinh nghiệm chống đói nghèo h 88 Phải nhận thức đắn XĐGN không trách nhiệm Đảng Nhà nước mà cịn phải có nỗ lực tự giác thân hộ nghèo Tránh tự ti, mặc cảm cần chủ động đối đa giúp đỡ nắm bắt hội tốt để nghèo Khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm sản xuất, cách thức làm ăn hay, hiệu quả, Phát huy tính tự chủ, tự lực, khơng ỷ lại vào trợ giúp, tự vươn lên sản xuất đời sống sức lao động để nghèo Trong cơng tác XĐGN, muốn nghèo cần kết hợp chặt chẽ người dân quyền xã Người dân cần có: sức khỏe, kiến thức, vốn, nghề nghiệp, môi trường pháp lý công h 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt Hồ Chí Minh – tồn tập 4- nhà xuất trị quốc gia Nguyễn Hữu Hồng (2008), “Bài giảng phát triển cộng đồng”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Hằng (1993), “Mức độ nghèo đói Việt Nam” Bộ LĐTB & XH (2007), “Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015 – 2020” Bộ LĐ-TB-XH (2018) “Báo cáo kết giảm nghèo quốc gia” Báo cáo đánh giá kết hoạt động tình hình an ninh- kinh tế nơng thôn địa bàn xã Xuân Nội, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng năm 2016-2018 Báo cáo kết thực 2018 phương pháp thực 2019 địa bàn xã Xuân Nội, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng năm 2016-2018 Danh sách hộ nghèo cận nghèo xã Xuân Nội, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng năm 2016-2018 Nghị định 78/2002/NĐ- CP, ngày 04/10/2002 phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách 10 Quyết định số 1722/QĐ-TTg chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 11 Sổ quản lý nghèo xã Xuân Nội giai đoạn 2016-2018 12 Sở LĐ-TB-XH,2018 13 Tài liệu nghiệp vụ quy trình cơng cụ điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo xã Xuân Nội năm 2018 II Tiếng anh 14 Nguyên nhân đói nghèo Việt Nam giới https://voer.edu.vn/c/nguyen-nhan-doi-ngheo-cua-viet-nam-va-thegioi/208005ac/d823ae4a h 90 III Tài liệu từ Internet 15 Nghèo http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o 16 http://baodansinh.vn/cao-bang-ket-qua-cua-xoa-doi-giam-ngheo-trongnăm-2018-d3665.html 17 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-thuc-trang-doi-ngheo-va-nhưng-giaiphap-xoa-doi-giam-ngheo-cho-dong-bao-dan-toc-huyen-tra-linh-tinh-caobang-57543/ 18 http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_Quang 19 www.baomoi.com h 91 PHỤ LỤC Bảng phụ lục: Danh sách hộ vấn ST T Họ tên Giới tính Tuổi Dân tộc Trình độ học vấn thơn Nhóm hộ Tổng nhân Lao động Lao động Lao Lao động động ăn phụ theo Lao động nam Lao động nữ 1 Lưu Văn Cánh Nam 37 Tày Tiểu học Bản Mán Cận nghèo 2 Lưu Văn Cường Nam 35 Tày Tiểu học Bản Mán Cận nghèo 1 Trương Giang Hiến Nam 41 Tày Cấp Bản Mán Cận nghèo 1 Trương Văn Dũng Nam 39 Nùng Tiểu học Làn hoài Cận nghèo 2 1 Hoàng Văn Giáo Nam 56 Nùng Làn hoài Cận nghèo 1 Hoàng Văn Giáp Nam 49 nùng Làn hoài Cận nghèo 2 1 Hoàng Văn Hữu Nam 41 nùng THCS Làn hoài Cận nghèo 2 1 Hoàng Văn Chúc Nam 43 tày Tiểu học Làn hoài Cận nghèo 3 1 Lã Thị Thủy Nữ 47 tày Tiểu học Lũng Nọoc Cận nghèo 2 10 Mạc Văn Đồng Nam 35 tày Cấp Lũng Nọoc Cận nghèo 2 1 11 Hà Văn Bài Nam 53 tày Lũng Nọoc Cận nghèo 1 12 Hoàng Văn Đường Nam 50 nùng Đông Luông Cận nghèo 1 13 Hồng Văn Chấn Nam 48 nùng Đơng Lng Cận nghèo 2 1 14 Hoàng Văn Chuẩn Nam 42 tày Tiểu học Đông Luông Cận nghèo 2 1 15 Trương Văn Chung Nam 44 Tày Đông Luông Cận nghèo 2 1 16 Hoàng Văn Đắc nam 42 tày Tiểu học Bản Mán nghèo 2 1 h 92 17 Triệu Minh Đường nam 40 tày Tiểu học Bản Mán nghèo 18 Trương Văn Hoạt nam 48 tày Bản Mán nghèo 1 19 Trương Văn Lanh nam 69 tày Bản Mán nghèo 2 1 20 Sầm Xuân Lợi Nam 60 Tày Bản Mán nghèo 2 1 21 Đàm Thị Mọc Nữ 73 Tày Bản Mán nghèo 22 Trương Hữu Nam Nam 43 Tày THCS Bản Mán nghèo 1 1 23 Trương Văn Ngưu Nam 51 Tày Bản Mán nghèo 2 1 24 Hoàng Văn Nhất Nam 59 Tày Bản Mán nghèo 2 1 25 Triệu Văn Tưởng Nam 52 tày Tiểu học Bản Mán nghèo 2 1 26 Trương Văn Chu Nam 45 Nùng Tiểu học Làn hoài Cận nghèo 2 1 27 Trương Văn Cấn Nam 40 nùng Cấp Làn hoài Cận nghèo 2 1 28 Hoàng Thị Chè Nữ 36 nùng Tiểu học Làn Hoài nghèo 2 1 29 Trương Văn Cầu Nam 42 Nùng Làn Hoài Nghèo 2 1 30 Hoàng Văn Cương Nam 26 tày THCS Làn Hoài Nghèo 2 1 31 Trương Phong Cách Nam 24 nùng THCS Làn Hoài Nghèo 2 1 32 Bế Thị Bay Nữ 30 Nùng THCS Làn Hoài Nghèo 2 1 33 Vương Văn Bảo Nam 51 Nùng àn Hoài Nghèo 2 1 34 Trương Văn Điền Nam 43 nùng Tiểu học Làn Hoài Nghèo 2 1 35 Trương Văn Điếu Nam 72 nùng Làn Hoài Nghèo 2 36 Hoàng Văn Hiếu nam 38 tày Làn Hoài Nghèo 2 1 37 Mông Văn Đạt Nam 33 Nùng Tiểu học Lũng nọoc Nghèo 2 1 38 Mông Văn Dũng Nam 30 nùng THCS Lũng nọoc nghèo 2 1 h 93 39 Lý Văn Kiên Nam 49 nùng Lũng nọoc Nghèo 2 1 40 Lý Văn Minh Nam 72 tày Lũng nọoc Nghèo 2 1 41 Bế Thị Lành Nữ 51 nùng Lũng nọoc Nghèo 1 42 Hồng Văn khía Nam 42 nùng Đơng Luông Nghèo 2 1 43 Lý Văn Kiểm Nam 43 nùng Đông Luông Nghèo 2 1 44 Vi Văn Long Nam 33 nùng Tiểu học Đông Luông Nghèo 2 1 45 Hoàng Thị Luyễn Nữ 38 tày Đông Luông Nghèo 1 46 Hồng Văn Tình Nam 56 nùng Đơng Lng Nghèo 2 1 47 Hoàng Văn Tuấn Nam 30 tày Tiểu học Đông Luông Nghèo 1 48 Hoàng Quốc Việt Nam 38 tày Đông Luông Nghèo 2 1 49 Lý Văn Lanh Nam 59 tày Đông Luông Nghèo 1 1 50 Hồng Văn Xn Nam 33 tày THCS Đơng Lng Nghèo 1 210 103 31 100 48 38 h 94 PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ Ngày điều tra I.Nhân lao động Họ tên chủ hộ: ……Tuổi:……………… … Dân tộc: Trình độ văn hóa:………………… …… Thơn (bản): xã Huyện… Tỉnh… Số nhân Trong đó:Nữ…………………………… Chia theo độ tuổi: Dưới tuổi Từ đến 13 tuổi………………… Từ 14 đến 17 tuổi Từ 18 đến 60 tuổi……… Trên 60………… Số lao động Trong đó: Nữ…………… Số lao động phụ Trong đó: Nữ……………… II Tình hình sử dụng đất nơng hộ Loại đất Diện tích (m²) 1.Đất thổ canh thổ cư 2.Đất trồng hàng năm Đất lúa Đất trồng ngô Đất trồng sẵn, khoai Cây khác 3.Đất trồng lâu năm Hồi 4.Đất lâm nghiệp h Ghi 95 III Tài sản chủ yếu hộ STT Đơn vị Loại tài sản tính Nhà kiên cố m² 1.Nhà cửa Nhà bán kiên cố m² Loại khác Tivi Chiếc Tủ lạnh Chiếc 2.Dụng cụ Xe máy Chiếc Xe đạp Chiếc Điện thoại Chiếc Loại khác Chiếc Phương tiện vận tải Chiếc sinh hoạt 3.Dụng cụ Máy cày, bừa Chiếc sản xuất Máy say sát Chiếc chủ yếu Máy bơm nước sx Chiếc Khác: 4.Vật ni Trâu Con phục vụ Bị Con sản xuất Ngựa Con Tổng  IV Kế hoạch sản xuất thu nhập hộ  Trồng trọt Tình hình sản xuất hộ h Số lượng Quy tiền(1.000đ) 96 Loại Diện tích(m²) trồng Sản Giá bán Tổng thu lượng(kg) (1.000đ) (1.000đ) Chi phí cho trồng trọt Loại Giống Phân Phân Phân Thuốc đạm lân kali trừ sâu Tổng Những khó khăn thường gặp gì? - Thiếu nước mùa khô: - Dịch bệnh: - Đất xấu: - Giao thông không thuận lợi: - Thiếu đất sản xuất: … - Thiếu lao động: - Thiếu vốn đầu tư: - Khó khăn khác: Chăn ni Tình hình chăn ni hộ h 97 Loại Số lượng Sản lượng Giá bán (con) (kg) (1.000đ) Tổng thu Tổng Chi phí cho chăn ni hộ Loại Giống Thức ăn Giá mua (1.000đ/kg) Tổng chi Tổng Các loại dịch bệnh mà vật nuôi thường gặp: Những loại khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến chăn nuôi: Dịch bệnh Chất lượng giống thấp Giá bán không ổn định Thiếu kỹ thuật sản xuất Khơng có điều kiện chăn nuôi Thiếu lao động Thiếu vốn đầu tư h 98 Khó khăn khác Các khoản thu khác hộ STT Số tiền (1.000đ) Nguồn thu Ghi V Các khoản chi phục vụ đời sống Số tiền (1.000đ) STT Khoản chi Tiền ăn uống Mua sắm Học hành Chăm sóc sức khỏe Chi khác Ghi VI Các hoạt động hỗ trợ sản xuất Hộ có nhận thơng tin Nguồn cung cấp thơng tin trợ giúp trợ giúp cho hộ Giá trị Ghi 1.Giống trồng gia súc,gia cầm 3.Thông tin vay vốn tín dụng 4.Phân bón phục vụ sản xuất 5.Kỹ thuật sản xuất VII Các khoản vay vốn tín dụng gia đình STT Mục đích vay Nguồn vay h Thời gian vay Giá trị 99 VIII Những đề xuất kiến nghị hộ để sản xuất để đạt hiệu cao h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w