Luận văn đánh giá tình hình sản xuất và ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất bưởi diễn tại trang trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG Q́C HUY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT BƯỞI DIỄN TẠI TRANG TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN - HUYỆN TỨ KỲ - TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun nghành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2015-2019 Thái Nguyên , năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG QUỐC HUY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT BƯỞI DIỄN TẠI TRANG TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN - HUYỆN TỨ KỲ - TỈNH HẢI DƯƠNG KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Trồng trọt Lớp : K47 - TT Khoa : Nơng học Khóa học : 2015-2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Thị Nguyên Thái Nguyên , năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Nông Học và các thầy, cô giáo khoa Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo : Th.S Vũ Thị Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian hoàn thành đề tài: “ Đánh giá tình hình sản xuất ứng dụng kỹ thuật sản xuất bưởi Diễn trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn - huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương” Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới thầy cô bác cùng toàn thể mọi người làm việc tại Trang Trại Bùi Huy Hạnh tại xã Tái Sơn - huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương quan tâm, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi q trình thực hiện khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên và giúp đỡ em vật chất tinh thần quá trình thực tập thực hiện đề tài Trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận, tơi có nhiều cố gắng Tuy nhiên, khóa luận này khơng thể tránh khỏi thiếu sót vậy, tơi kính mong nhận bảo, góp ý của các quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên thực Hoàng Quốc Huy h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất bưởi số nước giới năm 2017 Bảng 2.2: Diện tích, xuất sản lượng bưởi nước ta năm gần thể hiện sau (2013 - 2017) Bảng 4.1 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi ba năm gần 19 Bảng 4.2 Diện tích sản xuất của số trồng năm gần 20 Bảng 4.3 Cơ cấu giống bưởi năm 2018 của trang trại Bùi Huy Hạnh 21 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cỏ dại mọc chen lấn trồng tại trang trại 23 Hình Cây bưởi bị bệnh vàng lá, nhiều cành tăm nhỏ không cắt tỉa đúng cách 23 Hinh Đống phân ủ dúng kỹ thuật 24 Hình Chế phẩm TRICODERMAR-BACILLUS.SP 24 Hình Khu vực giống ghép thành cơng 25 Hình Sinh viên đào hố để trồng bưởi 26 Hình Sinh viên tiến hành làm và dọn dep cỏ xung quanh gốc bưởi 27 Hình Sinh viên tiến hành phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại 30 h iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii Phần MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu của đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi giới và Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi giới 2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi việt nam 2.2 Nhu cầu tiêu thụ bưởi thị trường 2.3 Tình hình áp dụng kỹ thuật sản xuất kinh doanh bưởi 2.4 Những khó khăn việc sản xuất và khinh doanh bưởi 12 2.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của trang trại Bùi Huy Hạnh 12 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội 14 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 17 3.1 Địa điểm, thời gian thực tập 17 3.1.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 17 3.1.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 17 3.2 Nội dung thực hiện 17 3.3 Phương pháp thực hiện 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Hiện trạng sản xuất của trang trại Bùi Huy Hạnh năm gần 18 4.1.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của trang trại Bùi Huy Hạnh 18 h v 4.1.2 Tình hình sản xuất ngành chăn ni 20 4.1.3 Tình hình sản xuất ăn của trang trại 21 4.1.4 Tình hình sản xuất bưởi của trang trại Bùi Huy HạnhError! Bookmark not defined 4.1.5 Những khó khăn sản xuất bưởi Diễn tại trang trại Bùi Huy Hạnh 22 4.2 Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng cho bưởi Diễn sinh viên thực hiện tại trang trại Bùi Huy Hạnh Error! Bookmark not defined 4.2.1 Kỹ thuật ủ phân 30 4.2.2 Kỹ thuật nhân giống bưởi tại trang trại 31 4.2.3 Kỹ thuật trồng 32 4.2.4 Kỹ thuật cắt tỉa 28 4.2.5 Tưới nước và làm cỏ 28 4.2.6 Kỹ thuật bón phân 29 4.2.7 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại 30 4.3 Bài học kinh nghiệp rút qua quá trình thực tập trang trại 32 4.3.1 Đánh giá điểm mạnh của sinh viên khoa nông học 33 4.3.2 Đánh giá điểm hạn chế của thân 34 4.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực tập tốt nghiệp tại các doanh nghiệp của sinh viên 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 40 h vi h Phần MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cây ăn chiếm vị trí quan trọng đời sống người Trải qua chiều dài lịch sử, ngày nghề trồng ăn trở thành phận quan trọng chuyển dịch cấu trồng và góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống Hiện ăn có múi trở thành ăn chủ lực của Việt Nam và trồng từ Bắc vào Nam Cây ăn có múi (bưởi, cam, quýt, ) có giá trị dinh dưỡng cho hiệu kinh tế cao và nhiều người ưa chuộng Cây bưởi có tên khoa học là (Citrus grandis (L.), thuộc chi Citrus, nhóm cam quýt, họ Rutaceae, là là loại quen thuộc với người dân Việt Nam Bưởi là loại tươi dễ vận chuyển, bảo quản nhiều ngày giữ hương vị và phẩm chất Bưởi có giá trị dinh dưỡng tốt với hàm lượng đường -–10 mg, gluxit 7,3 mg, caroteen 0,02 mg 100g phần ăn Ngoài còn có nhiều vitamin, các khoáng chất cần thiết cho thể người Ở Việt Nam bưởi trồng hầu hết vùng nước với nhiều chủng loại phù hợp với khí hậu từng vùng,hình thành nhiều đặc sản địa phương như: Bưởi da xanh – Bến Tre, bưởi Đoan Hùng - Phú Thọ, bưởi Năm Roi – Vĩnh Long, bưởi Phúc Trạch – Hà Tĩnh, loại bưởi có màu sắc tép bưởi và hương vị riêng đặc trưng cho từng loại bưởi từng vùng miền nên đáp ứng nhu cầu hiếu thị khác của nhiều người và thị trường ngày càng ưa chuộng h Trang trại Bùi Huy Hạnh thuộc xã Tái Sơn-huyện Tứ Kỳ-tỉnh Hải Dương là trang trại phát triển ăn có múi tổng diện tích của trang trại 3ha Trong trồng ăn như: bưởi,chanh số loại khác.Thuộc vùng đất màu mỡ điều kiện khí hậu phát triển tốt,giao thơng vận tải thích hợp cho sản xuất trồng và đưa sản phẩm đến nhiều nơi Tuy nhiên, so với tiềm việc sản xuất, kinh doanh bưởi còn bộc lộ nhiều tồn tại, suất chưa đạt hiệu cao Mặt khác phương thức sản xuất còn mang tính thủ cơng, dựa vào kinh nghiệm và học hỏi là Hợp tác khâu tiêu thụ còn lỏng lẻo, thiếu liên kết, đầu tư dàn trải thiếu định hướng phí đầu tư cao Việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) chưa hiệu quả, dẫn đến hiệu kinh tế (HQKT) chưa cao Xuất phát từ thực tế , tiến hành thực hiện đề tài:“Đánh giá tình hình sản xuất ứng dụng kỹ thuật sản xuất bưởi Diễn trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn-huyện Tứ Kỳ-tỉnh Hải Dương” Mục tiêu đề tài Đánh giá hiện trạng sản xuất ứng dụng kỹ thuật sản xuất bưởi Diễn tại trang trại Bùi Huy Hạnh đồng thời xác định thuận lợi, khó khăn, định hướng phát triển sản xuất bưởi Diễn Xác định học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu của việc sinh viên thực tập tốt nghiệp tại trang trại h 25 - Gốc ghép: dùng cưa sắt cưa ngang cành tạo mặt cắt phẳng, tại tâm của mặt cắt chẻ dọc cành dài khoảng cm - Cành ghép: đoạn cành ghép sử dụng dài khoảng 6cm, dùng dao sắc nhọn cắt vát tạo thành cái nêm dài khoảng cm - Dùng dao mũi nhọn tách miệng gốc ghép và cầm cành ghép cắm vào miệng gốc ghép vừa kín hết phần cắt - Dùng băng tự hủy quấn vòng quanh cành từ lên từ xuống buộc chặt lại, đảm bảo kín hết vết ghép - Sau ghép khoảng 30 ngày cành ghép bắt đầu nhú lá non tháo dây buộc Hình Khu vực giống được ghép thành công 4.2.3 Kỹ thuật trồng - Đào hố: Hố trồng bưởi đào theo hình vng, kích thước 0,6×0,6m, sâu 0,7 – 0,8m, khoảng cách trồng 5x5m Sau đào xong hố rắc vôi bột để khử h 26 chua và cân độ PH đất Trộn đất khử với phân chuồng và phân NPK ủ khoảng – ngày trước trồng - Trồng cây: Cây giống xuống giống nên tỉa bớt lá, trồng đặt thẳng để các nhánh phân bố đều, giúp các đọt bên mọc lên để tạo tán Hình Sinh viên đào hố để trồng bưởi 4.2.4 Kỹ thuật cắt tỉa Đối với diện tích bưởi giai đoạn năm thứ 3, cành cấp và cấp thành hình nên kỹ thuật cắt tỉa chủ yếu là tạo cành cấp Tạo cành cấp 3: Bấm ngọn cành cấp (chiều dài cành cấp là 20 – 25cm) để tạo cành cấp Cành cấp là cành tạo và mang cho năm sau Các cành này phải khống chế để chúng không giao và xếp theo các hướng khác giúp quang hợp tốt Ngoài còn tỉa bỏ các cành yếu, sâu bệnh, cành vượt, cành la, cành mọc lộn xộn tán, cành ngắn mùa xuân 4.2.5 Tưới nước làm cỏ Mục đích: xới xáo đất, tạo môi trường cho rễ phát triển h 27 Đối với trồng: Tưới nước thường xuyên giữ ẩm vòng 20 ngày đến tháng để hoàn toàn bén rễ và phục hồi Mùa nắng nên thường xuyên tưới nước cho bưởi, vào mùa mưa lượng mưa khơng phân bố đều, vườn cần phải có mương cống để tiêu nước vào các tháng mưa nhiều, tránh ngập úng kéo dài bưởi có thể chết Thường xuyên làm cỏ xung quanh hình chiếu tán Hình Sinh viên tiến hành làm dọn dep cỏ xung quanh gốc bưởi 4.2.6 Kỹ thuật bón phân Kỹ thuật bón cho giai đoạn kiến thiết Trước bón phân phải đào rãnh vòng quanh theo hình chiếu tán cây, rãnh rộng 30cm, sâu 30cm, bón phân lấp đất, phủ gốc Vì trước trang trại sử dụng phân chuồng chưa hoai mục để bón cho bưởi nên phải tiến hành bón bố sung phân hữu hoai mục Đợt bón tháng 8: 50kg phân hữu hoai mục + 250g đạm urê + 150g kali clorua Đợt bón tháng 11: 1,2 kg lân + kg vôi h 28 4.2.7 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại Bưởi trang trại xuất hiện nhiều loại sâu hại sâu vẽ bùa, sâu lá, sâu tơ Do chúng em thường xuyên theo dõi phòng trừ kịp thời nên hạn chế tối đa tác hại của sâu hại - Sâu vẽ bùa: Đặc điểm nhận dạng Trứng sâu vẽ bùa có hình bầu dục, kích thước từ 0,3 – 0,4 mm màu suốt, đến lúc gần nở trứng có màu trắng vàng Sâu vẽ bùa gây hại các chồi và lá non Sâu non đục phá lá phần biểu bì, ăn phần mơ mềm Sâu tới đâu biểu bì phồng lên tới đó, vẽ thành đường ngoằn ngoèo, các lằn đục của sâu không bao giờ gặp Các lá bị sâu vẽ bùa gây hại thường bị co rúm lại và biến dạng là lá non, làm giảm diện tích quang hợp và làm giảm khả sinh trưởng của các chồi non Cách phòng trừ: Sử dụng thuốc phun VBTusa wp (16000IU/mg) Liều lượng 400 lít/ha, cách pha 20g/bình 16 lít, phun ướt đẫm hai mặt lá và phun từ xuống để sâu có thể dính vào thuốc và nhanh chết Đối với sâu vẽ bùa cách ngày phun thuốc lại lần còn loại sâu khác tháng tiến hành phun lần Phun thuốc vào buổi sáng và chiều mát tránh phun vào lúc trời nắng nóng làm giảm hiệu của thuốc Thời gian cách ly sau phun ngày + Sâu đục thân (tháng – 6): Đặc điểm gây hại: Ấu trùng (sâu non) sau nở nhỏ hoạt động nhanh nhẹn, chúng đục vào cành – thân cây, đục ngoằn ngoèo thân, cắt ngang mạch gỗ, đục tới đâu đùn phân lấp kín tới Khi gần chuyển thành nhộng, ấu trùng đục sát phần vỏ hóa nhộng tại Cách phịng trừ: Bắt sâu trưởng thành, dùng móc thép giết sâu non tiêm Wofatox 1% vào lỗ có phân đùn Sau mùa thu hoạch h 29 quả, quét vôi gốc cây, nơi bị nặng cần quét lưu huỳnh va vơi Dùng bơng tẩm thuốc sau nhét vào lỗ sâu bịt kín miệng - Nhện đỏ: Đặc điểm gây hại: Khi xuất hiện hiện tượng chắn vườn nhà bạn bị nhện đỏ công gây hại: Trên lá: Chúng thường gây hại mặt lá, lá chuyển màu vàng Mặt của lá bị vàng loang lỗ (những chấm trắng vàng rễ nhận mặt lá), còn mặt lá có vết trắng lấm giống bụi cám, nhìn kỹ thấy có lớp tơ mỏng Lá bị phồng rộp sau cằn lại, vàng, thô cứng và sau cùng lá bị khô Khi mật số cao, cành non bị nhện đỏ công, cành trở nên khô và chết Trên trái: Trái bị vàng, sạm và nứt trái lớn Hoa bị hại và có thể bị thối rụng Cách phòng trị không nên trồng quá dầy, tạo đổ thơng thoáng cho trồng Bón phân dứt điểm thành từng đợt và phải bón cân đối đạm, lân và kali Tưới nước giữ ẩm cho mùa khơ Sử dụng loại thuốc để phịng trừ nhện đỏ dầu khoáng DS liều lượng phun từ 600-1000 lít/ha, pha 60ml/bình lít Phun sâu nhện chớm xuất hiện phun vào sáng sớm chiều mát,phun ướt tán - Bệnh vàng lá thối rễ: Thu gom bệnh nặng tiêu hủy, rắc vôi bột h 30 + Bón phân chuồng hoai mục + chế phẩm TRICHODERMA giúp hạn chế bệnh Bón thêm phân LÂN, KALI làm tăng khả đề kháng của rễ bệnh và kích thích thêm rễ mới, phục hồi nhanh + Cây chớm bệnh tưới, phun thuốc MANCOZEB+METALAXYL liều lượng tương ứng là: 80g + 16g bình 16 lít Hình Sinh viên tiến hành phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại 4.3 Bài học kinh nghiệm rút qua trình thực tập trang trại Bùi Huy Hạnh Trong thời gian thực tập tháng tại trang trại Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn - huyện Tứ Kỳ- tỉnh Hải Dương em rút bài học kinh nghiệm cho thân là: Kiến thức học ghế nhà trường là sở, tảng của quá trình thực tập thành cơng và cơng việc sau này h 31 Phải có thái độ nghiêm túc, yêu nghề, tận tình cơng việc học hỏi nhiều kinh nghiệm của các kỹ thuật viên trang trại Phải ăn uống đầy đủ, ngủ nghỉ đúng giờ, có kế hoạch và chế độ rèn luyện sức khỏe hợp lí để phục vụ tốt cho cơng việc Làm việc có kế hoạch, khoa học biết vận dụng kiến thức học để vận dụng vào công việc giao vào thực tế sản xuất Trong trình làm việc phải phát huy tinh thần tự giác và sáng tạo công việc yếu tố đầu dẫn đến thành công, thực tế sản xuất điều kiện giúp cho sinh viên sâu cọ sát thích nghi với môi trường làm việc để đạt dược hiệu cao Thực tập không là điều quan trọng sinh viên, điều kiện và bước khởi đầu để chuẩn bị hành trang cho sinh viên sau trường có thể làm việc cách chủ động và linh hoạt 4.3.1 Đánh giá điểm mạnh sinh viên khoa Nông Học - Khi sinh viên ngồi ghế nhà trường thầy cô trau dồi nhiều kiến thức chuyên môn, đặc biệt kiến thức ăn nói chung, ăn có múi nói riêng - Được học hỏi nhiều kinh nghiệm mà thầy cô giảng dậy, ngoài em còn thực tế nhiều để trải nhiệm ngành của em lựa chọn, có hội tham gia đề tài cấp trường - Có tình u, gắn bó với nghề nghiệp chọn - Ham học hỏi, trau dồi thêm kiến thức - Cần cù, chăm chỉ, chịu khó khăn vất vả áp lực mơi trường làm việc của công ty 4.3.2 Đánh giá điểm hạn chế thân - Thiếu kiến thức thực tế, chưa thực hành nhiều đồng ruộng - Chưa thực chủ động việc và đề xuất công việc phù hợp với lực h 32 - Kỹ nghề nghiệp chưa cao - Khả sáng tạo còn nhiều hạn chế 4.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực tập tốt nghiệp doanh nghiệp sinh viên - Đối với khoa + Kết nối cho sinh viên thực tập trang trại có liên quan nhiều đến ngành trồng trọt, đặc biệt nơi có trồng trọt phát triển + Cần có biện pháp nâng cao nhận thức tầm quan trọng của trình thực tập + Cần có phận chun trách tổ chức các chương trình thực tập, việc lên kế hoạch, liên hệ với các quan, doanh nghiệp, tổ chức các chương trình… cần trì thường xuyên + Nâng cao chất lượng đào tạo, gắn lý thuyết với thực hành + Cần liên hệ thường xuyên với nơi tiếp nhận để tìm hiểu tình hình thực tập của sinh viên, từ theo dõi thường xun tình hình thực tập, nắm bắt kịp thời chất lượng tập của sinh viên + Có giải pháp để các mơn học chun ngành cần có quá trình thực hành mơn học xun suốt và đơi với lý thuyết, quá trình học gắn liền với quá trình sinh trưởng và phát triển của trồng + Đối với hoạt động báo cáo kết thực tập của sinh viên nên mời chủ trang trại, doanh nghiệp tham gia để có đánh giá khách quan đạt và cần cải thiện của sinh viên suốt quá trình thực tập, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo - Đối với sinh viên + Cần cù, chịu khó, hăng hái và nhiệt tình cơng việc + Nên có ý thức học hỏi nhanh nhẹn, tâm công việc, đặc biệt phải trung thực, chân thành h 33 + Làm việc có kế hoạch,khoa học biết vận dụng kiến thức học chủ động, linh hoạt vào các công việc nơi tiến hành thực tập + Phải có thái độ nghiêm túc, tận tình công việc, học hỏi nhiều kiến thức thầy trang trại + Trong trình làm việc, phải phát huy tinh thần tự giác, hoàn thành cơng việc của thân + Phải có tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản, trang thiết bị của trang trại, doanh nghiệp - Đối với doanh nghiệp + Trong trình sinh viên thực tập, doanh nghiệp thường có góp ý thiết thực nội dung đào tạo mà nhà trường cần bổ sung, thực hữu ích cho việc đổi chương trình đào tạo sát với yêu cầu sản xuất + Nên cho sinh viên thực tập theo đúng chuyên nghành của để sinh viên có thể nắm bắt cơng việc cách thiết thực + Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên thăm quan vào công việc thực tiễn, tài trợ học bổng cho sinh viên, tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp + Xây dựng môi trường làm việc, thi đua lành mạnh,nâng cao tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm sinh viên thực tập h 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu và theo dõi tình hình sản xuất và ứng dụng kỹ thuật sản xuất bưởi Diễn tại trang trại chúng đưa kết luận sau: * Tình hình sản xuất trang trại Bùi Huy Hạnh - Trang trại sản xuất số ăn quả,cây trồng là bưởi với loại giống là bưởi Da Xanh,bưởi Diễn và bưởi Quế Dương, - Bên cạnh thuận lợi điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, mơ hình sản xuất của trang trại còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm sẵn có - Tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng ăn chưa đồng đều, mật độ trồng chưa hợp, trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao * Những kỹ thuật sinh viên áp dụng bưởi Diễn trang trại Bùi Huy Hạnh Để trồng sinh trưởng và phát triển tốt, tận dụng nguồn lợi sẵn có của trang trai, sinh viên áp dụng kỹ thuật sau: - Kỹ thuật ủ phân - Kỹ thuật nhân giống - Kỹ thuật trồng - Kỹ thuật cắt tỉa - Tưới nước và làm cỏ - Kỹ thuật bón phân * Bài học khinh nghiệm rút từ trình thực tập trang trại Qua trình nghiên cứu tình hình sản xuất và ứng dụng kỹ thuật sản xuất bưởi tại trang trại rút bài học sau: - Trau dồi thêm kiến thức chuyên môn h 35 - Vận dụng kiến thức linh hoạt và sáng tạo - Có thái độ làm việc tốt - Rèn luyện sức khỏe 5.2 Đề nghị - Đối với sinh viên trước thực tập cần trang bị: + Kiến thức chuyên môn khoa học trồng + Thực hiện biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc ăn - Đối với trang trại: + Cần tham gia tập huấn kỹ thuật chăm sóc bưởi cho công nhân + Cần học hỏi và nâng cao quá trình sản xuất theo hướng an toàn như: VIETGAP, GLOBALGAP,… h 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Lan Anh (2007), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất phẩm chất bưởi Diễn trồng Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ngơ Xn Bình (2010), Kỹ thuật trồng bưởi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Ca (1995), Khả phát triển quýt ăn khác ởvùng Bắc Quang,tỉnh Hà Giang, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơngnghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hoàng A Điền 1999 Kỹ thuật trồng bưởi Văn Đán, NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây (Lê Sĩ Nhượng dịch) Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca 1995 Các vùng trồng cam quýt Việt Nam Trung tâm Thông tin, Viện nghiên cứu Rau Quả, Trâu Quỳ, Hà Nội Trần Thế Tục 1995 Cây bưởi triển vọng phát triển Việt Nam Tạp chí khoa học kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm II Tài liệu tiếng anh FAO 2010 FAO 2019 10 FAOSTAT, 2018 11 FAOSTAT,2019 III Tài Liệu INTERNET 12.https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C6%B0%E1%BB%9Fi_Di%E1%BB%85n h 37 13.http://giongcayanqua.edu.vn/cay-giong-buoi-dien-cach-trong-cham-socbuoi-dien.html 14 http://buoidientaivuon.com/ky-thuat-trong-buoi-dien-cho-sai-qua/ 15 http://camnangcaytrong.com/sau-benh-hai-cay-buoi-sbc20.html 16.https://nongnghiep.vn/phong-tru-sau-benh-hai-buoi-dien-post151052.html 17.http://camnangcaytrong.com/nghien-cuu-dinh-duong-tren-cay-co-muind523.html 18.https://buoidienxanhha.com/huong-dan-tia-canh-tao-tan-cay-buoidien.html 19.http://nongnghiepnhanh.com/cac-loai-sau-benh-hai-cay-cam-quyt-buoi-vacach-phong-tri-p1-131.html h PHỤ LỤC MỘT SỐ CÔNG VIỆC THỰC HIỆN SONG SONG VỚI QUÁ TRÌNH CHĂM SÓC BƯỞI h h