Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 558 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
558
Dung lượng
4,6 MB
Nội dung
Học viện chính trị - hành chính quốc gia hồ chí minh báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu khoa học Đề tài khoa học cấp bộ năm 2008 Đề tài : đổimớicơchế,chínhsách KT-XH ởcáctỉnhthuộcvùngtâybắc nớc taCơ quan chủ trì : Học viện Chính trị Hành chính khu vực I Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Cúc 7234 26/3/2009 Hà Nội - 2008 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 3 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ CHÍNHSÁCHKINHTẾ - XÃHỘI PHÁT TRIỂN VÙNG 10 1.1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNHSÁCH 10 1.1.1. Khái niệm chínhsách 10 1.1.2. Phân loại chínhsách 12 1.1.3. Quy trình ban hành và tổ chức thực hiện chínhsách 14 1.2. CHÍNHSÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁCNƯỚC ASEAN 15 1.2.1. Khái niệm về vùng và phát triển vùng 15 1.2.2. Chínhsách phát triển vùng và kinh nghiệm thực hiện chínhsáchvùng của cácnước ASEAN 20 1.3. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃHỘIVÙNG VÀ CÁCVÙNG MIỀN NÚI 28 1.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÁCTỈNHTHUỘCVÙNGTÂYBẮC TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNHSÁCH PHÁT TRIỂN KINHTẾ - XÃHỘI 31 1.4.1. Đặc điểm địa - kinhtế 31 1.4.2. Đặc điểm xãhội - nhân văn 37 1.4.3. Đặc điểm an ninh - quốc phòng 42 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ CHÍNHSÁCHKINHTẾ - XÃHỘICÁCTỈNHTHUỘCVÙNGTÂYBẮCNƯỚCTA THỜI GIAN QUA 45 2.1. TÌNH HÌNH KINHTẾ - XÃHỘICÁCTỈNHVÙNGTÂYBẮC THỜI GIAN QUA 45 2.1.1. Tăng trưởng kinhtế và chuyển dịch cơ cấu kinhtế 45 2.1.2. Tăng trưởng của các ngành 47 2.1.3. Hạ tầng cơ sở nông thôn và việc tiếp cận thị trường 49 2.1.4. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 50 2.1.5. Đầu tư FDI 51 2.1.6. Các hoạt động kinhtếvùng biên giới, xuất nhập khẩu, phát triển và hội nhập kinhtế khu vực và quốc tế 51 2.1.7. Nguồn nhân lực và lao động 52 2.1.8. Vấn đề xoá đói, giảm nghèo 53 2.2. THỰC TRẠNG CƠCHẾ,CHÍNHSÁCH PHÁT TRIỂN KINHTẾ - XÃHỘICÁCTỈNHVÙNGTÂYBẮC 55 2.2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và hệ thống chínhsáchkinhtế - xãhội phát triển cáctỉnhvùngTâybắc 55 2.2.2. Đánh giá tác động của cơchế,chínhsáchkinhtế - xãhội đến sự phát triển cáctỉnhvùngTâyBắc 63 2.2.3. Các địa phương triển khai thực hiện chínhsách 99 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNHSÁCH PHÁT TRIỂN KINHTẾ - XÃHỘICÁCTỈNHVÙNGTÂYBẮC 102 2.3.1. Kết quả thực hiện chínhsách hiện hành 102 2 2.3.2. Những hạn chế của hệ thống chínhsách đang hiện hành 103 2.3.3. Nguyên nhân 103 Chương 3: ĐỔIMỚICƠ CHẾ CHÍNHSÁCHKINHTẾ - XÃHỘICÁCTỈNHTHUỘCVÙNGTÂYBẮCNƯỚCTA 105 3.1. TIỀM NĂNG, HẠN CHẾ,CƠHỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINHTẾ - XÃHỘICÁCTỈNHVÙNGTÂYBẮC 105 3.1.1. Tiềm năng 105 3.1.2. Hạn chế 107 3.1.3. Cơhội 109 3.1.4. Thách thức 111 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ QUAN ĐIỂM VỀ ĐỔIMỚI HỆ THỐNG CHÍNHSÁCHKINHTẾ - XÃHỘICÁCTỈNHVÙNGTÂYBẮC 112 3.2.1. Quan điểm và định hướng phát triển cáctỉnhvùngTâyBắc 112 3.2.2. Đổimới hệ thống chínhsách phát triển kinhtế - xãhộicáctỉnhvùngTâyBắc 114 3.3. ĐỔIMỚI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈNHSÁCH PHÁT TRIỂN KINHTẾ - XÃHỘICÁCTỈNHVÙNGTÂYBẮCNƯỚCTA 118 3.3.1. Rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển cáctỉnhvùngTâyBắc 118 3.3.2. Đổimớichínhsách về chuyển dịch cơ cấu kinhtế 120 3.3.3. Đổimớichínhsách về phát triển các ngành trên địa bàn cáctỉnhvùngTâyBắc 122 3.3.4. Chínhsách và giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng 139 3.3.5. Chínhsách và giải pháp phát triển nguồn nhân lực và những vấn đề xãhội 141 3.3.6. Củng cố hệ thống chính trị vững mạnh từ cơ sở, kết hợp phát triển kinhtế với bảo vệ quốc phòng an ninh 156 3.3.7. Nâng cao năng lực xây dựng và thực hiện chínhsách cho cán bộ và sử dụng cán bộ hợp lý ở địa phương 160 3.3.8. Chínhsách phát triển khoa học công nghệ 161 3.3.9. Giải pháp bảo vệ môi trường vùngTâyBắc 164 3.3.10. Chínhsách và giải pháp về tài chính và đầu tư 168 3.3.11. Đẩy mạnh mối quan hệ kinhtế liên vùng và hợp tác phát triển 171 KẾT LUẬN 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 178 3 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI 1 PGS.TS Nguyễn Cúc Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 2 GS.TS Lê Du Phong Đại học Kinhtế Quốc dân 4 GS.TS Đàm Văn Nhuệ Đại học Kinhtế Quốc dân 5 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc Tổng Cục Thống kế 6 PGS.TS Nguyễn Cảnh Hoan Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 7 PGS.TS Kiều Thế Việt Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 8 TS Nguyễn Đăng Thảo Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 9 TS Cẩm Đoàn Sơn La 10 TS Nguyễn Từ Học viện CT- HC QG HCM 11 TS Nguyễn Thị Hường Học viện CT- HC QG HCM 12 TS Đào Viết Hiền Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 13 TS Nguyễn Văn Sử Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 14 TS Nguyễn Chí Thành Văn phòng Chủ tịch nước 15 TS Đỗ Đức Quân Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 16 TS Nguyễn Thế Thuấn Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 17 TS Hoàng Văn Phấn Uỷ ban Dân tộc miền núi 18 TS Hoàng Văn Cảnh Đại học Công Đoàn 19 TS Đoàn Minh Huấn Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 20 Th.S Nguyễn Hồng Phong Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 21 Th.S Nguyễn Văn Dũng Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 22 Th.S Lê Hữu Thành Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 23 Th.S Đặng Hồng Trung Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 24 TS Hoàng Văn Hoan Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 25 TS Nguyễn Vĩnh Thanh Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 26 Th.S Ninh Thị Minh Tâm Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 27 Th.S Vũ Xuân Bình Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 28 Th.S Nguyễn Mạnh Hùng Đại học Knh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 29 Th.S Hoàng Ngọc Hải Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 30 Th.S Hồ Sỹ Ngọc Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 31 Lê Sỹ Thọ Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 32 Nguyễn Đức Chính Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 33 Hồ Thanh Thủy Học viện CTHC Quốc gia Hồ Chí Minh 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: CáctỉnhvùngTâyBắc 1 gồm Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình với diện tích tự nhiên hơn 3.563,7 nghìn km 2 , chiếm gần 12% diện tích cả nước, dân số gần 3 triệu người. Đây là vùngcó nhiều có nhiều tiềm năng, lợi thế về nông, lâm nghiệp, thuỷ điện, tài nguyên khoáng sản, kinhtế cửa khẩu, du lịch; có nhiều đồng bào các dân tộc sinh sống, đoàn kết gắn bó lâu đời và có truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng kiên cường chống giặc ngoại xâm. Trong những năm qua, nhất là trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước đã thường xuyên quan tâm đến vùng miền núi, đặc biệt là vùngTây Bắc, thông qua những chủ trương và chínhsách quan trọng cùng nguồn lực đầu tư đáng kể nhằm ổn định và phát triển kinhtế - xãhội (Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị, Quyết định số 72 của HĐBT (nay là Chính phủ), Quyết định 186/TTg, Quyết định 138/TTg, Quyết định 120/TTg, Ch ương trình 135, thành lập Ban chỉ đạo TâyBắc ). Nhờ đó, vùngTâyBắccó nhiều chuyển biến, đạt được những kết quả khả quan về phát triển kinhtế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng và phong trào quần chúng. Trong lĩnh vực kinh tế, nổi bật nhất trong những năm qua là, tốc độ tăng trường kinhtế đạt trung bình 11,2%, trong đó cótỉnh đạt hơn 12%; tỷ trọng nông - lâm nghiệp gi ảm còn 40,3%; công nghiệp - xây dựng 25,3%, dịch vụ 34,4% trong GDP, Sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng khá, đạt 16% (năm 2005) (Sơn La tăng 29,7%, Hoà Bình 18%, Lai Châu 16,7%). Đặc biệt, đã khởi công xây dựng Nhà máy Thuỷ Điện Sơn La đúng kế hoạch, cùng với nhiều dự án thuỷ điện khác cũng được khởi công xây dựng, đánh dấu bước phát triển mới trong khai thác thế mạnh về nguồn thuỷ năng của vùngTâyBắc (chiếm 60% cả nước). Kết cấu hạ tầng kinhtế - xãhội được tăng cường, năng lực sản xuất mới được tăng thêm. Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển trên toàn vùng năm 2005 tăng 25% so với năm 2004, Thương mại, dịch vụ phát triển khá, đóng góp tích cực cho chuyển đổicơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, t ỷ lệ đói nghèo giảm. Có những tỉnh trong vùng đã bắt đầu sản xuất hàng hoá bằng phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và chăn nuôi. Nạn phá rừng làm nương đã giảm, rừng đang được khôi phục, độ che phủ đã tăng lên. Các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá - thông tin, phát thanh, truyền hình được củng cố và phát triển. Phần lớn đồng bào vùng cao, vùng 1 Theo QĐ 712/CP năm 1997 về Phân vùngkinhtế của Chính phủ 5 sâu đã được nghe đài, xem phim, xem truyền hình, được đọc báo. Công tác an ninh trật tự, an toàn xãhội tiếp tục được bảo đảm, Hoạt động đối ngoại phát triển, cùng nhau xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác, ổn định lâu dài, cùng phát triển, vì lợi ích của hai bên, Việc xây dựng hệ thống chính trị tiếp tục được tăng cường. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, vùngTâyBắc vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, đó là: Điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trưởng kinhtế cao nhưng chưa vững chắc, chưa tương xứng tiềm năng của vùng, quy mô kinhtế còn nhỏ bé, chưa đủ tạo ra tích luỹ từ nội bộ kinhtếvùng để tăng cường cho đầu tư phát triển. Sản xuất ởcáctỉnhVùngTâyBắc vẫn còn lúng túng trong việc xác định phương hướng sản xuất, cơ cấu cây tr ồng, vật nuôi và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Phương thức sản xuất chủ yếu vẫn là tự cung, tự cấp, vùng núi cao còn chịu ảnh hưởng của kinhtế tự nhiên. Nhiều rừng cây đồng bào trồng đã đến ngày khai thác mà chưa có nơi tiêu thụ; Cơ sở hạ tầng cũng như các hoạt động dịch vụ về văn hoá, giáo dục, y tế, nhất là đội ngũ cán bộ cơ sở còn nhiều yếu kém, bất cập. Nguyên nhân của thực trạng trên ngoài nguyên nhân khách quan, còn do những bất cập trong hoạch định chínhsách và tổ chức phát triển vùng; cácchínhsáchkinhtế - xãhội chưa tạo ra được những điều kiện cần thiết cho cáctỉnhvùngTâyBắc phát triển. Thiếu sự tham gia của người dân và các bên hữu quan trong việc đề xuất cácchínhsách phát triển kinhtế - xãhội của vùng; chưa có sự coi trọ ng và kế thừa các tri thức bản địa trong các chương trình . Cácchínhsách còn dừng ở mức vĩ mô, được áp dụng cho nhiều vùng, trong khi cần có những chínhsách đặc thù phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinhtế - xãhội của vùng. Các chương trình, dự án chú trọng nhiều đến đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng mà chưa chú ý đúng mức đến đầu tư cho nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, phát triể n sản xuất để nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân trong vùng phát triển bền vững. Xuất phát từ những lý do trên đây, chúng tôi chọn vấn đề “Đổi mớicơchế,chínhsáchkinhtế - xãhộiởcáctỉnhthuộcvùngTâyBắcnước ta” làm chủ đề nghiên cứu hy vọng có một số đóng góp vào chủ đề quan trọng này. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Cho đến nay ởnước ta, vấn đề đổi mớ i chínhsáchkinhtế - xãhội cho cáctỉnhvùngTâyBắcnướcta chưa được đề cập và nghiên cứu một cách đầy đủ; mặc dù lý thuyết về phát triển vùng địa phương, xây dựng hệ thống chínhsách trong phát 6 triển kinhtếvùng địa phương, đặc biệt là cáctỉnh miền núi đã được nhiều nhà kinhtế học, các chuyên gia trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. - Vấn đề phát triển kinhtếvùng địa phương: xung quanh vấn đề phát triển kinhtếvùng phát triển vùng đã được nhiều học giả đề cập đến, như: + Lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp của I.G.Thunen (Đức, 1833). Lý thuyết này cho rằng: Do ảnh hưởng của thành phố (trung tâm th ị trường), dẫn đến phân chia lãnh thổ của một quốc gia thành cácvùng sử dụng đất khác nhau. Cơ sở của mô hình này dựa trên nguyên tắc của cực tiểu hoá chi phí và cực đại hoá lợi nhuận. Lý thuyết này coi thành phố là những nút trọng điểm của lãnh thổ có sức ảnh hưởng lan toả lớn. + Lý thuyết về điểm trung tâm của Christaller (Mỹ, 1933). Lý thuyết này cho rằng: Vùng nông thôn chịu cực hút của thành phố và coi thành ph ố là cực hút và hạt nhân của sự phát triển. Từ đó đối tượng đầu tư có trọng điểm cần được xác định trên cơ sở nghiên cứu mức độ thu hút và ảnh hưởng của một trung tâm và cũng sẽ xác định bán kínhvùng tiêu thụ các sản phẩm của trung tâm. Trong giới hạn bán kínhvùng tiêu thụ, xác định giới hạn của thị trường ngoài ngưỡng giới hạn không có lợi trong việc cung cấ p hàng hoá của trung tâm. Điểm đáng lưu ý của lý thuyết điểm trung tâm là đã xác định được quy luật phân bố không gian tương ứng giữa các điểm dân cư từ đó có thể áp dụng quy hoạch các điểm dân cư, trên lãnh thổ mới khai thác. + Lý thuyết cực phát triển của F.Perroux (Pháp). Lý thuyết cực phát triển được F.Perroux đưa ra vào những năm 1950. Lý thuyết này cho rằng, một vùng không thể phát triển kinhtế đều đặn ở tất cả các điểm trên lãnh thổ của nó có những điểm phát triển nhanh trong khi ở những điểm khác lại chậm phát triển hoặc trì trệ. Các điểm phát triển nhanh này là những trung tâm có lợi thế so sánh với toàn vùng. Như vậy, có thể chú trọng tác động vào những khu vực trọng điểm làm phát sinh sự tăng trưởng kinhtế của lãnh thổ. Đó là ngành công nghiệp và dịch vụ có vai trò to lớ n đối với sự tăng trưởng của vùng và đi kèm theo với điểm tăng trưởng là một ngành công nghiệp then chốt. Ngành công nghiệp then chốt phát triển thì lãnh thổ được phân bố cũng phát triển. + Lý thuyết về phân bố doanh nghiệp trong phát triển lãnh thổ của A.Schoon (Universite Libre de Bruxelles), thuyết Fordisme cho rằng, ở địa phương tồn tại một hoặc nhiều doanh nghiệp coi như động lực phát triển và quanh đó người ta tập trung một số doanh nghiệp khác thường là nhỏ hơn trong mối quan hệ kỹ thuật hay quan hệ chủ thầu - gia công (được gọi là các thị trường tăng trưởng). Nhà nước tác động 7 đến phát triển các doanh nghiệp thông qua các luật, đầu tư cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Quá trình phát triển nhằm tạo ra trung tâm tăng trưởng vùng, đồng thời sẽ có tác động đến cácvùng khác và cácvùng khác có nguy cơ là không được hưởng sự quan tâm và sẽ rơi vào tình trạng kém phát triển. Sau những năm 1980, vai trò doanh nghiệp trong vùngcó sự thay đổi, phát triển vùng lãnh thổ cótính ưu tiên cao hơn và vai trò của vùng lãnh thổ theo đúng tên gọi của thự c địa, của môi trường. Mục tiêu bây giờ không còn tác động trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp mà tạo ra môi trường thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp vào lãnh thổ mong muốn. Từ đó vai trò hỗ trợ của chính quyền, các địa phương ngày càng trở nên quan trọng. Chính quyền cũng phải sáng tạo để hỗ trợ, cổ vũ sự sáng tạo của doanh nghiệp. Đồng thời, các doanh nghiệp l ại đặt cácvùng vào tình thế cạnh tranh với nhau theo các tiêu chí như nhân công tại chỗ, dịch vụ cho các doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng. Trong thực tếở một số quốc gia cũng đã thành công với việc phát triển kinhtế vùng, như Vùng Baden - Wurttemberd, Đức; Thành phố công nghiệp Worcester, Masachusett, (Mỹ); Mô hình đặc khu kinhtế Thẩm Quyến và Hải Nam, (Trung Quốc). + Kỳ họp thứ 53 của Đại Hội đồng LHQ tháng 11/1998, Liên Hợp Quố c tuyên bố lấy năm 2002 là Năm Quốc tế về Miền núi, kêu gọi Chính phủ các nước, các tổ chức Phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế tự nguyện đóng góp và tập trung quan tâm đến phát triển bền vững miền núi. Từ đó có nhiều dự án, đề tài nghiên cứu về phát triển kinhtế - xãhộivùng miền núi trên thế giới. - Ởnướcta vấn đề xây dựng hệ thống chínhsáchkinhtế - xãhội trong phát triển cáctỉnhthuộcvùng miền núi: xung quanh vấn đề này đã có nhiều hội thảo, đề án, công trình và các học giả đề cập đến, như: + Trong chiến lược phát triển kinhtế - xãhội Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 cũng đã định rõ phương hướng và kế hoạch phát triển cho tất cả các vùng, cho Tây bắc, Đông bắc, Tây nguyên và Tây Nam bộ. Đồng thời, có nhiều công trình, sách chuyên khảo của các nhà khoa học, các tổ ch ức đã được công bố xoay quanh vấn đề phát triển cácvùng miền núi như: 1. Giải pháp đổimới hoạt động của hệ thống chính trị cáctỉnh miền núi nướcta hiện nay (2003), do PGS.TS Tô Huy Rứa, PGS.TS Nguyễn Cúc, PGS.TS Trần Khắc Việt (đồng chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia. 2. Đa dạng hoá thu nhập và nghèo ởvùng núi và trung du Bắc bộ Việt Nam - hình thức, xu hướng và kiến nghị chínhsách (2003), do Ngân hàng hợp tác Quốc tế 8 Nhật bản tài trợ cho nghiên cứu và xuất bản và cơ quan Hợp tác Phát triển Thuỵ Sĩ tài trợ cho Ông Michaen Epprech. 3. Đổimớikinhtế với đổimới hệ thống chính trị ởcáctỉnh miền núi phía Bắcnướcta hiện nay (2006), do PGS.TS Nguyễn Cúc, PGS.TS Ngô Ngọc Thắng, TS Đoàn Minh Huấn (đồng chủ biên), Nxb lý luận Chính trị. 4. Văn hoá các dân tộc TâyBắc - Thực trạng và những vấn đề đặt ra (2004), do Trần Văn Bính (ch ủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinhtế - xãhộiở miền núi (1996), do Bế Văn Đẳng (chủ biên), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 6. Chínhsáchcơ cấu vùng, kinh nghiệm quốc tế và sự vận dụng ở Việt Nam (1996), Viện Nghiên cứu quản lý Kinhtế Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Phát triển kinhtế hàng hoá trong nông thôn cáctỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - thực trạng và giải pháp (2000), do Tô Đứ c Hạnh và Phạm Văn Linh (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia. 8. Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hoá đời sống xãhội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số cáctỉnh miền núi phía Bắcnướcta (2000), do Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Xoá đói giảm nghèo ởvùng dân tộc thiểu số nướcta hiện nay - Thực trạng và giải pháp (2002), do Hà Quế Phẩm (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà N ội. 10. Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ởnướcta trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (2005), do TS Lê Phương Thảo, PGS.TS Nguyễn Cúc (chủ biên), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. Ngoài ra, còn có hàng loạt các đề tài, bài viết, các cuộc Hội thảo, hội nghị liên quan đến vấn đề phát triển kinhtế - xãhội miền núi nói chung, vùngtâybắc nói riêng, như: “Hội nghị công tác khoa giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc”; “Hội ngh ị đánh giá tình hình phát triển kinhtếxãhộivùngTây Bắc” của Ban chỉ đạo Tây Bắc; Đề án “Phát triển công nghiệp vùngTây Bắc”, và hàng loạt bài viết khác của các tác giả trong nướccó liên quan đến vùngTâyBắcnước ta. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc và tổng kết thực tiễn thực trạng cơ chế chínhsáchkinhtế - xãhộicáctỉnhthuộcvùngTâyBắcnước ta, từ đó đề xuất giải pháp nhằm đổi mớ i chínhsáchkinhtế - xãhộicáctỉnhthuộcvùngTâyBắcnướcta thời gian tới, thì chưa có công trình nào nghiên cứu thấu đáo. Đây chính là hướng nghiên cứu của đề tài. 9 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận về vùng địa phương và chínhsách phát triển vùng địa phương, đặc biệt là vùng đặc thù; đề tài đã phân tích thực trạng thực trạng cơ chế chínhsáchkinhtế - xãhội ảnh hưởng đến sự phát triển cáctỉnhthuộcvùngTâyBắcnướcta thời gian qua; từ đó, đề xuất quan điểm, giải pháp đổi m ới cơ chế chínhsáchkinhtế - xãhộicáctỉnhthuộcvùngTâyBắcnướcta thời gian tới. Để đạt được mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển kinhtế vùng, cơ chế chínhsách trong phát triển kinhtế điạ phương, các đặc điểm cơ bản của vùng tác động tới việc xây dựng hệ thống và cơ chế chínhsáchkinhtế - xã h ội nhằm phát triển địa phương; qua đó xác định quy trình và nội dung cơ bản trong hoạch định hệ thống chínhsách và cơ chế chínhsách phát triển kinhtế - xãhội địa phương miền núi. - Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống và cơ chế chínhsáchkinhtế - xãhội tác động đến cáctỉnhthuộcvùngTâyBắcnướcta thời gian qua, từ đó đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm đổ i mới, hoàn thiện cơ chế chínhsáchkinhtế - xãhộicáctỉnhthuộcvùngTâyBắcnướcta thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu cơ bản. Ngoài ra, đề tài sử dụng các phương pháp như phân tích hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn. Đề tài đã sử dụng phương pháp điều tra xãhội học bằng cách điều tra sâu vào các nhóm đối tượng; thực hiện việc khảo sát tại cáctỉnhthuộcvùngTâyBắcnướcta thông qua việc tổ chức một số cuộc đối thoại với người dân và chính quyền địa phương để có những kết luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầ u, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu như sau: Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ CHÍNHSÁCHKINHTẾ - XÃHỘI PHÁT TRIỂN VÙNG Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ CHÍNHSÁCHKINHTẾ - XÃHỘICÁCTỈNHTHUỘCVÙNGTÂYBẮCNƯỚCTA THỜI GIAN QUA Chương 3: ĐỔIMỚICƠ CHẾ CHÍNHSÁCHKINHTẾ - XÃHỘICÁCTỈNHTHUỘCVÙNGTÂYBẮCNƯỚCTA [...]... (3) Chínhsách phân phối; (4) Chínhsáchkinhtếđối ngoại; (5) Chínhsáchcơ cấu kinh tế; (6) Chínhsách cạnh tranh; (7) Chínhsách phát triển các loại hình thị trường Cácchínhsáchkinhtếcó tầm quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của đất nước vì, nó đóng vai trò tạo ra cơ sở để thực hiện tất cả cácchínhsách khác + Cácchínhsáchxã hội, là những chínhsách điều tiết cácmối quan hệ xã hội, ... tài chính, chínhsách tiền tệ, tín dụng, chínhsách phân phối, chínhsáchkinhtếđối ngoại được coi là những chínhsách vĩ mô quan trọng nhất + Chínhsách trung mô, là những chínhsáchcó quy mô tác dụng lên những bộ phận hay phân hệ của xãhội Ví dụ như chínhsách điều tiết cơ cấu của một ngành kinh tế, chínhsách phát triển cơ cấu thành phần kinh tế, chínhsách phát triển vùng, chínhsách cấp tỉnh. .. vì nó làm rõ các loại đối tượng mà chínhsách cần điều chỉnh mục tiêu để thực hiện Hiện nay đang tồn tại một số cách phân loại sau: - Theo lĩnh vực tác động, cócác loại chínhsách sau: + Cácchínhsáchkinh tế, là những chínhsách điều tiết cácmối quan hệ kinhtế nhằm tạo ra động lực phát triển kinhtếCác chính sáchkinhtế bao gồm nhiều chính sách: (1) Chínhsách tài chính; (2) Chínhsách tiền tệ,... nghiệp nước ngoài đến đầu tư, kinh doanh tại cácvùng khó khăn” 1.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÁCTỈNHTHUỘCVÙNGTÂYBẮC TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNHSÁCH PHÁT TRIỂN KINHTẾ - XÃHỘI 1.4.1 Đặc điểm địa - kinhtế 1.4.1.1 CáctỉnhthuộcvùngTâyBắc nằm ở một vị trí có ý nghĩa rất quan trọng trên phương diện địa - chính trị và địa - kinhtếVùngTâyBắc hiện nay gồm 4 tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai... tỉnh + Chínhsách vi mô là những chínhsách tác động lên những chủ thể kinh tếxãhội cụ thể như các đơn vị cơ sở hay nhóm người riêng biệt trong xãhộiCácchínhsách vi mô bao gồm chínhsách nhân sự tài chính doanh nghiệp, chínhsách thi tuyển công chức Ngay cả những chínhsách như chínhsách công nghiệp, chínhsách nông nghiệp cũng có thể được coi là chínhsách vi mô vì điều tiết hoạt động của các. .. xã hội, làm cho xãhội phát triển theo hướng công bằng, văn minh Cácchínhsáchxãhộicơ bản bao gồm: Chínhsách lao động và việc làm; Chínhsách dân số và kế hoạch hoá gia đình; Chínhsách an sinh xã hội; Chínhsách bảo đảm sức khoẻ toàn dân; Chínhsách xoá đói, giảm nghèo; Chínhsách bảo vệ môi trường + Cácchínhsách văn hoá, là những chínhsách nhằm phát triển nền văn hoá với tư cách là nền tảng... như các quy định và thông lệ của cáccơ quan chức năng thực hiện những chương trình 10 Trong cuốn Đại từ điển tiếng Việt, chínhsách là chủ trương và các biện pháp của một Đảng phái, một chính phủ trong các lĩnh vực chính trị - xã hội: như chínhsáchđối ngoại của nhà nước, chínhsách dân tộc” Giáo trình Chínhsáchkinhtế - xãhội của trường Đại học kinhtế quốc dân, các tác giả đồng nghĩa chính sách. .. triển kinhtế và tạo tăng trưởng cho toàn bộ nền kinhtế 1.2.2.2 .Kinh nghiệm của một số nước ASEAN về chínhsách phát triển vùng Từ thập kỷ 60 cho đến nay cácnước ASEAN đã liên tục đạt được những thành tựu rực rỡ về kinhtế - xã hội, duy trì tăng trưởng kinhtế cao, ổn định kinhtế vĩ mô, cải thiện đáng kể mức sống của đại đa số dân chúng Mặc dù thành tựu kinhtếxãhội đã đạt được nhưng cácnước này... công với chính sáchkinhtếxãhội và đưa ra định nghĩa: "Chính sáchkinhtếxãhội là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên cácđối tượng và khách thể quản lý nhằm giải quyết vấn đề chínhsách thực hiện mục tiêu nhất định theo hướng mục tiêu tổng thể của xãhộiCó thể rút ra một số đặc trưng cơ bản của chính sách: - Chínhsách là tư tưởng điển... chóng Cácchínhsách ngắn hạn có thể là chínhsách tỷ giá hối đoái, chínhsách kiểm soát các ngân hàng cổ phần, chínhsách mức giá trần đối với thu mua nông sản phục vụ xuất khẩu - Phân theo cấp độ của chính sách: Phụ thuộc vào chủ thể quyết định chính sách, có thể chia thành các loại chínhsách sau: + Nhóm chínhsách do Quốc hội ra quyết định; + Nhóm chínhsách của Chính phủ; + Nhóm chínhsách của . ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC TỈNH THUỘC VÙNG TÂY BẮC NƯỚC TA THỜI GIAN QUA Chương 3: ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC TỈNH THUỘC VÙNG TÂY BẮC NƯỚC TA 10 Chương. 3: ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC TỈNH THUỘC VÙNG TÂY BẮC NƯỚC TA 105 3.1. TIỀM NĂNG, HẠN CHẾ, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC TỈNH VÙNG TÂY BẮC. hưởng đến sự phát triển các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc nước ta thời gian qua; từ đó, đề xuất quan điểm, giải pháp đổi m ới cơ chế chính sách kinh tế - xã hội các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc nước ta