1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ls11_Đề Cương Kì 2.Khối 11 - Nộp Tổ.docx

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ 2 Chuyên đề Nhân dân Việt nam Kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược ( 1858 1884) Câu 1 Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, nhà Nguyễn thừa nhận cho Pháp chiếm các tỉnh A Vĩnh Long, An Giang[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KÌ Chun đề : Nhân dân Việt nam Kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược ( 1858-1884) Câu Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, nhà Nguyễn thừa nhận cho Pháp chiếm tỉnh A Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên B Gia Định, Định Tường, Biên Hòa C Đồng Nai, Biên Hòa, Gia Định D Vĩnh Long, Đồng Nai, Biên Hòa Câu Sáng 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương lúc Tổng đốc Hà Nội nêu yêu cầu A nộp thành Hà Nội cho chúng B phải giải tán quân đội, nộp vũ khí cho Pháp đóng quân nội thành C giải tán lực lượng vũ trang giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng D cung cấp lương thực cho quân đội Pháp Hà Nội Câu Tại trận cầu Giấy (Hà Nội) gây cho Pháp tổn thất nặng nề A quân Pháp bị bao vây, uy hiếp B Gác-ni-ê bị chết trận C quân Pháp phải bỏ thành Hà Nội trấn giữ Nam Định D quân Pháp phải rút quân khỏi miền Bắc Câu Theo Hòa ước ngày 15-3-1874 Sài Gịn, triều đình Huế tiếp tục nhân nhượng cho Pháp quyền lợi đau đớn nhất? A Triều đình Huế nhượng hẳn sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp B Nên ngoại giao nước Việt Nam “chiếu theo” đường lối ngoại giao Chính phủ Pháp C Pháp tư bn bán, đóng qn vị trí then chốt Bắc Kì D Pháp sử dụng tịan tỉnh Bắc Kì phục vụ cho mục đích chiến tranh Câu Ngày 31-8-1874, Pháp u cầu triều đình Huế kí thêm hiệp ước lĩnh vực thương mại tiếp tục nhân nhượng cho Pháp quyền lợi nữa? A Bảo đảm đặc quyền, đặc lợi người Pháp toàn đất nước Việt Nam B Tạo điều kiện thuận lợi để tàu buôn Pháp vào Việt Nam C Tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân Pháp tự buôn bán Việt Nam D Tạo điều kiện cho thương nhân Pháp mở cảng Việt Nam Câu Pháp đưa quân đánh Hà Nội lần thứ hai với duyên cớ A nước Pháp bắt đầu bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa B triều đình nhà Nguyễn ngang nhiên chống lại Pháp C Pháp có đặc quyền, đặc lợi Việt Nam D triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 Câu Sau thất bại trận cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp A củng cố tâm xâm chiếm toàn Việt Nam B cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng, C tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội D tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta Câu Qua Hiệp ước Hácmăng ngày 25-8-1883, triều đình Huế tỏ thái độ Pháp? A Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân B Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp, C Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi Kinh thành Huế D Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp nhân dân ta Câu Bản Hiệp ước 6-6-1884 (Hiệp ước Patơnốt) gồm 19 khoản, dựa A Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1882) B Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) C Hiệp ước Hácmăng (25-8-1883) D không dựa hiệp ước Câu Cho kiện: Quân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội đội tàu chiến Đại úy hải quân Gác-ni-ê (F.Gamier) tới Hà Nội Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương lúc Tổng đốc Hà Nội Hãy sáp xếp kiện theo trình tự thời gian A 2, 1, B 2, 3, C 3, 1, D 3, 2, Câu 10 Ngày 31-8-1874, Pháp yêu cầu triều đình Huế kí thêm hiệp ước thương mại bảo đảm đặc quyền, đặc lợi người Pháp A toàn đất nước Việt Nam B toàn Đông Dương C miền Bắc Việt Nam D miền Nam Việt Nam Câu 11 Việc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Patơnốt (1884), chứng tỏ triều đình Nhà Nguyễn A bán nước Việt Nam cho Pháp B biến nước không tất yếu trở thành tất yếu C rước voi giày mả tổ D phản bội quyền lợi dân tộc Câu 12 Trong tháng 2-1859, quân Pháp tiến đánh vùng Việt Nam? A Gia Định, Định Tường, Biên Hòa B Gia Định, Vĩnh Long, Đồng Nai C Gia Định, Vũng Tàu, Cần Giờ, Sài Gòn D Sáu tỉnh miền Tây Nam Kì Câu 13 Ngày 23-2-1860, quân Pháp mở đợt cơng vào Đại đồn Chí Hịa A đánh chiếm Gia Định B chưa đánh chiếm Gia Định C Hiệp ước Bắc Kinh Pháp Trung Quốc kí kết D Triều đình Huế kí hiệp ước nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì Câu 14 “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Câu nói bất hủ A Trương Định B Nguyễn Tri Phương, C Nguyễn Trung Trực D Hoàng Hoa Thám Câu 15 Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí hiệp ước nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì A ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm đóng B ba tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm C kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng D kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt Câu 16 Triều đình Huế thức thừa nhận quyền "bảo hộ"của Pháp Bắc Kì Trung Kì Đó nội dung A Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1862) B Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) C Hiệp ước Hácmăng (25-8-1883) D Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) Câu 17 Hiệp ước Hácmăng (25-8-1883) Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) mà triều đình Huế kí với Pháp thể A nhu nhược triều đình Huế, khơng dám nhân dân đứng lên chống Pháp B bán nước triều đình Huế C chấp nhận cho Pháp cai quản từ Khánh Hoà đến Đèo Ngang D nhu nhược triều đình lúc đất nước bị ngoại xâm Câu 18 Sau chiếm sáu tỉnh Nam Kì Việt Nam, thực dân Pháp A thiết lập máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh Bắc Kì B tìm cách kêu gọi nhà Nguyễn thỏa hiệp với Pháp C triển khai củng cố lực lượng cho chiến dịch sau D tiếp tục mở rộng việc đánh phá Bắc Kì Câu 19 Khi quân Pháp đánh vào Đà Nẵng, bị quân ta chặn lại bán đảo Sơn Trà bị giam chân suốt tháng, quân Pháp A không tiến sâu vào đất liền B không chiếm đảo Sơn Trà C không chiếm Đà Nẵng D không khuất phục triều đình Huế Câu 20 Lực lượng tham gia đấu tranh chống Pháp Đà Nẵng vào tháng năm 1858 gồm lực lượng nào? A Quân chủ lực triều đình Huế B Các đội qn nơng dân sát cánh bên quân đội triều đình C Lực lượng nông dân công nhân thành phố Đà Nẵng D Đông đảo nhân dân thành phố Đà Nẵng Câu 21 Khi vào Đà Nẵng, đội quân bị quân ta chặn đánh giam đảo Sơn Trà suốt năm tháng liền? A Các đội quân lính thủy đánh Pháp B Các đội quân tinh nhuệ Pháp quân triều đình Huế C Đội quân Pháp -Tây Ban Nha D Đội quân Pháp - Anh Câu 22 Khi Pháp đánh Đà Nẵng, thái độ triều đình Huế A với nhân dân đứng lên chống Pháp đến B hoang mang dao động, thiếu kiên chống giặc C chấp nhận đầu hàng giặc từ đầu D thỏa hiệp với Pháp để đàn áp, bóc lột nhân dân ta Câu 23 Câu khơng thể sách nhà Nguyễn trước vận nước nguy nan, đặc biệt Pháp chiếm sáu tỉnh Nam Kì Việt Nam? A Thực sách bế quan toả cảng B Cử phái đoàn Pháp để đàm phán địi lại sáu tỉnh Nam Kì C Đàn áp đẫm máu khởi nghĩa nhân dân D Từ chối đề nghị cải cách tân đất nước Câu 24 Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) kí kết triều đình Nguyễn Pháp diễn hoàn cảnh A phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta dâng cao B triều đình nhà Nguyễn ln ấp ủ sách nhượng C thực dân Pháp mở rộng chiến tranh toàn cối Việt Nam D phong trào kháng chiến chống Pháp triều đình liên tiếp thất bại Câu 25 Tại mặt trận Gia Định, từ tháng 2-1859, quân Pháp bị chặn đánh liệt A sơng Sài Gịn B Vũng Tàu Sài Gòn C Gia Định D sông cần Giờ Câu 26 Sau bị thất bại kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh Gia Định, Pháp chuyển sang lối đánh A “Đánh chắc, tiến chắc” B “Chinh phục gói nhỏ”, C “Đánh phủ đầu” D “Chinh phục địa phương” Câu 27 Tháng 8-1860, người điều vào huy mặt trận Gia Định cho xây dựng phòng tuyến Chí Hịa? A Hồng Diệu B Nguyễn Tri Phương, C Nguyễn Trung Trực D Phan Thanh Giản Câu 27 Ngay từ tháng 2-1859, Pháp đánh Gia Định, người đưa đội qn đến đóng đồn Thuận Kiều? A Phan Thanh Giản B Hoàng Diệu, C Nguyễn Tri Phương D Trương Định Câu 28 Hai lực lượng hợp tác chiến đấu Gò Công, Tân An, Mĩ Tho năm 1859 1862? A Nguyễn Tri Phương Nguyễn Trung Trực B Trương Định Nguyễn Tri Phương, C Trương Định Nguyễn Trung Trực D Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu Câu 29 Trong năm 1862, phong trào dâng cao khắp nơi, gần “tổng khởi nghĩa”, tỉnh Nam Kì giải phóng? A Gia Định, Định Tường B Vĩnh Long, An Giang C Mĩ Tho, Tiền Giang D Vũng Tàu, Đồng Nai Câu 30 Trận đánh lớn ngày 22-6-1861 huy, đánh vào đâu? A Do Nguyễn Trung Trực huy, đánh vào tàu chiến Hy vọng Pháp sơng Vịm Cỏ Đông thuộc thôn Nhật Tảo B Do Đỗ Trinh Thoại huy, đánh vào Quy Sơn (gần Gị Cơng) C Do Nguyễn Tri Phương huy, đánh vào Gị Cơng Đơng D Do Trương Định huy, đánh vào Gị Cơng Câu 31 Trong lúc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta dâng cao khiến qn giặc vơ bối rối triều đình nhà Nguyễn A kí kết Hiệp ước 1862 với Pháp B nhân dân chống Pháp C buộc Pháp phải đàm phán nhằm kết thúc chiến tranh D tán thưởng hành động chống Pháp nhân dân ta Câu 32 Thực điều cam kết với Pháp, triều đình Huế lệnh giải tán phong trào kháng chiến A Đà Nẵng Huế B Đà Nẵng tỉnh miền Trung, C Gia Định Gị Cơng D Gia Định Định Tường Câu 33 Ai người phất cờ “Bình Tây đại nguyên soái” An Giang nghiệp chống Pháp? A Nguyễn Trung Trực B Trương Định, C Hoàng Diệu D Nguyễn Tri Phương Câu 34 Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì vào thời gian A từ 20 đến 24-6-1867 B từ 20 đến 26-6-1867 C từ 20 đến 24-6-1868 D từ 20 đến 26-6-1868 Câu 35 Đặc điểm bật phong trào kháng chiến nhân dân ta tỉnh miền Tây Nam Kì A phong trào lơi nhiều văn thân, sĩ phu tham gia B phong trào kết hợp chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai C phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú D phong trào nông dân khởi xướng lãnh đạo Câu 36 Để chuẩn bị tiến đánh Bắc Kì Việt Nam lần thứ nhất, thực dân Pháp A xây dựng đội quân hùng hậu Nam Kì B cử gián điệp Bắc Kì nắm tình hình lơi kéo số tín đồ Cơng giáo C tăng cường viện binh từ Pháp sang Việt Nam D dùng quân để áp đảo nhà Nguyễn tạo điều kiện cho quân Pháp Bắc Kì Câu 37 Ngày 20-11-1873, diễn kiện Bắc Kì? A Pháp nổ súng công thành Hà Nội B Quân dân ta anh dũng đánh bại công Pháp Hà Nội C Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn Pháp D Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hoá Câu 38 Trận đánh gây tiếng vang lớn năm 1873 Bắc Kì trận A bao vây quân địch thành Hà Nội B đánh địch Thanh Hố C phục kích quân ta quân Cờ đen Cầu Giấy D phục kích quân ta quân Cờ đen cầu Hàm Rồng (Thanh Hố) Câu 39 Vì thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập Hiệp ước 1874? A Do Pháp bị thất bại việc đánh chiếm thành Hà Nội B Do chúng bị chặn đánh Thanh Hoá C Do chúng bị thất bại cầu Giấy lần thứ D Do chúng bị thất bại cầu Giấy lần thứ hai Câu 40 Những lãnh đạo nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh dậy chống Pháp sau triều đình Huế kí Hiệp ước 1874 với Pháp? A Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Huy Điển B Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc C Nguyễn Văn Trường Tôn Thất Thuyết D Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu Câu 41 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai kháng chiến chống Pháp nhân dân ta A thể lòng yêu nước tâm bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta B thể ý chí tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc nhân dân ta C thể lối đánh tài tình nhân dân ta D thể phối hợp nhịp nhàng, đồng nhân dân ta việc phá vòng vây địch Câu 42 Để đẩy mạnh việc đánh chiếm toàn Việt Nam giá, sau tăng viện, Pháp đem quân đánh thẳng vào đâu? A Cửa biển Hải Phòng B Thành Hà Nội C Cửa biển Thuận An D Kinh thành Huế Câu 43 Với việc kí Hiệp ước nào, triều đình Huế thừa nhận bảo hộ Pháp toàn đất nước Việt Nam? A Điều ước Hácmăng B Điều ước năm 1874 C Điều ước Patơnốt D Điều ước Hácmăng Patơnốt Câu 44 Vì quân Pháp đánh thành Hà Nội, quân đội triều đình nhà Nguyễn thành Hà Nội nhanh chóng bị thất thủ? A Quân triều đình thực chiến thuật phòng thủ, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến B Quân triều đình chống trả yếu ớt C Quân triều đình cảnh giác, bị động đối phó D Qn triều đình sớm đầu hàng giặc Câu 45 Vì thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn để kí kết Hiệp ước năm 1847? A Pháp bị thất bại trận cầu Giấy lần thứ B Pháp bị thất bại tiến cơng đánh Bắc Kì C Pháp thất bại việc đánh chiếm thành Hà Nội D Pháp muốn thực âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Câu 46 Hiệp ước triều đình nhà Nguyễn làm cho sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp? A Hiệp ước Nhâm Tuất B Hiệp ước Giáp Tuất, C Hiệp ước Hácmăng D Hiệp ước Patơnốt Bài 21: Phong trào yêu nước chống pháp nhân dân Việt nam năm cuối TK XIX Câu 47 Sau phản công Kinh thành Huế bị thất bại, Tôn Thất Thuyết A đưa vua Hàm Nghi Tam cung rời kinh thành đến Tân Sở (Quảng Trị) B tham mưu cho vua Hàm Nghi chiếu Cần vương C vận động nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp D tiếp tục xây dựng lực lượng cung đình để chống Pháp Câu 48 Sau hoàn thành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu A khai thác thuộc địa lần thứ B khai thác thuộc địa lần thứ hai C xúc tiến việc thiết lập máy quyền thực dân chế độ bảo hộ lên phần lãnh thổ Bắc Kì Trung Kì D xúc tiến việc lập máy cai trị toàn Việt Nam Câu 49 Sau hoàn thành xâm lươc Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải phản kháng liệt lực lượng nào? A Một số quan lại yêu nước nhân dân địa phương, Nam lẫn Bắc B Một số văn thân, sĩ phu yêu nước triều đình Huế C Một số quan lại nhân dân u nước Trung Kì D Tồn thể dân tộc Việt Nam Câu 50 Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước đứng lên, vua mà kháng chiến vào thời gian nào? A Ngày 20-7-1885 B Ngày 02-7-1885 C Ngày 13-7-1885 D Ngày 17-3-1885 Câu 51 Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào cần vương đặt huy A Tôn Thất thuyết Nguyễn Văn Tường B Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết C Nguyễn Văn Tường Trần Xuân Soạn D Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Địch Câu 52 Bộ huy phong trào cần vương đóng vùng rừng núi phía tây hai tỉnh A Quảng Ngãi Bình Định B Quảng Nam Quảng Trị C Quảng Bình Quảng Trị D Quảng Bình Hà Tĩnh Câu 53 Nội dung chủ yếu chiếu Cần vương A kêu gọi nhân dân phò vua, cứu nước B kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước vua mà đứng lên kháng chiến, C chủ trương dùng bạo lực để kháng chiến chống Pháp D kêu gọi đồng bào vua đứng lên chống Pháp Câu 54 Cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh diễn vùng nào, lãnh đạo? A Ở vùng rừng núi phía tây tỉnh Thanh Hoá, Cao Điền Tống Duy Tân lãnh đạo B Ở vùng rừng núi Nghệ An, Cao Điền Hoàng Hoa Thám lãnh đạo C Ở vùng rừng núi Quảng Bình, Tống Duy Tân Cao Thắng lãnh đạo D Ở đồng trung du Thanh Hố, Phan Đình Phùng Tống Duy Tân lãnh đạo Câu 55 Cuộc khởi nghĩa Hương Khê lãnh đạo? A Cao Điền Tống Duy Tân lãnh đạo B Tống Duy Tân Cao Thắng lãnh đạo C Phan Đình Phùng Hồng Hoa Thám lãnh đạo D Phan Đình Phùng Cao Thắng lãnh đạo Câu 56 Chỉ huy khởi nghĩa Ba Đình A Tống Duy Tân Hồng Hoa Thám B Phan Đình Phùng Cao Thắng, C Phạm Bành, Đinh Công Tráng D Đinh Công Tráng Cao Điền Câu 57 Cuộc khởi nghĩa Ba Đình bị thất bại vào thời gian nào? A Ngày 6-1-1887 B Ngày 15-1-1887 C Ngày 21-1-1887 D Ngày 22-2-1887 Bài 21: Phong trà Câu 58: Đại diện phái chủ chiến triều đình Huế là: A Tôn Thất Thiệp B Trương Quang Ngọc C Tôn Thất Thuyết D Phan Thanh Giản Câu 59: Năm 1908 đánh dấu kiện nghĩa quân Yên Thế khởi xướng? A Vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội B Thực dân Pháp mở công vào Hố Chuối C Nghĩa quân xin giảng hòa lần hai với thực dân Pháp D Thực dân Pháp chấp nhận giảng hòa lần hai với nghĩa quân Câu 60: Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất A chến tranh nông dân B khởi nghĩa nông dân tự phát C khởi nghĩa nơng dân có vũ trang D kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc Câu 61: Tôn Thất Thuyết mượn lời Hàm nghi hạ chiếu Cần Vương A kinh đô Huế B Căn Ba Đình C Căn Tân Sở - Quảng Trị D đồn Mang Cá Câu 62: Phong trào Cần Vương chống Pháp trải qua giai đoạn A hai giai đoạn B ba giai đoạn C bốn giai đoạn D năm giai đoạn Câu 63: Một nét độc đáo khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa phong trào Cần Vương A phong trào có tham gia đông đảo nhân dân B đấu tranh chống thực dân Pháp diễn liệt C nhiều chiến đấu liệt diễn vùng D buộc thực dân Pháp phải chấp nhận giảng hòa với nghĩa quân Câu 64: Sau vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888) phong trào Cần Vương A tiếp tục hoạt động, quy tụ lại thành trung tâm lớn, có xu hướng vào chiều sâu B hoạt động cầm chừng C tiếp tục hoạt động, thu hẹp vào Nam trung Bộ D chấm dứt hoạt động Câu 65: Lãnh tụ khởi nghĩa Bãi sậy là? A Nguyễn Thiện Thuật B Nguyễn Cao Thắng C Đinh Công Tráng D Phan Đình Phùng Câu 66: Địa bàn không chọn xây dựng thành khởi nghĩa Bãi Sậy A Trại Sơn – Hải Dương B Hai Sông – Hải dương C Bần Yên Nhân – Hưng Yên D Khóa Châu – Hưng Yên Câu 67: Nghĩa quân chọn Ba Đình để xây dựng A địa rừng núi hiểm trở, thuận lợi cho cách đánh du kích B vùng lau sậy um tùm, dễ che dấu lực lượng đánh mai phục C có lũy tre dày bao bọc, thuận lợi cho xây dựng phòng thủ, gần quốc lộ Bắc – Nam D vùng sông nước, thuận lợi cho đánh thủy Câu 68: Lãnh tụ khởi nghĩa Hương Khê A Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng B Phạm Bành, Đinh Công Tráng C Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích D Phan Đình Phùng, Cao Thắng Câu 69: Thời gian tồn khởi nghĩa Hương Khê A năm B 10 năm C 13 năm D 15 năm Câu 70: Căn Bãi Sậy thuộc tỉnh A Hưng Yên B Thanh Hóa C Nam Định D Sơn Tây Câu 71: Nghĩa quân chọn Bãi sậy để xây dựng A địa rừng núi hiểm trở, thuận lợi cho cách đánh du kích B vùng đầm lầy, nghĩa qn xây dựng phòng thủ C vùng trung du, dễ đánh rút lui D vùng đầm, hồ, lau sậy um tùm, dễ che dấu lực lượng mai phục đánh địch Câu 72: Lãnh đạo phong trào Yên Thế A Nguyễn Thiện Thuật B Phan Đình Phùng C Hoàng Hoa Thám D Cao Thắng Câu 73: Phong trào Yên Thế A nông dân tự động kháng chiến B phong trào Cần Vương khởi xướng C triều đình tổ chức D khởi nghĩa Cần Vương hợp lại Câu 74: Vua Hàm Nghi bị rơi vào tay Pháp A Lực lượng bảo vệ vua mỏng B tên Trương quang Ngọc điểm C Thái hậu giúp Pháp đưa vua trở D quân khởi nghĩa gặp khó khăn lương thực Câu 75: Điểm khác phong trào Cần Vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với từ năm 1885 đến năm 1888 A phát triển mạnh B lan rộng Bắc Kỳ Trung Kỳ C lãnh đạo chủ yếu sĩ phu, văn thân D không diễn đạo triều đình Câu 76: Điểm yếu khởi nghĩa Bãi sậy A lại chủ yếu thuyền B mang tính chất phịng thủ C xây dựng vật liệu thô sơ D chọn nơi xung yếu, dễ bị cô lập Câu 77: Loại vũ khí đại sử dụng khởi nghĩa Hương Khê A bẫy chông B cuốc, thuổng, gậy gộc C súng trường chế tạo theo mẫu Pháp D dùng súng liên chế tạo theo mẫu Pháp Câu 78: Cách đánh độc đáo sử dụng chủ yếu khởi nghĩa Hương Khê A bao vây, tập kích B bao vây, đánh tỉa C tập kích, phục kích D phục kích, đánh Câu 79: Phong trào Cần Vương mang tính chất A khởi nghĩa nơng dân bình thường B phong trào u nước cờ phong kiến C phong trào khởi nghĩa mang tính tự giác nhân dân D đấu tranh trị, biểu tình mang tính chất tự phát Câu 80: Nội dung không phản ánh ý nghĩa phong trào Cần Vương? A Nhanh chóng thổi bùng lửa yêu nước nhân dân B Gây khó khăn cho thực dân Pháp việc bình định nước ta C Buộc thực dân Pháp phải nhượng phong anh trào đấu tranh quần chúng D Tạo thành phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục, kéo dài Câu 81: Nhận xét không khởi nghĩa Hương Khê? A Chế tạo sử dụng vũ khí đại B Kéo dài phong trào Cần Vương C Địa bàn khởi nghĩa rộng khắp bốn tỉnh Bắc Trung Kỳ D Có phối hợp với khởi nghĩa Ba Đình Đinh Cơng Tráng Câu 82: Nội dung không phản ánh nguyên nhân thất bại khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương A Phương pháp tổ chức lãnh đạo cịn nhiều hạn chế B Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh để cô lập, đàn áp phong trào C Nhân dân địa phương chưa hưởng ứng, tham gia phong trào D Hệ tư tưởng phong kiến người lãnh đạo ảnh hưởng đến phong trào Câu 83: Mục tiêu phong trào Cần Vương A đánh Pháp, thiết lập chế độ dân chủ tư sản B đánh đuổi Pháp, giành độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến C lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển D lật đổ chế độ phong kiến lỗi thời, xây dựng nhà nước phong kiến Câu 84: Xu hướng cứu nước phong trào yêu nước cuối kỷ XIX theo cờ A vô sản B phong kiến C dân chủ tư sản D dân chủ tư sản kiểu Câu 85: Năm 1908 đánh dấu kiện nghĩa quân Yên Thế khởi xướng? A Vụ đầu đọc binh lính Pháp Hà Nội B Thực dân Pháp mở công vào Hố Chuối C Nghĩa quân xin giảng hòa lần hai với thực dân Pháp D Thực dân Pháp chấp nhận giảng hòa lần hai với nghĩa quân Câu 86: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy kết thúc năm 1892 đánh dấu kiện A thủ lĩnh khởi nghĩa bị bắt, đày sang An giê ri B thủ lĩnh khởi nghĩa phải lánh sang Trung Quốc C tướng lĩnh lại gia nhập vào nghĩa quân Đề Thám D quân Pháp đàn áp dã man, phá hủy hoàn toàn khởi nghĩa Câu 87: Sau hoàn thành xâm lược Việt Nam, việc làm thực dân Pháp A bắt bớ, giam cầm sĩ phu yêu nước thuộc phái chủ chiến B thiết lập chế độ bảo hộ máy quyền thực dân ba kỳ C thiết lập chế độ bảo hộ máy quyền thực dân Bắc, Trung Kỳ D công vào vùng khởi nghĩa, đàn áp, trả thù nhân dân Câu 88: Tôn Thất Thuyết đưa ông Vua yêu nước lên ngôi? A Ưng Thị B Ưng Lịch C Bửu Lân D Vĩnh San Câu 89: Trước hành động Tôn Thất Thuyết, thực dân Pháp không thực việc làm đây? A Siết chặt máy kìm kẹp triều đình B Chủ động thương lượng với phái chủ chiến C Tăng cường thêm lực lượng quân Huế D Tìm cách loại phái chủ chiến khỏi triều đình Câu 90: Sự kiện diễn đêm mùng rạng ngày mùng 5-7-1885? A Vua Ưng Lịch làm lễ lên B Toàn quyền Pháp Cuốc Xi đến Huế C Phái chủ chiến dậy kinh thành Huế D Quân Pháp công phái chủ chiến Huế Câu 91: Dưới huy Tôn Thất Thuyết quân dậy công vào địa điểm kinh thành Huế? A Tòa Khâm Sứ bến Kim Long B Đồn Mang Cs Càu Kim Long C Đồn Mang Cá tòa Khâm Sứ D Tòa Khâm Sứ cầu Thanh Long Câu 92: Nội dung chủ yếu thảo chiếu Cần Vương A kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân nước ủng hộ kháng chiến B kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân nước tâm kháng chiến C kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân nước đứng lên vua kháng chiến D kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân nước tập hợp Tân Sở kháng chiến Câu 93: Từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương diễn lãnh đạo A Vua Hàm Nghi Tôn Thất Đàm B Vu Hàm Nghi Trần Xuân Soạn C Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thiệp D Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Câu 94: Từ năm 1885 đến năm 1888, huy phong trào Cần vương đóng A vùng Tân Sở - Quảng Trị B vùng rừng núi phía tây hai tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh C vùng rừng núi phía tây hai tỉnh Quảng Bình Quảng Trị D vùng rừng núi phía tây hai tỉnh Quảng Bình Nghệ An Câu 95: Phong trào Cần Vương kết thúc vào năm 1896 sau kiện nào? A vụ Quang (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ B Cồn Chùa (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ C Trùng Khê (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ D Thượng Bồng (Hương Khê – Hà Tĩnh) thất thủ Bài 22: Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần Pháp Câu 96: Chính sách khai thác lần thứ thực dân Pháp tập trung vào A phát triển kinh tế nông nghiệp – công thương nghiệp B Nông nghiệp – công nghiệp – quân C cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế D ngoại thương – quân - giao thông thủy Câu 97: Tuyến đường xe lửa Hà Nội – Lạng Sơn hoàn thành năm A 1902 B 1904 C 1905 D 1906 Câu 98: Đặc điểm kinh tế Việt Nam tác động khai thác lần thứ A kinh tế phong kiến phát triển B kinh tế - xã hội thuộc địa nửa phong kiến C kinh tế - xã hội thuộc địa hoàn toàn D kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa Câu 99: Trước Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có hai giai cấp A địa chủ phong kiến nô lệ B địa chủ phong kiến tư sản C địa chủ phong kiến nông dân D công nhân nông dân Câu 100: Công khai thác thuộc địa lần thứ Pháp làm phân hóa xã hội Việt Nam, lực lượng xuất A địa chủ yêu nước – tư sản – tiểu tư sản B giai cấp công nhân – nông dân – tư sản C giai cấp công nhân – tư sản – tiểu tư sản D địa chủ - công nhân – nông dân Câu 101: Người làm thầy giáo thuộc tầng lớp A công nhân B tư sản C địa chủ D tiểu tư sản Câu 102: giai cấp công nhân tập trung đông ngành A khai thác mỏ B đồn điền C xưởng đóng tàu D nhà máy Câu 103: thực dân Pháp tập trung khai thác mỏ A dễ khai thác B nhanh chóng đem lại lợi nhuận C khơng bị đối thủ cạch tranh D nhằm phát triển ngành công nghiệp khai khoáng cho Việt Nam Câu 104: Năm 1897 diễn kiện Việt Nam A Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ B Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ hai C Cuộc khởi nghĩa Hương Khê D Phong trào Cần Vương chống Pháp Câu 105: Viên tồn quyền pháp gắn với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ A Anbe xa rô B P Đu me C Đê cua Cabo C Va ren Câu 106: Các giai cấp tầng lớp nước ta lúc tham gia phong trào cách mạng GPDT A giai cấp địa chủ, tư sản công nhân B giai cấp cơng nhân, nơng dân tiểu tư sản trí thức, địa chủ vừa nhỏ C giai cấp công nhân, nông dân đại địa chủ D giai cấp tư sản, địa chủ nông dân Câu 107: Ga Hà Nội cịn có tên gọi khác ga ? A ga Hàng than B ga Hàng Bài C ga Hàng Cỏ D Hàng buồm Câu 108: Chính sách bật thực dân Pháp năm 1897 ? A Xây dựng nhà công nghiệp Luyện kim B Xây dựng nhà máy công nghiệp nhẹ C mở rộng giao thương D Cướp đoạt ruộng đất, ép triều Nguyễn nhượng quyền khai khẩn đất hoang Câu 109 : Ngồi cơng việc khai khống TDP cịn tâm đến việc kinh tế ? A công nghiệp nặng B công nghiệp điện C công nghiệp may mặc D công nghiệp hóa chất Câu 1010: Chính quyền thuộc địa quan tâm đến xây dựng sớ hạ tầng bật : A hệ thống giao thong đường sắt , đường B hệ thong thủy nông C trung tâm văn hóa D sở sản xuất cơng cụ khí Câu 111:Trong giai đoan phương thức sản xuất chủ yếu xã hội Việt Nam ? A Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa B Phương thức sản xuất PK C Phương thức sản xuất CNXH D Phương thức sản xuất tự Câu 112: Trong giai đoan Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nhất, XHVN có gc ? A giai cấp B giai cấp C giai cấp D giai cấp 10 Câu 113 Vì nông dân lực lượng to lớn phát huy đầy đủ sức mạnh A có đố kị lẫn B có tư tưởng cục C khơng có tập trung ý chí hành động lãnh đạo thống D ý Câu 114 : Năm 1897, phủ Pháp có định quan trọng ảnh hưởng đến Việt Nam? A Chấm dứt chương trình bình định Việt Nam B Giảng hòa với phong trào khởi nghĩa Yên Thế C Cử Pơn – Đu me sang làm tồn quyền Đơng Dương D Chấm dứt đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân Câu 115: Nội dung không phản ánh nhiệm vụ Chính phủ Pháp giao cho Pôn- Đu me sau ông sang Việt Nam? A Xây dựng tổ chức tay sai người Việt B Truyền bá văn hóa, văn minh nước Đại Pháp C Hồn thiện máy quyền Đơng Dương D Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Câu 116: Năm 1897, khai thác thuộ địa lần thứ thực dân Pháp mở đầu hoạt động nào? A Xây dựng tuyến đường sắt Bắc – Nam B Thành lập xí nghiệp khai thác đá Quảng Ninh C Thành lập ngân hàng Đông Dương để kiểm soát ngành kinh tế D Ép nhà Nguyễn nhượng phần “khai khẩn đất hoang” cho Pháp Câu 117: Thực dân Pháp định tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ A hoàn thành bình định Việt Nam quân B Chuẩn bị tiềm lực kinh tế cho khai thác C Mu chuộc địa chủ, phong kiến tay sai D hồn thành bình định Việt Nam qn Câu 118: Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, ngành công nghiệp không thực dân Pháp trọng phát triển A Công nghiệp nhẹ B Công nghiệp khai thác mỏ C Công nghiệp phục vụ đời sống D Cơng nghiệp luyện kim, khí, hóa chất Câu 120: Nội dung mục đích quyền thuộc địa Pháp trọng phát triển giao thông Việt Nam? A xây dựng hệ thống giao thông để thu lợi nhuận B xây dựng hệ thống giao thơng phục vụ mục đích qn C xây dựng hệ thống giao thông để phát triển kinh tế thuộc địa D xây dựng hệ thống giao thông phục vụ công khai thác lâu dài Câu 121: Nội dung đưới phản ảnh kết quyền thực dân Pháp đạt phát triển giao thông A phát triển chiều dài đường sắt lên tới 2059 km B xây dựng nhiều cầu mới, bến cảng, sơng, biến mói C xây dựng hạ tầng giao thơng hồn thiện thuộc địa D Mở rộng đường đến hầm mỏ, đồn điền, vùng biên giới trọng yếu Câu 122: cầu không xây dựng thời Pháp thuộc A Long Biên B Tràng Tiền C Bình Lợi D Sông Hàn Câu 123: Cảng không xay dựng thời Pháp thuộc A Cảng Sài Gòn B cảng Hải Phòng C cảng Đà Nẵng D cảng Cái Lân Câu 124: Phương thức sản xuất tồn Việt nam thời Pháp thuộc A sản xuất phong kiến B sản xuất tư chủ nghĩa C Tư xen kẽ với sản xuất phong kiến số lĩnh vực D Tư xen kẽ với sản xuất phong kiến tất lĩnh vực 11 Câu 125: Chính sách khai thác thuộc địa thực dân pháp bật A khai thác mỏ B cướp đoạt ruộng đất C phát triển giao thơng D tăng cường thuế khóa Câu 126: Nội dung không phản ánh lý thực dân pháp trọng khai thác mỏ Việt nam A Việt Nam có trữ lượng than lớn B than nguyên liệu chủ yếu giới cần C khai thác than dễ dàng thu lợi nhuận, đối thủ cạnh tranh D khai thác than để phục vụ phát triển công nghiệp nặng thuộc địa Câu 127: Trong chương trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp dựa vào giai cấp để bóc lột nhân dân ta A Tư sản B cơng nhân C tiểu tư sản D địa chủ phong kiến Câu 130: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, giai cấp trở nên giầu có A Tư sản B cơng nhân C tiểu tư sản D địa chủ phong kiến Câu 312: Sự phân hóa giai cấp địa chủ phong kiến Việt nam chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thể rõ việc A nắm trọn quyền nông thôn B dựa vào Pháp để giầu lên nhanh chóng C cấu kết với thực dân Pháp để tăng cường bóc lột nhân dân D bị chia rẽ: địa chủ lớn giầu có, vừa nhỏ bị chèn ép Câu 133: Lực lượng to lớn cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam A tư sản dân tộc B tiểu tư ản C công nhân D nông dân Câu 134: khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, giai cấp lần xuất Việt Nam A tư sản B nông dân C công nhâ D tiểu tư sản Câu 135: Trong khai thác lần thứ thực dân Pháp, mục tiêu đấu tranh cơng nhân A địi quyền lợi kinh tế B đòi quyền dân sinh dân chủ c địi thành lập tổ chức trị D địi quyền lợi kinh tế trị Câu 136: Nội dung không phản ánh lý giai cấp cơng nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ A có hệ tư tưởng riêng B xuât thân chủ yếu từ nông dân C đại diện cho lực lượng sản xuất tiến D phát triển nhanh số lượng có ý thức vươn lên Câu 137: tầng lớp tư sản Việt nam khai thác thuộc địa lần thứ hình thành từ A nơng dân giàu có tự đứng kinh doanh thành cơng B địa chủ phong kiến tư sản hóa có vốn đứng kinh doanh độc lập C công nhân quý tộc tư bẩn Pháp dung dưỡng đứng kinh doanh D làm trung gian đại lí tiêu thụ thu mua hàng hóa cung cấp nguyên liệu Câu 138 : dấu hiệu khẳng định tồn tầng lớp tư sản Việt nam khai thác lần thứ A Xây dựng sở sản xuất B xây dựng nhà máy xí nghiệp C Lập hãng buôn sở sản xuất D lập hãng tàu buôn, sở sản xuất Câu 139: nội dung không phản ánh tình cảnh giai cấp cơng nhân Việt Nam A chịu nạn thuế khóa, địa tơ, lao dịch B Bị cướp đoạt ruộng đất, khơng cịn tư liêu sản xuất 12 C phải phiêu tán làm thuê D chịu áp bóc lột nặng nề bọn địa chủ phong kiến Câu 140: Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam hình thành từ: A tiểu thương, tiểu chủ, buôn bán B tiểu thương, tiểu chủ, nhà báo, nhà giáo , học sinh, sinh viên C viên chức, công sở … D nông dân, địa chủ Bài 23: Phong trào yêu nước Cách mạng Việt Nam ( Đầu TK xx đến chiến tranh giới thứ nhất) Câu 141.Khuynh hướng tư tưởng phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh tranh giới thứ A.phong kiến B.dân chủ tư sản C.vô sản D dân tộc dân chủ Câu142 Phan Bội Châu chủ trương đánh Pháp giành độc lập phương pháp A bạo động B cải C bất bạo động D.bất hợp tác Câu143.Để đánh Pháp giành độc lập, Phan Bội Châu chủ trương cầu viện A Trung Quốc C Xiêm B Nhật Bản D Anh Câu145.Phong trào cách mạng tổ chức sau gắn liền với Phan Bội Châu? A Phong trào Cần Vương C Phong trào Đông Du B Phong trào Hội kín Nam Kì D Phong trào Duy Tân Câu146.Phong trào cách mạng sau gắn liền với Phan Châu Trinh? A Phong trào Cần vương B Phong trào Đông Du B Phong trào Hội kín Nam Kì C Phong trào Duy Tân Câu147.Hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh thể lĩnh vực A kinh tế, văn hóa, xã hội C kinh tế, quân sự, ngoại giao B kinh tế, xã hội, quân D văn hóa, xã hội, quân Câu148.Phong trào chống thuế Trung Kì (1908) chịu ảnh hưởng A phong trào Duy Tân C phong trào Đông Du B Duy Tân hội D hoạt động dạy học Đông kinh nghĩa thục Câu149.Để chuẩn bị lực lượng chống Pháp, phong trào Đông Du đưa thiếu niên Việt Nam sang học tập A Trung Quốc C Mĩ B Xiêm D Nhật Bản Câu 151 Hội Duy Tân gắn liền với hoạt động sau đây? A Tổ chức ám sát tên thực dân đầu sỏ B Tổ chức phong trào Đông du C Mở vận động Duy tân D Khởi nghĩa vũ trang giành quyền Câu 152 Mục đích Hội Duy tân A đánh Pháp giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến B đánh Pháp giành độc lập, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền C đánh Pháp giành độc lập, đánh đổ phong kiến thành lập cộng hòa D đánh đổ đế quốc tay sai để tự cứu lấy Câu 153 Mục đích Việt Nam Quang phục hội A đánh Pháp giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến B đánh Pháp giành độc lập, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền C đánh Pháp giành độc lập, đánh đổ phong kiến, thành lập cộng hòa D đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Câu 154.Sau phong trào Đông Du thất bại, kiện ảnh hưởng đến tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu? A Triều đình Mãn Thanh sụp đổ B Phan Bội Châu hoạt động Thái Lan B Phong trào chống thuế Trung Kì bùng nổ C Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc thắng lợi 13 Câu 155.Tháng 8/1908, phong trào Đơng du tan rã A phụ huynh đòi đưa nước trước thời hạn B Phan Bội Châu thấy khơng có hiệu nên đưa học sinh nước C hết thời gian đào tạo nên phải nước D Pháp cấu kết với Nhật trục xuất người yêu nước Việt Nam Câu 156.Nguyên nhân dẫn đến thất bại phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX? A Chưa có ủng hộ đơng đảo quần chúng nhân dân B Chính quyền thực dân phong kiến cịn q mạnh C Chưa có tổ chức lãnh đạo sáng suốt phương pháp đắn D Chưa xác định kẻ thù dân tộc Câu 158.Ý sau đâykhông phải nguyên nhân số nhà yêu nước Việt Nam muốn học tập theo gương Nhật Bản? A phủ Nhật Bản sẵn sàng giúp đỡ dân tộc thuộc địa châu lục B Nhật Bản nước châu Á thoát khỏi số phận nước thuộc địa C Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh D Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga Câu 159 Vấn đề mà Phan Châu Trinh xem điều kiện tiên để giành độc lập A cải cách trang phục, lối sống B chấn hưng thực nghiệp C mở trường dạy học D nâng cao dân trí dân quyền Câu 160.Để cứu nước, Phan Châu Trinh đề cao phương châm nhân dân ta A.“tự lực, tự cường” B “tự lực cánh sinh” C “tự lực khai hóa” D “tự dân chủ” Câu 161 Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh làm bùng lên quần chúng lửa đấu tranh chống A thực dân Pháp bọn vua quan phong kiến mạnh mẽ B phu ,đòi giảm sưu thuế C sách chia để trị Pháp D chiến tranh, bảo vệ hịa bình Việt Nam Câu 162 Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu A cầu viện Nhật Bản, tổ chức bạo động, đánh Pháp giành độc lập B khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh C vận động ngoại giao đòi Pháp trả độc lập D kết hợp bạo động cải cách xã hội Câu 163.Chủ trương cứu nước Phan Châu Trinh A cải cách, dựa vào Pháp đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại B vọng ngoại, tổ chức bạo động, đánh Pháp giành độc lập C vận động ngoại giao đòi Pháp trả độc lập D kết hợp bạo động cải cách xã hội Câu 164.Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập Dân quốc Việt Namlà mục đích A Đơng Kinh Nghĩa Thục B Việt Nam Quang phục hội C Hội Duy Tân D vận động Duy Tân Trung Kì Câu 165 Xu hướng cách mạnh hình thành đầu kỉ XX nước ta A ơn hịa C Bạo động B cải cách D.cải cách bạo động Câu 166 Tầng lớp tiếp thu tư tưởng Việt Nam đầu kỉ XX A nông dân C sỹ phu văn thân B sỹ phu yêu nước thức thời D tư sản Câu 167.Điểm giống Phan Bội Châu Phan Châu Trinh trình hoạt động cách mạng A thực chủ trương bạo động B muốn cứu nước theo đường dân chủ tư sản kiểu 14 C thực cải cách dân chủ D muốn cứu nước theo đường dân chủ tư sản Câu 168.Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất bại phong trào Đông Du? A Phong trào Đơng Du khơng cịn phù hợp B Chính phủ Nhật Bản trục xuất toàn lưu học sinh Việt Nam C Phan Bội Châu tuyên bố giải tán D Duy tân Hội khơng cịn đủ sức lãnh đạo phong trào Câu 170 Chính phủ Nhật Bản trục xuất tồn lưu học sinh Việt Nam A khơng ủng hộ phong trào Đông Du B cấu kết với thực dân Pháp Đông Dương C nhân dân Nhật Bản tẩy chay phong trào Đông Du D trường học Nhật Bản không đủ sức tiếp nhận học sinh Đông Du Câu 171.Nội dung tôn hoạt động Việt Nam Quang phục hội? A Đánh đuổi giặc Pháp B Khôi phục nước Việt Nam C Thiết lập thể quân chủ lập hiến D Thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Câu 172.Yếu tố khôngphải điều kiện xã hội thúc đẩy bùng nổ phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX (trước 1914)? A Sự du nhập tư tưởng dân chủ tư sản Nhật Bản B Sĩ phu yêu nước thức thời tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản C Sự xuất tầng lớp tư sản tiểu tư sản D Ảnh hưởng tư tưởng từ cách mạng tháng Mười Nga Câu 174.Bài học rút từ thực tế phong trào Đơng du gì? A Phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại B Chỉ cần dựa vào sức C Cần xây dựng thực lực nước cốt lõi D Dựa vào giúp đỡ từ bên Câu 175 Hạn chế tư tưởng cứu nước Phan Châu Trinh A kịch liệt phản đối chủ trương bạo động B chủ trương dựa vào Pháp để đem lại giàu mạnh, văn minh cho đất nước C phản đối tư tưởng quân chủ lập hiến D tư tưởng tân không thâm nhập vào quảng đại quần chúng nhân dân lao động Bài 24: Việt Nam năm chiến tranh giới thứ Câu 176 Tính chất phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ là: A mang tính tự giác B cịn mang tính tự phát C hồn tồn mang tính tự giác D bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác Câu 177 Mục tiêu phong trào công nhân Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ A kết hợp đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế với bạo động vũ trang B trở thành lực lượng trị độc lập C đồn kết quốc tế vơ sản D đưa phong trào sang giai đoạn đấu tranh tự giác Câu 178 Trong Chiến tranh giới thứ nhất, Đông Dương thực dân Pháp coi A nơi tiêu thụ hàng hóa chủ yếu B nơi giải hậu chiến tranh C nơi sản xuất hàng hóa phục vụ chiến tranh D nơi cung cấp tối đa nhân lực, vật lực, tài lực Câu 179 Để phục vụ nhu cầu Chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp tập trung trồng nông nghiệp nào? A Lúa, cao su 15 B Ngô, cà phê C Thầu dầu, đậu, lạc, cà phê, cao su D Khoai, lúa Câu 180 Công ty Bạch Thái Bưởi kinh doanh ngành A tàu biển B xe C xay xát D thủy tinh Câu 181 Để bênh vực quyền lợi kinh tế trị cho người nước, tư sản tiểu tư sản A liên minh với công nhân nông dân chống Pháp B khơng đóng thuế kinh doanh cho tư pháp C khơng có phản ứng D.lập quan ngôn luận riêng báo Diễn đàn xứ, Đại Việt… Câu 182 Trong thời gian Pháp từ cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành tham gia vào tổ chức nào? A Đảng Xã hội Pháp B Đảng Cộng sản Pháp C Đảng Dân chủ Pháp D Quốc tế III Câu 183 Chính sách bóc lột thực dân Pháp để phục vụ chiến tranh tác động mạnh đến ngành A công nghiệp nông nghiệp B nông nghiệp thương nghiệp C công nghiệp thương nghiệp D nông nghiệp giao thông vận tải Câu 184 Trong công nghiệp, để gánh đỡ tổn thất cho quốc thời gian chiến tranh, thực dân Pháp A đẩy mạnh sản xuất, tăng cường xuất hàng hóa B tăng làm, bóc lột cực người cơng nhân C trang bị máy móc đại, mở rộng qui mô sản xuất D bỏ thêm vốn, tăng cường đầu tư xây dựng công ti công nghiệp Câu 185 Khẩu hiệu khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên là: A “Thái binh phục quốc” B “Nam binh phục quốc” C “Nguyên binh phục quốc” D “Đông binh phục quốc” Câu 186 Nguyễn Tất Thành sinh gia đình A tiểu tư sản yêu nước B trí thức yêu nước C nông dân D quan lại phong kiến Câu 187 Hình thức chủ yếu phong trào cách mạng Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ A vũ trang B cải cách C bạo động kết hợp với cải cách D biểu tình Câu 188 Dưới sách vơ vét, bóc lột thực dân Pháp năm Chiến tranh giới thứ làm cho tư sản tiểu tư sản trở thành A giai cấp độc lập B tầng lớp xã hội yếu ớt C giai cấp phụ thuộc vào Pháp D tầng lớp xã hội, chưa thực trở thành giai cấp độc lập Câu 189 Ngày 5-6-1911 gắn liền với hoạt động sau Nguyễn Tất Thành? A Người đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp làm cách mạng nào, trở giúp đồng bào B Người rời bến cảng nhà Rồng tìm đường cứu nước C Người đọc Luận cương Lênin D Người từ Anh trở Pháp Câu 190 Trong thời gian Chiến tranh giới thứ nhất, công thương nghiệp giao thông vận tải Việt Nam có điều kiện phát triển vì: A Pháp bận tham gia chiến tranh 16 B Pháp nới lỏng độc quyền cho tư người Việt kinh doanh C Pháp bất lực sách độc quyền D Tư người Việt đấu tranh đòi tự kinh doanh Câu 191 Thái Phiên Trần Cao Vân mưu khởi nghĩa Trung Kì A quyền thực dân suy yếu B Có thể tranh thủ ủng hộ tầng lớp nhân dân C Nhân dân Trung Kì có truyền thống yêu nước D Hai ông tham gia phong trào yêu nước Câu 192 Năm 1917, binh lính Thái Nguyên tiến hành khởi nghĩa A vùng rừng núi, hiểm trở B ách thống trị thực dân Pháp tàn bạo C binh lính Pháp có nhiều sơ hở D tù trị hết lịng ủng hộ Câu 193 Cuộc khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân khơng thành cơng A bị thực dân Pháp đàn áp từ lúc khởi nghĩa chưa bùng nổ B kế hoạch khởi nghĩa bị lộ C số lượng người tham gia khởi nghĩa D chưa có hỗ trợ binh lính Câu 194 Vì Nguyễn Tất Thành sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc? A Đất nước bị thực dân Pháp xâm lược B Sớm ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga C Sinh gia đình trí thức u nước, q hương giàu truyền thống cách mạng D Học tập bậc tiền bối trước Câu 195 Tại ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành sang phương Tây tìm đường cứu nước? A Nước nhà tan, đấu tranh nhân dân bị thất bại, bế tắc B Sự ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga Liên Xô C Người muốn tìm hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin D Người muốn thành lập Việt Nam Đảng cộng sản Câu 196 Vì Nguyễn Ái Quốc khơng theo đường cứu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bậc tiền bối yêu nước đầu kỉ XX? A Con đường họ khơng có nước áp dụng B Con đường họ đường cách mạng tư sản C Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy bế tắc đường cứu nước D Con đường cứu nước họ đóng khung nước, khơng khỏi bế tắc chế độ phong kiến Câu 197 Trong Chiến tranh giới thứ nhất, lực lượng chủ chốt phong trào dân tộc nước ta là: A công nhân, nông dân B công nhân, nông dân, tiểu tư sản C sĩ phu có tư tưởng tiến D cơng nhân, nơng dân, sĩ phu có tư tưởng tiến Câu 198 Tại Nguyễn Tất Thành định sang phương Tây tìm đường cứu nước? A Để cầu viện Pháp B Để kí với Pháp Tạm ước 14-9 C Xem nước Pháp làm cách mạng nào, trở giúp đồng bào D Muốn học hỏi kinh tế Pháp trở giúp đồng bào Câu 199 Vì có giai cấp cơng nhân lãnh đạo cách mạng Việt Nam? A Giai cấp cơng nhân có hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin B Giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề C Giai cấp cơng nhân gắn bó với nơng dân D Giai cấp cơng nhân phát triển nhanh số lượng Câu 200 Chính sách Pháp biến động kinh tế Việt Nam Chiến tranh giới thứ tác động đến tầng lớp tư sản nào? A Tư Pháp giàu lên nhanh chóng B Tư Pháp bắt tay với tư bả người Việt C Tư người Việt bắt đầu tham gia máy quyền 17 D Tư sản Việt Nam lớn mạnh, thoát dần khỏi kìm chế tư Pháp 18

Ngày đăng: 21/04/2023, 01:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w