1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu giữa kì 2 khối 11 bản 2

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 29,02 KB

Nội dung

Tuổi trẻ là độ tuổi đẹp nhất của mỗi người, là thời điểm thích hợp để con người trau dồi bản thân, chuẩn bị hành trang để bước vào một tương lai tốt đẹp Để có được những điều đó, trước hết chúng ta cầ[.]

Tuổi trẻ độ tuổi đẹp người, thời điểm thích hợp để người trau dồi thân, chuẩn bị hành trang để bước vào tương lai tốt đẹp Để có điều đó, trước hết cần sống có ước mơ, hồi bão Ước mơ khao khát, ý muốn người muốn đạt điều đó, làm nghề trở thành người Cịn hồi bão giấc mơ lớn, đích lớn lao mà người ln khát khao vươn tới Khi người có ước mơ họ trở nên tốt đẹp hơn, đề cao tầm quan trọng ước mơ sống người Người sống có ước mơ, hồi bão người chăm làm việc, học tập, gặp khó khăn khơng nản, ln kiên trì, bền bỉ với việc làm Họ người nỗ lực học tập, không bỏ qua bắt hội học tập nào, trau dồi, rèn luyện để hồn thiện thân mình; biết đặt mục tiêu phấn đấu mục tiêu Người sống có ước mơ, hồi bão người có lí tưởng sống, có ý chí vươn lên, học hỏi nhiều điều hay lẽ phải để hoàn thiện thân Khi ta vấp ngã, ta biết đứng lên tiếp tục theo đuổi ước mơ, ta có thêm nhiều học q khơng phải có Việc xây dựng ước mơ không khiến cho thân tốt đẹp mà cịn đóng góp cho xã hơi, cho đất nước phát triển Tuy nhiên, xã hội cịn nhiều người sống khơng có ước mơ, hồi bão, vơ cảm, phó mặc cho đời Lại có người sống có ước mơ khơng cố gắng thực mà hão huyền, viển vông sống tốt đẹp hơn… Những người cần xem xét lại thân thay đổi muốn có sống tốt đẹp Là người học sinh, chủ nhân tương lai đất nước ta cần nỗ lực học tập, sống có ước mơ, hồi bão, lí tưởng biết vươn lên để thực hoài bão Bên cạnh đó, ta cần trau dồi đạo đức, sống chan hòa với người xung quanh Mỗi người có tuổi trẻ tươi thắm, nỗ lực hết mình, sống với ước mơ, khát vọng để tạo giá trị tốt đẹp sống trọn vẹn để hối tiếc sau Cuộc sống người thân định đoạt Chính thế, khơng thể ỷ lại, dựa dẫm vào người khác mà phải có ý chí vươn lên, tự làm chủ sống Ý chí, nghị lực sống có vai trị vơ to lớn ảnh hưởng trực tiếp đến thành bại người Ý chí nhẫn nại, cố gắng, tâm vươn lên, theo đuổi mục tiêu cho dù gặp nhiều khó khăn, trở ngại vấp ngã Còn nghị lực sống thể chỗ cho dù gặp phải khó khăn, thử thách đường chọn với sức sống mạnh mẽ, biết đứng lên, vượt qua tiếp Mỗi cố gắng, nỗ lực vươn lên sống mình, nỗ lực, kiên trì giúp tìm định hướng, đường đắn để đến thành công Tất việc đời dễ dàng mà thành công được, để đạt thành cơng, phải cần có ý chí theo đuổi mục tiêu Có thể nói, ý chí, nghị lực yếu tố quan trọng định đến thành công người Nếu xã hội người gặp khó khăn bỏ xã hội khơng phát triển nay, người rơi vào bế tắc Bên cạnh đó, người có ý chí, nghị lực gương sáng để học tập noi theo, giúp xã hội tiến Tuy nhiên, xã hội cịn có nhiều người nóng vội, muốn đạt thành nhanh chóng mà hành động khơng có chu, tính tốn kĩ lưỡng dẫn đến thất bại Lại có người dễ nản chí, bỏ gặp khó khăn, … người khó có thành cơng sống sớm bị xã hội đào thải Sống có ý chí, nghị lực đức tính tốt đẹp mà cần rèn luyện trình hồn thiện phát triển thân Khơng hoàn hảo, ta biết cố gắng hoàn thiện thân vươn lên phía trước, đạt thành xứng đáng với công sức bỏ Phân tích khổ thơ đầu Đây thôn Vĩ Dạ Mẫu Trong số thi nhân phong trào thơ 1932 – 1945 có lẽ ta khơng thấy có số phận oán nghiệt ngã Hàn Mặc Tử, số mệnh cay đắng thi sĩ tiên đoán trước qua ý nghĩa biệt danh Phong Trần (Gió Bụi), Lệ Thanh (tiếng nước mắt) Hàn Mặc Tử người lạnh với lịng quặn thắt, ơng trải lịng giấy mong manh cho đời nhiều thi phẩm đặc sắc Một số thơ Đây Thôn Vĩ Dạ, đọc thơ người đọc có ấn tượng với hai khổ thơ đầu: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ Có chở trăng kịp tối nay” Hàn Mặc Tử ba đỉnh cao phong trào thơ mới, ông tượng Thơ lạ Hồn thơ mãnh liệt chất chứa mâu thuẫn cảnh sắc tinh thần nỗi đau đớn bệnh tật nên ông khát vọng sống, khát vọng giao hòa giao cảm với đời, với người Bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ sáng tác năm 1938, lấy cảm hứng từ mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với cô gái Huế, thơ in tập “Thơ điên” sau đổi thành “Đau thương” Như biết thơ đời khơng phải chép máy móc, mà phải lọc cảm nhận qua tâm hồn thi sĩ để thành thơ Thơ hình ảnh sống tươi nguyên, tái qua lăng kính tình cảm người nghệ sĩ Vì thơ khơng có tư tưởng, tình cảm lời sáo rỗng nhạt nhẽo vô vị tầm thường, chọn làm xiếc, ngôn từ chẳng thể đánh lừa người đọc Vai trò nhà thơ, Hàn Mặc Tử không ngừng sáng tạo cho đời tác phẩm đặc sắc, khác với nhà thơ thời Đọc Đây Thôn Vĩ Dạ ta cảm thấy rõ điều đó, mở đầu thơ câu hỏi tu từ: “Sao anh không chơi thơn Vĩ?” Câu hỏi phân thân nhà thơ, nhà thơ hóa thân vào gái Huế để hờn dỗi, trách móc nhẹ nhàng đằng sau mời mọc chân thành, nhà thơ sử dụng từ “chơi” gợi lên thân mật gần gũi Mặt khác câu hỏi tu từ nhà thơ tự hỏi mình, tự trách cảnh Huế đẹp mà anh không vào chơi Đó câu hỏi lớn, nỗi đau khắc khoải, trở xứ Huế trở thành niềm khao khát nhà thơ Có lẽ sáng tác thơ này, nhà thơ giai đoạn cuối bệnh phong nên ơng trở chơi thôn vĩ tâm tưởng, dù tâm tưởng cảnh thiên nhiên thơn Vĩ đẹp lung linh: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền" Bức tranh thôn Vĩ xinh xắn thơ mộng chiêm ngưỡng từ xa đến gần câu thơ với điệp từ “nắng” gợi lên mắt người đọc không gian tràn ngập ánh sáng, cau loại mang vẻ đẹp đặc trưng thơn Vĩ, với thân hình thẳng tán xanh tươi, vườn thôn Vĩ tươi tốt đến mức khách xa phải trầm trồ “vườn mướt xanh ngọc” vườn không xác định người đọc hiểu vườn cô gái Huế “mướt quá” đặc tả sắc xanh Tại tác giả không dùng màu xanh da trời, xanh thẫm mà dùng màu xanh ngọc bích, có lẽ màu xanh tinh khiết, tinh túy, quyến rũ tranh thôn Vĩ ngày đẹp hơn, lên đầy đủ hoàn hảo hơn, có xuất người gái “lá trúc che ngang mặt chữ điền” Vĩ Dạ tiếng với màu xanh trúc loại trồng trước ngõ, tâm tưởng thi nhân qua mặt chữ điền lấp ló sau hàng trúc Lá trúc mảnh mai, mặt chữ điền gợi lên vuông vắn, phúc hậu Tất tạo nên vẻ đẹp hài hòa người với thiên nhiên, khổ thơ thứ nhà thơ nhìn cảnh vật lạc quan yêu đời, khổ thơ thứ hai có thay đổi mặc cảm cảnh chia lìa, tan tác: "Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay" Hai câu thơ nói lên vẻ đẹp đặc trưng xứ Huế, dịng sơng Hương chảy lững lờ hai bên bờ sơng, vườn bắp, hoa nhẹ nhàng lay động cịn cao gió theo lối gió mây theo đường mây Trong thực tế ta thấy Gió Mây hai vật khơng thể tách rời, có gió thổi mây trời bay Vậy mà hai chữ chia lìa đến cịn dịng nước buồn thiu mang tâm trạng khơng tả Đến hai câu thơ dịng sơng Hương, Huế mộng mơ khơng cịn nắng, khơng cịn xanh Vĩ Dạ mà trước mắt người đọc không gian tràn ngập ánh trăng, thuyền trở thành thuyền Trăng, dịng sơng trở thành sơng trăng bến trở thành bến trăng “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay” Từ xưa đến nay, ta thường bắt gặp hình ảnh thuyền trăng, bến chăng, Nhưng ta lại bắt gặp hình ảnh sơng trăng, đọc câu thơ người đọc có cảm tưởng vào cõi mộng, dường nhà thơ sống khắc khoải, chờ mong Ở thơ thứ câu hỏi tu từ xuất với câu thơ đầu khổ thơ thứ hai câu hỏi tu từ lại xuất câu cuối Câu thơ mang nhiều cảm xúc “Có chở trăng “ mong ngóng hi vọng “kịp tối nay” khắc khoải, lo âu, hoài nghi, khẩn thiết yêu cầu Nhưng dường nhà thơ dự cảm thất vọng, nhà thơ ý thức trăng không kịp vĩnh viễn rơi vào giới đau đớn, tuyệt vọng Thành công đoạn thơ nhờ sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, câu hỏi tu từ, so sánh thủ pháp nghệ thuật liên tưởng, với câu hỏi tu từ xuyên suốt đoạn thơ Nhà thơ khắc họa trước mắt ta khung cảnh nên thơ, đầy sức sống nỗi lịng nhà thơ Tóm lại, Đây Thơn Vĩ Dạ tranh đẹp cảnh người miền quê, đất nước qua tâm hồn thơ mộng giàu trí tưởng tượng đầy yêu thương nhà thơ đa tình, đa cảm Và Hàn Mạc Tử thực thành công việc thể chuyển biến tâm trạng nhân vật trữ tình – người mang tâm trạng nặng trĩu Phân tích khổ thơ đầu Tràng Giang chuẩn, đầy đủ Phân tích khổ thơ đầu Tràng giang, ta cảm nhận buồn đẹp, chúng hòa quyện vào nhau, tạo nên xúc cảm khó nói thành lời Chắc chắn tác phẩm Huy Cận sáng lòng người yêu thơ ca dù thời gian có trơi, dịng đời khơng thơi xơ bồ, vội vã banner ads Huy Cận tác giả tiếng làng thơ Mới, ơng biết đến với hồn thơ “cổ điển nhất” Ông tâm “Trước Cách mạng, tơi thường có thú vui vào chiều chủ nhật hàng tuần lên vùng đê Chèm để ngoạn cảnh sông Hồng Phong cảnh sông nước đẹp gợi cho nhiều cảm xúc.” Và thơ Tràng giang đời vào chiều lãng mạn Huy Cận, tác phẩm in tập Lửa Thiêng (1940) Khơng có cảnh đẹp thiên nhiên đất nước, Tràng giang chứa đựng tâm trạng, nỗi niềm sâu kín người thi sĩ Hãy cùngphân tích khổ thơ đầu Tràng giangđể thấy rõ điều Bài thơ Tràng giang Huy Cận Bài thơ Tràng giang Huy Cận Thơ thể loại mang nhiều ý tứ người viết thơ thể suy tư bề mặt chữ mà họ thường mượn cảnh thiên nhiên để ngụ tình, sau chắt lọc qua từ ngữ Bởi muốn hiểu hết dụng ý nhà thơ, người đọc phải thật chậm rãi “tháo lớp vỏ”, có chạm đến tầng sâu mà khơng khiến bị “trầy xước” hay “vỡ bể” Huy Cận không ngoại lệ, mở đầu thơ ông sử dụng hình ảnh quen thuộc: thuyền, dịng sơng để qua thể cảm xúc mình: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song.” Lặp lại vần “ang” “tràng giang”, tác giả cho thấy không gian trải dài, rợn ngợp, điểm bật cho phong cách thơ Huy Cận Ngay sau tâm trạng nhà thơ mở với “buồn điệp điệp” Nỗi buồn khơng phải mơng lung, mơ hồ mà cụ thể hóa, đợt sóng gối vào trào dâng, không ngớt vỗ vào bờ Đọc câu thơ, ta biết nỗi buồn chẳng dấy lên thời gian ngắn mà âm ỉ kéo dài, tựa tồn vĩnh cửu Từ ‘song song” câu thơ sau gợi nên hình ảnh hai vật, hai giới nằm cạnh va chạm, có gần gũi chẳng gặp gỡ Ở tác muốn nhấn mạnh đơn lẻ, cô độc thuyền dịng sơng đồng thời đơn người bên dịng đời Từ trước đến nay, thuyền nước hai vật gắn bó mật thiết hế Tràng giang Huy Cận chúng lại hờ hững tách rời nhau: “Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khô lạc dòng.” “Thuyền về” “nước lại”, hoạt động trái chiều, lạc nhịp gợi nên xa cách để từ mang lại cảm giác đơn, mát “sầu trăm ngả”, nhìn đâu thấy buồn bã, sầu thương Có thể nói trung tâm khổ thơ đầu câu “củi cành khơ lạc dịng” ‘củi cành khơ” hình ảnh độc đáo thơ ca xưa nay, thơ trung đại chất liệu thơ đưa vào phải gọt giũa, chọn lọc tùng, cúc, trúc, mai có vật đời thường, giản dị củi khơ Bên cạnh tác giả dùng biện pháp đảo ngữ chắt lọc từ đơn làm cho câu thơ bị gãy gập, rời rạc, liên kết Từ “lạc” sử dụng đắt, cho ta thấy thân phận đơn bị đẩy đưa ngồi ý muốn, bơ vơ bao dịng nước xiết khơng biết trơi nơi đâu Hình ảnh đặc biệt ẩn dụ cho số kiếp lênh đênh, lạc lõng người nhân gian rộng lớn, để từ nỗi buồn trùng điệp chồng chất Sang đến khổ thơ thứ hai, tầm nhìn thi sĩ vượt xa khỏi trước mắt để không gian hoang vắng, tiêu điều từ từ xuất hiện: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Đọc câu thơ Huy Cận, ta nhớ đến khung cảnh vắng lặng tương tự Chinh Phụ ngâm: “Non kì quạnh quẽ trăng treo, Bến Phì gió thổi đìu hiu gị.” Ngọn gió đìu hiu vượt khơng gian thời gian, xuất thêm lần để làm buồn lòng người thi sĩ Từ láy “lơ thơ” tác giả đưa lên đầu câu nhằm nhấn mạnh thưa thớt, rời rạc cảnh vật, có đất nhỏ mọc dòng “Tràng giang” đất lau sậy có gió thổi qua ngả nghiêng tách rời, tiêu điều hiu hắt Qua câu thơ tiếp theo, ta bắt gặp không gian mang “hơi người” chợ, chợ gợi nên bao tiếng mua bán nhộn nhịp, biểu trưng cho đời sống kinh tế vùng chợ vang vọng khơng rõ, sống vào tĩnh, khơng cịn xơ bồ nhộn nhịp, thể qua từ “vãn” Nguyễn Trãi viết chợ chợ ông lại náo nhiệt đông đúc: “Lao xao chợ cá làng ngư phủ.” Câu thơ Huy Cận buồn tinh tế, ông khéo léo lấy động để nói tĩnh, miêu tả tiếng chợ vãn chiều để gợi lên vắng lặng không gian, qua nhà thơ muốn bộc lộ mong muốn giao hòa, giao cảm với người dù thính giác Tìm người người chẳng thấy, tác giả tiếp tục gửi gắm tâm vào thiên nhiên cảnh vật để thơ buồn buồn hơn: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót, Sơng dài trời rộng bến cô liêu.” Không gian đến tác giả mở rộng ba chiều chiều cao, chiều rộng, chiều dài chí có độ sâu Theo cách diễn đạt thông thường người ta thường nói “cao chót vót” Huy Cận lại dùng “sâu chót vót”, ơng lấy chiều cao để đo chiều sâu, điều chưa có tiền lệ để người đọc phải ngạc nhiên thật tinh tế độc đáo Trong bao la, vô tận vũ trụ hình ảnh nhỏ bé, độc người, nhân vật trữ tình bị sâu vào cõi đời hun hút, bị rợn ngợp trước khơng gian vơ tận Dù khơng có từ ngữ nhắc đến người ta cảm nhận cá thể nhỏ bé, cô độc, lẻ loi đến tội nghiệp Hai chữ “cô liêu” cuối đoạn thơ viết với âm hưởng man mác lần gợi lên nỗi buồn nhân thế, sống nhỏ nhoi hữu hạn cịn vũ trụ vơ biên, khơng ngừng mở rộng đến vô Nỗi buồn người lan tỏa khắp không gian, bao trùm lên cảnh vật Nếu khổ thơ thứ “cái nhấp nháy” cho nỗi buồn đến khổ thơ thứ hai tâm tư thi sĩ bộc lộ rõ hơn, sâu sắc Đó khơng phải nỗi buồn cá nhân Huy Cận mà cảm xúc chung hệ, đặc biệt giới văn nghệ sĩ đầu kỉ XX Tràng giang thơ có kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp cổ điển đại Trong cổ điển thể thể thơ, cách đặt nhan đề việc sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình Cịn đại chỗ xây dựng thi liệu cách dùng từ lạ “sâu chót vót” Chỉ với hai khổ thơ đầu bài, ta thấy tài Huy Cận qua cách chọn lọc từ ngữ vô đắt giá cách ngắt nhịp thơ hiệu Phân tích khổ thơ đầu Tràng giang, ta cảm nhận buồn đẹp, chúng hòa quyện vào nhau, tạo nên xúc cảm khó nói thành lời Chắc chắn tác phẩm Huy Cận sáng lòng người yêu thơ ca dù thời gian có trơi, dịng đời khơng thơi xơ bồ, vội vã Phân tích 13 câu thơ đầu thơ Vội vàng - Bài số Nhà thơ Thế Lữ từng có nhận xét tinh tế về Xuân Diệu: “Xuân Diệu người đời, người lồi người Lầu thơ ơng xây dựng đất lòng trần gian” Có thể nói, Xuân Diệu đã đem đến cho thơ ca Việt Nam một “bộ y phục tối tân”, táo bạo, một “cảm hứng dạt dào chưa từng có ở chốn nước non lặng lẽ này” Cứ mỗi độ xuân về, trái tim non của những thế hệ trẻ lại rung lên với cảm xúc yêu đời tha thiết, mãnh liệt trước lời ru yêu đời mà thấm thía của Xuân Diệu Một những lời ru yêu đời thấm thía ấy được gửi gắm qua tác phẩm “Vội vàng” – một bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ độc đáo của Xuân Diệu Cả bài thơ là niềm yêu đời mãnh liệt, lòng ham sống đến bồng bột, cuồng nhiệt Đến với 13 câu đầu “Vội vàng”, chúng ta sẽ thấy rõ được ước muốn táo bạo, kì lạ của thi sĩ và bức tranh xuân – vẻ đẹp thiên đường mặt đất Rút từ tập “Thơ thơ”, Vội vàng là thi phẩm kết tinh vẻ đẹp hồn thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Mở đầu bài thơ là khổ thơ ngũ ngôn thể hiện ước muốn cháy bỏng của thi sĩ: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh liên tiếp các điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, khổ thơ khúc ca sôi nổi, say mê về những ước muốn khát khao cất lên từ trái tim của thi sĩ Muốn tắt nắng, muốn buộc gió để màu đừng nhạt, hương đừng phai, nghĩa là Xuân Diệu muốn níu giữ mãi hương thơm sắc thắm, muốn bất tử hóa vẻ đẹp mùa xuân nơi trần thế Nghĩa là Xuân Diệu muốn mãi mãi một mùa xuân tuyệt vời Ham muốn, khát vọng của thi sĩ thật vô cùng lãng mạn Phải là một hồn thơ yêu đời ham sống mãnh liệt đến vô bờ mới có ham muốn bồng bột, táo bạo ấy Là một nhà thơ của niềm khát khao giao cảm với đời, say mê cuộc đời bằng một niềm yêu đời mãnh liệt, bằng cặp mắt xanh non biếc rờn, ngơ ngác và đầy vui sướng, Xuân Diệu đã phát hiện bao vẻ đẹp đáng yêu, đáng say đắm của thiên nhiên và cuộc sống người nơi trần thế mà đẹp nhất, vui nhất, lộng lẫy nhất chính là mùa xuân và tuổi trẻ: Của ong bướm này tuần tháng mật Này hoa của đồng nội xanh rì Này lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này khúc tình si Và này ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cưa Tháng Giêng ngon một cặp môi gần! Từ những câu thơ ngũ ngôn ngắn gọn, khúc thơ bất ngờ chuyển sang những câu thơ tám chữ liền mạch với hàng loạt biện pháp nghệ thuật đặc sắc: điệp từ, điệp ngữ, lặp cấu trúc, liệt kê, so sánh Âm điệu thơ sôi nổi, háo hức cuồn cuộn dòng thác dâng trào Phép liệt kê và điệp ngữ “này đây” lặp lại liên tiếp năm câu thơ vừa gợi cái từng bừng rạo rực của thiên nhiên vừa diễn tả niềm hân hoan, vui sướng tột độ của thi sĩ Điệu thơ tiếng rao vu, ngỡ ngàng sung sướng Có cái gì vội vàng quấn quýt, có cái gì đắm đuối mê say Nhà thơ muốn nói cử chỉ vội vàng, nhịp điệu dồn dập rằng: Mọi vẻ đẹp tuyệt vời kì diệu của mùa xuân và sự sống là của chúng ta vòng tay ta, lại cịn chần chừ gì nữa mà khơng mau tận hưởng Với nhiều người, mùa xuân là mùa tuyệt diệu nhất năm Bởi thế có cả một dòng xuân bất tận và quyến rũ thơ ca Có thể kể “Cảnh ngày xuân” Truyện Kiều (Nguyễn Du), Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), Mưa xuân (Nguyễn Bính), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) hiếm có mùa nào lộng lẫy sắc hương và rạo rực xuân tình mảnh vườn xuân “Vội vàng” của Xuân Diệu Và cũng hiếm có thi sĩ nào say mê, đắm đuối vẻ đẹp mùa xuân Xuân Diệu Mùa xuân hiện với những thảm cỏ biếc rời mơn mởn, lá non cành tơ phơ phất, hoa nõn nà khoe sắc dâng hương, trao mật ngọt ong bướm đắm say, ái ân tình tự giữa tuần tháng mật, yến anh quấn quýt bên cùng cất lên khúc tình say đắm Và mỗi sớm ban mai của mùa xuân mới thật lộng lẫy quyến rũ: Và này ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa Trong trí óc non nớt ngây thơ của trẻ con, bình minh là lúc ông mặt trời thức dậy vén màn mây bước nhoẻn ... sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình Cịn đại chỗ xây dựng thi liệu cách dùng từ lạ “sâu chót vót” Chỉ với hai khổ thơ đầu bài, ta thấy tài Huy Cận qua cách chọn lọc từ ngữ vô đắt giá cách ngắt nhịp... câu “củi cành khơ lạc dịng” ‘củi cành khơ” hình ảnh độc đáo thơ ca xưa nay, thơ trung đại chất liệu thơ đưa vào phải gọt giũa, chọn lọc tùng, cúc, trúc, mai có vật đời thường, giản dị củi khơ... vãn chợ chiều Đọc câu thơ Huy Cận, ta nhớ đến khung cảnh vắng lặng tương tự Chinh Phụ ngâm: “Non kì quạnh quẽ trăng treo, Bến Phì gió thổi đìu hiu gị.” Ngọn gió đìu hiu vượt không gian thời gian,

Ngày đăng: 23/03/2023, 07:26

w