BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM VŨ HOÀNG HẢI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỤ THỂ Ở KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ ĐA GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - VŨ HỒNG HẢI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỤ THỂ Ở KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ ĐA - GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Thiết Bị, Mạng Nhà Máy Điện Mã số ngành: 60 52 50 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - VŨ HOÀNG HẢI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỤ THỂ Ở KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ ĐA - GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Thiết Bị, Mạng Nhà Máy Điện Mã số ngành: 60 52 50 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày 06 tháng 10 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày 30 tháng 08 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Vũ Hồng Hải Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/06/1984 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Thiết bị, Mạng Nhà máy điện MSHV: 1081031041 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỤ THỂ Ở KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ ĐA – GIA LAI II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu cấu trúc nguyên lý hoạt động lọc tích cực - Nghiên cứu phương pháp điều khiển tối ưu cho lọc tích cực - Thiết kế mơ hình mơ lọc tích cực cho lị nấu thép cảm ứng trung tần phần mềm Matlab/Simulink III- NG ÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2011 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/08/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Mạnh Hùng KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NG ÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Vũ Hoàng Hải ii LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Mạnh Hùng, người ln động viên, khích lệ tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng QLKH – ĐTSĐH, q Thầy Cơ giáo trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM Đại học Bách khoa Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trang bị cho kiến thức quý báu để giúp nghiên cứu hồn thành cơng trình Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Quản lý Cơng nghiệp – Sở Cơng Thương Tỉnh Gia Lai tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Khu công nghiệp Trà Đa – Gia Lai Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Các nội dung đề cập đến luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận lời đóng góp từ q Thầy Cơ giáo bạn bè đồng nghiệp Vũ Hồng Hải iii TĨM TẮT Hiện nay, sở sản xuất công nghiệp sử dụng nhiều phụ tải có tính phi tuyến như: lò hồ quang, máy hàn hồ quang, lò cảm ứng trung tần, lò cảm ứng cao tần, đèn huỳnh quang, biến đổi điện áp xoay chiều, chỉnh lưu, biến tần, thiết bị điện tử công suất… Đây nguồn phát sinh sóng điều hịa bậc cao (sóng hài bậc cao), sóng hài làm tăng giá trị hiệu dụng giá trị biên độ dòng điện điện áp, làm méo dạng dòng điện điện áp nguồn Sóng hài bậc cao cịn gây tổn hao, giảm hệ số công suất, giảm chất lượng điện năng, ảnh hưởng đến thiết bị tiêu thụ điện gia đình, thiết bị thu phát sóng vơ tuyến… Kết thiết bị làm việc không đạt suất tối ưu Vì yêu cầu đặt cần nghiên cứu lọc tích cực để khắc phục hạn chế để ứng dụng phổ biến thực tế sản xuất Bộ lọc tích cực nghiên cứu để áp dụng cho hệ thống có tải phi tuyến Nguyên lý chúng lọc sóng hài bậc cao bù cơng suất phản kháng Bộ lọc tích cực kiểu song song có đặc điểm kỹ thuật sau: - Đảm bảo chất lượng dịng điện nguồn có dạng hình sin loại bỏ sóng hài bậc cao lưới điện - Bù cơng suất phản kháng iv ABSTRACT Nowadays, in the industrial production factories have used many nonlinear loads such as: arc furnace, arc welding machine, medium frequency induction furnace, high frequency induction furnace, fluorescent lamp, AC voltage converters, rectifiers, inverters, power electronic devices and so on These are sources which produce high-order harmonizing wave (high-order harmonic) These harmonics increase the root mean square and amplitude value of current and voltage, cause distortion of source curent and voltage High order harmonics also cause loss, reduce power factor and power quality, influencing power consumption equipments in family, radio transceiver devices and so on Therefore, electrical equipments can't operate with optimal productivity Therefore, requirement is needed to research active power filter to overcome the above-mentioned limitations to apply and publicize in practical production The active power filter is researched to apply for power system with nonlinear load Their principle is to filter high-oder harmonic and compensate reactive power Shunt active power filter with technical characteristics the following: - Ensuring source current quality with sinusoidal waveform and eliminating high-order harmonic on the grid - Compensating reactive power v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT .iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC B ẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT Ở KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ ĐA – G IA LAI 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÒ CẢM ỨNG TRUNG TẦN 1.2.1 Nguyên lý hoạt động lò cảm ứng trung tần .6 1.2.2 Các phận lị cảm ứng trung tần Chương CÁC NGUỒN PHÁT SINH SÓNG HÀI – GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SĨNG HÀI VÀ BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG .12 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .12 2.2 PHÂN TÍCH SĨNG HÀI 12 vi 2.3 CÁC NGUỒN PHÁT SINH SÓNG HÀI 20 2.3.1 Máy biến áp 20 2.3.2 Động điện 20 2.3.3 Lò hồ quang 20 2.3.4 Các loại đèn phóng điện .21 2.3.5 Các thiết bị điện tử công suất 22 2.4 ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG HÀI .27 2.4.1 Ảnh hưởng sóng hài động điện 27 2.4.2 Ảnh hưởng sóng hài máy biến áp 28 2.4.3 Ảnh hưởng sóng hài tụ điện 28 2.4.4 Ảnh hưởng sóng hài cáp điện 29 2.4.5 Ảnh hưởng sóng hài rơle bảo vệ thiết bị tự động 29 2.4.6 Ảnh hưởng sóng hài thiết bị điện tử 29 2.4.7 Ảnh hưởng sóng hài thiết bị đo lường điện 30 2.5 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SÓNG HÀI 31 2.5.1 Hạn chế công suất tải phi tuyến 33 2.5.2 Tăng điện kháng phía nguồn xoay chiều đầu vào tải phi tuyến 33 2.5.3 Phương pháp đa xung 36 2.5.4 Sử dụng lọc 38 2.5.5 Sử dụng máy biến áp nối kiểu zigzag .39 2.6 BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 41 2.6.1 Một số biện pháp nâng cao hệ số công suất .43 2.6.2 Một số thiết bị bù công suất phản kháng thông dụng .44 2.6.3 Hiệu việc bù công suất phản kháng 48 Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC BỘ LỌC – CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ LỌC TÍCH CỰC .49 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .49 3.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC BỘ LỌC 49 3.2.1 Bộ lọc thụ động 50 100 Hình 4.34 Khâu tạo hàm SinTeta CosTeta Hình 4.35 Khâu chuyển đổi điện áp hệ tọa độ abc dq0 Hình 4.36 Khâu chuyển đổi điện áp hệ tọa độ dq0 abc 101 Hình 4.37 Khâu chuyển đổi điện áp hệ tọa độ dq0 alpha_beta Hình 4.38 Khâu chuyển đổi điện áp hệ tọa độ alpha_beta abc Hình 4.39 Khâu lọc thông cao Khâu điều khiển điện áp DC Có nhiệm vụ giữ điện áp DC tụ khơng đổi theo giá trị đặt nhằm mục đích cho lọc hoạt động ổn định, không bị áp làm hư hại tụ điện 102 Hình 4.40 Khâu điều khiển điện áp DC Khâu điều chế phát xung điều khiển cho nghịch lưu PWM Dịng bù chuẩn sau tính tốn đưa qua khâu điều chế độ rộng xung để tạo xung điều khiển cấp cho nghịch lưu PWM Hình 4.41 Khâu điều chế phát xung điều khiển cho nghịch lưu PWM 103 4.4.4 Tính tốn thơng số lọc Các thông số định mức: - Điện áp nguồn ba pha vào lọc: U1 = 380 (V) - Tần số dòng điện nguồn ba pha: f = 50 (Hz) - Điện áp chiều cấp cho lọc: Vdc = 700 (V) - Thông số điều chỉnh dịng điện: kp = - Thơng số điều chỉnh điện áp: kp = 2500, ki = 2500 * Điện áp chiều cấp cho lọc tính theo cơng thức sau: Vdcmin > 2,45 * U1p (4.61) Thông thường ta chọn : Vdc = (1,2 1,3)* 2,45 *U1p = 1,3 *2,45*220 = 700 (V) (4.62) (Với U1p: điện áp pha nguồn vào lọc) * Điện dung tụ điện Cdc tính tốn để đảm bảo tạo điện áp cấp cho lọc 700(V), tính theo cơng thức sau: C= Trong : (4.63) P h : cơng suất tổng thành phần dịng hài Vdc : điện áp chiều cấp cho lọc Vdc : độ biến thiên điện áp tụ (lấy khoảng 5%V dc) , f = 50 (Hz) P h = P h2 + P h3 + Ph4 + Ph5 + Ph6 + Ph7 + Ph8 + P h9 + P h10 + … (4.64) %Ih = (4.65) Trong đó: Ih : trị hiệu dụng thành phần dịng hài IFnd(rms) : trị hiệu dụng thành phần dòng P h = U1p*IFnd(rms)* 1%*(Ih2 + Ih3 + Ih4 + Ih5 + Ih6 + Ih7 + Ih8 + Ih9 + Ih10 + …) P h = 220*782,1 *1%*(0,56 + 19,31 + 12,37 + 0,47 + 6,29 + 4,77 + 0,31 + 2,72 + 1,69 + 0,65 + 0,21 + 0,34 + 0,41 + 0,63 + 0,51 + 0,59) P h = 89179,7 (W) 104 = C= = 11586,44 (µF) Chọn C = 10000 (µF) * Điện cảm LF lọc tính theo cơng thức sau : = Lmax = = 0,82 (mH) (4.66) Chọn Lmax = 0,1(mH) = Ih*2 *π* f = Ih*2*π*50 : độ biến thiên dòng điện) (Với Từ bảng (4.1) ta thấy thành phần dòng hài bậc lớn Vậy = Ih5*2 * * 50 = 782,1 * 19,31%*2* * 50 = 47445,435 * Dòng điện cực đại qua van tổng thành phần sóng hài Do ta tính dịng qua van theo thành phần hài bậc cao này: Imax = IFnd(rms)* 1%* (Ih2 + Ih3 + Ih4 + Ih5 + Ih6 + Ih7 + Ih8 + Ih9 + Ih10 + …) (4.67) Imax = 782,1 *1%*(0,56 + 19,31 + 12,37 + 0,47 + 6,29 + 4,77 + 0,31 + 2,72 + 1,69 + 0,65 + 0,21 + 0,34 + 0,41 + 0,63 + 0,51 + 0,59) Imax = 405,36 (A) * Trong điều kiện bỏ qua tổn thất điều kiện làm mát lý tưởng ta chọn van với dịng định mức qua van là: Iđmv =2 *Imax =2 *405,36 =810,725 (A) (4.68) * Tần số chuyển mạch van bán dẫn tính theo cơng thức sau: fsw = = = 7407,407 (Hz) (Với h: giới hạn sai lệch dòng điện tải, lấy khoảng 10%) Chọn fsw = 10(kHz) (4.69) 105 4.4.5 Kết mô Sau thiết kế xong lọc tích cực, ta tiến hành lắp lọc vào mơ hình lị nấu thép cảm ứng bắt đầu mơ Hình 4.42 Mơ hình hệ thống lị nấu thép cảm ứng lắp thêm lọc tích cực Kết mô thu sau lọc hình đây: Hình 4.43 Dạng sóng dịng điện phổ dòng điện pha A nguồn sau lọc 106 Hình 4.44 Dạng sóng dịng điện pha A nguồn tải sau lọc Bảng 4.2 Tỷ lệ thành phần dòng hài dòng điện nguồn trước sau lọc Bậc hài DC Tỷ lệ thành phần hài (%) Trước Sau 0,03 Bậc hài 14 Tỷ lệ thành phần hài (%) Trước Sau 0,12 Bậc hài 28 Tỷ lệ thành phần hài (%) Trước Sau 0,25 Fnd 100 100 15 0,31 0,76 29 0,34 0,32 0,8 16 0,18 30 0,09 0,56 0,94 17 2,72 0,96 31 0,41 0,41 0,13 18 0,02 32 0,11 19,31 1,1 19 1,69 0,74 33 0,1 0,28 0,26 20 0,13 34 0,26 12,37 0,78 21 0,14 0,58 35 0,63 0,32 0,22 22 0,27 36 0,28 0,47 0,64 23 0,65 0,52 37 0,51 0,28 10 0,33 24 0,22 38 0,07 11 6,29 1,23 25 0,21 0,34 39 0,11 0,37 12 0,27 26 0,14 40 0,15 13 4,77 1,0 27 0,03 0,31 41 0,59 0,35 107 Kết sau lọc, dịng điện nguồn đưa hình sin độ méo dạng giảm xuống nhiều, THD cịn 4,16% Mặc dù có số sóng hài xuất nằm tiêu chuẩn cho phép, hầu hết sóng hài bậc chẵn xuất có lọc tích cực với tỷ lệ nhỏ mức độ cho phép Đối chiếu với tiêu chuẩn IEEE std 519-1992 IEC 1000-3-4 ta thấy độ méo dạng tổng THD < 5% giá trị sóng hài nằm tiêu chuẩn cho phép, lọc thiết kế đạt yêu cầu Tuy nhiên, dòng điện nguồn sau lọc chưa mịn, gợn nhỏ gai nhọn Nguyên nhân tượng trùng dẫn van bán dẫn chỉnh lưu ba pha điều khiển hồn tồn lị nấu thép cảm ứng trung tần gây Để khắc phục tượng này, ta lắp thêm cuộn kháng Lp ngõ vào chỉnh lưu ba pha điều khiển hoàn toàn tăng giá trị điện cảm cuộn kháng L đặt trước chỉnh lưu, giá trị điện cảm điều chỉnh khoảng (1µH 110µH) Hình 4.45 Mơ hình hệ thống lị nấu thép cảm ứng sau lắp thêm cuộn kháng Lp Kết thu lắp thêm cuộn kháng có giá trị điện cảm Lp = 110µH hình đây: 108 Hình 4.46 Dạng sóng dịng điện phổ dịng điện pha A nguồn sau lọc lắp thêm cuộn kháng Lp Hình 4.47 Dạng sóng dịng điện pha A nguồn tải sau lọc lắp thêm Lp Kết mô cho thấy, sau lắp thêm cuộn kháng Lp dịng điện nguồn mịn hơn, độ gợn gai nhọn giảm đáng kể Độ méo dạng THD giảm nhiều từ 4,16% xuống cịn 3,20% 109 Hình 4.48 Phổ điện áp pha A nguồn Hình 4.49 Dạng sóng dịng điện bù lọc cho pha A Hình 4.50 Dạng sóng điện áp DC Hình (4.48) (4.50) cho thấy, độ méo dạng điện áp nguồn 3,31% nằm tiêu chuẩn cho phép, điện áp DC giữ ổn định mức 700(V) Như vậy, lọc lọc hầu hết sóng hài giữ ổn định điện áp DC, đạt yêu cầu đặt 110 Hình 4.51 Dạng sóng dịng điện ba pha nguồn trước lọc Hình 4.52 Dạng sóng dòng điện ba pha nguồn sau lọc 4.5 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MƠ PHỎNG Từ kết mơ trên, đưa đánh sau: - Các cơng trình nghiên cứu lọc tích cực tác giả trước sử dụng nhiều phương pháp như: thuyết công suất P-Q, logic mờ, mạng nơron, kết hợp logic mờ - mạng nơron…Luận văn trình bày phương pháp mà 111 ứng dụng nhiều biến tần, phương pháp điều khiển vectơ không gian Đây phương pháp đơn giản hiệu khả ứng dụng thực tế cao - Sau mơ phỏng, dịng điện nguồn chưa lắp lọc tích cực có tổng độ méo dạng THD = 26,9%, vượt xa giá trị quy định theo tiêu chuẩn IEEE std 5191992 (THD < 5%) tiêu chuẩn IEC 1000-3-4 Khi lắp lọc tích cực vào độ méo dạng giảm xuống 4,16% Như giá trị đạt yêu cầu cho phép theo tiêu chuẩn IEEE std 519-1992 IEC 1000-3-4 - Điện áp DC tụ giữ ổn định mức 700(V), với điện áp đặt thiết kế lọc hoạt động ổn định - Lò nấu thép cảm ứng trung tần sinh nhiều sóng hài Trong đó, tỷ lệ thành phần hài bậc 5, 7, 9, 11, 13, 17, 19 vượt mức độ cho phép theo tiêu chuẩn IEC 1000-3-4 nên cần hạn chế đến mức cho phép Bộ lọc tích cực thiết kế lọc hầu hết bậc hài - Dạng sóng dịng điện nguồn sau lọc chưa mịn mà bị gai nhọn Nguyên nhân tượng trùng dẫn van bán dẫn chỉnh lưu ba pha điều khiển hoàn toàn lị nấu thép cảm ứng gây Mơ hình mô khắc phục tượng cách lắp thêm cuộn kháng L p (Lp = 110µH) vào phía trước chỉnh lưu ba pha điều khiển hoàn toàn - Việc lắp thêm cuộn kháng Lp kết hợp với lọc tích cực cho kết khả quan, dòng điện nguồn làm mịn tổng độ méo dạng THD giảm xuống đáng kể 3,2% - Mặc dù sau lắp lọc tích cực có thêm số sóng hài hầu hết bậc hài chẵn xuất với tỷ lệ nhỏ, nằm mức độ cho phép Chứng tỏ lọc tích cực thiết kế làm việc hiệu quả, đạt yêu cầu đặt 112 Chương KẾT LUẬN Thông qua đề tài “Nghiên cứu ứng dụng lọc tích cực cho sở sản xuất cơng nghiệp cụ thể khu công nghiệp Trà Đa – Gia Lai” luận văn thực vấn đề sau: - Tìm hiểu lị nấu thép cảm ứng trung tần, xây đựng mơ hình mơ lị nấu thép cảm ứng trung tần, thơng qua phân tích ảnh hưởng sóng hài lị nấu thép cảm ứng gây - Tìm hiểu sóng hài, ngun nhân, tác hại phương pháp lọc sóng hài Các tiêu chuẩn giới hạn sóng hài giới mà Việt Nam phép áp dụng, cụ thể hai tiêu chuẩn IEEE std 519-1992 IEC 1000-3-4 - Ứng dụng phương pháp điều khiển vector không gian để thiết kế lọc tích cực cho lị nấu thép cảm ứng trung tần Mơ hình hóa mơ tồn hệ thống phần mềm Matlab/Simulink, từ đánh giá chất lượng lọc tích cực thiết kế - Kết mô cho thấy lọc tích cực thiết kế làm việc tốt, dịng điện nguồn sau lọc có tổng độ méo dạng THD< 5%, đạt yêu cầu cho phép tiêu chuẩn IEEE std 159-1992 IEC 1000-3-4 - Luận văn đưa phương pháp điều khiển lọc tích cực đơn giản hiệu quả, khâu xử lý hiệu chỉnh dễ dàng thiết kế thiết bị thực tế Đặc biệt, phương pháp kết hợp với cuộn kháng lọc cho kết lọc tốt khắc phục gợn nhỏ gai nhọn tượng trùng dẫn gây - Do thời gian nghiên cứu hạn chế, nên luận văn chưa tìm hiểu, nghiên cứu hết ưu điểm phương pháp lọc sóng hài khác, luận văn chưa chọn phương pháp lọc sóng hài tối ưu - Kết mơ khả quan Tuy nhiên, đề tài chưa nghiên cứu thử nghiệm thiết bị thực tế Vì cần tiếp tục nghiên cứu để áp dụng vào thực tế thời gian tới 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phùng Quang (2005), Matlab & Simulink, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Bính, Điện tử cơng suất (2000), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Minh Phương, Phan Quốc Dũng (2011), Mô Phỏng Điện Tử Công Suất Trong Matlab-Simulink, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Nguyễn Văn Nhờ (2002), Giáo Trình Điện Tử Cơng Suất 1, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Nguyễn Chí Ngơn (2003), Giáo Trình Thí nghiệm CAD, Đại Học Cần Thơ Trần Công Binh (2010), Hệ Thống Điều Khiển Số Các Máy Điện, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Nguyễn Thị Mỹ Dung (2011), Thiết Kế Bộ Điều Khiển PID Thích Nghi Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Một Chiều Có Mơmen Quán Tính Thay Đổi, Luận Văn Thạc Sĩ, Đại Học Đà Nẵng Nguyễn Văn Sơn (2009), “Nghiên Cứu Bộ Lọc Và Bù Công Suất Phản Kháng Dùng Thiết Bị Điện Tử Công Suất”, Luận Văn Thạc Sĩ, Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp, Đại Học Thái Nguyên Phan Văn Hiền, Huỳnh Ngọc Thuận, “Application of a fuzzy logic control active filter for current harmonics reduction”, Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Đà Nẵng – Số 1(42).2011 10 Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Kim Ánh, “Thiết kế Bộ Lọc Tích Cực Cho Việc Giảm Hài Dịng Điện Và Bù Cơng Suất Phản Kháng Cho Nguồn Lị Nấu Thép Cảm Ứng”, Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Đà Nẵng – Số 4(33).2009 11 Luis A Morán(1) Juan W Dixon(2) José R Espinoza(1) Rogel R Wallace(1), “Using active power filters to improve power Quality”, Chile 114 12 Engin Özdemir , Member, IEEE, Murat Kale, Şule Özdemir, “Active Power Filter for Power Compensation Under Non-Ideal Mains Voltages” 13 Lucian Asiminoaei, Member, IEEE, Eddy Aeloiza, Student Member, IEEE, Prasad N Enjeti, Fellow, IEEE, and Frede Blaabjerg, Fellow, IEEE, “Shunt Active Power-Filter Topology Based on Parallel Interleaved Inverters”, ieee transactions on industrial electronics, vol 55, no 3, pp 1175 -1189, march 2008 14 K H Yiauw and M S Khanniche, “A Novel Three-Phase Active Power Filter”, University of Wales, Swansea, UK, Rev Energ Ren : Power Engineering (2001) 77-84 15 Ali Emadi, Abdolhosein Nasiri, Stoyan B Bekiarov(2005), Uninterruptible power supplies and active filters 16 C Sankaran(2002), Power Quality 17 B.K.Bose, Modern Power Electronics And AC Drives 18 Nguyen Phung Quang and Jörg-Andreas Dittrich, Vector Control of ThreePhase AC Machines 19 Vladimir Blasko and Vikram Kaura, “A-New Mathematical Model and Control of a Three phase AC-DC Voltage-Source-Converter” 20 J Arrillaga, N.R Watson, Power System Harmonics, Second Edition