1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương án hợp lý xây dựng SCADA cho hệ thống điện việt nam

343 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 343
Dung lượng 11,32 MB

Nội dung

Hội liên hiệp KHKT Việt nam Liên hiệp hội kHKT công trình Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp nhà nớc Kc 03 Tự động hóa Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các scada phục vụ cho ngành năng lợng thay thế cho nhập ngoại M số kc 03.11 Chủ nhiệm: PGS Nguyễn trọng quế Phần 1 Phơng án hợp xây dựng scada cho hệ thống điện việt nam 6684-1 28/11/2007 Hà nội 2003 1 BÀN VỀ VIỆC ĐẶT HỆ SCADA TRONG ĐIỀU ĐỘ CÁC LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC Tiến sĩ Lương Ngọc Hải Hà Nội – 1 - 2002 2 Trước khi bàn về đặt hệ SCADA trong lưới điện khu vực, ta hãy xét qua về phân cấp điều độ trong HTĐ Việt Nam; sự điều hành và tình trạng hiện nay của lưới điện khu vực. Tình hình đặt hệ SCADA trong hệ thống Điện Việt Nam hiện nay. 1. Phân cấp điều độ hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam. Các mạng điện ở mi ền Trung, Nam, Bắc của nước ta hiện nay đã được kết nối thành một hệ thống điện duy nhất thông qua đường dây trục 500KV. Việc chỉ huy vận hành một hệ thống được chia thành ba cấp, theo mô hình tổ chức sơ đồ 1. Sơ đồ 1. Phân cấp điều độ HTĐ 1. Trung tâm điều độ HTĐ Quốc gia (gọi tắt là A 0 ) là cấp chỉ huy điều độ cao nhất của toàn bộ HTĐ Việt Nam. Theo điều 13 “quy trình nhiệm vụ và phân cấp điều độ HTĐ”, A 0 có 24 nhiẹm vụ cụ thể. Cá c đ i ề u độ điện lựa các tỉnh Miền Bắc Trung tâm điều độ HTĐ quốc gia (ĐĐQG) Trung tâm điều độ HTĐ Miền Bắc (Đ ĐM Bắc) Trung tâm điều độ HTĐ Miền Trung (Đ ĐM Trung) Trung tâm điều độ HTĐ Miền Nam (Đ ĐM Nam) Điều độ CTĐL Hà Nội Điều độ CTĐL Hài phòng Cá c đ i ề u độ điện lựa các tỉnh Miền Trung Đi ề u độ CTĐL Thành phố HCM Đi ề u độ CTĐL Đồng Nai Các đi ề u độ Điện lực các tỉnh miền N am 3 Trong vận hành hàng ngày, A 0 là nơi phát đi lệnh chỉ huy vận hành tới các cấp điều độ HTĐ miền (A 1 , A 2 , A 3 ), tới các đối tượng khác thuộc quyền điều khiển là: Các nhà máy điện lớn, các trạm 500KV, Công ty truyền tải điện (CTTTĐ). Kỹ sư điều hành HTĐ quốc gia trong ca trực của quyền: Độc lập theo tác trên các thiết bị thuộc quyền điều khiển; thay đổi công suất phải của nhà máy điện công suất nhận của các nhà HTĐ miền để bảo đảm tần số hệ thốngan toàn cung cấp điện; Thay đổi công suất phản kháng (vô công) phát ra từ các nhà máy điện, từ các trạm bù thuộc quyền điều khiển, nhằm điều chỉnh điện áp tạ các nút chỉnh trên HTĐ (Điện áp thanh cái 500KV, 220KV các trạm biến áp 500KV Hoà Bình, Đà Nẵng Pleicu, Phú Lâm; Điện áp thanh cái 220KV các nhà máy điện chính). Ngoài ra, một nhiệm vụ quan trọng của kỹ sư đi ều hành HTĐ quốc gia là chỉ huy xử sự cố và các hiện tượng bất thường, nhanh chóng khôi phục tình trạng làm việc bình thường của HTĐ. Nhận, chuyển và xử kịp thời các thông tin liên quan trực tiếp đến công tác vận hành HTĐ. Một nhiệm vụ có tính chất quản của kỹ sư điều hành quốc gia là: Ghi chép đầy đủ nội dung công việc vào sổ nhật ký vận hành. Lấy đầy đủ, chính xác các thông số và làm các báo cáo cần thiết. 2. Các trung tâm điều độ miền (Gọi tắt là A 1 , A 2 , A 3 ) có các nhiệm vụ tương tự Trung tâm điều độ HTĐ Quốc gia, nhưng trong phạm vi HTĐ miền. Theo điều 14 của “quy trình nhiệm vụ và phân cấp điều độ HTĐ”, các điều độ miền có 22 nhiệm vụ cụ thể. Trong vận hành hàng ngày, Kỹ sư điều hành HTĐ miền là người chỉ huy vận hành hệ thống điện miền, thông qua các nhân viên trực nhật c ủa các cơ sở (Điều độ viên các lưới điện khu vực, trưởng ca các nhà máy điện đã phân câp, trực nhật các trạm thuộc quyền điều khiển). Thuộc quyền điều 4 khiển của Điều độ miền là: Các nhà máy điện vừa nhỏ, các trạm diesel, các phạm bù trong miền; Lưới điện truyền tải 220 – 110 – 66KV. Trong ca trực của mình, Kỹ sư điều hành HTĐ miền có quyền: - Độc tiến hành theo tác trên các thiết bị thuộc quyền điều khiển, thay đổi sơ đồ nối dây cho phù hợp với tình hình thực tế. - Thay đổi công suất nhận củ a các đơn vị, đề nghị với kỹ sư điều hành HTĐ quốc gia để thay đổi công suất phát của các nhà máy điện trong miền cho phù hợp với thực tế vận hành trong phạm vi ca của mình (chỉ huy việc điều chỉnh tần số trong HTĐ miền theo yêu cầu của Kỹ sư điều hành HTĐ quốc gia). - Khi hệ thống điện miền vậ n hành độc lập thì kỹ sư điện điều hành HTĐ miền chịu trách nhiệm điều chỉnh tần số trong hệ thống của mình. - Điều chỉnh điện áp ở những nút qui định trong HTĐ miền (Điện áp thanh cái máy phát của nhà máy điện thuộc quyền điều khiển, điện áp 220KV, 110KV ở các nút kiểm tra của HTĐ miền). Việc điều chỉnh công suất vô công phát và từ các nhà máy phát điện, các trạm bù, đồng thời thông qua sự điều chỉnh của các máy biến áp có điều chỉnh dưới tải. - Chỉ huy sử sự cố. Cũng như kỹ sư điều hành HTĐ quốc gia, kỹ điều hành HTĐ miền còn có nhiệm vụ có tính chất quản lý; Ghi sổ nhật ký vận hành vận hành, lấy các thông số và làm báo cáo cần thiết. 2. Điều độ điện lực các tỉnh. Nhiệm vụ của nó là chấp hành sự chỉ huy của cấp Điều độ HTĐ miền để vận hành lưới điện phân phối trong phạm vi tỉnh, thành phố là: Các trạm phân phối, 110 – 66KV phân cấp cho điều độ lưới điện phân phối điều khiển; lưới điện phân phối; các tr ạm phát hiện nhỏ, trạm bù trong lưới điện phân phối. Điều 15 của quy trình nhiệm 5 vụ và phân cấp điều độ HTĐ” đã quy định cụ thể 21 nhiệm vụ của cấp điều độ lưới điện phân phối. Trong ca trực ban, điều độ viên lưới điện phân phối có quyền. - Thông qua nhân viên vận hành cấp dưới để chỉ huy banhành lưới điện phân phối. - Độc lập tiến hành thao tác trên lưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển. - Thay đổi sơ đồ kết dây, thay đổi đồ thị tải của các đơn vị cho phù hợp với tình hình thực tế vận hành trong phạm vi ca của mình. - Thay đổi các nguồn công suất phản kháng trong lưới điện, thay đổi các nấc điều chỉnh điện áp ở những nút qui định trong lưới điện phân phối. - Tóm lại, sự phối hợp tương hỗ giữa ba cấp điều độ trong hệ thống điện Việt Nam giúp điều hoà phân bổ công suất trong toàn bộ hệ thống, bảo đảm hệ thống vận hành kinh tế (trong mức độ có thể), ổn định, với chất lượng điện (điện áp và tần số) đúng yêu cầu. Hiện nay, nhìn chung sự liên lạc chỉ huy và trao đổi dữ liệu giữa các cấp điều độ chủ yếu vẫn qua điện thoại (bộ đàm). Vài năm gần đây mới đưa vào sử dụng hệ SCADA/EMS ở cấp điều độ quốc gia (A 0 ). Ở cấp điều độ phân phối có thể nói chưa có hệ SCADA (SCADA/DMS). II. HỆ SCADA/EMS Ở CẤP ĐIỀU ĐỘ QUỐC GIA VÀ CẤP ĐIỀU MIỀN. Như đã biết, hệ thống SCADA cấp điều độ trung ương A 0 : RANGER Bailey (ABB) đã được lắp đặt năm 1999 – 2000 (xem phụ lục 2, báo cáo tổng kết đề tài “nghiên cứu cấu hình SCADA lưới điện Việt Nam”, PGS Nguyễn Trọng Quế, Hà Nội 12 – 2001). Hệ thống SCADA cấp điệu độ mỗi miền Trung, Nam, Bắc đã và đang lặp đặt. Đồng thời các trạm phân phối 220KV cũng đã được lắp đặt các hệ SCADA(hệ SCADA/DMS) các trạm 6 220KV Nhà Bè, Sóc Sơn, Bắc Giang (ABB); các trạm 220KV Nam Định, Trang Bạch, Việt Trì, Phố Nối (Siemens). (Xem phụ lục 1 - Hệ điều khiển LSA – Siemens đặt lại trạm 220KV Nam Định, báo cáo tổng kết đề tài “nghiên cứu cấu hình SCADA lưới điện Việt Nam”, PGS Nguyễn Trọng Quế). Cần chú ý là các trạm 220KV kể trên được phân định thuộc quyền kiểm tra của cấp điều độ quốc gia A 0 . Như vậy, có thể tạm coi là việc thu nhập trao đổi dữ liệu điều khiển gữa A 0 và các điều độ miền, giữa A 0 và các đối tượng thuộc quyền điều khiển và thuộc quyền kiểm tra của nó cơ bản đã và sẽ được tự động hoá và giám sát liên tục. Nói khác đi, hệ SCADA ở cấp Điều Độ quốc gia có thể tạm coi là đầy đủ trong tình trạng hệ thống điện Việt Nam hiện nay. Ngày nay, không còn ai nghi ngờ hiệu quả của hệ thống SCADA trong việc điều hành, quản vậ n hành hệ thống điện nói chung; đặc biệt là vai trò của SCADA trong Điệu Độ HTĐ quốc gia (A 0 ). Có thể tóm tắt những ưu điểm chính của việc lắp đặt hệ SCADA ở cấp điều độ A 0 như sau: - Tự động thu nhập, truyền và trao đổi các dữ liệu. Giám sát và kiểm tra các thông số chính liên quan đến vận hành hệ thống (Phân bố công suất, điện áp các nút kiểm tra, tần số). - Xác định cấu hình hệ thống và đánh giá hiệu quả khi thay đổi cấu hình hệ thống. - Tự động điều khiển các luồng công suất, bảo đảm vận hành hệ thống tối ưu, bả o đảm tần số yêu cầu. - Điều khiển sự phân bố công suất vô công để điều chỉnh điện áp ở các nút kiểm tra. - Giúp xử nhanh sự cố và ghi thông số sự cố. 7 - Một ưu điểm quan trọng nữa của hệ thống SCADA là giúp cho công tác quản hành chính, lập báo cáo, lưu giữ số liệu, lập kế hoạch, dự báo nhu cầu tải Tóm lại hệ SCADA đặt trong điều độ quốc gia và các Điều độ miền sẽ bảo đảm tự động hoá phần lớn các nhiệm vụ đề ra đối với kỹ sư điề u hành HTĐ quốc gia và HTĐ miền, nâng cao chất lượng điều hành và bảo đảm tính ổn định cao của HTĐ, bảo đảm sự vận hành kinh tế hệ thống. Các hệ thống SCADA ở Điều độ quốc gia, Điều độ miền và ở các trạm 220KV thuộc quyền kiểm tra của Điều độ quốc gia đều nhập ngoại. Hơn nữa yêu cầ u về nhiệm vụ của các hệ SCADA này khá cao và phức tạp; với trình độ cán bộ kỹ thuật trong nước khó có thể xây dựng một cách hoàn hảo. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách chi tiết tỉ mỉ cấu trúc và vận hành của các hệ SCADA này là rất cần thiết. Hiện nay, trong cấp điều độ lưới điện phân phối của HTĐ Việt Nam chưa đặt hệ SCADA. Điều này làm cho hệ SCADA của các Điều Độ miền (A 1 , A 2 , A 3 ) trở nên không phát huy được hết ưu điểm của nó. Hệ chỉ bảo đảm sự tự động liên lạc, trao đổi dữ liệu hai chiều giữa Điều độ quốc gia A 0 và các Điều độ miền, không có tự động thu nhập và trao đổi dữ liệu giữa Điều độ miền và Điều độ các tỉnh, thành phố thuộc phạm vi miền quản lý. Số sở Điện lực và nhà máy điện trong một HTĐ miền rất nhiều. Ví dụ Điều độ HTĐ miền Bắc (A 1 ) phải quản 23 Sở Điện lực và 7 nhà máy điện. Nếu ta nhập ngoại các hệ SCADA đặt tại Điều độ các lưới điện phân phối thì vốn đầu tư sẽ rất lớn. Hơn nữa nhiệm vụ của hệ SCADA đặt tại điều độ các lưới điện phân phối không nhiều và yêu cầu không cao như hệ SCADA đặt tại Đ iều độ HTĐ quốc gia và điều độ HTĐ miền. Vì vậy đặt vấn đề trong nước tự nghiên cứu thiết kế và lặp đặt hệ SCADA đặt ở lưới điện phân phối là hiện thực và rất có ích. 8 Trước khi đề cập đến vấn đề SCADA trong Điều độ lưới điện phân phối, ta hãy đề qua đến tổ chức điều hành và thực trạng các lưới điện phân phối và khu vực hiện nay. III. TỔ CHỨC ĐIỀU ĐỘ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI VÀ HIỆN TRẠNG CỦA CÁC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI. 1. Tổ chức điều độ vận hành của lưới điện phân phối. Trước khi nói đến tổ chức lưới điện phân phối, ta cần nhắc lại các thành phần của một hệ thống điện miền. Nhìn chung một hệ thống điện miền bao gồm các nguồn phát công suất tác dụng và phản kháng (các nhà máy phát điện, các trạm bù) và lưới điện phân phối của các tỉnh, thành phố. Quả n vận hành và kinh doanh các lưới điện phân phối là các sở điện tỉnh, thành phố. Ví dụ hệ thống điện miền Bắc (Hệ thống điện 1) bao gồm: * Các nhà máy phát điện: Phả lại, Uông Bí, Ninh Bình, Hoà Bình, Thác Ba, tua bin khi Thái Bình (thuộc sở điện lực Thái Bình), thuỷ điện Bàn Thạch (Thuộc sở Điện lực Thanh Hoá), nhiệt điện Bãi Bằng (Thuộc Bộ Công Nghiệp), nhiệ t điện Hà Bắc (thuộc Bộ Công nghiệp). * Các trạm vù đồng bộ: Thái Nguyên (thuộc Sở Điện Lực Thái Nguyên, Việt Trì (thuộc Sở Điện lực Vĩnh Phúc), cột 5 (thuộc Sở Điện lực Quảng Ninh). * Các sở điện lực: Gồm 23 Sở Điện Lực, quản 23 lưới điện phân phối của 23 tỉnh, thành phố, từ các tỉnh cự c Bắc (Lạng Sơn, Sơn La ) đến các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh ở cực Nam. Một số Sở Điện Lực còn quản các trạm phát điện nhỏ và các trạm bù. Về các thành phần của một lưới điện phân phối bao gồm: - Các trạm phân phối 110 – 66KV/22-10-6KV đã phân cấp cho điều độ lưới điện phân phối điều khiển. 9 - Lưới điện phân phối, thường có điện áp 6, 10, 22KV, có khi cả 35KV. - Các trạm phân điện nhỏ, các phạm trù. Ví dụ: Lưới điện phân phối thuộc sở điện Hà Nội có 18 trạm 110KV thuộc quyền điều khiển (E ÷E 18 ). Lưới phân phối 6 ÷ 22KV) dẫn tới các trạm biến áp phụ tải 6 – 10 – 22KV/0,4KV dẫn tới các trạm biến áp phụ tải 6-10-22KV/0,4KV, đặt ở khu phố, trường học Sơ đồ 2 là ví dụ về sơ đồ kết nối dây của trạm 110KV Nghĩa Đô, Hà Nội (E 9 ). Trạm được cung cấp từ hai nguồn 110KV. Theo điều 132 của “Quy trình nhiệm vụ và phân cấp điều HTĐ” (QTNVPC-09-1999), thì các bộ phận trực tiếp tham gia công tác chỉ huy vận hành lưới điện phân phối của cấp điều độ lưới phân phối gồm: - Bộ phận trực ban chỉ huy vận hành: Gồm các điều độ viên lưới điện phân phối. Dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Điều độ viên lưới điện phân phối là (theo điều 9): Trưởng ca kíp các trạm biến phân phối, trạm trung gian, trạm bù, các máy và trạm phát điện nhỏ ở cấp điện áp ≤ 35KV; trưởng ban các đơn vị cơ sở. - Bộ phận phương thức vận hành ngắn hạn. - Bộ phận phương thức vận hành dài hạn. - Bộ phận tính toán ch ỉnh định rơle bảo vệ tự động. - Bộ phận quản thiết bị thông tin và máy tính. Ví dụ: đối với Công ty điện lực Hà Nội, bộ phận trực ban chỉ huy vận hành lưới điện phân phối Hà Nội được tổ chức theo sơ đồ 3 lưới dây: [...]... quy phạm quản kỹ thuật hệ thống điện Việt Nam: - Quy trình quản hệ thống điện toàn quốc của EVN (năm 2000) - Quy tình quản hệ thống khu vực I (1996) - Quy trình quản trạm 110KV Sở điện lực Hà Nội (1992) Như vậy đã thu thập đủ tài liệu cần thiết để hiểu tìnhhình HTĐ và SCADA của HTĐ Việt Nam II ĐỀ XUẤT NHẬN XÉT VÀ GÓP Ý: Cấp 1 - Ở trung tâm điều độ quốc gia A0 đã có một hệ thống khá hiện... Việt Nam trong thời gian 2010-2020 (Bài viết của giáo sư Trần Đình Long) 3 Tài liệu về hệ thống thông tin đo lường điều khiển hệ thống điện Việt Nam - Tài liệu trung tâm điều độ quốc gia A0 (hệ Ranger của Balley ABB) - Hệ thống SCADA của trạm biến áp 220KV (Trạm Nam Định) - Các chức năng và yêu cầu của hệ thống thông tin đo lường và điều khiển HTĐ (Trần Đình Long, Lương Ngọc Hải, Trần Kỳ Phục) - SCADA. .. BÀN VỀ ĐẶT HỆ SCADA Ở CẤP ĐIỀU ĐỘ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC Như đã ở mục II, hệ SCADA đã được đặt ở cấp Điều độ quốc gia A0 Các cấp Điều độ miền A1, A2, A3 cũng đã đang đặt hệ SCADA Sau khi đã đặt song hệ SCADA/ EMS ở các cấp Điều độ miền và hệ SCADA/ DMS ở các trạm 220KV thuộc quyền kiểm tra của cấp Điều độ quốc gia, thì hệ SCADA của cấp Điều độ gia tạm coi là đã hoàn chỉnh Số lượng hệ SCADA/ EMS và hệ SCADA/ DMS... quốc Việt Nam) - Các nhà máy mới được xây dựng do tiền vay và viện trợ ODA, có hẹ SCADA của bản thân nhà máy, chưa được, hoặc chỉ mới lẻ tẻ nối với hệ thống I&C của hệ thống điện quốc gia (A0) - Các nhà máy cũ, chưa có hệ SCADA của riêng nhà máy, do đó không có liên hệ với A0 2 - Chỉ lẻ tẻ, cụ thể có 5 hoặc 6 trạm 220 KV và 110KV có hệ SCADA và không biết đã nối với A0 như thế nào? Cấp 4: Lộ cấp lưới điện. .. này cũng là lộ xuất phát từ trạm biến áp 110KV Thông tin lộ cấp điện này cũng phải được gửi về trung tâm điều độ A0 hoặc A1 Có thể nói là hệ thống thu thập số liệu cho HTĐ Việt Nam hầu như chưa có, việc xây dựng hệ thống SCADA cho toàn HTĐ Việt Nam còn phải đầu tư nhiều, phải có một chiến lược đầu tư thích đáng để có đủ cung cấp số liệu cho các nhiệm vụ EMS, DMS và Expert System 2 Nhiệm vụ của trung... EMS ta có thể phát triển ra hệ DMS (Data Management System) Đây là hệ quản thông tin phục vụ cho việc phát triển và khai thác hệ thống - DTS: Đây là 1 phần của hệ chuyên gia hệ thống điện Nó gồm có DAS (Data Accquition System), DS (Diagnostic System) và DTS (Data Training System hay Technical guidance dauce System) - Phần này phải tự làm lấy cho sát với hệ thống điện Việt Nam và là phần rất đắt nếu... cụ chung sau đó áp dụng cụ thể cho lưới điện 4 Việt Nam Nhiệm vụ này chỉ có EVN mới giải quyết được nếu biết tập hợp chuyên gia trong và ngoài nước 3 SCADA trạm Tổ chức a Trạm, nhà máy, các lộ lớn là thuộc cấp 3 cấp 4 trong hệ thống điện Việt Nam Hiện nay trên toàn quốc (theo bản đồ HTĐ quốc gia) có trên khoảng 10 trạm có hệ thống SCADA Vì vậy việc trang bị SCADA đầy đủ cho trên 300 trạm biến áp 220,... chức hệ thống SCADA phục vụ đầy đủ thông tin cho việc theo dõi tình hình lưới điện 6 phục vụ kinh doanh Hệ thống điện ở đây gồm mạng lưới trạm biến thế (không có người), đặt ở các khu dân cư phân phối điện, một hệ thống máy cắt tại trạm, bên phía trung thế của trạm 110 KV phục vụ cho việc đóng cắt tải cho khu dân cư, các cầu dao trung thế phục vụ cho việc các ly thiết bị khỏi lưới điện, phục vụ cho. .. động thông qua hệ SCADA Một HTĐ điều tra dựa trên hệ thống SCADA hoàn chỉnh sẽ không thể phát huy hiệu quả kinh tế nếu không có cải tổ cơ cấu tổ chức điều hành thích hợp Rất có thể cơ cấu tổ chức điều hành cũ lại còn gây khó khăn cho việc điều hành tự động 18 BÁO CÁO TỔNG KẾT GIAI ĐOẠN 1 ĐỀ TÀI: SCADA HỆ THỐNG ĐIỆN I THU THẬP TÀI LIỆU 1 Thu thập số liệu của HTĐ Việt Nam - Bản đồ HTĐ Việt Nam 1/2002 Từ... Điều độ các lưới điện khu vực của Việt Nam hiện nay đều chưa đặt hệ SCADA Nếu đặt thì số lượng yêu cầu sẽ lớn và có thể lắp ráp ở trong nước được Dưới đây ta sơ bộ bàn tới vấn đề này 1 Sự cần thiết phải đặt hệ SCADA ở các lưới điện khu vực Dưới đây là vài nguyên nhân chính dẫn tới yêu cầu đặt hệ SCADA ở các cấp Điều độ lưới điện khu vực a Nếu không đặt hệ SCADA ở cấp Điều độ lưới điện khu vực sẽ không . lư i i n, thay đ i các nấc i u chỉnh i n áp ở những nút qui định trong lư i i n phân ph i. - Tóm l i, sự ph i hợp tương hỗ giữa ba cấp i u độ trong hệ thống i n Việt Nam giúp i u. H i liên hiệp KHKT Việt nam Liên hiệp h i kHKT công trình Báo cáo tổng kết đề t i trọng i m cấp nhà nớc Kc 03 Tự động hóa Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các scada phục vụ cho ngành. thống i n Việt Nam hiện nay. 1. Phân cấp i u độ hệ thống i n (HTĐ) Việt Nam. Các mạng i n ở mi ền Trung, Nam, Bắc của nước ta hiện nay đã được kết n i thành một hệ thống i n duy nhất

Ngày đăng: 15/05/2014, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w