1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá các đặc tính của cách điện treo bằng composite vận hành trong hệ thống điện việt nam (gđ2)

102 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 11,75 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NĂNG LƯỢNG Hà Nội - 2010 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CÁCH ĐIỆN TREO BẰNG COMPOSITE VẬN HÀNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2 MÃ SỐ I169 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Năng lượng Chủ nhiệm đề tài: ThS. Vũ Thanh Hải 8764 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CÁC ĐẶC TÍNH CÁCH ĐIỆN COMPOSITE KHI CHỊU CÁC TÁC ĐỘNG PHÁ HỦY QUA CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 1.1. Một số dạng phá hủy có thể xảy ra đối với các vật liệu cách điện composite 6 1.2. Tác động của sương muối lên đặc tính lão hóa của vật liệu cách điện ngoài trời 16 1.3 Đánh giá cách điệ n composite trong môi trường chịu ảnh hưởng của gió cát 23 1.4. Đánh giá chung về các ưu nhược điểm của cách điện composite 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CÁCH ĐIỆN COMPOSITE TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH TẠI VIỆT NAM 2.1. Hiện trạng sử dụng cách điện composite trong hệ thống điện Việt Nam 30 2.2. Vận hành cách điện treo trên lưới truyền tải 39 2.3. Về sự cố trên đường dây truyền tải 43 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN COMPOSITE TẠI VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu tổng quan về kỹ thuật gia công compositer - composite 52 3.2. Phương pháp đúc cao áp (Injection moulding) 68 3.3 Giới thiệu quy trình sản xuất cách điện composite có thể sử dụng tại Việt Nam 77 KẾT LUẬN 85 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ O 87 Những chữ viết tắt EPDM: Ethylene Propylene Diene Monomer ESDD : Nồng độ muối lắng đọng tương đương - Equivalent Salt Deposit Density FTIR: Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier HCs: Nhóm kỵ nước HTV: Lưu hoá ở nhiệt độ cao LMWs: Trọng lượng phân tử thấp NSDD : Nồng độ chất kết tủa không hòa tan - Non Soluble Deposit Density PDMS: Polydimethylsiloxane RTV: Lưu hoá ở nhiệt độ phòng SiR: Cao su silicone UV: Tia cực tím MỞ ĐẦU Hiện nay, việc sử dụng cách điện composite trong hệ thống điện Việt Nam đang trở nên phổ biến, đặc biệt đã triển khai trong hệ thống truyền tải 220kV và phân phối 110, 35, 22kV. Cách điện composite sử dụng chủ yếu làm cách điện treo, cách điện néo đường dây trên không, cách điện đỡ thiết bị. Vật liệu chế tạo cách điện composite có r ất nhiều loại khác nhau như cao su silicone (silicone rubber), Ethylene Propylene Rubber (EPR), Ethylene Propylene Diene Monomer (EPDM), Ethylene Propylene Monomer (EPM), hay hỗn hợp giữa EPR và cao su silicone,… Trên thế giới cách điện composite đã được ứng dụng trong những thập niên 70 ở một số nước như Canada, Mỹ và được mở rộng cho các nước khác đến ngày nay. Những tính chất và đặc tính của nó đã mang lại một số ưu điểm chính trong kỹ thuật và kinh tế, như đã giảm thiểu suất s ự cố và tổn thất điện năng so với sử dụng cách điện làm bằng gốm hay thuỷ tinh có cùng đặc tính kỹ thuật. Việc sử dụng cách điện composite dưới tác động của điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của Việt Nam bước đầu đã được khảo sát và đánh giá qua nội dung đã thực hiện trong giai đoạn 1 (năm 2009) củ a đề tài cấp Bộ Công Thương « Nghiên cứu đánh giá các đặc tính của cách điện treo bằng composite vận hành trong hệ thống điện Việt Nam ». Giai đoạn này đã thực hiện được các nội dung sau: - Nghiên cứu tổng quan về cách điện composite - Khảo sát, phân tích thành phần, tính chất và đặc tính cách điện composite - Phân tích nghiên cứu khả năng phục hồi các tính chất cách điện của cách điện composite khi chịu các tác động phá huỷ - Điều tra sơ bộ về sử dụng sứ cách điện composite trong hệ thống điện Việt Nam Các kết quả nghiên cứu giai đoạn 1 cũng đã cho thấy: 1. Hiện nay với các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang ứng dụng rộng rãi công nghệ vật liệu composite trong hệ thống điện. Vật liệu composite có nhiều ưu điểm so với các vật liệu cách điện truyền thống như chống được nứt vỡ tán cách điện, chịu đựng tốt trong các môi trường nhiễm bẩn, có khả năng phục hồi tính kỵ nước khi bị tác động phá hoại của vầng quang, plasma.v.v… 2. Các đặc tính bề mặt của vật liệu cách điện composite đã được nghiên cứu, đánh giá qua quan sát và phân tích bằng một số dụng cụ quang học như hiển vi điện tử; qua đo góc tiếp xúc giọt nước, hay đo quang phổ kế hồng ngoại. Ngoài ra, các phương pháp cụ thể để đánh giá khả năng lão hoá của vật liệu cũng được khảo sát. Nghiên cứu cho thấy rằng s ự phân tán các phần tử PDMS - Polydimethylsiloxane với trọng lượng phân tử thấp là một cơ chế chính của sự phục hồi tính kỵ nước và đây là một đặc tính quan trọng của vật liệu cách điện composite. Việc nghiên cứu & triển khai về vật liệu cách điện composite được thực hiện theo phương thức như sau: - Miễn phí/giá rẻ đối với việc cung cấp các mẫu lắ p đặt cách điện từ các nhà sản xuất chính đến những khách hàng là những quốc gia đối với thử nghiệm hoặc thử với mục đích lắp đặt. Từ những quốc gia đó sẽ phân phối sản phẩm của họ tới những trường đại học, hoặc các công ty điện để tham gia thử nghiệm thực tế và chờ đợi kết quả để áp dụng. - Thử nghiệm mức độ ứng dụng của những sản phẩm mới này ở mọi nơi trên thế giới sẽ khuyến khích được việc sử dụng chúng. - Phổ biến rộng các kết quả đã báo cáo từ tất cả các nơi trên thế giới với thử nghiệm/lão hóa của cách điện composite. 3. Để ứng dụng rộng rãi chúng ta c ần quan tâm đến chất lượng sản phẩm, công nghệ, quá trình vận chuyển lắp đặt và một phần không thể thiếu đó là đánh giá về ảnh hưởng môi trường, tuổi thọ sử dụng cách điện bởi qua nghiên cứu các đặc tính hoá lý và cơ của chúng. Việc này sẽ giúp thực hiện kế hoạch thay thế mới hoặc giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quát để tiếp tục phát triển và ứng dụng cách điện composite vào trong hệ thống điện Việt nam với mục tiêu tiến tới chế tạo với toàn bộ các khâu để tạo ra thành phẩm cách điện composite tại Việt Nam Giai đoạn 2 của đề tài được thực hiện trong năm 2010 và kết quả nghiên cứu được thể hiện qua báo cáo khoa học này. Nội dung của báo cáo gồm các phần sau: - Phân tích nghiên cứu khả năng phục hồi các tính chấ t cách điện của cách điện composite khi chịu các tác động phá huỷ, trong đó nhấn mạnh tới các tác động phá hủy có khả năng xảy ra tại môi trường vận hành Việt Nam qua một số nghiên cứu cụ thể. - Điều tra về sử dụng sứ cách điện composite trong hệ thống điện Việt Nam. Phân tích đánh giá các đặc tính của cách điện composite trong điều kiện v ận hành tại Việt Nam, đưa ra các nhận định về ưu nhược điểm của chúng. - Nghiên cứu và đề xuất về khả năng chế tạo, chuyển giao công nghệ và ứng dụng cách điện composite tại Việt Nam. CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CÁC ĐẶC TÍNH CÁCH ĐIỆN COMPOSITE KHI CHỊU CÁC TÁC ĐỘNG PHÁ HỦY QUA CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Như đã phân tích trong Báo cáo giai đoạn 1 của đề tài, hiện nay, vật liệu cách điện bằng composite đang được nghiên cứu rộng rãi và đã được đưa vào sử dụng làm các vật liệu cách điện ngoài trời bởi chúng có một số đặc tính tốt hơn các vật li ệu cách điện bằng sứ và thủy tinh vốn đã được sử dụng làm vật liệu cách điện ngoài trời trước đó. Nhìn chung, các vật liệu cách điện bằng composite có nhiều ưu điểm hơn khi so sánh với vật liệu cách điện vô cơ như gốm sứ, thủy tinh: trọng lượng nhẹ hơn (15%), sức bền cơ học (gấp 2 lần đố i với độ bền kéo và gấp 5 lần đối với độ bền va chạm), sức chịu hư hại tốt, dễ lắp đặt, thuận tiện trong việc uốn ép cấu hình. Khả năng chống thấm nước của các vật liệu cách điện bằng composite đã tạo ra được một điện trở bề mặt cao ngay cả khi bề mặt bị hư hại do m ột số tác động như: bụi, muối, và nước (nước mưa, sương mù). Do vậy dòng rò bị triệt tiêu đến mức độ thấp nhất. Các phân tích lý thuyết về khả năng phục hồi các tính chất cách điện của cách điện composite khi chịu các tác động phá huỷ đã thực hiện ở giai đoạn 1 cho thấy một số loại composite như: FRP – sợi thủy tinh gia cường (Fiber Reinforced Compositer), silicone rubber, EPDM (Fthylene Propylene Dine Monomer), EVA (Ethy1ene Vinylacetate Cocompositer) và PTFE (Po1y Tetrafluoro Ethylene) được sử dụng làm chất cách điện ngoài trời. Nhìn chung, FRP làm cốt lõi cách điện đảm bảo độ bền cơ học, còn cao su silicone, EPDM, và EVA được dùng để phủ lên để làm cách điện cho dây dẫn truyền tải điện. Nói chung composite nguyên chất thích hợp sử dụng trong kỹ thuật. Tuy nhiên có một số chất được thêm vào để cải thiện thuộc tính vật lý và hóa học của composite. Một công thức đ iển hình sẽ chứa composite nguyên chất và một số các thành phần: vật liệu gia cố, lão hóa bởi nhiệt, chất màu, thành phần lưu hóa, chất bảo vệ tia cực tím,… Do tính đa dạng của chủng loại cũng như thiết kế của vật liệu cách điện composite lớn hơn so với cách điện sứ, thủy tinh nên nó không có tiêu chuẩn công nghiệp để lựa chọn như 2 loại cách điện truyền thống, vì vậy chúng ta cần phải có một sự hiểu biết sâu về các đặc tính khác nhau của vật liệu composite để xác định, đánh giá hoạt động của chúng. Để làm tiền đề cho việc đánh giá phân tích các đặc tính của cách điện composite trong điều kiện vận hành tại Việt Nam và đưa ra các nhận định về ưu nhược điểm của chúng, nội dung chương này sẽ tập trung khảo sát khả năng phục hồi các tính chất cách điện của vật liệu composite qua một số nghiên cứu – thí nghiệm cụ thể khi chịu các tác độ ng phá hủy, đặc biệt là các tác động phá hủy có khả năng xảy ra tại môi trường vận hành Việt Nam (là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, do đường bờ biền dài 3444 km nên mang nhiều nét yếu tố của khí hậu biển, nhiều khu vực nhiễm mặn, một số khu vực nhiễm bẩn nặng do gió cát, độ ẩm tương đối trung bình 84% suốt năm, hàng năm lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C). 1.1. Một số dạng phá hủy có thể xảy ra đối với các vật liệu cách điện composite Một vấn đề lớn mà cách điện composite gặp phải là sự lão hóa của vật liệu do môi trường cũng như là dưới tác dụng do vận hành, điều này gây nên suy giảm đặc tính cách điện do cách điện phải chịu vô số các tác động tổng hợp. Sự phong hóa (tia cực tím từ mặt trời, độ ẩm, sự đọng nước, nhiệt độ …), tải cơ khí, hiện tượng phóng điện dạng vầng quang và bề mặt là các nhân tố quan trọng tác động mạnh đến sự lão hóa. Những tác động có thể đồng thời khiến đẩy nhanh suy giảm tính chất vật liệu. Lão hóa của vật liệu tán cách điện có thể (1) làm giảm khả năng cách điện chịu đựng điện áp so với cách điện mới, do đó dẫn đến phóng điện bề mặt tại điện áp vận hành, và (2) gây ra sự xuố ng cấp của tán cách điện bởi đường dẫn (cacbon hóa hoặc ăn mòn của vật liệu tán). Đường dẫn có thể gây ra phóng điện bề mặt, và ăn mòn nếu nó dẫn đến sự tiếp xúc của lõi sợi thủy tinh với môi trường, lúc này, cách điện có thể được dự kiến hư hỏng tương đối sớm [5]. Vì vậy, có hai vấn đề cần phải quan tâm khi nghiên cứu tổng thể về vận hành cách điện, đó là phóng điện bề mặt và sự lão hóa. Hai hiện tượng đó có thể phụ thuộc vào nhau hoặc là không phụ thuộc. Kinh nghiệm vận hành đã chỉ ra rằng phóng điện bề mặt trên cách điện composite có thể xảy ra mà không cần một sự lão hóa đáng kể (đường dẫn hoặc ăn mòn) và trong một số trường hợp, sự ăn mòn cách điện đã xảy ra mà không dẫn tới một phóng điện bề mặt [6]. Sau một thời gian đưa vào vận hành, chúng ta có thể thấy được một số loại hư hỏng thường gặp đối với vật liệu cách điện composite như sau: - Sự gãy giòn đối với lõi bằng sợi thủy tinh: + Lõi của cách điện chế tạo bằng sợi thủy tinh để chịu lực, nhưng do cấu trúc vật liệu giòn và thô của sợi thủy tinh nên hơi ẩm sẽ dễ dàng thâm nhập vào lõi và nhanh chóng phá hủy nếu vị trí tiếp xúc bị hỏng. + Các dạng phá hủy do axit: các khu vực nhiễm bẩn nặng, hình thành môi trường axit, thậm chí gây nên các cơn mưa axit sẽ gây ăn mòn phần tiếp giáp giữa cách điện và phụ ki ện đầu cuối cũng như ăn mòn lớp lõi, cũng như bề mặt cách điện gây nên phóng điện. + Lõi thủy tinh bị ăn mòn do ứng lực, do nhiễm bẩn. Hình 1.1: Hình ảnh lớp đứt gãy của lõi thủy tinh - Hư hỏng lõi do phóng điện: Các hoạt động phóng điện làm lão hóa lõi thủy tinh gây nên bởi các tác động của hóa học, ion hóa, tia cực tím (UV), nhiệt độ. Hình 1.2: Hư hỏng do phóng điện của lõi thủy tinh Dạng cán chổi Tách lớp quanh trục Bề mặt đứt gãy - Phóng điện vào phụ kiện kim loại - Hư hỏng tại phần tiếp giáp giữa cách điện với phụ kiện đầu cuối: Chất lượng của cách điện composite nằm tại chỗ tiếp xúc của hai đầu cực bằng kim loại liên kết với cách điện. Trong thời gian vận hành, cách điện chịu tác động của nhiệt độ, gió, hồ quang, vầng quang có thể gây nứt, hư hỏng lớp tiếp xúc và phần kim loại làm cho tuổi thọ của cách điện giảm nhanh chóng và kém tin cậy. Hình 1.3: Hư hỏng tại phần tiếp giáp với phụ kiện đầu cuối bằng kim loại. - Phóng điện do nhiễm bẩn: cách điện có thể bị nhiễm bẩn nghiêm trọng do điều kiện khí hậu của địa phương, phóng điện bề mặt có thể xảy ra khi tình trạng bị làm ướt của cách điện đạt đến giá trị tới hạn. - Hư hỏng về cơ đối với phần lõi: do các ứng suất cơ học vượt quá mức chịu đựng khi lõi phải chịu tải trọng quá lớn, cũng có thể là do công nghệ chế tạo lõi là không đảm bảo, hay do phải chịu những tác động không mong muốn trong quá trình vận chuyển (bị xoắn, uốn quá độ). Hình 1.4: Các hư hỏng về cơ đối với lõi. Ngoài ra cách điện composite còn gặp phải những vấn đề như sau: - Tuổi thọ của vật liệu composite không được dài so với thủy tinh hoặc gốm sứ. - Kiến thức và kinh nghiệm trong vận hành loại cách điện composite vẫn còn bị giới hạn. - Các tiêu chuẩn về thiết kế, vật liệu cũng như sản xuất loạ i cách điện này vẫn chưa rõ ràng, có nhiều công nghệ khác nhau. Các loại sự cố nói trên đều được các nhà sản xuất và các đơn vị vận hành quan tâm nghiên cứu, các mẫu hư hỏng, sự cố đều được thu thập, đánh giá phân tích một cách tỉ mỉ. IEEE gần đây đã có một dự án điều tra về những cách điện composite này. Bước đầu tiên trong quá trình là các nghiên cứu trên các cách điện composite trong phòng thí nghiệm và so sánh đánh giá k ết quả thu được với nhau. Mục tiêu chính của các nghiên cứu này là cung cấp các phương pháp kiểm tra để có thể phát hiện các khiếm khuyết bên trong cách điện có tiềm năng dẫn đến hư hỏng. Ví dụ như phân tích hình ảnh nhiệt và kiểm tra vầng quang UV qua sử dụng các công cụ phối hợp là để xác định các phần khiếm khuyết tiềm năng trong cách điện. Những kinh nghiệm nghiên cứu hình ảnh về nhi ệt và camera vầng quang này đã được sử dụng như một phần của chương trình lớn kết hợp với đánh giá phóng điện bề mặt để kiểm tra tính chất cách điện của composite bị nhiễm bẩn. [...]... CCH IN COMPOSITE TRONG IU KIN VN HNH TI VIT NAM 2.1 Hin trng s dng cỏch in composite trong h thng in Vit Nam 2.1.1 Cỏch in composite trong h thng in Vit Nam Nh ó trỡnh by trong giai on mt, cỏch in composite trong h thng in Vit Nam c s dng ngy cng nhiu trong c li in phõn phi (10, 22, 35, 110 kV), ln li in truyn ti (220, 500 kV) Vi li in phõn phi, cỏch in composite c s dng ch yu bi cỏc in lc tnh, tp... giỏ tỏc ng ca khớ hu lờn cỏch in composite, xem xột cỏc hiu ng, cỏc khim khuyt v in v c khớ, v nghiờn cu tớnh kh thi v vn hnh ca cỏc cỏch in composite ti Vit Nam trong tng lai cn phi cú cỏch tip cn hp lý da trờn cỏc nghiờn cu, ỏnh giỏ v vn hnh cỏch in composite trong iu kin gn tng ng vi iu kin vn hnh ti Vit Nam Phn ny s phõn tớch v mt nghiờn cu thc hin trờn cỏch in composite thuc li in trung ỏp 22... ỏnh giỏ cỏch in treo composite ó mang li hiu qu tớch cc cho vic vn hnh chỳng ti cỏc khu vc khỏc v phc v cho ỏnh giỏ cỏch in composite núi chung 3 Bc u s dng cỏch in treo composite ti mt s cụng ty in lc trờn th gii ó cho thy kh nng tit kim chi phớ xõy lp cng nh bo dng ng dõy ti in khi so sỏnh vi s dng cỏch in s v thy tinh 4 Tuy vy, cỏch in composite cng cũn cú mt s nhc im ch yu sau trong vn hnh: -... bo dng V chi phớ gia vic s dng v khụng s dng cỏch in treo composite khi xõy dng ng dõy mi (da trờn s dng cỏch in truyn thng), 7 trong s 16 cụng ty phỳc ỏp ó gim c cỏc chi phớ t 80 n 100% vi cỏch in treo composite v 6 bỏo cỏo gim t 50 n 80% i vi cỏc mc trc ú V bo dng cỏch in, bỏo cỏo ca cỏc cụng ty in lc c kho sỏt cho thy vic bo dng cỏch in treo composite khỏ n gin v d dng thc hin bng mt thng Mt s cụng... thỏi hin ti ca cỏch in composite- NCI (nonceramic insulator) trờn th gii, hi ng k thut cỏch in composite thuc CIGRE - WG22-03 ó a ra mt bn kho sỏt cỏc cõu hi da trờn kinh nghim vn hnh gi ti 51 cụng ty in Chõu u, Bc M, c v.v 18 cụng ty trong s ú ó phỳc ỏp Trong ú vựng Bc M cú 10 cụng ty tr li, vựng chõu u cú 6 cụng ty v c cú 2 cụng ty tr li Cỏc cụng ty ó cho bit cỏch in treo composite d lp t, cú trng... nng cỏch in ca chỳng 1.3 ỏnh giỏ cỏch in composite trong mụi trng chu nh hng ca giú cỏt Cỏch in composite b lóo húa do tỏc ng in nh vng quang v cỏc tỏc ng ca mụi trng nh bc x tia cc tớm v ma axit, bi chỳng cú th lm thay i b mt húa hc v cu trỳc ca composite do ú lm gim cỏc tớnh cht mong mun ca cỏc vt liu nh tớnh k nc [3,4,5] Vit Nam, kinh nghim vn hnh vi cỏch in composite l ớt hn ỏng k so vi cỏch in s... hin khi thy cn thit Trong khi ú, ti cỏc cụng ty c kho sỏt ny, tn sut kim tra cỏc cỏch in truyn thng l cao hn V s c xy ra i vi cỏch in treo composite, ch yu l hin tng c hc nh cỏc ph kin u cui bng kim loi b phỏ hy hoc lừi ca cỏch in treo b góy, s suy hao c tớnh cỏch in ca b mt cỏch in composite ch yu l do nhim bn mt thi gian di Cỏc cụng ty cng ó c lng tui th mt cỏch nh tớnh ca cỏch in composite l nhiu hn... cỏch in composite l nhiu hn 20 nm Khụng mt cụng ty no ch rừ ngn hay rt ngn v tui th ca cỏch in composite KT LUN 1 Cỏch in treo composite d lp t, cú trng lng nh, d dng bo dng so vi cỏch in truyn thng l s v thy tinh 2 Cỏc kt qu nghiờn cu cho thy ớt nht trong vũng 6 nm ti mụi trng khớ hu khc nghit, cỏch in treo composite khụng b nh hng bi in ỏp v mụi trng tỏc ng cng nh ụ nhim cao ca khu vc vn hnh do cỏc... hp) Hỡnh 1.8: S c cỏch in composite trờn ng dõy truyn ti 220 kV Hỡnh 1.9: S c cỏch in composite trờn ng dõy truyn ti 500 kV Ngoi nhng h hng ln, cng cú mt s s c ớt nghiờm trng liờn quan n mt ca cỏc phn t trong ca cỏch in composite EPDM ti cp in ỏp 220 kV khi phúng in vng quang tng gõy nờn phõn tỏch tỏn cỏch in v ó quan sỏt thy Trong mt trng hp c th ó phỏt hin phúng in h quang trong mụi trng ng nht vo... vi mc bc hi v dao ng nhit hng ngy cao trong mựa hố Nhit mụi trng xung quanh trong mựa hố ti a t n 450C; ụi khi tc giú t ti 90 km / h v gõy ra nhng cn bóo cỏt vựng sa mc khụ Trong tnh Yazd, cỏc tia cc tớm (UV) bc x cng rt cao, v nng lng ỏnh sỏng trong nhng gi m nht trong ngy vt quỏ 1.000 wats/m2 1.3.3 Phõn tớch kt qu thu nhn c thc hin cỏc ỏnh giỏ cỏch in composite, cỏc thớ nghim phỏ hy v khụng . cứu đánh giá các đặc tính của cách điện treo bằng composite vận hành trong hệ thống điện Việt Nam ». Giai đoạn này đã thực hiện được các nội dung sau: - Nghiên cứu tổng quan về cách điện composite. điểm của cách điện composite 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CÁCH ĐIỆN COMPOSITE TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH TẠI VIỆT NAM 2.1. Hiện trạng sử dụng cách điện composite trong hệ. sứ cách điện composite trong hệ thống điện Việt Nam. Phân tích đánh giá các đặc tính của cách điện composite trong điều kiện v ận hành tại Việt Nam, đưa ra các nhận định về ưu nhược điểm của

Ngày đăng: 20/04/2014, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w