MỤC LỤC trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận 1 Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị 2 Tác động của quy luật giá trị II VẬN DỤNG 1 Khái niệm kinh tế thị trường 2 Sự cần thiết khách quan của vi[.]
MỤC LỤC trang A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận 1.Nội dung yêu cầu quy luật giá trị 2.Tác động quy luật giá trị II.VẬN DỤNG 1.Khái niệm kinh tế thị trường 2.Sự cần thiết khách quan việc phát triển kinh tế thị trường 3.Thực trạng việc vận dụng quy luật giá trị phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.Những giải pháp để nâng cao vai trò quy luật giá trị KTTT Việt Nam C.KẾT LUẬN D.TÀI LIỆU THAM KHẢO A.MỞ ĐẦU Sự chuyển đổi kinh tế thị trường (KTTT) theo chế thị trường có quản lí Nhà nước xu hướng tất yếu xã hội Đặc biệt giai đoạn nay, mà kinh tế nước phát triển giới đạt tới đỉnh cao xu hướng vận động phát triển giới tiến vào kỉ văn minh trí tuệ chuyển đổi KTTT theo chế thị trường có quản lí Nhà nước tất yếu khách quan quốc gia muốn vươn tới hoà nhập với xu hướng phát triển chung nhân loại Về mặt kinh tế, Việt Nam quốc gia phát triển Để vươn lên đạt trình độ phát triển ngang hàng với quốc gia khác, Việt Nam cần phải tìm cho đường phát triển phù hợp với tình hình kinh tế xã hội nước, vừa đảm bảo xu phát triển chung giới Đó việc chuyển sang KTTT định hướng XHCN Cơ chế thị trường vận động khách quan kinh tế hàng hoá Các mối quan hệ chế thị trường chịu tác động nhiều quy luật kinh tế khách quan, có quy luật giá trị Đó sở lợi nhuận môi trường cạnh tranh doanh nghiệp, sở phát triển kinh tế đất nước theo đường chọn Chính cần phải nghiên cứu quy luật giá trị vai trò kinh tế nước ta để vận dụng đề giải pháp nhằm vận dụng tốt quy luật giá trị, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển theo mục tiêu lựa chọn, bước nâng cao hiệu đời sống nhân dân.Vì vậy,em xin chọn đề tài 2:Tác động quy luật giá trị kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam B.NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận 1.Nội dung yêu cầu quy luật giá trị Nội dung quy luật giá trị Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa thực theo hao phí sức lao động xã hội cần thiết, tức cần phải tiết kiệm lao động nhằm: hàng hóa giá trị phải nhỏ thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa đó, tức giá thị trường hàng hóa, có vậy, việc sản xuất hàng hóa đem lại lợi cạnh tranh cao Thứ hai: Trong trao đổi hàng hóa phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa phải đảm bảo bù đắp chi phí chí người sản xuất (chi phí hợp lý) đảm bảo hoạt động sản xuất có lãi để tiếp tục tái sản xuất Sự tác động, vận hành quy luật giá trị thể thông qua vận động giá hàng hố Vì giá trị tiền đề giá cả, giá biểu tiền giá trị Vì nên phụ thuộc vào giá trị hàng hóa Trên thị trường cịn phụ thuộc vào nhân tố khác như: cạnh tranh, cung – cầu, sức mua đồng tiền Sự tác động nhân tố làm cho giá hàng hoá thị trường tách rời giá trị lên xuống xoay quanh trục giá trị Sự tác động, thay đổi chế hoạt động hoạt động quy luật giá trị Yêu cầu quy luật giá trị Yêu cầu chung quy luật giá trị là việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa sở hao phí sức lao động xã hội cần thiết Về nội dung quy luật giá trị: Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa sở giá trị nó, tức hao phí lao động xã hội cần thiết 2.Tác động quy luật giá trị – Thứ nhất: Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hố thị trường Điều tiết sản xuất tức điều khiển, phân bổ yếu tố sản xuất ngành kinh tế, lĩnh vực sản xuất khác Nếu cung < cầu: giá lớn giá trị, nghĩa hàng hóa sản xuất có lãi, bán chạy Nếu Giá hàng hóa cao giá trị làm cho mở rộng đẩy mạnh sản xuất để tăng cung; ngược lại cầu giảm giá hàng hóa tăng Nếu cung > cầu, hàng hóa sản xuất nhiều so với nhu cầu thị trường, giá thấp giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất khơng có lãi Vì vậy, người sản xuất ngừng giảm sản xuất; giá giảm cầu hàng hóa tăng Cung = Cầu: giá trùng hợp với giá trị Do đó, kinh tế người ta thường gọi “bão hịa” Điều tiết lưu thơng quy luật giá trị dựa vào thay đổi giá hàng hóa thị trường Như vậy, biến động giả thị trường rõ biến động kinh tế, mà cịn có tác động điều tiết kinh tế hàng hoá – Thứ hai: Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng suất lao động, làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển Trong kinh tế hàng hoá, người sản xuất hàng hố chủ thể sản xuất có tính độc lập trình sản xuất nên hảo tổn lao động chủ thể khác nhau, người sản xuất có hao phí lao động cá biệt nhỏ hao phí lao động xã hội hàng hố có lợi thu lãi cao Nhà sản xuất có hao phí lao động cá biệt lớn hao phí lao động xã hội cần thiết thua lỗ Để giành lợi cạnh tranh, tránh nguy vỡ nợ, phá sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt cho nhỏ hao phí lao động xã hội cần thiết Muốn vậy, nhà sản xuất phải dùng biện pháp để tối đa hoa hóa chi phí sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất để tăng suất, tạo cho lợi cạnh tranh – Thứ ba: Làm cho phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết là: người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hao phí lao động xã hội cần thiết, từ mà thu nhiều lợi nhuận, họ trở thành người giàu Họ mở rộng thêm sản xuất, quy mơ Ngược lại người khơng có lợi cạnh tranh dần thua lỗ, trở thành người nghèo II.VẬN DỤNG 1.Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường Nói cách khác, kinh tế thị trường kinh tế mà tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu tham gia, vận động phát triển chế cạnh tranh bình đẳng ổn định Sự đời phát triển kinh tế thị trường tạo môi trường cho chủ thể xã hội thỏa mãn đam mê, sáng tạo vấn đề kinh doanh, sản xuất, đồng thời tạo điều kiện để tăng cường cạnh tranh thành phần kinh tế, phát triển hoạt động trao đổi, mua bán thị trường Có thể kể đến số mơ hình kinh tế điển hình cụ thể như: kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường, xã hội, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 2.Sự cần thiết khách quan việc phát triển kinh tế thị trường Bước vào thời kì độ, kinh tế chế độ xã hội cũ để lại có nhiều thành phần kinh tế xã hội cũ mà trình cải taọ lại kéo dài suốt thời kì độ mà trình xây dựng phát triển xã hội xuất nhiều thành phần kinh tế xã hội Bước vào thời kì độ điểm xuất phát lực lượng sản xuất, suất lao động thấp không phải có nhiều hình thức quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất trình độ khác lực lượng sản xuất Kinh tế hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản phẩm sản xuất để trao đổi, để bán thị trường Do kinh tế hàng hố phát triển đến trình độ cao kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường toàn yếu tố đầu vào, đầu thơng qua thị trường hàng hố kinh tế khơng đồng nhất, chúng khác trình độ phát triển có nguồn gốc, chất Cơ sở khách quan là: – Do phân công lao động xã hội : phân công lao động xã hội sở chung sản xuất hàng hố khơng mà ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Sự chun mơn hố hợp tác hố ngày phát triển ngành, vùng, thành phần kinh tế với Nhiều ngành nghề đời phát triển, ngành nghề cổ truyền khôi phục ngày phát triển Phân công lao động ngày thể phát triển tính phong phú, đa dạng chất lượng ngày cao sản phẩm hàng hoá đưa trao đổi thị trường – Nền kinh tế nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp, tồn tồn nhiều chủ thể kinh tế độc lập mà chủ thể kinh tế độc lập có lợi ích kinh tế riêng từ họ thực quan hệ kinh tế họ quan hệ hàng hoá tiền tệ – Thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể dựa chế độ cơng hữu chúng có khác biệt, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng, có khác biệt trình độ kĩ thuật cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý phí sản xuất hiệu kinh tế khác – Quan hệ hàng hố tiền tệ cịn cần thiết quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt phân công lao động quốc tế phát triển Mỗi nước quốc gia riêng biệt , chủ sở hữu hàng hoá đưa trao đổi thị trường giới Trao đổi theo nguyên tắc ngang giá Quan hệ kinh tế giới quan hệ thị trường muốn hội nhập vào kinh tế giới phải phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường Kinh tế thị trường phát triển biến đổi chất so với kinh tế tự nhên sở phân công lao động xã hội phát triển Kinh tế hàng hoá kinh tế hoạt độn theo quy luật sản xuất trao đổi hàng hoá, sản xuâtsanr phẩm cho người khác tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng tiền Nếu sản xuất để tự tiêu dùng khơng phải kinh tế thị trường, mà kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc Ngay sản xuất cho người khác tiêu dùng phân phối sản phẩm dạng vật (hàng đổi hàng) không gọi kinh tế thị trường Vậy, kinh tế thị trường hình thành dựa phát triển phân cơng lao động xã hội, trao đổi người sản xuất với Đó kiểu tổ chức kinh tế xã hội, quan hệ trao đổi người với người thực thông qua quan hệ trao đổi hàng hoá giá trị Kinh tế thị trường kinh tế vận động theo quy luật giá trị giữ vai trò chi phối biểu quan hệ cung cấp thị trường Các vấn đề tổ chức sản xuất hàng hoá giải quan hệ cung ứng hàng hoá, dịch vụ nhu cầu tiêu dùng thị trường Các quan hệ hàng hoá phát triển mở rộng, bao quát nhiều lĩnh vực, có ý nghĩa phổ biến người sản xuất tiêu dùng Các hoạt động sản xuất, dịch vụ … định từ thị trường giá, sản lượng, chất lượng động lợi nhuận hóa tối đa 3.Thực trạng việc vận dụng quy luật giá trị phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giai đoạn trước đổi mới( trước 1986): Trước năm 1986, sách điều chỉnh giá Chính phủ ta giai đoạn phủ nhận vai trò quy luật giá trị kinh tế nước ta Trong giai đoạn này, với chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, Nhà nước trực tiếp điều khiển kinh tế hệ thống tiêu pháp lệnh Cho đến 1964, Miền Bắc VN, hệ thống giá đạo Nhà nước hình thành sở lấy giá thóc sản xuất nước làm xác định giá chuẩn tỷ lệ trao đổi Hệ thống giá thực năm 1980, điều kiện sản xuất, lưu thông, thị trường nước quan hệ kinh tế đối ngoại có thay đổi lớn Hệ thống giá Nhà nước ngày thấp so với giá thị trường tự Quá trình diễn biến giá năm 1981 khái quát sau: _Hầu hết hàng hoá dịch vụ lưu thông kinh tế theo giá đạo Nhà nước _Trên thị trường có hai hệ thống giá: giá đạo Nhà nước áp dụng thị trường có tổ chức giá thị trường tự biến động theo quan hệ cung cầu, đặc điểm giá đạo không ý đến quan hệ cung cầu bất biến _Hệ thống giá kinh tế phải đạo tập trung Nhà nước quy định đưa vào sống tiêu pháp lệnh kế hoạch Nhà nước _Quan hệ cung cầu ý giá hàng hố khơng thiết yếu khơng có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân _Toàn giá thị trường nước khơng có quan hệ với giá thị trường giới Giá xây dựng sở lấy giá trị nước làm cứ, tách rời hệ thống giá quốc tế theo chủ trương xây dựng hệ thống giá độc lập tự chủ Điều đáng ý từ sau năm 1975, đất nước thống gần tồn thể chế kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu trước Miền bắc lại diễn nước Việc trì sách tài chính, tín dụng, sách giá tiền lương theo kiểu cấp phát, giao nộp vật bình quân kinh tế thời chiến gây tác hại nghiêm trọng kinh tế Đồng thời xuất mức chênh lệch ngày lớn mặt giá Nhà nước quy định mặt giá thị trường tự do, giá thị trường tự gấp 7- lần giá Nhà nước quy định Từ năm 1976 đến 1985, tổng sản phẩm xã hội bình quân tăng 4,6%/năm Sản xuất kinh doanh hiệu quả, suất thấp, gây tốn lãng phí Chính gây tình trạng trì trệ phát triển toàn kinh tế, làm không đủ ăn dựa vào nguồn tài trợ từ bên ngày lớn Thu nhập quốc dân nước 80 - 90% nhu cầu sử dụng nước, tích lũy nước nhỏ bé lại phải đứng trước nhu cầu chi tiêu lớn nên dẫn tới nợ nước ngày gia tăng Tính đến năm 1985 nợ nước ngồi Việt Nam 8,5 tỷ rúp 1,9 tỷ USD ngân sách quốc gia ln tình trạng thâm hụt ( thâm hụt ngân sách năm 1980 18,1% năm 1985 36,6% ) Xuất hàng năm có tăng cịn thấp so với giá trị nhập khẩu, cụ thể xuất 20 - 40% nhập Chúng ta thường xuất ngun liệu thơ chưa qua chế biến nên có giá trị thấp lại phải nhập nguyên liệu qua chế biến với giá thành cao Hầu hết hàng hóa thiết yếu phục vụ sống phải nhập toàn hay phần lớn sản xuất nước chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, chí vải gạo nằm danh mục nhập Trong năm 1976 - 1980 nhập 60 triệu mét vải loại 1,5 triệu lương thực quy gạo Tóm lại năm 1976 đến 1985, hồn cảnh lịch sử đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế kế hoạch hoá tập trung nước ta tỏ không phù hợp, bộc lộ nhiều hạn chế, kìm hãm phát triển kinh tế đất nước Do đó, việc đổi chế quản lí kinh tế yêu cầu thiết Đảng Nhà nước Giai đoạn sau đổi ( 1986 đến ): Đại hội lần thứ VI Đảng ( tháng 12/1986) đánh dấu bước ngoặt lớn nghiệp đổi mới, tiến lên xây dựng CNXH nước ta Đây thực cách mạng sâu sắc diễn tất lĩnh vực kinh tế Từ tư tưởng Nghị này, Nhà nước bước đầu tổng kết, đánh giá sách chế giá từ 1969 đến 1980, từ đề chủ trương phải cải cách giá xem khâu trung tâm công đổi chế kinh tế; phê phán sách hệ thống giá đương thời, phê phán tư tưởng “kinh tế phi thị trường”, chỗ dựa lâu dài vững sách hệ thống giá tồn lúc Sự phê phán có ý nghĩa quan trọng việc đổi tư duy, đổi quan điểm sách giá Trong bối cảnh kinh tế - xã hội lúc ấy, hoạch định sách giá có thay đổi dẫn tới thay đổi lớn tư kinh tế Nó bắt đầu tạo móng cho chuyển biến từ tư giá phi thị truờng sang tư giá thị trường tức giá phải phù hợp với sức mua đồng tiền có tính đến giá thị trường giới hàng nhập, xố bỏ bất hợp lí Nhà nước, chấm dứt tình trạng xí nghiệp sản xuất, kinh doanh bị lỗ vốn Nhà nước quy định giá khơng xác Bên cạnh đó, Đảng Cộng Sản Chính phủ Việt Nam khẳng định cần phải thay đổi sách giá, lương, tiền tệ, tài nhằm triệt để xố bỏ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển hẳn sang chế hạch toán kinh doanh XHCN Đây định cải cách chế kinh tế, lấy cải cách giá-lương-tiền làm khâu đột phá Chủ trương thực chế quan trọng giá, sách giá thống Đây bước ngoặt lớn tư kinh tế, việc lựa chọn phương hướng cho sách giá Cũng Đại hội Đảng lần thứ VI, Nhà nước ta đề số nhiệm vụ cơng đổi mới, có: _Thực chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước, theo định hướng XHCN _Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng cải tạo tốt thành phần kinh tế khác Theo bước đầu thừa nhận tồn nhiều thành phần kinh tế, tôn trọng phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Tuy nhiên, song song với việc phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần Nhà Nước đóng vai trị điều tiết toàn kinh tế thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trị chủ đạo _Phải tiến hành việc bố trí lại cấu kinh tế đơi với đổi chế quản lí kinh tế Trước hết phải tôn trọng sử dụng đắn quan hệ hàng hóa tiền tệ, việc sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ địi hỏi sản xuất phải gắn với thị trường, hoạt động kinh tế phải so sánh chi phí với hiệu Bên cạnh lĩnh vực quản lí giá phải tuân theo vân động quy luật kinh tế riêng kinh tế riêng quy luật giá trị đóng vai trị trung tâm, có tác động trực tiếp _Cùng với q trình đổi việc thực cấu kinh tế mở, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại Song song với việc phát triển sản xuất nước phải trọng tới hoạt động xuất hàng hóa có giá trị thương phẩm cao để thu nguồn ngoại tệ phục vụ cho công tái thiết đất nước Bên cạnh cấu nhập cần phải phù hợp phục vụ tốt cho việc bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh cấu đầu tư cho có hiệu quả, tránh việc lãng phí Nhìn chung sau đại hội Đảng VI, cải cách Chính phủ tạo điều kiện cho kinh tế nước ta phát triển hướng, kinh tế có chuyển biến tích cực, mà bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lí Nhà nước Phát triển chủ trương đổi kinh tế đại hội Đảng VI, kì đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX tiếp tục công đổi kinh tế đất nước với quan điểm tiếp tục xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường định hướng XHCN có quản lí Nhà nước, bước đưa kinh tế hội nhập với kinh tế khu vực giới Đến nay, kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế mạnh khu vực Đông Nam với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 20012005 xấp xỉ 7.5% / năm Ngoài thành phần kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, đặc biệt thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, tính riêng năm 2002 tổng số vốn đăng kí đầu tư vào Việt Nam 1557,7 triệu USD, đời sống nhân dân bước nâng cao Hòa nhịp phát triển toàn kinh tế, quy luật kinh tế riêng kinh tế thị trường phát huy tác động tích cực vai trò với Nhà nước điều tiết kinh tế Riêng lĩnh vực quản lí giá vận dụng tổng hợp nhiều quy luật, quy luật giá trị đóng vai trị trung tâm có tác động trực tiếp Giá phải phù hợp với giá trị, đồng thời phải phù hợp với sức mua đồng tiền tính tới quan hệ cung cầu Để vận dụng đắn quy luật giá trị phải trải qua q trình thử nghiệm lâu dài, mà q trình cải cách sách quản lí giá Trước hết phấn đấu thi hành sách giá kinh tế, bước ngoặt lớn tư kinh tế, việc lựa chọn phương hướng cho sách giá Chủ trương xác định giá kinh doanh thống nhất, chế kinh doanh XHCN, chưa rõ chế giá thị trường Do sau chủ trương giá bộc lộ số điểm khơng thích hợp Trong chế giá này, vai trò tự chủ sở không đề cao Hơn nữa, chế chưa tính tới vai trị người tiêu dùng, tức tiếng nói người tiêu dùng việc định giá Đây nhược điểm có tính chất bản, mang nặng tính chất độc quyền, áp đặt Nhìn chung giai đoạn đầu trình đổi chưa xác định mơ hình sách chế quản lý giá nhằm tiến tới giá trị thị trường có điều tiết vĩ mơ Nhà nước, chưa thừa nhận mức giá thị trường quy định Chính định chuyển toàn kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lí vĩ mơ Nhà nước quy luật giá trị thật thừa nhận Sự thừa nhận thể mặt như: _Những kế hoạch phát triển tồn kinh tế đề mang tính định hướng khơng mang tính pháp lệnh trước, qua bước đầu thừa nhận quy luật kinh tế riêng kinh tế thị trường quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, quy luật giá trị, quy luật cung cầu _Giá loại hàng hóa thị trường định, Nhà Nước can thiệp để bình ổn giá số loại hàng hóa đóng vai trị quan trọng kinh tế xăng dầu, gạo _Thực tiễn kinh tế chứng tỏ thị trường giá thị trường tượng khách quan Chúng hình thành phát triển có quy luật điều tiết chủ thể có thực lực nhận thức quy luật, có kinh nghiệm kinh doanh _Giá thị trường nước nhiều chịu ảnh hưởng từ biến động giá thị trường giới việc tăng giá xăng dầu, tăng giá vàng _Trước đây, chế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp chờ đợi vào tiêu, vào kế hoạch Nhà nước Giờ chế họ nhận tín hiệu chủ yếu từ thị trường, vào yêu cầu thị trường, xuất phát từ kết kinh doanh doanh nghiệp mà đề kế hoạch Là kinh tế thị trường định hướng XHCN nên vai trị quản lí Nhà nước kinh tế vô quan trọng, Nhà nước với cơng cụ quản lí kinh tế vĩ mô phối hợp tốt với quy luật kinh tế riêng để điều tiết kinh tế nhằm đạt mục tiêu phát triển đề mà không phủ định lại quy luật khách quan Tuy nhiên quy luật kinh tế nói chung quy luật giá trị nói riêng ngồi tác động tích cực ln tồn tác động mang tính tiêu cực mà phải tìm cách hạn chế 4.Những giải pháp để nâng cao vai trò quy luật giá trị KTTT Việt Nam Việc vận dụng quy luật giá trị, vận dụng thị trường quan hệ thị trường phải làm cho chúng trở thành công cụ bổ sung, kiểm tra mạnh mẽ cơng tác kế hoạch nhằm quản lí có hiệu kinh tế XHCN Nhà nước chủ động vận dụng quy luật giá trị khu vực kinh tế quốc doanh cũ khu vực kinh tế hợp tác phận nhỏ kinh tế cá thể tồn tại, phát huy tác dụng tích cực nó, tức lợi dụng quan hệ hàng hoá-tiền tệ cơng xây dựng quản lí kinh tế XHCN có kế hoạch cân đối Những biện pháp kinh tế vĩ mơ Nhà nước áp dụng để bình ổn giá thị trường xã hội: Việc ổn định giá thị trường xã hội thực biện pháp kinh tế vĩ mô Nhà nước đặt đổi tổng thể công cụ quản lí kinh tế quốc dân Sự tác động đồng hệ thống công cụ tạo nên cân đối tổng cung tổng cầu phạm vi toàn xã hội, đó, tác động đến hình thành vận động giá thị trường cách ổn định Trên góc độ kinh tế quốc dân, giá chịu tác động qua lại nhân tố như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, biến động khối lượng tiền lưu thơng tính cân đối ngân sách, cán cân toán, đầu tư nước ngồi, tỉ giá hối đối,… Do đó, để bình ổn giá thị trường xã hội, Chính phủ sử dụng nhiều sách, biện pháp điều tiết vĩ mô tác động vào nhân tố nêu trên, bảo đảm cân đối tổng cung tổng cầu toàn kinh tế quốc dân, từ tác động đến giá thị trường xã hội Một số biện pháp cụ thể Đảng Nhà nước ta áp dụng nhằm phát huy tốt vai trò quy luật giá trị chế quản lí điều tiết giá cả: Định giá chuẩn giá giới hạn: Trong điều kiện Việt Nam, Nhà nước cịn định giá số vật tư, hàng hố quan trọng mang tính chất độc quyền giá tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu toàn dân Mức giá Nhà nước quy định có tính đến quy luật giá trị quy luật cung cầu, điều chỉnh linh hoạt để khơng li mặt giá thị trường Tăng cường công tác thông tin giá thị trường: Vấn đề thiết lập mạng lưới thông tin giá cả, thị trường, phân tích, dự báo biến động giá hàng hoá, dịch vụ thị trường nước nước biện pháp quan trọng việc quản lí giá theo chế thị trường Tăng cường công tác tra giá: Trong trình thực chế, sách giá, Nhà nước cần tăng cường công tác tra giá nhằm kịp thời phát đề xuất biện pháp giải vướng mắc, sai trái chế quản lí giá cho phù hợp Tăng cường sức mạnh máy quản lí Nhà nước giá: Phải tăng cường cơng tác thơng tin tình hình diễn biến giá thị trường, phân tích dự báo vận động giá thị trường để kịp thời đề biện pháp nhằm bình ổn giá Bình ổn giá thị trường nhiệm vụ trọng tâm cuả công tác giá Thực nhiệm vụ đòi hỏi phải có phối hợp đồng ngành tài chính, ngân hàng, thương mại ngành sản xuất Việt Nam vận dụng kinh nghiệm nước Nhật Bản, Hàn Quốc việc thành lập uỷ ban bình ổn giá Nhà nước Từ chuyển sang hệ thống kinh tế thị trường, nhận thức đắn chất hai mặt giá thị trường, Đảng Nhà nước ta quan tâm thích đáng đến cơng tác quản lí giá Song nhiệm vụ trước mắt chứa đựng nảy sinh nhiều vấn đề cần tiếp tục giải Vì vậy, cần phải thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm nước nghiên cứu học hỏi vận dụng kinh nghiệm nước ngồi phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam điều xúc, nhằm ngày hoàn thiện chế quản lí giá Việt Nam, phát huy tác dụng địn bẩy tích cực hệ thống giá, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chíng góp phần tác động tích cực vào cơng xây dựng thành công CNXH Việt Nam C.KẾT LUẬN Từ phân tích nói rằng, quy luật giá trị quy luật tồn cách khách quan với số quy luật tự nhiên khác có vai trị lớn đất nước muốn phát triển kinh tế theo đường kinh tế thị trường Đặc biệt Việt Nam, từ sau Đại hội Đảng VI, nước ta định chuyển từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN có quản lí Nhà nước quy luật giá trị ngày trở nên quan trọng kinh tế quốc dân Chỉ có tơn trọng vận dụng tốt quy luật giá trị toàn kinh tế từ khâu sản xuất đến lưu thơng có điều kiện để vận hành cách trơn tru, mặt khác quy luật giá trị tạo động lực để kinh tế phát triển, nâng cao suất lao động, thu lợi nhuận cao Đất nước ta đà phát triển cách nhanh chóng, đặc biệt kinh tế với thành tựu đáng khen ngợi Sự phát triển Đảng Nhà nước có sách phù hợp kinh tế, vận dụng đắn quy luật kinh tế có quy luật giá trị Hy vọng tương lai không xa kinh tế nước ta ngày vững mạnh có vị khu vực toàn giới D.Tài liệu tham khảo Bộ tư Mac-Anghen Quyển 2.Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin - Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 3 Tạp chí kinh tế phát triển – số 83/2004 Tạp chí kinh tế phát triển – số 159/2004 Tạp chí kinh tế phát triển – số 175/2003 Quan hệ hàng hoá tiền tệ quy luật giá trị cuối CNXH – Nhà xuất thật Hà Nội/1986 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX – Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội