TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT & TRUYỀN THÔNG VIỆT – HÀN KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ MÔN HỌC ĐỀ ÁN 2 CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN UNIQLO VIỆT NAM Giảng viên h[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT & TRUYỀN THÔNG VIỆT – HÀN KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ MƠN HỌC: ĐỀ ÁN CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN UNIQLO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Nguyễn Khánh Phương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Diệu Huyền Mã sinh viên: 21BA228 Lớp: 21EC Đà Nẵng, tháng 12 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT & TRUYỀN THÔNG VIỆT – HÀN KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ MƠN HỌC: ĐỀ ÁN CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN UNIQLO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Nguyễn Khánh Phương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Diệu Huyền Mã sinh viên: 21BA228 Lớp: 21EC Đà Nẵng, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm ý nghĩa Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tảng thương mại điện tử: 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử: 1.1.2 Khái niệm thị trường điện tử .8 1.1.3 Khái niệm mơ hình kinh doanh Thương mại điện tử 1.1.4 Phân biệt Thương mại điện tử Kinh doanh thương mại: 1.1.5 Đặc điểm Thương mại điện tử: .9 1.1.6 Phân loại hoạt động thương mại điện tử: 10 1.1.7 Tác động thương mại điện tử doanh nghiệp: 10 1.2 Các Hoạt động doanh nghiệp tảng thương mại điện tử .11 1.2.1 Lợi ích tổ chức: .11 1.2.2 Các hoạt động doanh nghiệp thương mại điện tử: 12 1.3 Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH TRÊN NỀN TẢNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 16 2.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp: 16 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .16 2.1.2.Giá trị cốt lõi : 18 2.1.3 Sứ mệnh: 18 2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh 19 2.1.5 Thuận lợi khó khăn 19 2.1.3.1 Thuận lợi: .20 2.1.3.2 Khó khăn: .22 2.2 Phân tích mơ hình kinh doanh doanh nghiệp: .23 2.2.1 Phân tích hoạt động thương mại điện tử doanh nghiệp 27 2.2.1.1 Phân tích mơ hình thương mại doanh nghiệp : 28 2.2.1.2 Phân tích đối tượng khách hàng: 29 2.2.1.3 Phân tích dịch vụ phục vụ thương mại điện tử doanh nghiệp: .32 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 3.1 Kết luận: 38 3.1.1 Ưu điểm: 38 3.1.2 Nhược điểm .39 3.2 Kiến nghị: .40 CÁC NGUỒN THAM KHẢO 42 LỜI CẢM ƠN “Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông Việt-Hàn tạo hội cho em tiếp xúc tiếp cận môn Đề án để có thêm kiến thức tảng kỹ cho bước xúc tiến làm đồ án có quy mơ lớn sau Đặc biệt, em xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến cô Đinh Nguyễn Khánh Phương tận tình bảo truyền đạt cho em kiến thức quan trọng cần thiết làm môn Trong suốt quãng thời gian thực đề án với cô, em tiếp thu học hỏi thêm nhiều kiến thức, kỹ điều mẻ mà trước em chưa gặp qua Đây chắn trải nghiệm quý giá cần thiết mà chắn em cần cho hành trình học tập tới Bộ môn Đề án mơn vơ bổ ích, có tính áp dụng cao tiền đề cho đề án sau Đảm bảo cung cấp kiến thức kinh nghiệm cho lần làm đề án sau Tuy nhiên, em cịn nhiều bỡ ngỡ thiếu sót, hạn chế kiến thức chuyên môn Em cố gắng có thể, mong thầy xem xét, đưa lời nhận xét để giúp đỡ đề án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!” Đà nẵng, ngày…tháng…năm… Giảng viên hướng dẫn LỜI MỞ ĐẦU Đại dịch Covid-19 bùng phát kéo dài suốt năm vừa qua tác động mạnh đến kinh tế, du lịch, quản lý xã hội, với việc phong tỏa để phòng chống dịch bệnh Do đó, người phải thích nghi với sống bình thường mới, dành nhiều thời gian hoạt động online khiến cho số lượng người truy cập internet ngày tăng Việc tiếp cận với thiết bị điện tử thơng minh cách đưa thương mại điện tử đến người tiêu dùng nhanh hiệu Chỉ với smartphone có kết nối internet người nhận thơng tin trực tuyến, mua sắm với thao tác dễ dàng Thương mại điện tử ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động quản lý kinh doanh tổ chức cá nhân Đối với tổ chức doanh nghiệp, thương mại điện tử góp phần hình thành hoạt động mới, thị trường mô hình kinh doanh mới, giúp doanh nghiệp, tổ chức nâng cao hiệu quản lý kinh doanh Còn người tiêu dùng, thương mại điện tử đem lại nhiều giá trị mới, giúp việc mua sắm thuận tiện, hiệu quả, nhanh chóng, có khả giúp khách hàng tiếp cận với nhiều sản phầm dịch vụ giới Chiếm số lượng giao dịch nhiều mơ hình thương mại điện tử mơ hình thương mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dừng hay cịn gọi mơ hình B2C Và doanh nghiệp ứng dụng mơ hình bán lẻ trực tuyến thành cơng UNIQLO đến từ đất nước Nhật Bản UNIQLO đứng thứ tư giới bán lẻ.Vì Đề án 2,chính cách thức nhận thức tầm quan trọng mơ hình hoạt động vè thương mại điện tử doanh nghiệp Do đó, em chọn đề tài phân tích: “MƠ HÌNH KINH DOANH CỦA UNIQLO VIỆT NAM” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm ý nghĩa Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tảng thương mại điện tử: 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử: Thương mại điện tử (E- commerce) biết đến với nhiều tên gọi khác “thương mại trực tuyến” (online trade), “thương mại không giấy tờ” (paperless commerce), “kinh doanh điện tử” (e – business) Thương mại điện tử q trình mua, bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ thơng tin thơng qua mạng máy tính, bao gồm mạng Internet Theo nghĩa hẹp, TMĐT hiểu đơn giản hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua phương tiện điện tử, đặc biệt sử dụng Internet mạng viễn thông Phương tiện điện tử mạng viễn thông sử dụng phổ biến thương mại điện tử điện thoại, máy fax, mạng truyền hình, mạng internet, mạng intranet, mạng extranet…trong máy tính mạng internet sử dụng nhiều để tiến hành hoạt động thương mại điện tử có khả tự động hóa cao giao dịch Cịn theo nghĩa rộng, TMĐT không dừng lại việc mua bán hàng hóa dịch vụ, mà cịn mở rộng quy mô lĩnh vực ứng dụng Hiện có nhiều tổ chức quốc tế đưa khái niệm thương mại điện tử như: UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development - Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc) cho rằng: Dưới góc độ doanh nghiệp: “Thương mại điện tử việc thực toàn hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối tốn thơng qua phương tiện điện tử” Khái niệm bao gồm toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, viết tắt bốn chữ MSDP: M – Marketing: Trang web, xúc tiến thương mại qua internet S – Sales: Trang web có hỗ trợ chức giao dịch, ký kết hợp đồng D – Distribution: Phân phối sản phẩm số hóa qua mạng P – Payment: Thanh tốn qua mạng thơng qua ngân hàng Dưới góc độ quản lý nhà nước, thương mại điện tử theo mơ hình IMBSA đề cập đến lĩnh vực cần xây dựng để phát triển thương mại: I – Infrastructure: Cơ sở hạ tầng CNTT truyền thông M – Message: Các vấn đề liên quan đến Thông điệp liệu B – Basic Rules: Các quy tắc điều chỉnh chung TMĐT S : Sectorial Rules/ Specific Rules: Các quy tắc riêng, điều chỉnh lĩnh vực chuyên sâu TMĐT A: Applications: Được hiểu ứng dụng TMĐT 1.1.2 Khái niệm thị trường điện tử Thị trường có ba chức chính: nơi người bán người mua gặp làm thuận tiện việc trao đổi thơng tin, hàng hóa, dịch vụ toán liên quantới giao dịch thị trường; cung cấp hạ tầng cấu trúc khung pháp lý quy chế chức hiệu thị trường Thị trường điện tử (E-market) thị trường ảo,nơi người mua người bán gặp để trao đổi hàng hóa, dịch vụ, tiền thông tin Thị trường điện tử làthị trường phát triển sở ứng dụng cơng nghệ Internet, địa điểm xa lộ thơng tin để người mua người bán “gặp nhau” 1.1.3 Khái niệm mơ hình kinh doanh Thương mại điện tử Mơ hình kinh doanh (tiếng anh Business Model) thuật ngữ kinh tế, trừu tượng có nhiều nghĩa khác Mơ hình kinh doanh văn tổng quan xếp kế hoạch phát triển tổ chức, cơng ty, doanh nghiệp tương lai Có người lại nói rằng: “Mơ hình kinh doanh kế hoạch để sinh doanh thu lợi nhuận” Mô hình kinh doanh cịn cấu trúc khái niệm hỗ trợ khả tồn sản phẩm cơng ty bao gồm mục đích, mục tiêu công ty kế hoạch dự định đạt chúng Tất quy trình sách kinh doanh mà công ty chấp nhận 1.1.4 Phân biệt Thương mại điện tử Kinh doanh thương mại: Khái niệm thương mại điện tử thường bị đồng với khái niệm kinh doanh điện tử Tuy nhiên, kinh doanh điện tử phạm vi rộng thương mại điện tử, khơng dừng lại việc mua bán hàng hóa dịch vụ thơng qua mạng máy tính truyền thơng mà cịn đỏi hỏi cộng tác cao bên tham gia vào hoạt động Đặc biệt ba hoạt động chính: Quản lý chuỗi cung ứng (SCM), quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP) quản lý quan hệ khách hàng (CRM) 1.1.5 Đặc điểm Thương mại điện tử: Sự phát triển thương mại điện tử gắn liền tác động qua lại với phát triển ICT (Information Communication Technlogy): Thương mại điện tử ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thương mại, nên phát triển công nghệ thông tin thúc đẩy thương mại điện tử phát triển nhanh chóng Ngược lại, phát triển thương mại điện tử thúc đẩy gợi mở nhiều lĩnh vực ICT: phần cứng, phần mềm chuyển dụng cho ứng dụng thương mại điện tử, dịch vụ toán cho thương mại điện tử, Về hình thức: Giao dịch thương mại điện tử hoàn toàn qua mạng Trong hoạt động thương mại truyền thống, bên phải gặp gỡ trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch đến ký kết hợp đồng, hoạt động thương mại điện tử, chủ yếu sử dụng mạng internet nên bên tham gia vào giao dịch không cần gặp gỡ trực tiếp mà đàm phán, giao dịch với Phạm vi hoạt động: Thông qua mạng Internet phương tiện điện tử, hoạt động thương mại diễn lúc, nơi khắp tồn cầu mà khơng phụ thuộc vào thời gian hay vị trí địa lý Mọi người quốc gia khơng phải di chuyển tới địa điểm mà giao dịch cách truy cập vào website thương mại vào trang mạng xã hội Chủ thể tham gia: Trong hoạt động thương mại điện tử phải có tối thiểu ba chủ thể tham gia Đó bên tham gia giao dịch thiếu tham gia bên thứ ba, người tạo môi trường cho giao dịch thương mại điện tử Họ nhà cấp dịch vụ mạng quan chứng thực, có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thơng tin bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch thương mại điện tử Thời gian không giới hạn: Các bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tử tiến hành giao dịch suốt ngày vòng 365 ngày liên tục nơi có mạng viễn thơng có phương tiện điện tử kết nối với mạng này, phương tiện có khả tự động hóa cao giúp đẩy nhanh trình giao dịch Trong thương mại điện tử, hệ thống thơng tin thị trường: Trong thương mại điện tử bên gặp gỡ trực tiếp mà tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng Để làm điều bên phải truy cập vào hệ thống thông tin hay hệ thống thông tin giải pháp tìm kiếm thơng qua mạng internet, mạng extranet…để tìm hiểu thơng tin từ tiến hành đàm phán, kí kết hợp đồng 1.1.6 Phân loại hoạt động thương mại điện tử: Hiện nay, với phát triển không ngừng trang mạng internet, đa phần hoạt động thương mại thực thông qua hang mạng thiết lập hình thức sau: Website thương mại điện tử (dưới gọi tắt website): Đây trang thông tin điện tử thiết lập để phục vụ phần toàn quy trình hoạt động mua bán hàng hố hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, toán dịch vụ sau bán hàng Sàn giao dịch thương mại điện tử: Đây dạng website thương mại điện tử cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân chủ sở hữu website tiến hành phần tồn quy trình mua bán hàng hố, dịch vụ Website khuyến mại trực tuyến: Đây dạng website thương mại điện tử thương nhân, tổ chức thiết lập để thực khuyến mại cho hàng hoá, dịch vụ thương nhân, tổ chức, cá nhân khác theo điều khoản hợp đồng dịch vụ khuyến mại Website đấu giá trực tuyến: Đây website thương mại điện tử cung cấp giải pháp cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân chủ sở hữu website tổ chức đấu giá cho hàng hố 1.1.7 Tác động thương mại điện tử doanh nghiệp: Thay đổi mơ hình kinh doanh Thay kinh doanh truyền thống trước đây, doanh nghiệp chuyển sang kinh doanh trực tuyến phối hợp hai phương thức với Điều giúp doanh nghiệp tiếp cận nhiều khách hàng gia tăng doanh thu Ngồi ra, nhiều cơng ty triển khai “chiến lược kéo” dựa nhu cầu khách hàng Người mua thiết kế sản phẩm đặt hàng yêu cầu thông qua mạng Từ đó, doanh nghiệp giảm thiểu chi phí lưu kho sản xuất sản phẩm theo mong muốn khách hàng 10