1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1.Nguyễn Đức Quý_21819150366_Đề 1_Cnktnl.docx

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 77,04 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC Tên đề tài 1 ’’Ý thức xã hội với việc hình thành đạo đức và lối sống của sinh viên hiện nay Liên hệ bản thân Họ và tên Nguyễn Đức Qu[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Mã đề:1 TIỂU LUẬN MÔN HỌC Tên đề tài: ’’Ý thức xã hội với việc hình thành đạo đức lối sống sinh viên nay.Liên hệ thân Họ tên :Nguyễn Đức Quý Mã sinh viên : 21819150366 Lớp : CNKTNL Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC Trang A.MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… B.NỘI DUNG……………………………………………………………… 1.Khái niệm tồn xã hội yếu tố……………………………………… tồn xã hội 2.Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội……………………………… … 3.Mối quan hệ biện chứng tồn tại………………………………………….…5 xã hội ý thức xã hội II.VẬN DỤNG…………………………………………………………… … ….6 1.Khái niệm đạo đức,lối sống…………………………………………… ……….6 2.Vai trò ý thức xã hội hình…………………………………… …7 thành đạo đức,lối sống sinh viên 3.Thực trạng đạo đức lối sống sinh viên nay……………….…………….7 4.Giải pháp xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp…………………… ……… 12 sinh viên 5.Liên hệ thân………………………………………………………… …16 C.KẾT LUẬN…………………………………………………………….…… 17 D.TÀI LIỆU THAM KHẢỎ…………………………………… ………… …17 A.MỞ ĐẦU Trong trình phát triển xã hội hình thành giá trị đạo đức mang tính tồn nhân loại,tồn xã hội hệ thống đạo đức khác nhau.Đó quy tắc đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi người,cần thiết cho việc giữ gìn trật tự xã hội chung sinh hoạt thường ngày cho người Hay nói cách khác nguyên tắc,tiêu chuẩn xã hội thừa nhận phẩm chất tốt đẹp người Do trình rèn luyện theo tiêu chuẩn mà có Mặt khác,những phẩm chất đạo đức cao đẹp lại giúp cho người tự điều nhỉnh hành vi mối quan hệ xã hội, để đạt tiêu chuẩn đạo đức chung xã hội.Qúa trình hồ lẫn vào thúc đẩy khơng ngừng làm thành viên, cộng đồng.Cũng toàn xã hội ngày phát triển Hiện số lượng sinh viên trường đại học,cao đẳng lớn, sinh viên tạo cho xã hội nguồn nhân lực dồi : Sinh viên lực lượng tri thức trẻ,có tính sáng tạo, có trình độ học vấn cao Nhạy cảm sống, có ý chí nghị lực, hướng đến tương lai với nhiều ước mơ hồi bão góp phần định vào tiến xã hội Việc tìm hiểu ý thức đạo đức sinh viên vấn đề thiết vơ quan trọng qua dự báo tình hình sinh viên, sở để xây dựng kế hoạch đào tạo giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho sinh viên,phát huy tính tích cực, xây dựng lối sống tiến bộ,lành mạnh sinh viên điều chỉnh hành vi lệch lạc ý thức đạo đức sinh viên Nó tác động lớn tới việc bảo vệ sử dụng nguôn nhân lực Nguồn nhân lực quan trọng việc xây dựng xã hội văn minh – giàu đẹp.Vì vậy,em xin chịn đề tài 1:’’Ý thức xã hội với việc hình thành đạo đức lối sống sinh viên nay.Liên hệ thân’’ B.NỘI DUNG 1.Khái niệm tồn xã hội yếu tố tồn xã hội Khái niệm Khái niệm tồn xã hội dùng để toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất cộng đồng người điều kiện lịch sử xác định Các yếu tố tồn xã hội Một là, phương thức sản xuất cải vật chất xã hội Ví dụ, phương thức kỹ thuật canh nơng lúa nước nhân tố tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất truyền thống người Việt Nam Hai là, yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, như: điều kiện khí hậu, đất đai, sơng hồ, tạo nên đặc điểm riêng có khơng gian sinh tồn cộng đồng xã hội Ba là, yếu tố dân cư, bao gồm: cách thức tổ chức dân cư, tính chất lưu dân cư, mơ hình tổ chức dân cư, Các yếu tố tồn mối quan hệ thống biện chứng, tác động lẫn tạo thành điều kiện sinh tồn phát triển xã hội, phương thức sản xuất vật chất yếu tố 2.Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội Khái niệm Khái niệm ý thức xã hội dùng để phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Kết cấu ý thức xã hội Có thể phân tích từ góc độ khác nhau: Một là, theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm hình thái khác nhau, ý thức trị, ý thức pháp quvền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học, Hai là, theo trình độ phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội phân biệt ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Ý thức xã hội thơng thường tồn tri thức, quan niệm người cộng đồng người định, hình thành cách trực tiếp từ hoạt dộng thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận Ý thức lý luận tư tương, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Ý thức lý luận khoa học có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất vật tượng Ý thức lý luận đạt trình độ cao mang tính hệ thống tạo thành hệ tư tưởng Ba là, phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ hai phương thức phản ánh tồn xã hội Đó tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội Tâm lý xã hội tồn đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí cộng đồng người định; phản ánh trực tiếp tự phát hoàn cảnh sống họ Hệ tư tưởng xã hội toàn hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, ; phản ánh gián tiếp tự giác tồn xã hội 3.Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội a)Tồn xã hội định ý thức xã hội: Theo quan điểm giới quan vật vật chất có trước, sinh định ý thức Trong lĩnh vực XH quan hệ biểu là: tồn xã hội có trước, sinh định ý thức xã hội, điều thể cụ thể là: Tồn xã hội sinh ý thức xã hội Tức người ta tìm nguồn gốc tư tưởng đầu óc người, mà phải tìm tồn xã hội Do phải tồn xã hội để lý giải cho ý thức xã hội Khi tồn xã hội thay đổi cách bản, phương thức SX thay đổi sớm hay muộn ý thức xã hội phải thay đổi theo b)Tính độc lập tương đối tác động trở lại ý thức xã hội lên tồn xã hội: Sự lệ thuộc ý thức xã hội vào tồn xã hội lúc diễn trực tiếp mà cần phải xét đến qua nhiều khâu trung gian thấy được, ý thức xã hội có tính độc lập Tính độc lập tương đối ý thức xã hội thể hình thức sau: Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Sở dĩ vì: Do phản ánh tồn xã hội nên thường biến đổi sau; Do có phận có tính bền vững, tính bảo thủ cao (tâm lý XH, tơn giáo…); Do có lực lượng XH ln tìm cách trì tính lạc hậu (nhằm cai trị ND, nơ dịch ND…) Vai trị tiên phong vượt trước tri thức khoa học, phận ý thức xã hội có khả nắm bắt quy luật vận động khách quan, từ đưa dự báo, tiên đoán phát triển XH, nên tồn xã hội nên trước bước so với tồn xã hội (VD dự báo Mác sụp đổ CNTB…).Tính kế thừa phát triển ý thức xã hội làm cho có trình độ phát triển cao so với tồn xã hội Nên có dân tộc với trình độ kinh tế, trị phát triển đời sống tinh thần lại phát triển, chẳng hạn dân tộc Đức thể kỷ XIX: kinh tế lạc hậu so với Châu Âu, văn hóa tinh thần phát triển (âm nhạc, hội họa….).Sự tương tác hình thái ý thức xã hội tạo quy luật đặc thù, chi phối phát triển ý thức xã hội, làm cho khơng hồn tồn lệ thuộc vào tồn xã hội Cụ thể giai đoạn định thường lên hình thái ý thức xã hội chủ đạo, chi phối hình thái ý thức cịn lại (làm cho toàn XH phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức chủ đạo: thời trung cổ tơn giáo chi phối xã hội, ngày khoa học chi phối xã hội) Do có tính độc lập tương đối nên ý thức xã hội tác động trở lại lên tồn xã hội theo xu hướng:Nếu ý thức xã hội phản ánh đắn quy luật khách quan tồn xã hội thúc đẩy phát triển tồn xã hội Vai trò thuộc ý thức giai cấp tiến cách mạng.Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác quy luật khách quan tồn xã hội kìm hãm phát triển tồn xã hội Tác động thuộc ý thức giai cấp cũ, lạc hậu, phản động Sự tác động ý thức xã hội lên tồn xã hội phụ thuộc vào mức độ thâm nhập vào phong trào quần chúng nhân dân Cho nên phải thường xuyên đấu tranh để phổ biến tri thức khoa học lý luận cách mạng cho quần chúng nhân dân, đồng thời để đấu tranh để loại bỏ tàn dư văn hóa, tư tưởng cũ, phản động khỏi quần chúng (không ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân) II.VẬN DỤNG 1.Khái niệm đạo đức,lối sống Đạo đức Đạo đức là từ Hán-Việt, dùng từ xa xưa để yếu tố tính cách giá trị người Là hệ thống quy tắc chuẩn mực cộng đồng xã hội Đạo là đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Lối sống Lối sống là nét điển hình, lặp lặp lại định hình thành phong cách, thói quen trong đời sống cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc, nền văn hóa. Thuật ngữ lối sống lần sử dụng bởi nhà tâm lý học người Áo Alfred Adler (1870-1937). Lối sống cá nhân đặc trưng nhìn thực (thế giới quan), cá tính, sắc cá nhân (bản ngã hay tơi) ảnh hưởng môi trường xung quanh như gia đình, nơi sinh sống, giáo dục, văn hóa và đặc biệt là truyền thơng 2.Vai trị ý thức xã hội hình thành đạo đức,lối sống sinh viên Lịch sử xã hội loài người khẳng định tầm quan trọng đạo đức trình tổ chức thiết lập, trì trật tự, ổn định phát triển xã hội Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà tác động đạo đức đến cá nhân xã hội có khác Vai trò đạo đức,ý thức xã hội thể sau: - Ý thức xã hội phương thức để điều chỉnh hành vi sinh viên, điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ lợi phạm vi rộng lớn - Ý thức xã hội góp phần nhân đạo hóa người xã hội lồi người, giúp sinh viên sống thiện, sống có ích - Ý thức xã hội thể sắc dân tộc quan hệ quốc tế, sở để mở rộng giao lưu giá trị văn hóa dân tộc, quốc gia với dân tộc, quốc gia khác - Ý thức xã hội góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, qua thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 3.Thực trạng đạo đức lối sống sinh viên a)Những biểu tích cực Mặt tích cực Đa số sinh viên coi trọng gía trị đạo đức truyền thống dân tộc như: Kính trọng biết ơn ơng bà, cha mẹ, thầy giáo, người có cơng với dân tộc, đất nước cụ thể : Có nhận thức,thái độ, coi trọng giá trị với tỷ lệ từ 79,7%_ 96,3% sinh viên Có hành vi thể giá trị nói trên, với tỷ lệ khoảng 44,8%-77,7sinh viên Sống nhân ái,nhân nghĩa: Phần đông sinh viên thừa nhận giá trị có việc làm, hành vi cụ thể,thể sống nhân nhân nghĩa, Trân trọng pháp luật:Sinh viên chấp nhận giá trị cao ( 93,8%sv) Tuy nhiên kết khảo sát cho thấy có khơng phù hợp rõ rệt ý thức hành vi tôn trọng pháp luật đa số sinh viên Trung thực,thẳng thắn, trọng lẽ phải :Phần đông sinh viên nhận thấy cần phải sống trung thực Tự xem người sống trung thực, trọng lẽ phải:Bày tỏ thái độ ân hận phải nói dối làm việc khơng trung thực Tinh thần trách nhiện : 78-80% sinh viên coi trọng ý thức trách nhiệm giao công việc Biết giữ chữ tín : 88,7% sinh viên chấp nhận giá trị này, tỏ băn khoăn thất hứa với người khác Yêu lao động : 76,1% sinh viên nhận thức đầy đủ ý nghĩa “lao động sáng tạo”; 78,7%bày tỏ thái độ yêu lao động Gĩư gìn bảo vệ môi trường sống: Vấn đề nhiều sinh viên quan tâm có ý thức trách nhiệm với việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống Nhìn chung giá trị đạo đức truyền thống dân tộc số đông sinh viên coi trọng, chưa thể qua hành vi, hoạt động Hiện đa số sinh viên có nhận thức giá trị thể lẽ sống cá nhân phù hợp với lý tưởng Đảng, nhân dân như: 90- 95% sinh viên điều tra coi:“ Tinh thần yêu nước tự hào dân tộc giá trị tư tưởng quan trọng”, 90-95% sinh viên xem học tập mục tiêu phấn đấu quan trọng vào lúc này, 75-85% sinh viên muốn đóng góp sức vào cơng xây dựng đất nước, phấn đấu cho lí tưởng “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Đồng thời sinh viên nhận thức lối sống lành mạnh, giản dị, tiết kiệm, ứng xử có văn hố (80-90%sv) Sinh viên có xu hướng hình thành lối sống động, nhạy cảm, tích cực thích nghi với điều biến đổi phát triển kỹ thụât, văn hoá, xã hội…… Trong q trình học tập sinh viên ln tự xác định cho mục tiêu học tập, tự trao dồi kiến thức nhiều cách khác nhau: Ở trường, nhà ngồi xã hội Có nhiều cách tiếp cận tri thức nhiều phương pháp học tập khác cho có hiệu Với mục đích học rõ ràng, tích cực phương pháp học hiệu quả, sinh viên không ngừng trang bị tri thức,hướng đến tương lai.Sinh viên ln có ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự vươn lên lập thân, lập nghiệp, góp phần vào phát triển xã hội Nói chung, phần đơng sinh viên ln nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ phát huy giá trị đạo đức dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc giá trị đạo đức nhân loại Từ xây dựng cho ý thức sống, lối sống lành mạnh, có văn hố, ln giữ vững tư tưởng trị nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, chống lại âm mưu phá hoại kẻ thù, không ngừng học hỏi, rèn luyện để thực hiển ức mơ, hoài bão mình, khẳng định vị trí xã hội Mặt tiêu cực Bên cạnh yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực sinh viên lớn Do tác động chế thị trường số nguyên nhân khác, số phận sinh viên có giao động nhận thức,có hành vi sai trái liên quan đên số giá tri đạo đức quan trọng như: Trung thực, thẳng thắn, khơng ân hận có hành vi dối trá, tinh thần trách nhiện kém, khơng có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống(29,8% sinh viên thể thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, quan tâm đến giữ gìn bảo vệ mơi trường sống) Đối với số giá trị đạo đức có ý nghĩa quan trọng thời kì cơng nghiệp hố đại hố như: Giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống, giữ chữ tín, đặc biệt tơn trọng pháp luật, ….Thì cịn phận khơng nhỏ chưa nhận thức đầy đủ, chưa có hành vi tương ứng Tiêu cực rõ rệt biểu tính cá nhân, thực dụng quan niệm đạo đức hành vi ứng xử phận khơng nhỏ sinh viên Họ có ý thức cao thân muốn thể vai trò cá nhân, cá nhân nhiều lấn áp cộng đồng, lợi ích cá nhân quan trọng tất Theo giáo sư Phạm Minh Hạc qua điều tra 92,8%thanh niên hỏi chọn địa vị xã hội; 87,2%chọn giàu có, 77%chọn nghề nghiệp có thu nhập cao làm định hướng giá trị sống ; 64,8% cho việc vào đoàn niên cộng sản theo phong trào Thực trạng tượng đáng báo động, lối sống thực dụng, ích kỉ, cá nhân chủ nghĩa, trách nhiệm giá trị đạo đức chuẩn người Việt Nam Một phận sinh viên lai thờ với lý tưởng, niềm tin vào sống, có thái độ bàng hồng với người xung quanh Sự hy vọng quan tâm đến người khác thấp có thường đánh giá góc độ kinh tế, thực dụng tình cảm chia sẻ Cùng với du nhập lối sống công nghệ đại từ nước phát triển dần làm cho khơng sinh viên xa rời giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp vốn phù hợp với thời kỳ đại Từ hình thành tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi, đua đòi, chịu tác động tệ nạn xã hội, dễ bị giao động mặt định hướng đạo đức lối sống bối cảnh kinh tế mở Các quan niệm đạo đức số phận sinh viên bị lệch lạc đặc biệt quan niệm cho đạo đức lợi ích cá nhân hoàn toàn đồng lúc nơi Sự dối lừa coi chuyện bình thường Có thể thấy biểu hịên đáng buồn nhiều sinh viên cho việc chép tài liệu, ăn cắp ý tưởng trình làm thi, viết tiểu luận khoá luận hành vi phi đạo đức Nhiều sinh viên thuê làm khoá luận, đồ án tốt nghiệp thi hộ kì thi ….Hiện tượng mua bán điểm khơng cịn chuyện thấy Điều đáng ngại 53,6% cho chuyện bình thường khơng liên quan đến đạo đức khơng đáng phê bình Một số phận sinh viên thể lối sống vơ kỉ luật, có ý thức học tập khơng có ý thức học tập, học cách tiêu cực, lười nhiều chăm Hiện tượng học thiếu mục đích, học khơng thực, khơng kiến thức tồn phận không nhỏ sinh viên Rất nhiều sinh viên bỏ học bỏ buổi mà họ có nguyên nhân dẫn đến tình trạng là: Chán học, muốn chơi, học thêm mà bỏ học chính…… Tóm lại giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc ta đúc rút qua nhiều hệ tương đối ổn định.Những truyền thống đạo đức như: Yêu người, thương người sống nhân nghĩa, cần cù, hiếu học, tơn sư trọng đạo, cộng đồng…Đang có biến đổi mạnh mẽ thời kỳ đổi Đặc biệt vận động thể rõ nét sinh viên đối tượng trẻ có trình độ học vấn cao, nhạy cảm trước biến chuyển xã hội dễ chịu ảnh 10 hưởng tiếp thu Từ đó, ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống, đến nhận thức tư tưởng lớp trẻ Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến ý thức đạo đức sinh viên nguyên nhân chia làm hai nguyên nhân là: Nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan Chưa định hướng kịp thời, chưa kiểm soát đầy đủ tác động mặt trái chế thị trường mở cửa hội nhập ( thay đổi số giá trị, du nhập hình thức khơng lành mạnh lối sống phương tây.) Hiện nước ta tiến hành đổi đất nước mặt trái kinh tế thị trường tác động vào nhiều lĩnh vực, nhiều mặt vật chất lẫn tinh thần tác động đến tinh thần, ý thức, thái độ, hành vi sinh viên: Làm cho khơng sinh viên có lối sống thực dụng ; Coi nhẹ học hành làm cho sinh viên dễ sa vào trạng thái cực đoan nhận thức hành động dẫn đến hành vi lệch chuẩn Hiện tượng tham nhũng tiêu cực xã hội chưa khắc phục dẫn đến lịng tin sinh viên Người lớn khơng gương mẫu ( từ gia đình đến ngồi xã hội ), số người tha hoá đạo đức, lối sống, có cán quản lí xã hội, đảng viên, giáo viên Công tác quản lý giáo dục chưa đồng thống địa phương, khu vực trường học Nội dung, phương thức, cơng tác giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục trị tư tưởng nói riêng chưa kịp thời đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội mong muốn sinh viên.Trong quản lý giáo dục cịn nhiều biểu tiêu cực mang tính thương mại hoá như: Làm giả, dạy thêm tràn lan, thu phí tuỳ tiện, lộ đề thi… Đã làm ảnh hưởng đến nhân cách niềm tin sinh viên vào môi trường giáo dục lành mạnh xã hội cơng bằng, văn minh…… Nhìn chung, cơng tác giáo dục đào tạo, tư tưởng trị, lối sống chưa coi trọng mức, chưa có biện pháp đồng bộ, có hiệu quả, thúc đẩy chất lượng giáo dục đào tạo Quá trình đánh giá hiệu quả, chất lượng giáo dục 11 đào tạo, cịn nặng kết học tập văn hố, coi nhẹ việc rèn luyện đạo đức, lý tưởng, lối sống sinh viên Phương pháp hình thức giáo dục- đào tạo cịn khơ cứng, áp đặt, nặng thuyết giáo, khơng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Nguyên nhân chủ quan - Do nhận thức nông cạn, thiếu định hướng phận sinh viên khơng có tư tưởng phấn đấu, khơng tự chủ, dẫn đến lối sống bng thả trở thành thói quen từ qn nhiệm vụ học tập, không chịu tu dưỡng thân, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỉ luật, quen với lối sống hưởng thụ, học đòi theo cách sống sa hoa, lãng phí, chạy theo văn hố khơng lành mạnh, sa đoạ đạo đức dần sa vào sống bạo lực, phi nhân tính, vi phạm pháp luật - Một số sinh viên cho giá trị đạo đức truyền thống xưa khơng cịn phù hợp với xã hội Họ cho quan niêm: “ Tiền tất cả” “ tiền hết” “ có tiền có tất cả”……coi nhẹ khinh thường giá trị đạo đức xã hội Khơng tình trạng sinh viên đồng tiền danh dự mà trà đạp lên quan hệ thầy trò, quan hệ bạn bè, quan hệ gia đình Đặt “lợi ích” làm trọng, lấy mức độ giàu nghèo để xác định quan hệ ( tình ban, tình u) - Có nhều sinh viên sau rời khỏi gia đình bước vào sống xã hội không vượt qua cám dỗ, bị sa ngã vào tệ nạn xã hội - Mặc dù nhận thức nguy hiểm tệ nạn xã hội “ đâm đầu” vào, không chịu sủa chữa sai lâm, phó thác sống cho số phận - Nhiều sinh viên “ mê tín, dị đoan” coi thất bại gặp phải sống số phận đặt, thay đổi 4.Giải pháp xây dựng đạo đức lối sống đẹp sinh viên “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỉ 21 có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không? Phần lớn phụ thuộc vào lực lượng niên” (Hội nghị lần IV Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII) Là lớp người sinh trưởng thành sau chiến tranh sống điều kiện vật chất tinh thần đầy đủ hơn, nhạy cảm với mới, đào tạo bản, vốn sống trải chưa nhiều, trước tiêu cực cám dỗ kinh tế thị trường, trước biến động trị quốc tế, đặc biệt ảnh hưởng thoái hoá, biến chất số phận cán bộ, đảng viên, 12 số sinh viên có dao động, khủng hoảng niềm tin, lí tưởng cách mạng Thực trạng địi hỏi phải đề cao công tác giáo dục đạo đức lý tưởng cách mạng cho sinh viên Sự quan tâm đảng nhà nước đến vấn đề giáo dục sinh viên Đảng ta xác định niên lực lượng trụ cột nghịêp đổi Tại nghị đại hội V đảng xác định rõ ; Đảng ta nhận định công tác vận động niên có tầm quan trọng đặc biệt Đây vấn đề chiến lược cách mạng, trách nhiệm tồn hệ thống chun chính, vơ sản Nhiệm vụ trước mắt lâu dài công tác niên : Giáo dục cho hệ trẻ nâng cao ý thức làm chủ phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Nhanh chóng khắc phục biểu không lành mạnh phận thiếu niên sức đào tạo, rèn luyện niên thành người phát triển toàn diện, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp Đảng dân tộc Bồi dưỡng hệ niên, hướng niên trở thành người phát triển toàn diện khâu quan trọng nghiệp giáo dục cho niên Đảng Bác Hồ Từ học khứ nhu cầu thực tiễn sống, việc giáo dục lý tưởng, đạo đức cho hệ trẻ phải xác định trách nhiệm to lớn cấp uỷ đảng, cán bộ, đảng viên tất nghành, cấp từ Trung ương đến địa phương Phải công việc quan tâm đặc biệt, đầu tư mức, chuẩn bị công phu, lực lượng chuyên trách có lực đảm nhận Là cơng việc thường xun liên tục nhiệm vụ trung tâm hoạt động phải hoạt động thực tiễn, gương cách mạng mà giáo dục lý tưởng, đạo đức để từ tuổi trẻ hiểu giá trị đạo đức đích thực Thơng qua lịch sử truyền thống cách mạng để giáo dục lý tưởng, đạo đức Tôn tạo bảo quản phát huy tác dụng di tích lịch sử, tổ chức tốt có chiều sâu lễ hội Lưu gương cá nhân tập thể điển hình lịch sử đấu tranh cách mạng, nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tạo nhiều diễn đàn trị xã hội để niên trình bày quan điểm nguyện vọng, lắng nghe ý kiến lớp người trước giúp nhận thức hành động 13 Xây dựng đạo đức gia đình tiến lành mạnh Việc xây dựng đạo đức gia đình có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng đạo đức xã hội Về mặt nhận thức, cần coi trọng việc xây dựng đạo đức gia đình cơng việc quan trọng, có ý thức nhà nước, cộng đồng, gia đình cá nhân.Mặc dù hệ thống đạo đức nói chung đạo đức gia đình nói riêng chất hệ thống mở, cần phải có hệ thống quy định đạo đức gia đình cụ thể Đây trách nhiệm quan hữu quan nhà nghiên cứu Những nội dung đạo đức gia đình ngày cần phải kế thừa quy tắc truyền thống như: Tơn kính, phụng dưỡng ông bà cha mẹ đề cao việc tu dưỡng thân; Xây dựng gia đình hạnh phúc Đồng thời nội dung đạo đức gia đình cần tiếp thu phẩm chất đạo đức tiến như: Tư tưởng bình đẳng cộng đồng, trực,tình nghĩa, tự kết hôn, hôn nhân vợ chồng Như rõ ràng nội dung đạo đức gia đình phản đối phong tục lạc hậu như: Thôi gả bán hôn nhân, trọng nam khinh nữ, đa thê Đồng thời không chấp nhận nam nữ chung sống khơng kết hơn, ly khơng đáng Xây dựng hệ thống đạo đức gia đình tiến bộ, lành mạnh, cần phải chống xâm nhập chủ nghĩa tiền bạc, chủ nghĩa cá nhân, tự tình dục hay khơng chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, người già ốm đau gia đình Trong gia đình bậc cha mẹ phải hiểu biêt sâu sắc nội dung đạo đức gia đình để thân họ thực dạy Những hoạt động xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, nhân cách văn hố trở thành phong trào rộng rãi cần đưa hoạt động vào phát triển chiều sâu Xã hội khẳng định người phụ nữ, hội phụ nữ có vai trị tích cực hoạt động Song phải thừa nhận đạo đức gia đình nam nữ gia đình đóng góp xây dựng Những người cha người chồng trai khơng thể đứng ngồi hoạt động xây dựng đạo đức gia đình Gia đình tế bào xã hội Tăng cường hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường Mục tiêu giáo dục đại học : “ Hình thành nhân cách, phẩm chất lực công dân, đào tạo người lao động tự chủ,sáng tạo, có kỉ luật, giàu lịng nhân ái, u nứơc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, có kiến thức văn 14 hố, có sức khoẻ, có khả góp phần dân giàu nước mạnh đưa đất nước tiến kịp thời đại ( qui chế công tác học sinh, sinh viên _Bộ giáo dục đào tạo) Việc giáo dục đạo đức cho sinh viên phải nhằm mục tiêu hình thành nhận thức chuẩn mực xã hội sinh viên hình thành tâm lí tình cảm, thói quen, tự giác, xử theo chuẩn mực xã hội Một số giải pháp đề xuất trường sau + Nghiên cứu cách tổng thể kiến thức pháp luật thiết yếu cho sinh viên nói chung cho chuyên nghành nói riêng + Bổ sung phần đạo đức học cho tất sinh viên nhằm cung cấp sở lý luận ban đầu cho việc hình thành ý thức đạo đức sinh viên + Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục đạo đức, pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng theo kế hoạch hội đồng tuyên truyền phổ biến pháp luật từ trung ương đến địa phương + Triển khai đánh giá đạo đức sinh viên hàng năm ( Bộ G D ĐT thống chủ trương xúc tiến xây dựng quy định) + Chú ý phát huy nhân tơ tích cực, nêu gương tốt hoạt động sinh viên + Tạo dư luận xã hội đấu tranh với tượng tiêu cực, vi phạm đạo đức, vi phạm phát luật sinh viên + Cải cách hành nâng cao trách nhiệm phận phục vụ, giữ nghiêm kỉ cương giảng dạy tạo thuận lợi niềm tin sinh viên + Thực phương châm đa dạng hoá loại hình hoạt động, gắn “ học với hành” tạo điều kiện cho sinh viên phát huy cao độ khả nghiên cứu, học tập rèn luyện : Tổ chức hình thức hỗ trợ học tập, tổ chức loại hình hoạt động văn hố thể thao, tổ chức loại hình hoạt động xã hội, tổ chức thăm quan du lịch, du khảo, giã ngoại để hướng niên với cội nguồn… Đối với sinh viên Sinh viên phải nhận thức tầm quan trọng cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì vậy: 15 Sinh viên phải nêu cao ý thức, tinh thần trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội Sinh viên phải giữ gìn bảo vệ phát huy giá trị tinh thần truyền thống dân tộc : Yêu lao động lao động sáng tạo với ý thức trách nhiệm hiệu cao, tinh thần đồn kết, tính cộng đồng, lịng u nước Sinh viên phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có nhận thức đắn biến động trị giới chủ trương mở cửa, giao lưu hợp tác quốc tế, sẵn sàng làm bạn với tất nước giới Sinh viên phải nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng chống lại âm mưu “ Diễn biến hồ bình” địch, vừa tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập vừa giữ gìn sắc văn hố dân tộc Sinh viên phải có ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, động sáng tạo tiếp thu tri thức mới, tự vươn lên lập thân, lập nghiệp, góp phần thực cơng nghiệp hố,hiện đại hoá mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh hạnh phúc Sinh viên phải có niềm tin vững Đảng cộng sản Việt Nam Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh 5.Liên hệ thân Đối với sinh viên trường Đại học Điện lực, phải không ngừng học tập tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Tương lai trở thành người thầy, người cô, chúng  tơi phải học tập, trau dồi trình độ nghiệp vụ sư phạm nâng cao đạo đức để trở thành thầy cô giáo tốt Nếu chọn việc cụ thể để thực di chúc Bác, em chọn việc rèn luyện nâng cao đạo đức người sinh viên Thực trạng sinh viên nay, bên cạnh mặt tích cực động, sáng tạo, nhiệt huyết có phận khơng nhỏ sống thụ động, suy giảm đạo đức Học tập nhiệm vụ hàng đầu, việc rèn luyện nâng cao đạo đức nhiệm vụ quan trọng sinh viên sư phạm nói riêng sinh viên trường Đại học nói chung     16 C KẾT LUẬN Vấn đề đạo đức sinh viên có biểu đa dạng có phần phức tạp Sinh viên phần đông phát huy mặt ưu điểm, tích cực lối sống, cần cù, chăm học tập, hoạt bát, động, sáng tạo, phát huy truyền thống đạo đức dân tộc đồng thời tiếp thu lành mạnh, tiến phù hợp với lối sống xã hội Song, cịn có phận nhỏ sinh viên xa rời giá trị đạo đức truyền thồng,lười biếng, thiếu ý thức học tập, cư xử thiếu văn hố … Cịn vi phạm pháp luật nghiện hút, trộm cắp, thập chí cịn cướp của, giết người … Chính việc giáo dục đạo đức, lối sống tiến bộ, lành mạnh cho sinh viên vấn đề thiết có ý nghĩa chiến lược lâu dài Bởi lẽ tảng, sức mạnh nội chủ đạo q trình khơi dậy tính tích cực sinh viên D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Lan Hiền: trường” “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị Tạp chí triết học số năm 2002 Th.s Đỗ Tường Vi: “ Giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên thời kì mới” Tạp chí giáo dục số năm 2001 p G S TS Hà Nhật Thăng : “ Thực trạnh đạo đức, tư tưởng trị, lối sống niên học sinh, sinh viên” Tạp chí giáo dục số 39 năm 2002 17 Lê Thị Tuyết Ba : “ Vai trò đạo đức phát triển kinh tế xã hội đIều kiện kinh tế thị trường” Tạp chí triết học năm 2002 Nguyễn Huy Bằng : “ Các quan đIểm đánh giá đạo đức sinh viên nay” Đại học giáo dục chuyên nghiệp số năm 2000 Nguyễn Huy Bằng : “ Mối quan hệ giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức việc hình thành nhân cách sinh viên” Đại học giáo dục chuyên nghiệp tháng 12 năm 2000 Nguyễn Ngọc Hà : “ Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thai đạo đức nước ta nay” Tạp chí triết học số năm 2002 Nguyễn Đình Hồ : “ Khoa học, công nghệ đạo đức điều kiện kinh tế thị trường” Tạp chí triết học số năm 2002 Nguyễn Thị Khoa “ Đạo đức gia đình kinh tế thị trường” Tạp chí triết học số năm 2002 Nguyễn Ngọc Thu : “ HỒ CHÍ MINH với giáo dục đẹp cho tuổi trẻ” Tạp chí cộng sản số năm 2004 10 Nguyễn Tiến Thủ : “ Triết học người với giáo dục nhân cách trường” 18 Đại học giáo dục chuyên nghiệp tháng năm 2001 11 Nguyễn Đình Tường: “ Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục” Tạp chí triết học số năm 2003 12 Trần Thị Nguyệt : “ Đôi điều ý thức học sinh viên nay” Tạp chí sinh viên số 11 năm 2003 13 Trần Nguyên Việt : “ Gía trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường” Tạp chí triết học số năm 2002 14 Trương Giang Long : “ Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ” Tạp chí nghiên cứu giáo dục số năm 2001 15 Võ Minh Tuấn : “ Tồn cầu hố với đạo đức sinh viên nay.” Tạp chí niên số 22 năm 2003 19

Ngày đăng: 20/04/2023, 15:07

w