1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Xây Dựng Đội Ngũ Thẩm Phán Theo Hướng Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn Và Đạo Đức Nghề Nghiệp, Liên Hệ Vào Thực Tiễn Của Ngành Toà Án Thái Nguyên.pdf

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Më ®Çu 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ 7 1 1 Hoạt động xét xử của Toà án và vai trò của Thẩm phán trong hoạt động xét[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ 1.1 Hoạt động xét xử Toà án vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử 1.1.1 Hoạt động xét xử Toà án: 1.1.2 Vai trị Thẩm phán cơng tác xét xử 14 1.2 Một số vấn đề lý luận đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán 17 1.2.1 Quan niệm đạo đức: 17 1.2.2 Vấn đề đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán: 18 Chương 2: NHỮNG ĐÒI HỎI VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA THẢM PHÁN 24 2.1 Các quy định pháp luật Thẩm phán 24 2.2 Yêu cầu để đảm bảo thực quyền Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật 31 2.3 Sự đòi hỏi yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN 36 2.4 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 37 2.5 Đáp ứng yêu cầu dân chủ hoá đời sống xã hội 38 2.6 Từ thực trạng đội ngũ Thẩm phán 39 2.6.1 Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nói chung 39 2.6.2 Thực trạng đội ngũ Thẩm phán ngành Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên 44 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 50 3.1 Các giải pháp nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ thẩm phán, liên hệ với thực tế ngành Toà án Thái Nguyên 50 3.1.1 Cần phải có quy hoạch để tạo nguồn Thẩm phán: 51 3.1.2 Tăng cường đổi công tác đào tạo nguồn Thẩm phán 52 3.1.3 Tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán: 60 3.1.4 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ Thẩm phán 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán 77 3.2.1 Cần phải tăng cường giáo dục trị tư tưởng cho thẩm phán 78 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực chức năng, nhiệm vụ người thẩm phán 78 3.2.3 Coi trọng việc tự rèn luyện bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp người thẩm phán 79 3.2.4 Ngành Toà án tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy định tiêu chuẩn đạo đức, lối sống cán cơng chức, có đội ngũ thẩm phán 80 3.3 Nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán phải có quan điểm đãi ngộ Thẩm phán tương xứng với trách nhiệm nghề nghiệp 82 3.3.2 Bảo vệ Thẩm phán: 86 3.4 Tăng cường công tác giám sát của quan Nhà nước, tổ chức xã hội, nhân dân hoạt động xét xử 89 3.5 Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác xét xử Tồ án nhân tố quan trọng việc nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ thẩm phán Toà án 90 KẾT LUẬN 92 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương trình Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam nêu: "Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán tư pháp công tác điều tra, bắt giam giữ, truy tố, xét xử, thi hành án không để xảy trường hợp oan sai Viện kiểm sát nhân dân thực tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, xếp lại hệ thống Toà án nhân dân, phân định hợp lý thẩm quyền Toà án cấp, tăng cường đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân số lượng chất lượng " Cải cách tư pháp phận quan trọng công cải cách Bộ máy Nhà nước ta Cải cách tư pháp phải gắn với đổi lập pháp cải cách hành Trong năm vừa qua thực công cải cách Tư pháp, chất lượng hoạt động Tư pháp nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" nêu lên mặt cịn hạn chế cơng tác tư pháp đặt mục tiêu cải cách tư pháp "xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có kết hiệu lực cao" xác định Toà án có vị trí trung tâm hoạt động xét xử hoạt động trọng tâm hoạt động tư pháp Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khố IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng nêu rõ "Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm" Trong hoạt động xét xử thẩm phán có vai trị trung tâm có thẩm phán có tư cách nhân danh Nhà nước thực cơng việc xét xử để phán xét người có tội hay khơng có tội Thẩm phán người tham gia giải tranh chấp khác xã hội có u cầu Tồ án việc giải thể án hay định Và án, định tun ra, có hiệu lực pháp luật buộc quan Nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân phải có nghĩa vụ thi hành Vì hoạt động Tồ án, chất lượng xét xử Toà án phụ thuộc nhiều vào đội ngũ thẩm phán Hiến pháp 1992 sửa đổi, Luật tổ chức Toà án 2002, pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 quy định điều kiện, tiêu chuẩn đội ngũ thẩm phán, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán Từ quy định góp phần nâng cao bước chất lượng đội ngũ thẩm phán nước ta Tuy nhiên Nghị 08/NQTW ngày 02/01/2002 Bộ trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Nghị 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Báo cáo tổng kết công tác ngành TAND hàng năm rõ: + Chất lượng cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp + Trong nên kinh tế thị trường nay, nguyên nhân khách quan chủ quan, đội ngũ thẩm phán nước ta nhiều hạn chế, khơng thẩm phán trước tác động chế thị trường sa ngã, số không chịu học tập vươn lên Nguyên nhân yếu là: Công tác cán quan Tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán Tư pháp cịn thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật giảm hiệu lực máy Nhà nước Chính việc nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán vấn đề cấp bách nội dung tiến trình cải cách tư pháp ngành Toà án nhân dân Đây lý tác giả chọn đề tài: "Xây dựng đội ngũ Thẩm phán theo hướng nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp, liên hệ vào thực tiễn ngành Toà án Thái Nguyên" để làm luận văn tốt nghiệp cao học luật khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Xây dựng đội ngũ Thẩm phán yêu cầu cải cách tư pháp Vì vậy, vấn đề đề cập, đăng tải số tạp chí như: Tạp chí TAND, Thơng tin khoa học pháp lý, Tạp chí luật học, Bộ tư pháp có đề tài "Những vấn đề lý luận thực tiễn góp phần xây dựng quy chế Thẩm phán" TAND tối cao có đề tài: "Những yêu cầu giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán TAND; Đề tài "Đổi công tác quản lý, đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán TAND địa phương" Tiến sỹ Phan Văn Lợi chủ biên chế định Thẩm phán số vấn đề lý luận thực tiễn, Tiến sỹ Phan Hữu Thư có đạo đức nghề luật đăng tạp chí luật học vv Tuy nhiên, tài liệu đề cập đến vấn đề chung thẩm phán chưa nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống đồng giải pháp nâng cao lực chuyên môn với việc phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp thẩm phán 3- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI a, Mục đích đề tài tìm hiểu, phân tích sở lý luận, thực tiễn việc nâng cao lực đội ngũ thẩm phán Toà án nhân dân, đồng thời sở thực trạng chất lượng đội ngũ thẩm phán nói chung ngành Tồ án Thái Nguyên Luận văn nêu số giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán b, Để thực mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vị trí, vai trị Tồ án, vai trò người thẩm phán hoạt động xét xử Toà án Đồng thời làm rõ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thẩm phán, tính tất yếu khách quan việc nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ thẩm phán, đưa giải pháp có sở lý luận thực tiễn có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán ngành Tồ án nói chung ngành Tồ án Thái Ngun nói riêng 4- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định chế định thẩm phán pháp luật Việt Nam từ năm 1945 trở lại Luận văn có tham khảo kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán số nước có gắn với kinh nghiệm thực tế tỉnh miền núi Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật, giải pháp thực tiễn để nhằm nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp thẩm phán, có liên hệ thực tiễn ngành Tồ án tỉnh Thái Nguyên 5- Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Trên sở giải sâu sắc vấn đề lý luận đề tài mà luận văn phân tích, đánh giá thực trạng, lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp thẩm phán từ có đề xuất, kiến nghị có giá trị tham khảo trình xây dựng đội ngũ thẩm phán, trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, tiến hành cải cách tư pháp 6- NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI - Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động xét xử Toà án, tác giả số hạn chế đội ngũ thẩm phán Toà án - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp thẩm phán - Trên sở có số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật phương hướng xây dựng đội ngũ thẩm phán: + Tuyển chọn Thẩm phán hình thức thi tuyển sát hạch + Quy định thời gian dự bị thẩm phán + Kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán + Bảo vệ thẩm phán + Công khai án, định có hiệu lực pháp luật 7- CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Đặc biệt vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ thẩm phán nói chung ngành Tồ án Thái Ngun nói riêng Đề tài thực theo phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng cách phù hợp phương pháp: - Phân tích lơ gíc - Thống kê tổng hợp - Điều tra xã hội học 8- BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn có chương, bao gồm 14 mục KẾT LUẬN Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ 1.1 Hoạt động xét xử Toà án vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử 1.1.1 Hoạt động xét xử Toà án: Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phân nhiệm việc thực quyền: Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Trong máy Nhà nước, TAND có vị trí quan trọng đặc biệt, Điều 127 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung) Điều - Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 quy định: "Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác theo luật định quan xét xử Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam" Đối với TAND xét xử chức chính, chủ yếu hoạt động Toà án "nhiệm vụ Toà án xét xử để đến định người bị truy tố có tội hay khơng có tội, tội cần trừng trị hay tha bổng, hình phạt mức hợp lý, hợp tình, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Nghiêm tội phải chịu mức hình phạt theo pháp luật quy định, làm cho kẻ phạm tội phải chấp hành, phải hối hận phải cải tạo sửa chữa, đồng thời minh phải bảo đảm tính cơng xã hội, quyền dân chủ lợi ích hợp pháp cơng dân phải tôn trọng Phương châm "không để lọt kẻ gian, không làm oan người quan trọng công tác điều tra, truy tố xét xử"1 [59, tr 79] Xét xử hoạt động thực quyền lực Nhà nước, thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Hoạt động xét xử Toà án nhân dân phương pháp đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh thống nhất, pháp chế XHCN giữ vững Hoạt động xét xử nhằm bảo vệ chế độ XHCN, chế độ kinh tế, trị, xã hội, bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền người Hoạt động xét xử TAND hoạt động xây dựng pháp luật, hoạt động phán cấp cấp quản lý hành khơng phải phán thân Tồ án đó, lại phán cá nhân máy Tồ án hay người có chức, có quyền mà hoạt động thể trực tiếp thái độ Nhà nước vụ án cụ thể Hoạt động xét xử hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động sáng tạo tồ án, xây dựng pháp luật, nhà làm luật thường không lường hết tình tiết, hồn cảnh việc, hành vi diễn sống hàng ngày, giải việc đó, Tồ án khơng thể từ chối xét xử khơng có luật mà "phải tìm ra, xây dựng lên giải pháp pháp lý cách dựa vào phong tục cổ truyền, tài liệu soạn thảo, văn kiện luật nguyên tắc tổng quát pháp luật"2 [27, tr.15] Yêu cầu đặt công tác xét xử phải người, tội, pháp luật "ở việc khác, sai lầm nguy hiểm, việc xét xử sai lầm nguy hiểm nhiều"3 [59, tr 51] Trong trình đổi mới, hội nhập quốc tế tiến hành cải cách tƣ pháp Tồ án đƣợc chứng minh có vai trò trung tâm quan trọng tổ chức hoạt động Bộ máy Nhà nƣớc ta, vai trò đƣợc thể bật nhƣ: Thứ nhất: Hoạt động xét xử hoạt động nhân danh quyền lực Nhà nước để phán quyết, phán Toà án đảm bảo thi hành cưỡng chế Nhà nước Chỉ có Tồ án có tư cách nhân danh Nhà nước thực cơng việc xét xử để phán xét người có tội hay khơng có tội, tun án để định rõ tội trạng hình phạt tương ứng hành vi nguy hiểm cho xã hội giải tranh chấp có u cầu Tồ án Một nguyên tắc thừa nhận chung văn minh pháp lý nhân loại quy định pháp luật Việt Nam là: "Không coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án Tồ án có hiệu lực pháp luật"4 [1, 2] Khác với hoạt động lập pháp hành pháp, hoạt động xét xử nhân danh Nhà nước mà cịn nhân danh cơng lý Vì nhiều Tồ án cịn phải xét xử định hành vi quan Nhà nước Vì vậy, chủ thể hoạt động Tư pháp không vào pháp luật mà cịn vào cơng lý, vụ án hình Khi đó, Tồ án nhân danh Nhà nước khơng với chất hoạt động Tư pháp, có thiên lệch, cho lên Toà án phải nhân danh công lý, nhiều trường hợp nhân danh Nhà nước nhân danh công lý5 [27, tr.12] Trong xã hội ta, việc kết tội công dân việc làm quan trọng ảnh hưởng lớn đến tình trạng, sức khoẻ, tự do, nhân phẩm, danh dự, tài sản quyền lợi ích họ "Bản án người phạm tội kiện quan trọng thân họ, gia đình họ, xã hội"6 [59, tr.51] Và mà có Tồ án quan có đủ điều kiện, pháp luật giao quyền xác định người có tội hay khơng có tội áp dụng loại mức hình phạt cho phù hợp pháp luật, đảm bảo thực mục đích trừng trị kết hợp với cải tạo giáo dục, kết hợp phòng ngừa riêng phịng ngừa chung hình phạt Trong điều kiện thực công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo thực phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ Quốc tế, tiến hành cải cách Tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Chức Toà án ngày mở rộng, bên cạnh việc xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình Tồ án cịn xét xử vụ án tranh chấp kinh tế, tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hành chính, lao động giải việc khác theo quy định pháp luật vụ án có yếu tố nước ngồi ngày nhiều lên Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền "Tồ án quan cơng lý, Tồ án nhân dân, phận cấu thành quan trọng, thiếu Nhà nước pháp quyền XHCN"7[59, tr 90] Và Nghị 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 xác định rõ: Tồ án có vai trị trung tâm hệ thống Tư pháp xét xử trọng tâm hoạt động Tư pháp Mọi hoạt động tố tụng mà quan điều tra, Viện kiểm sát tiến hành, chí hoạt động quan bổ trợ Tư pháp như: quan Giám định, Công chứng, Tổ chức luật sư có ý nghĩa trợ giúp cho hoạt động xét xử Toà án Thứ hai: Xuất phát từ chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Bằng hoạt động xét xử mình, Tồ án trở thành phận thiếu chế phân 10

Ngày đăng: 20/04/2023, 10:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w